Cau 2: vi sao noi AN pk la tiep tuc qt giao thoa tiep thu y/to AN cua nhung nuoc lan can. -Với chiến thắng ngô quyền (938) đất nớc ta bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập ,phục hng văn hoá dân tộc vì său hơn 1000 năm bắc thuộc nền văn hoá dân tộc này mới có điều kiện để phục hồi và phát triển, xây dựng nền văn hoá dân tộc với nền văn minh đại việ thông qua các thời đại Ngô -Đinh Tiền Lê -Lý Trần -Một quan hệ buôn bán với các nớc Đ-N- A:Trung hoa ,chăm pa phát triển đã tạo điều kiện việc giao lu văn hoá với các nớc này ,đẩy mạnh thêm 1 bơc quá trình giao lu hội nhập văn hoá Việt hán ,Việt chăm thông qua chăm là những yếu tố văn hoá ấn độ nhất là trong lĩnh vực nhạc cụ và lý thuyết âm nhạc .tên gọi bát âm -Tiếp thu từ ấn độ ,trung á qua chăm nh mõ ,đàn bồ ,trống tầm vông (phong yêu cổ )tiểu quản ,trống cơm ,đàn 7 dây 1 dây ,sáo ngang - Âm nhạc thời Lí: cung đình có pha đậm màu sắc của Chăm Pa. - Nhạc khí tiếp thu từ Trung Hoa: Đàn Cầm đàn tranh đàn Nguyệt ,Tỳ Bà - Nhạc khí có nguồn gốc ấn Độ,trung á gồm trống tầm bông ,mõ, đàn Hồ Các thể loại ca nhạc dân gianphát triển phong phú Âm nhạc dân gian đ- ợc nhà nớc coi trọng- Làn điệu dân ca thời kì này cũng đợc chải chuốt với thành phần âm phong phú hơn (thờng mang tính ngũ cung)đã tạo nên tính chất trữ tình trong các diễn xớng dân gian và dân ca nghi lễ. -Sự phát triển của các làng nghề đã nảy sinh ra những loại hinh ca hát có đặc tr- ng riêng, bên cạnh các loại hình nghệ thuật đã có từ thếa kỉ trớc nay đợc bổ xung thêm Hát Đúm;hát Ghẹo; Quan họ : Âm nhạc thời Lê (Thế kỉ 15 thế kỉ 18) 1.Tích cực chính qui hoá nền âm nhạc dân tộc đặc biệt là âm nhạc cung đình Khuynh h- ớng xây dựng nền âm nhạc dân tộc theo những khuôn mẫu trung hoa Khuynh h- ớng tách rời âm nhạc cung đình khỏi âm nhạc dân gian truyền thống Nhạc khí: 1. đờng thợng chi nhạc và đờng hạ chi nhạc - đờng thợng chi nhạc đánh trên thềm gồm 8 loại nhạc khí chính các nhạc cụ cấu trúc theo bát âm trung hoa - Đờng hạ chi nhạc gồm các nhạc cụ với các chất liệu nh: Kim, ty cách, trúc. . Các thể loại ca múa nhạc bài bản và tiết mục Đó là 8 thể loại đợc định chế theo cách của nhà Minh - Nhạc tế giao - Nhạc tế miếu - Nhạc tế ngũ tự - Nhạc tế cửu nhật nguyệt giao trùng - Nhạc đại triều -Nhạc thờng triều - Nhạc đại yến - Nhạc trong cung - Hát cửa đình xuất hiện có sự kế thừa vốn nghệ thuật ca múa nhạc từ thời trớc nh múa bành bông hay nhng câu ca chứa đựng ngôn ngữ cổ - nghệ thuật chèo thời kì này cha có sân khấu nên hay diễn chèo ở sân đình hoặc các t gia tuy còn rất thô sơ song chèo đã có một số vở diễn với t cách có đầu có cuối. Kịch bản cổ nhất còn lại đến ngày nay là vở Huyết Hồ Phú viết năm 1455 - Khi Thời Lê thịnh không còn thì nền âm nhạc cung đình thời Lê cung dần dần tan rã - Âm nhạc ở triều đình không còn phân chia tách bạch nh tr- ớc nữa thậm chí một số nghi lễ trong triều đều có sự tham gia của dàn nhạc ngoài dân gian. Âm nhạc thời Nguyễn - Về âm nhạc cũng nh mọi lĩnh vực khác nhà Nguyễn đều học theo qui chế cũ của nhà Thanh nh: Xây dựng các tổ chức dàn nhạc; các mục trong chơng trình nhạc lễ; sử dụng các nhạc khí của trung hoa đã bị bỏ rơi trong thế kỉ tr- ớc. Ngoài ra nhà Nguyễn còn tiếp tục đề ra những thể chế luật lệ để ngăn cách giữa cung đình và dân gian- Tuy nhiên âm nhạc dân gian vẫn phát triển mạnh mẽ với sự hoàn thiện của các thể loại âm nhạc cũ ,tiếp tục hình thành những thể loại âm nhạc mới thậm chí còn tạo ra sự dung hoà nhất định giữa âm nhạc dân gian và âm nhạc cung đình. - Trong quá trình nam tiến do tiếp xúc với âm nhạc phía Nam thì âm nhạc dân gian ngày càng phát triển và có thêm sắc thái mới .Dàn nhạc trong cung đình a. nhã nhạc So với dàn nhạc trong triều đình Trung Hoa thì dàn nhạc này chỉ thiếu chiếc đàn Huyền tú(đàn 3 dây) b. Nhạc Huyền Có cấu trúc giống Bát âm trung hoa và giống Đờng thợng chi nhạc đời nhà Lê 2. Các dàn nhạc lễ ngoài dân gian a. Miền Bắc gồm 2 tổ chức dàn nhạc - Phờng Bát âm : gồm 8 thứ tiếng có thể dung trong đám cới, lễ rớc hay trong các đám ma lớn - Phờng kèn sử dụng trong các đám ma b. Miền nam - Phờng Ngũ âm: dùng trong các lễ hội gồm 2 tổ chức + tổ chức phục vụ cho phe văn + tổ chức phục vụ cho phe võ Ngoài ra còn có nhiều cấu trúc dàn nhạc khác nh dàn nhạc dùng cho hát cửa đình, ả đào,ca huế,tài tử,tuồng ,chèo,chầu văn, hát xẩm. Nh vy. m nhc VN thi phong kin khụng nhng phỏt trin dũng õm nhc dõn tc m cũn cú s giao thoa v tip thu nhng yu t õm nhc ca nhng nc lõn cn c bit l Trung Hoa, n - Chm Pa. . theo bát âm trung hoa - Đờng hạ chi nhạc gồm các nhạc cụ với các chất liệu nh: Kim, ty cách, trúc. . Các thể loại ca múa nhạc bài bản và tiết mục Đó là 8 thể loại đợc định chế theo cách. qua chăm là những yếu tố văn hoá ấn độ nhất là trong lĩnh vực nhạc cụ và lý thuyết âm nhạc .tên gọi bát âm -Tiếp thu từ ấn độ ,trung á qua chăm nh mõ ,đàn bồ ,trống tầm vông (phong yêu. tách rời âm nhạc cung đình khỏi âm nhạc dân gian truyền thống Nhạc khí: 1. đờng thợng chi nhạc và đờng hạ chi nhạc - đờng thợng chi nhạc đánh trên thềm gồm 8 loại nhạc khí chính các nhạc