Nền văn hiến Đại Việt mà trung tâm là Thăng Long ở thời đó đã in đậm dấu ấn trên những trang sử vẻ vang của dân tộc, qua lời thơ tuyên ngôn bất hủ Nam quốc sơn hà Nam đế cư…, qua Hịch tư[r]
(1)Tóm lược các bước thăng trầm văn hiến Thăng Long thời kì phong kiến I Mấy nét đặc sắc văn hiến Thăng Long thời phong kiến Văn hiến Thăng Long đã tồn và phát triển gần mười kỉ Bao nhiêu bước thăng trầm diễn lịch sử Bao nhiêu gian nguy đe dọa sống còn dân tộc Bao nhiêu thử thách lớn lao mà nhân dân ta đã anh dũng vượt qua Tất diễn trên phạm vi nước và trên mảnh đất Thăng Long đem lại vinh quang vả thống khổ Tất đúc thành bài học chung cho phát triển dân tộc và ngày càng chứng minh sức mạnh trường tồn sắc dân tộc và văn hiến Thăng Long Bốn kỉ triều đại Lý-Trần là bốn kỉ đời và phát triển rực rỡ văn hiến Thăng Long Tượng đài Lý Thái Thổ Ảnh: Vũ Hưng Cuộc chiến tranh xâm lược (lần thứ hai) nhà Tống, ba đợt chiến tranh xâm lược quân Mông Cổ, trên trăm năm sau đó lại xảy xâm lược và chiếm đóng nhà Minh Nhân dân ta coi nhân dân lao động các nước láng giềng người anh em gian khổ, sống đói nghèo và bị áp Chúng ta phân biệt họ với người đứng đầu nhà nước họ đã vì lợi ích riêng, phát động chiến tranh xâm lược, bắt họ cầm vũ khí để giết hại anh em giai cấp cần lao họ Bọn phong kiến thống trị họ không lúc nào từ bỏ ý định thôn tính Việt Nam Nhưng ý chí quật cường dân tộc ta lại bùng lên thành lửa mà không lực tàn bạo nào có thể dập tắt Dân tộc Việt Nam càng chiến đấu càng nêu cao khí phách anh hùng, càng phát huy tinh thần chí nhân, đại nghĩa, dũng cảm và sáng tạo Trong hoàn cảnh khác nhau, lãnh tụ và nhân dân đã có suy tính sáng tạo và cách đánh khác để chiến thắng các chiến tranh xâm lược, dù chúng diễn với quy mô nào và tàn bạo tới mức độ nào Lý Thường Kiệt đánh Tống không giống Ngô Quyền đánh Nam Hán, Lê Hoàn đánh quân Tống lần trước Ông không ngồi yên đợi giặc mà chủ động công trước để tự vệ cách chủ động, tập kích đồn trại trên đất địch, quay nhanh chóng tổ chức lực lượng phòng thủ, xây dựng chiến tuyến vững chặn địch từ xa, bảo vệ kinh thành Thăng Long và vùng trung châu trù phú phía sau lưng (2) Trần Quốc Tuấn đánh Nguyên-Mông lại với sức mạnh sáng tạo Theo cách ông, vua tôi nhà Trần cùng với nhân dân nước, biết lùi bước tình chưa có lợi, sức bảo toàn lực lượng, tiêu hao lực lượng địch và giáng đòn phản công định đã tạo thời Ba lần chiến đấu oanh liệt chiến thắng vẻ vang dân tộc, là ba lần Thăng Long thực kế hoạch thành không nhà trống, dồn quân xâm lược vào bị động, cùng quân dân nước lập nên chiến công vĩ đại ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông Bốn kỉ triều đại Lý, Trần đã vạch rõ rệt núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam khác.Nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường và Thăng Long ngày càng xứng đáng là kinh đô văn hiến đất nước Nền văn hiến Đại Việt mà trung tâm là Thăng Long thời đó đã in đậm dấu ấn trên trang sử vẻ vang dân tộc, qua lời thơ tuyên ngôn bất hủ Nam quốc sơn hà Nam đế cư…, qua Hịch tướng sĩ lời kêu gọi tràn đầy tình yêu nước, sục sôi chí căm thù và tâm diệt giặc, qua việc khai sinh văn học chữ Nôm, sử học mang đậm tính dân tộc, nghệ thuật cung đình còn nặng cốt dân gian… với tên tuổi đã trở thành niềm tự hào dân tộc Nền văn hiến còn là minh chứng lịch sử hùng hồn 140 năm sau, tác giả Bình Ngô đại cáo có thể tự hào tuyên bố: Nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng văn hiến đã lâu Vào cuối kỉ XIV, nhà Trần sau thời gian hưng thịnh, lâm vào tình trạng suy thoái Triều đình thối nát Vua quan hèn kém và bất lực, không trì trật tự, không đảm bảo đời sống nhân dân, không đối phó xâm phạm quân Chăm-pa, đất nước và kinh thành Thăng Long nhiều lần bị tàn phá Nhân tình hình đó, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lập nên triều Hồ, dời đô vào An Tôn (Thanh Hóa), gọi là Tây Đô Nhà Hồ thi hành số chính sách có mặt tích cực định, chú trọng tăng cường lực lượng quân đội để chống nguy xâm lược từ phương Bắc Nhưng nhà Hồ bị lòng dân, nên quân xâm lược nhà Minh kéo sang thì không chống đỡ và đã chịu sớm thất bại Nền độc lập dân tộc mà nhân dân ta đã đổ mồ hôi Thành An Tôn (Thành nhà Hồ, Vĩnh Tiến, xương máu để giành giữ năm kỉ chốc bị tiêu tan Nước nhà bị đổi tên thành quận Giao Vĩnh Long, Thanh Hóa) Ảnh: tư liệu Chỉ, Đông Đô bị đổi tên thành Đông Quan Bọn đô hộ nhà Minh thi hành thủ đoạn bóc lột, đàn áp tàn bạo Đặc biệt là với chính sách đồng hóa, chúng lệnh cho khắp nơi từ mảnh giấy, chữ viết phải tiêu hủy hết, các đình, miếu và bia đá thì phảiđạp phá hết, chữ không bỏ sót Chúng còn bắt dân ta thay đổi phong tục tập quán, nhằm “biến phong tục thành tóc dài trắng, hóa làm người Ngô cả” (Đại Việt sử ký toàn thư) Nhưng văn hiến Đại Việt mà trung tâm là Thăng Long, văn hiến mà nhân dân ta đời này qua đời khác gìn giữ và nâng cao đã trở thành sức mạnh tinh thần dấy lên phong trào đấu tranh rộng lớn nhân dân ta khắp nơi Khí thiêng sông núi dồn tụ lại, ý chí quật cường và lòng tự hào dân tộc dâng cao Từ Lam Sơn, lửa chiến tranh giải phóng nhen lên, bùng cháy, lan rộng trên quy mô nước Cách đánh nhân dân ta thời kì này đạo Lê Lợi, Nguyễn Trãi, không giống các chiến tranh giữ nước thời kì Lý, Trần trước đây Trường kì, bền bỉ và ngoan cường, lấy ít địch nhiều, trường kì mai phục, lấy yếu chống mạnh, hay đánh bất ngờ Tiến công liên tục, giành thắng lợi bước Kết hợp tiến công quân với công tác địch vận cuối cùng đã giáng (3) đòn định, giải phóng Thăng Long (Đông Quan), quét quân xâm lược khỏi bờ cõi Cuộc chiến đấu vì độc lập tự dân tộc chính là chiến đấu bảo vệ văn hiến, bảo vệ phẩm chất và giá trị tinh thần dân tộc Một lần nữa, văn hiến Đại Việt lại chứng tỏ sức