- HS hiểu “hò” là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.. Kỹ năng:.[r]
(1)TUẦN 12 TIẾT 12
HỌC HÁT: HỊ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
Ngày soạn : 15/ 11/ 2012
Ngày dạy: 17/ 11/ 2012
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:
- HS biết thuộc điệu hò quen thuộc Quảng Nam
- HS hiểu “hò” loại dân ca độc đáo dân tộc ta, biết đặc điểm hò cách thể
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện cách biểu diễn hát có tính chất vui- dí dỏm 3 Thái độ:
- Thêm yêu quí trân trọng nét đẹp dân ca Việt Nam II CHUẨN BỊ :
Giáo viên: - Đàn organ
- Tìm hiểu số nét dân ca Quảng Nam đặc điểm điệu hò - Băng nhạc, đĩa nhạc
- Tập đàn hát hát Học sinh:
- SGK âm nhạc Phương pháp:
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp trình bày tác phẩm - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp luyện tập- ơn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số. 2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV giới thiệu GV yêu cầu
Học hát: Bài “Hị ba lí”
Dân ca Quảng Nam 1.Giới thiệu hát.
Đọc sgk
a Giới thiệu điệu hò
Hò khúc dân ca, thường hát
HS ghi
(2)GV hỏi:
Người ta vào đâu để đặt tên cho điệu hò?
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV yêu cầu GV thực GVđàn h/dẫn
khi lao động Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí làm việc mệt nhọc, để bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước, với người thương…
Hị thường có phần “xướng” phần “xơ”: - Xướng: dành cho người có giọng hát tốt - Xô: dành cho tập thể vừa làm vừa hát
- Căn vào nội dung cơng việc: Hị giã gạo, hị kéo gỗ, hị qua sơng hái củi…
- Căn vào địa danh, xuất xứ: Hò Đồng Tháp, hị xi nhịp một, hị sơng Mã…
- Lấy tiếng xơ hay tiếng đệm độc đáo: Hị hụi, hị khoan, hị ba lí…
Lời ca điệu hò thường bắt nguồn từ câu lục bát:
“ Kéo buồm lên mau kéo buồm lên Ta chim trắng lượn biển lành”
(Hò hụi) - “ Bấy lâu kẻ Hán người Hồ
Bữa ni thiên ngộ ( hãy) phân phô ( cho) tỏ tường” (Hò giã gạo)
- “ Thì ta hẹn với hàng thuyền Một quan bán lấy chín tiền đi”
(Hị xi nhịp) b Bài hát:
- Hị ba lí hị người ta dùng câu “ ba lí” làm câu xô, lặp lặp lại nhiều lần
-Hị ba lí dân ca Quảng Nam, xây dựng từ câu ca dao:
“Trèo lên rẫy khoai lang
Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai” * Cấu trúc: câu
Câu 1: Ba lí tang tình… lí tình tang Câu 2: Trèo lên rẫy khoai lang Câu 3: Ba lí tang tình…ba lí tình tang Câu 4: Chẻ tre mà đan sịa…là hố
Câu 5: Cho nàng phơi khoai…hò khoan 2 Luyện thanh: gam Đô trưởng
3 Đọc lời ca 4 Nghe hát mẫu
5 Tập hát câu: ( Dịch giọng -3) - Đàn chậm giai điệu câu từ 2-3 lần
HS nghe ghi nhớ
HS ghi HS trả lời HS nghe
HS nghe ghi
(3)Giáo viên lưu ý chỗ luyến nốt khó Giáo viên hát lại nhiểu lần định 1-2 em có khiếu hát mẫu GV hướng dẫn GV yêu cầu GV hướng dẫn
Lần 1: HS nghe
Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn
Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát đàn
Tập hát theo lối móc xích : Hát nối câu hát nối hát
6 Hát hồn chỉnh bài:
-Thể tính chất âm nhạc vui- dí dỏm
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét sửa sai (nếu có)
- Hát kết hợp vỗ phách
HS thực
Nhóm thực HS thực
4 Củng cố, kết thúc:
- HS trình bày lại hát theo nhóm cá nhân - Về nhà học thuộc lời hát
- Chuẩn bị tiết 13 5 Rút kinh nghiệm: