- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn - Tập hát theo lối đối đáp.. Xô: Ba lí tang tình mà nghe ta hò….lí tình tang Xướng: Trèo lên trên r[r]
(1)TUẦN 13 TIẾT 13
Ôn tập hát: HỊ BA LÍ
Nhạc lí: thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu – giọng tên Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Ngày soạn :22/ 11/ 2012
Ngày dạy: 24/ 11/ 2012
I. MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:
- HS hát giai điệu, thuộc lời ca hát
- HS có hiểu biết dấu thăng, giáng, thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu – giọng tên
- HS tập đọc TĐN số 2 Kỹ năng:
- HS nhận biết thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu – giọng tên - HS đọc cao độ, trường độ TĐN số kết hợp gõ phách theo nhịp 2/4 3 Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quê hương, đất nước Việt Nam II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: - Đàn organ
- Đàn đọc thục TĐN số Học sinh:
- SGK âm nhạc 3 Phương pháp:
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp trình bày tác phẩm - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp luyện tập- ôn tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ: xen kẽ lúc ôn tập 3 Bài mới:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV giới thiệu
I.Ơn tập hát: Bài “Hị ba lí”
Dân ca Quảng Nam 1 Luyện thanh: gam Đô trưởng
(2)GV yêu cầu
GV thực GV hướng dẫn
GV yêu cầu GV nhận xét ghi điểm
GV ghi bảng GV giới thiệu GV hỏi
- Để xác định giọng điệu nhạc,cần dựa vào yếu tố nào?
- Hóa biểu gì?
GV giải thích
GV hỏi
- Thế hai giọng tên?
2 Ôn tập:
- GV cho HS nghe lại giai điệu hát - Cả lớp trình bày theo phần đệm đàn - Tập hát theo lối đối đáp
Xô: Ba lí tang tình mà nghe ta hị….lí tình tang Xướng: Trèo lên rẫy khoai lang
Xơ: Ba lí tang tình…tình tang Xướng: Chẻ tre mà đan sịa Xơ: Là hố
Xướng: Cho nàng phơi khoai
Xô: Khoan hố khoan hố
* Lưu ý: thể tính chất âm nhạc vui- dí dỏm 3 Kiểm tra:
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày hát II Nhạc lí:
1 Thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu - Dựa vào hóa biểu nốt kết thúc
-Là dấu thăng dấu giáng nằm đầu khuông nhạc
-Những dấu thăng dấu giáng hóa biểu xuất theo quy luật định
a Hóa biểu có dấu thăng (#):
Trên hóa biểu, dấu # ghi cách quãng 2+ ½ C theo hướng lên Dấu # hóa biểu vị trí Fa # Sau Đơ #, Sol #, Rê #, La #, Mi #, Si #
b Hóa biểu có dấu giáng (b):
Trên hóa biểu, dấu b ghi cách quãng 2+ ½ C theo hướng xuống Dấu b hóa biểu vị trí Sib Sau Mib, Lab, Rêb, Solb, Đôb, Fab
2 Giọng tên:
Là giọng trưởng giọng thứ chung nốt kết thúc( gọi chủ âm).
HS thực HS nghe HS thực
HS thực
Nhóm thực HS nghe ghi
HS trả lời
HS trả lời HS nghe ghi
(3)GV giải thích GV ghi bảng
GV hỏi:
- Bài TĐN viết nhịp gì? - Cao độ có tên nốt nào?
-Trường độ gồm hình nốt ? - Bài TĐN chia làm câu ? GV hướng dẫn GV yêu cầu GV thực GV đàn hướng dẫn GV cần ý nghe để phát sửa sai kịp thời GV hướng dẫn
Ví dụ giọng Đô trưởng Đô thứ; giọng Rê trưởng Rê thứ; giọng Mi trưởng Mi thứ… II Tập đọc nhạc: TĐN số 4
CHIM HĨT ĐẦU XN (Trích)
Nhạc & lời: Nguyễn Đình Tấn 1 Phân tích sơ lược TĐN
- Giọng C- dur - Nhịp 2/4
- Đô, Rê, mi, fa, son, la
- Nốt trắng, đen, móc đơn chấm dơi, móc đơn, móc kép
-Chia làm câu
- Luyện tập tiết tấu
2 Đọc tên nốt nhạc bài 3 Nghe giai điệu mẫu 4 Đọc gam Đô trưởng
5 Tập câu: GV đàn giai điệu tốc độ chậm, HS nghe nhẩm theo GV bắt nhịp cho em đọc hòa theo tiếng đàn
- Yêu cầu vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách - Nối tiếp câu tới hết
6 Ghép lời ca:
GV đàn giai điệu, HS tự nhẩm lời hát theo giai điệu - Cả lớp hát lời kết hợp vỗ phách theo nhịp 2/4 7 Trình bày hồn chỉnh bài
HS ghi
HS trả lời
HS thực HS nghe HS đọc gam C HS nghe đọc theo
HS thực
4 Củng cố, kết thúc:
- HS trình bày lại hát Hị ba lí kết hợp gõ phách.theo nhóm cá nhân - Về nhà Tập đọc thành thạo TĐN số xem trứớc
- Chép TĐN số vào 5 Rút kinh nghiệm:
(4)