mạnh lấy đại nghĩa thắng tàn, đem chí nhân thay cường bạo Hãy xem tình cụ thể đã xảy trên đất Đông Quan Thăng Long chứng kiến hội thề Đông Quan, chứng kiến rút quân hàng chục vạn tàn binh giặc nhờ lòng nhân đạo và khoan dung quân dân Đại Việt Sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi lên ngôi lập nên triều Lê Nền độc lập dân tộc và quốc gia Đại Việt khôi phục Thủ đô thay tên là Đông Kinh Nếu thời Lý, Trần là mở đầu văn hiến Đại Việt cách phát huy cao ý chí dân tộc Việt Nam và nhân dân Thăng Long trước xâm lược nước ngoài, tạo nên vững truyền thống yêu nước và tính cách anh hùng, thì đến thời Lê văn hiến Đại Việt củng cố thêm và hoàn thiện mặt Đặc biệt là đến thời thịnh trị Lê Thánh Tông, trên tảng sống bình, văn hiến Đại Việt đã phát triển đến đỉnh cao và đạt thành tựu rực rỡ trên nhiều mặt Về mặt quản lí đất nước, đó là thống đức trị và pháp trị, thực hành tích cực chính sách đào tạo nhân tài, đã đời luật Hồng Đức, thành tựu đỉnh cao lịch sử pháp luật Việt Nam, có nhiều yếu tố tích cực tất các luật xây dựng các thời phong kiến Việt Nam trước sau đó Về mặt giáo dục, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám xây dựng lại và mở mang thêm Chế độ giáo dục và thi cử hoàn thiện, khuyến khích mạnh mẽ và đặc biệt là việc khởi xướng dựng bia tiến sĩ Văn Miếu Về mặt văn học, đó là bột phát lực lượng sáng tác và khối lượng tác phẩm, xuất gương mặt tác giả với nhiều tác phẩm có giá trị Đó là phát triển văn học chữ Nôm, xuất hội Tao Đàn nhà vua trực tiếp làm chủ súy Gắn liền với câu lạc thơ này là phát triển tới đỉnh cao văn học cung đình Trên các lĩnh vực sử học, địa lí học và các môn khoa học khác, có phát triển và đạt nhiều thành tựu (4) Cùng với việc tăng cường củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội hùng mạnh, nước Đại Việt với thủ đô văn hiến, đã thực trở thành quốc gia hùng mạnh vùng Đông Nam Á Triều đại Lê Thánh Tông là đỉnh cao văn hiến Đại Việt, sau đã bị dừng lại và bắt đầu xuống Chỉ tám năm sau Lê Thánh Tông mất, triều Lê đã nhanh chóng bước vào đường suy thoái với vua quỷ, vua lợn tha hóa Từ kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ nhiều nơi Trong nội giai cấp phong kiến, các tranh giành, đoạt các phe phái diễn gay gắt Năm 1527, tập đoàn phong kiến Mạc Đăng Dung cầm đầu đã phế truất vua Lê, lập triều Mạc Nhưng nhà Mạc đã vấp chống đối kịch liệt các phe phái phong kiến khác Nguyễn Kim lên chiếm giữ vùng Thanh Hóa – Nghệ An, lấy danh nghĩa là triều Lê Trung hưng thực chất là chính quyền tập đoàn phong kiến họ Nguyễn Nguyễn Kim chết, chính quyền lọt vào tay họ Trịnh Đất nước lúc này chia làm hai miền Họ Mạc nắm chính quyền vùng Bắc Bộ gọi là Bắc triều Họ Trịnh chiếm từ Thanh Hóa trở vào, gọi là Nam triều Nhà Mạc Thăng Long có 65 năm đã mở 21 khóa thi, lấy đỗ tới 460 tiến sĩ, đó có 11 trạng nguyên Những ông