1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 14 Am nhac 8 Tiet 14

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS tự nhẩm - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 4 theo giai điệu - Một vài HS học khá trình bày lại bài Chim hót HS thực hiện đầu xuân kết hợp vỗ phách theo nhịp 2/4.. Tất cả HS[r]

(1)TUẦN 13 TIẾT 13 Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC Ngày soạn :22/ 11/ 2012 Ngày dạy: 24/ 11/ 2012 I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát - HS đọc và ghép lời thục bài TĐN số - HS nhận biết số nhạc cụ dân tộc Kỹ năng: - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số kết hợp gõ phách theo nhịp 2/4 - HS có hiểu biết sơ lược môt số nhạc cụ Việt Nam Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu âm nhạc với nhạc cụ đặc trưng Việt Nam II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Đàn organ - Đàn và đọc thục bài TĐN số - Những tư liệu nhạc cụ cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn đá Học sinh: - SGK âm nhạc Phương pháp: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trình bày tác phẩm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp luyện tập- ôn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc ôn tập Bài mới: HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV giới thiệu GV yêu cầu NỘI DUNG I.Ôn tập bài hát: Bài “Hò ba lí” HĐ CỦA HS HS ghi bài Dân ca Quảng Nam HS luyện Luyện thanh: gam Đô trưởng (2) GV đệm đàn GV hướng dẫn các em điều chỉnh chỗ cần thiết GV kiểm tra GV nhận xét và ghi điểm GV ghi bảng GV đàn giai điệu GV định GV yêu cầu GV kiểm tra GV nhận xét và ghi điểm GV ghi bảng GV thuyết trình Ôn tập: - Cả lớp trình bày theo phần đệm đàn - Hát theo lối đối đáp đã luyện tập tiết học trước Kiểm tra: - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ CHIM HÓT ĐẦU XUÂN (Trích) HS thực Nhóm thực HS ghi bài Nhạc & lời: Nguyễn Đình Tấn HS tự nhẩm - GV cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số theo giai điệu - Một vài HS học khá trình bày lại bài Chim hót HS thực đầu xuân kết hợp vỗ phách theo nhịp 2/4 Tất HS cùng đọc nhạc, hát lời bài Chim hót đầu xuân Nhóm thực - Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số HS nhận xét III Âm nhạc thường thức: HS ghi bài MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC - Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc HS nghe và ghi Những nhạc cụ đầu tiên xuất từ thời xa xưa bài và có nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗi dân tộc trên giới có loại nhạc cụ riêng cho mình Đó là di sản văn hóa quí giá cần gìn giữ và bảo vệ Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nhiều chất liệu khác Bài học này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ số đó Đó là cồng, chiêng, đàn t’rưng và đàn đá (3) GV hỏi - Em nào cho biết, người ta dùng chất liệu nào để làm các nhạc cụ? Cồng, chiêng Đàn t’rưng Đàn đá Gồm các chất liệu: HS trả lời + Đá: ví dụ đàn đá + Đất: ví dụ trống đất + Sắt: nhạc cụ có dây sắt + Gỗ: nhạc cụ gõ mõ, song loan + Trúc: ví dụ sáo, tiêu + Dây tơ: ví dụ nhị + Vỏ bầu: ví dụ đàn bầu, tính tẩu Da: dùng làm mặt trống Ở dân tộc, hình thức cồng và chiêng có HS đọc SGK và khác biệt Dân tộc này làm cồng có núm, dân lên giới thiệu tộc khác thì ngược lại Chúng ta gọi chung là cồng nhạc cụ và chiêng cho hai loại -Em nào xung phong giới thiệu cồng và chiêng địa phương ta? -Em nào có thể -Đàn t’rưng làm các ống to, nhỏ, dài, ngắn giới thiệu đàn khác Một đầu ống bịt kín cách để nguyên các đầu mấu, đầu vót nhọn Khi dùng T’rưng? dùi gõ vào các ống tạo thành âm cao thấp khác tùy độ to, nhỏ, dài, ngắn ống Âm sắc đàn T‘ rưng đục , tiếng không -Em nào có thể vang to, vang xa khá đặc biệt HS nghe và giới thiệu đàn cảm nhận đá? GV thực GV mở băng, đĩa nhạc giới thiệu tiếng các loại nhạc cụ Củng cố, kết thúc: - GV gọi HS hát bài Hò ba lí kết hợp với gõ phách - Yêu cầu lớp đọc bài TĐN số kết hợp với gõ phách - Dặn dò: Nhắc HS nhà ôn tập tất các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm: (4) ……………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w