trạng nhà Mạc này có người sau tiếng là danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải, Phạm Trấn… Trong thập kỉ đầu vương triều này, chính sách có nới rộng tạo tình trạng xã hội ổn định, công thương nghiệp động Làng gốm Bát Tràng phát triển làm nhiều sản phẩm cao cấp và còn lưu giữ các bảo tàng Đạo giáo phục hưng, quanh quanh Thăng Long có nhiều quán các quý tộc nhà Mạc trùng tu, xây dựng Riêng Đà quận công Mạc Ngọc Liễn đã đứng tu bổ và làm nhiều đạo quán và chùa đền, còn tồn chùa Thiên Niên làng Trích Sài bên bờ hồ Tây, quán Linh Tiên làng Cao Xá (Hoài Đức – Hà Tây)… Cũng triều đại này đã có tiến sĩ nữ nước ta: Vũ Thị Duệ Như văn hiến Thăng Long thời Mạc nói chung phát huy yếu tố tích cực Nhưng nhà Mạc phải lao vào chiến tranh tương tàn Cuộc chiến ác liệt Nam Bắc triều kéo dài trên nửa kỉ Nam triều thắng thế, tiến vào Thăng Long Nhà Mạc bị đổ, chiến tranh Lê – Mạc chấm dứt Nhưng họ Trịnh và họ Nguyễn lại có tranh chấp gay gắt Họ Nguyễn vào cát phía nam Đèo Ngang Lại nổ chiến tranh Trịnh – Nguyễn gần nửa kỉ Chiến tranh liên miên, hết Lê – Mạc đến Trịnh – Nguyễn đã gây bao thảm họa, huynh đệ tương tàn, đất đai chia cắt làm tổn thất vô vàn sinh mạng và tài sản, cản trở xu hướng phát triển đất nước Thế kỉ XVIII là kỉ khủng hoảng sâu sắc và toàn diện chế độ phong kiến Việt Nam Nền kinh tế tiểu nông mang tính chất cống nạp từ bên và phân phối từ bên trên, vốn đã trì trệ lại càng sa sút Ruộng đồng xơ xác Nạn mùa luôn luôn xảy Bộ máy chính quyền quan liêu ngày thoái hóa với đội ngũ quan lại bất tài và tham nhũng, gây nên bất mãn phổ biến nhân dân Các khởi nghĩa nông dân liên tiếp bùng lên khắp nơi ngày càng lan rộng Đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn, khởi nghĩa nông dân lớn lịch sử nước ta Trong tình hình vậy, đất nước là miếng mồi ngon cho bọn xâm lược Hai mươi chín vạn quân nhà Thanh kéo vào chiếm đóng thủ đô Thăng Long và các tỉnh miền Bắc Trước thử thách sống còn này, sức mạnh trường tồn truyền thống yêu nước Việt Nam lại trở thành sức mạnh (5) long trời lở đất Nền thống trị xây dựng gần ba trăm năm họ Trịnh bị lật nhào Triều vua Lê tàn tạ đến lượt bị xóa bỏ mà tên vua bán nước phải chạy trốn theo ngoại bang Dưới lãnh đạo Quang Trung, nhân dân Thăng Long cùng với quân đội Tây Sơn và nhân dân nước đoàn kết chiến đấu, năm ngày đầu xuân Kỷ Dậu (1789) quét 29 vạn quân nhà Thanh khỏi bờ cõi Cách đánh Quang Trung lại khác so với cách đánh các triều đại trước Đó là nghệ thuật quân mang tư tưởng tiêu diệt, tinh thần chủ động tiến công, tác chiến thần tốc, thời gian ngắn phát huy tất sức mạnh tinh thần và vật chất áp đảo quân thù, giáng đòn sấm sét và giành thắng lợi định Một lần nữa, thắng lợi kì diệu nhân dân lá cờ Quang Trung càng chứng tỏ bất diệt lĩnh Việt Nam và truyền thống Thăng Long văn hiến Dù chiến lược chiến thuật tài giỏi Quang Trung hay Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi hay Lý Thường Kiệt, thì tảng chiến đấu là dựa vào dân, phát huy khả to lớn dân Đó chính là công bảo vệ và huy động sức mạnh truyền thống văn hiến Việt Nam vào chiến đấu giành chiến thắng Vì văn hiến dân tộc, Quang Trung đã kêu gọi tướng sĩ trước xuất quân: Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng… có nghĩa là bảo vệ lấy sắc tốt đẹp dân tộc Ngay sau kháng chiến vừa kết thúc, với đội ngũ trí thức lỗi lạc đào tạo Thăng Long từ trước, Quang Trung đặc biệt quan tâm xây dựng và phát triển văn hiến dân tộc Ban bố Chiếu lập học, khuyến khích các xã mở trường học, lập viện Sùng Chính, dịch sách Hán chữ Nôm, đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết chính thức quốc gia Không may Quang Trung sớm, triều đại Tây Sơn sáng trên bầu trời Việt Nam mười năm ngắn ngủi tắt Đất nước ta trở lại tình trạng xã hội trì trệ suy tàn chế độ phong kiến II Văn hiến Thăng Long trì trệ và bất lực phong kiến nhà Nguyễn Sau đánh bại triều Tây Sơn và chiễm lĩnh toàn lãnh thổ Việt Nam, nhà Nguyễn đóng đô Phú Xuân (Huế) Thăng Long còn là thủ phủ Bắc Thành, lại phải đổi chữ Long là Rồng thành chữ Long là Thịnh Năm 1805, Gia Long bắt phá bỏ Hoàng Thành, xây lại tòa thành theo kiểu Vô băng nhỏ Năm 1831, Minh Mệnh cải tổ máy hành chính, bỏ trấn lập tỉnh Thăng Long trở thành tỉnh Hà Nội Năm 1835, Minh Mệnh lệnh hạ thấp thành Hà Nội, giảm chiều cao thành Hà Nội không cao thành Huế Nhà Nguyễn cố tình hạ thấp phong thủy và vị trí Thăng Long Thăng Long là thắng địa, là trung tâm kinh tế - văn hóa lớn Việt Nam Và văn hiến Thăng Long là nhân tố thúc đẩy phát triển văn hóa và hiền tài đất nước (6) Cố đô Huế Ảnh: tư liệu Các vua đầu triều Nguyễn đã làm nhiều việc nhằm chấn hưng văn hóa và đã gây phần nào niềm hi vọng nhân dân nên đông đảo sĩ tử Thăng Long và các tỉnh Đàng Ngoài đã hưởng ứng và tham gia các kì thi Hương và thi Hội triều Nguyễn Năm 1807, thi Hương đầu tiên triều Nguyễn tổ chức tất các trường thi Năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên mở Huế có tiến sĩ trúng tuyển là các danh sĩ Bắc Hà Không hài lòng kết thi hoàn toàn thuộc các sĩ tử từ phía Thăng Long, triều đình cấp học bổng cho các sinh viên Quốc Tử Giám Huế người 10 quan tiền và đặc cách cho phép không qua thi Hương dự thi Hội Vậy mà khoa thi Hội lần thứ hai (1826) vị tiến sĩ lại thuộc Thăng Long-Hà Nội và các tỉnh Đàng Ngoài Trước kết thi thế, Minh Mạng đành phán bảo các quan giám khảo: “Nên lựa lấy một, hai người từ Thừa Thiên vào Nam để cổ lệ sĩ phong phải” Thế là các quan giám khảo lấy thêm thí sinh Phan Thanh Giản cho đủ 10 người Vua y cho (Đại Nam thực lục, tập 8, trang 28, 29) Với chủ trương hạ thấp vị trí và xóa bỏ ảnh hưởng văn hiến Thăng Long, Minh Mạng đã thực loạt các công việc sau: Năm 1821, xây Quốc Tử Giám Huế bề hơn, hạ biển Thái học môn, thay biển Văn Miếu môn Quốc Tử Giám Bắc Thành Năm 1823, giáng cấp các quan trông coi việc học Bắc Thành và phủ Hoài Đức (Hà Nội) từ đốc học (cấp tỉnh) xuống giáo thụ (cấp phủ, huyện) Năm 1824, nhà vua phán: Chức trách làm thầy há nên để người Bắc chuyên giữ sai làm thự tham tri Lễ Hoàng Kim Hoán, là người Thừa Thiên, không có khoa danh gì, quản lí công việc Quốc Tử Giám Huế Năm 1827, sai đem in các sách Tứ thư, Ngũ kinh, Tứ trường văn thể… lưu giữ Văn Miếu Bắc Thành Huế để Quốc Tử Giám1 (7) Việc xây dựng văn hóa kinh đô triều đại là đương nhiên hạ thấp văn hóa Thăng Long theo kiểu Minh Mạng là việc làm đào hố ngăn cách sĩ phu Bắc Hà với triều Nguyễn Trong sĩ phu Bắc Hà, có nhiều người đã cố gắng đem hết tài mong giúp triều đình an dân, trị nước số khá đông không thi cáo quan nghỉ, mở trường dạy học Những người này ngày càng tỏ thái độ không hài lòng với triều đình, không chính sách văn hóa mà còn chính sách kinh tế và chính trị Đó là nguyên nhân gây mầm mống chống đối và khởi nghĩa nông dân liên tiếp xảy đương thời sau đó Về mặt kinh tế, chế độ ruộng công và tàn dư công xã đã trì trình độ lạc hậu sản xuất Kĩ thuật canh tác từ ngàn năm không thay đổi Công nghiệp và thương nghiệp dậm chân chỗ Với chế độ cống nạp, nhà nước bóc lột nhân dân ngày nặng Dân số tăng lên, mức sinh hoạt không còn trước Đã thế, bão lụt mùa lại diễn liên tiếp miền Bắc và miền Trung Về mặt chính trị, máy quan liêu ngày càng hà khắc Tệ tham nhũng diễn từ trên xuống Tại nông thôn, bọn quan lại và cường hào càng áp bóc lột tệ Nhiều trí thức máy quan liêu đã phản ánh tình trạng này với nhà vua Nhưng triều đình không có cách gì giải Chế độ trả lương cho quan chức quá thấp, chứng tỏ máy quan liêu còn dung túng cho việc ăn hối lộ là không thể cứu chữa Về mặt tư tưởng và văn hóa, kiến thức người đương thời từ vua quan đến các tầng lớp trí thức đóng khung các sách kinh điển Nho giáo Người học thuộc chuyện ngày xưa mà không hiểu chuyện ngày Ngoài văn hóa Trung Hoa gắn liền với các nước chung quanh, giới thống trị và tầng lớp quan phương hoàn toàn xa lạ với thành tựu to lớn mà giới đã đạt trên lĩnh vực: khoa học kĩ thuật, công nghiệp, thương nghiệp, quân sự, giao thông và tổ chức xã hội Sự tiếp xúc với phương Tây đáng lẽ phải đem lại cho vua quan nhà Nguyễn hiểu biết thời có thể chuyển đất nước vào đường canh tân có hội sớm Nhật Bản Nhưng tư tưởng bảo thủ đã kéo họ yên đường mòn lịch sử Họ sức trì chế độ ruộng công, tăng cường máy quan liêu, giữ Nho giáo vị trí độc tôn thượng tầng kiến trúc xã hội Sau Gia Long qua đời, các vua chúa kế nghiệp thực chính sách bế quan tỏa cảng, đã hạn chế tới mức thấp quan hệ với các nước phương Tây, kìm hãm thương nghiệp và công nghiệp Toàn thể nhân dân không biết đến đổi diễn trên giới Đáng tiếc là lúc có số trí thức tiến (như Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch…) có dịp ngoài tiếp xúc đã nhìn ánh sáng, nêu lên cái thời từ đó tạo điều kiện đổi đất nước Những tư tưởng sáng suốt đã không lọt vào đầu óc bọn vua quan, nho sĩ Chủ nghĩa bảo thủ trói buộc tất và sau cùng đẩy đất nước vào vòng nô dịch chủ nghĩa đế quốc III Sự phản ứng từ phía văn hiến Thăng Long Trong hoàn cảnh nói trên, nhân dân dần tín nhiệm với triều đình Nhiều khởi nghĩa đã nổ ra, là vào năm 30: Lê Văn Khôi Gia Định, Cao Bá Quát và Lê Duy Lương Hà Tây, Nùng Văn Vân Cao Bằng Nhân dân đã nghèo khổ lại luôn luôn bị động binh bắt lính Cao Bá Quát, Vũ Tông Phan và nhiều nhà thơ Hà Nội đã miêu tả tình cảnh này Mọi người không khỏi hoài cổ Thăng Long trước đây Thăm lại Quốc Tử Giám cũ, Vũ Tông Phan viết: Trăm vua hình bóng tàn cây cổ (8) Muôn thuở văn phong nát đá bia Trở lại thiếu thời nơi trọ học Giảng đường cô tịch bóng chiều Trong thời điểm này, tập hợp sĩ phu yêu nước hội Hướng thiện đền Ngọc Sơn, Vũ Tông Phan làm hội trưởng với tham gia Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu và nhiều trí thức khác có ý nghĩa lớn bảo tồn văn hiến Một việc làm bật nhóm này là mở trường dạy học Trước truyền thống hiếu học, Quốc Tử Giám không còn, các ông thầy đã tổ chức cho em Thăng Long học tập, vừa để nâng cao kiến thức, vừa phát huy truyền thống yêu nước Nhóm Vũ Tông Phan, Nguyễn Văn Siêu đã cùng xây dựng khu vực hồ Gươm thành trung tâm văn hiến Thăng Long Vũ Tông Phan dựng hẳn ngôi nhà năm gian gọi là Hồ Đình thôn Tự Tháp bên Hồ Gươm để dạy học Về sau, hai học trò Vũ Tông Phan là cử nhân Ngô Văn Dạng và cử nhân Nguyễn Huy Đức còn mở thêm hai trường đại tập phường Kim Cổ (đầu phố Hàng Gai ngày nay) và phường Vũ Thạch (bây là khu nhà phố Tràng Thi) Như vậy, sang kỉ XIX, không phải khu Văn MiếuQuốc Tử Giám mà bờ phía tây Hồ Gươm là trung tâm đại học và văn hiến Hà Nội, nhân dân và trí thức Hà Nội, ngày ngày có đến hàng ngàn sĩ tử vào Năm 1836, nhóm sĩ phu khoa bảng này lại cùng lập hội Thọ Xương và xây dựng Văn Thọ Xương Đây là nơi thờ cúng các vị tiên hiền Khổng Giáo, đồng thời có ý nghĩa kế thừa truyền thống văn hiến dân tộc Về sau, các ông sửa đền Ngọc Sơn thành đền thờ Văn Xương Đế Quân, vị thần văn học Đền Ngọc Sơn từ đó với tháp bút Tả Thanh Thiên (viết lên bầu trời) trở thành biểu tượng cho truyền thống văn hiến Thăng Long Với nhóm trí thức yêu nước này, đền Ngọc Sơn, trường Hồ Đình đã làm sống lại sinh hoạt văn hóa Thăng Long Rất nhiều thơ văn Vũ Tông Phan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu và bè bạn các ông để lại ngày nay, còn đầy giá trị Việc mở trường học tư để trau dồi kiến thức và đạo đức cho các hệ niên trở thành hoạt động phổ biến thời kì này Các trường Trần Văn Vi, Nguyễn Văn Siêu, Vũ Tông Phan học trò các ông là nhóm Nguyễn Huy Đức, Ngô Văn Dạng… đã liên tục đào tạo nhiều hệ trí thức yêu nước làm rạng rỡ cho mặt văn hiến Thăng Long, phát huy khí phách người Thăng Long trước thử thách dù ngày khó khăn và hiểm nghèo năm tháng Cuối năm 1858, thực dân Pháp mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Dù đó chúng ta có tướng lĩnh tài ba, có quân dân giàu lòng yêu nước triều đình bạc nhược chủ hòa nên giặc thừa tiến công đánh Nam Bộ Năm 1867, chúng hoàn thành việc đánh chiếm này Trong thời gian đó nhân dân và sĩ phu Bắc Hà không cam tâm để phần Tổ quốc bị giặc dày xéo, nhiều phen đứng lên xin triều đình cho vào Nam diệt giặc Nếu Nam Định, Hoàng giáp Phạm Văn Nghị đã tự đứng chiêu mộ nghĩa sĩ tình nguyện Nam chinh thì Hà Nội (tên gọi thành Thăng Long, có từ năm 1831) năm 1864, đại phận thí sinh dự khoa thi Hương năm đó đã không vào trường thi mà lại cùng tổ chức thành đội ngũ chuẩn bị vào Nam chiến đấu2 Như đó, truyền thống văn hiến Thăng Long phát huy hoàn cảnh Cho nên tới thực dân trực tiếp công Hà Nội thì truyền thống đó lại có dịp sáng ngời Bên cạnh gương hi sinh vô cùng cao hai vị chủ tướng Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu, nhân dân Hà Nội đã cùng kề vai sát cánh chặn bước chân quân thù Ở kháng chiến lần thứ (1873) dũng sĩ Nghĩa hội Cử nhân Ngô Văn Dạng lãnh đạo, các binh chiến lũy ô Quang Chưởng, các dân quân huyện Thọ Xương Tú tài Phạm Lý huy tất đã chiến đấu (9) ngoan cường vì mục tiêu bảo vệ chủ quyền dân tộc Chính vì mà tên tướng giặc Gác-ni-ê đã bị quân dân bắn chết Cầu Giấy Ở kháng chiến lần thứ hai (1882), nhân dân Hà Nội lần thể tinh thần bất khuất và ý chí chiến đấu ngoan cường Có thể gương hi sinh lẫm liệt bảo vệ thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương, người xứ Huế, cách mười năm và Hoàng Diệu, người đất Quảng, còn trước mắt đã có tác dụng to lớn động viên cổ vũ người Hà Nội Vì thế, người Hà Nội đã cùng Hoàng Kế Viêm, Tôn Thất Thuyết… vây hãm địch, đánh địch từ vòng địch chiếm và đã bắt tướng giặc là Ri-vi-e đền tội kẻ tiền nhiệm y mười năm trước đó Những tác phẩm văn học người Hà Nội viết thời gian này Hà thành thất thủ án, Hà thành Chính khí ca… mặt ngợi ca khí phách Hoàng Diệu, mặt khác còn nhắc nhở hãy sống cho xứng đáng với gương trung liệt Đây là sáng tác phục vụ kịp thời mà có giá trị vĩnh cửu Nhưng triều đình Huế chủ hòa (!), nên rốt Hà Nội cùng nước thành thuộc địa Pháp Mặc dù Hà Nội với truyền thống văn hiến Thăng Long, luôn thể tinh thần dũng cảm và sáng tạo nghiệp đánh đuổi thực dân, lúc âm ỉ (như tổ chức hội Tín nghĩa nguyên Tri huyện Thọ Xương Dương Hữu Quang), lúc bùng nổ (như đánh úp đồn Ngọc Hà nghĩa quân Vương Quốc Chính) tất góp phần chuẩn bị cho cao trào cách mạng kỉ XX Hà Nội nước ta _ Vũ Tông Phan – Vũ Thế Khôi, Nhà xuất Văn học 1998, tr 32 Nhưng sau đó các quan lại đầu tỉnh Hà Nội thực đường lối chủ hòa triều đình Huế đã nhiều thủ đoạn đàn áp giải tán phong trào này GS Vũ Khiêu (10)