(Luận văn thạc sĩ) vận dụng tư tưởng thân dân của nguyễn trãi vào hoàn thiện hệ thống chính trị ở việt nam hiện nay

123 14 0
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng tư tưởng thân dân của nguyễn trãi vào hoàn thiện hệ thống chính trị ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG NGỌC TIẾN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀO HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Quang VINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Viết Quang, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cho thân suốt trình học tập Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Vinh tạo điều kiện để theo học ngành Thạc sỹ Khoa học Chính trị quý trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu mình! Vinh, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phùng Ngọc Tiến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn không trùng lặp với đề tài khác, sai hoàn chịu trách nhiệm Tác giả Phùng Ngọc Tiến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khoa học đề tài 11 Kết cấu đề tài 12 B NỘI DUNG 13 Chương 1: Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 1.1 Lý luận chung tư tưởng thân dân 13 1.2 Những tiền đề hình thành tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 1.3 Những nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 14 30 Kết luận chương 53 13 Chương 2: Tư tưởng thân dân với trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 2.1 Khái quát hệ thống trị việc vận dụng tư tưởng thân dân 54 Nguyễn Trãi q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 54 2.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi vào q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 61 Kết luận chương 114 C KẾT LUẬN 115 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng “dân vi bang bản” (dân gốc nước) tư tưởng chủ đạo đường lối trị nước không triều đại phong kiến, mà nguyên giá trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước ta Chính vậy, tư tưởng lấy dân làm gốc ln nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” việc tìm hiểu vận dụng tư tưởng thân dân vào trình xây dựng đất nước quan tâm nhiều Trong trình tiếp cận nguồn tài liệu liên quan tới hướng nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu công bố phong phú đa dạng, nhìn chung chia tài liệu thành hai mảng chủ đề: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Trong nghiên cứu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi, có nhiều chuyên khảo, viết đề cập đến vấn đề như: - Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội - Nguyễn Phạm Hùng (1999), Nguyễn Trãi – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội - Nguyễn Thị Thục Anh (1998), Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV, Tạp chí Triết học (số 6) - Nguyễn Khánh Toàn (1980), Về tư tưởng yêu nước thân dân Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học (số 3) Trong cơng trình này, tác giả phân tích tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi nhiều bình diện khác nhau, song lại tập trung quan điểm dân gốc Tác giả Trần Huy Liệu Nguyễn Trãi đời nghiệp bàn tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi khẳng định “trong sống thơ văn, Nguyễn Trãi ln hướng phía nhân dân Ở Nguyễn Trãi, lúc có nhân dân” Theo tác giả, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng từ tư tưởng thân dân Khổng – Mạnh, Nguyễn Trãi “tư tưởng nhân dân đậm đà, sâu sắc hơn, có hệ thống trí với từ đầu đến cuối hơn, nhân dân lợi ích giai cấp phong kiến Đó tư tưởng thân dân thực tế Việt Nam hun đúc lên” Đặc biệt Trần Huy Liệu nhấn mạnh quan điểm thân dân Nguyễn Trãi qua khát vọng ông xây dựng xã hội lý tưởng mà đó: “Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn/Dường ta đà phỉ nguyền” Trong công trình Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Võ Xuân Đàn trình bày cách khái qt hồn cảnh xã hội nguồn gốc hình thành tồn tư tưởng Nguyễn Trãi Khi trình bày khái quát nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi, tác giả cơng trình tập trung làm rõ ba nội dung: tư tưởng trị; tư tưởng quân tư tưởng đạo đức; giáo dục mỹ học Nguyễn Trãi Đề cập đến tư tưởng trị Nguyễn Trãi, tác giả nêu rõ nhân nghĩa tư tưởng cốt lõi hệ tưởng trị Nguyễn Trãi Theo tác giả “tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thứ đạo lý chung chung, mà tư tưởng hành động phục vụ đất nước”, “yêu nước, thương dân nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi” Khi nghiên cứu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi, tác giả Võ Xuân Đàn nhấn mạnh rằng, Nguyễn Trãi, nhân dân lực lượng to lớn có sức mạnh “chở thuyền” “lật thuyền” Do đó, “nhân dân Nguyễn Trãi niềm thương yêu, định hướng, nội dung tư tưởng nhân nghĩa” Nguyễn Trãi Vì vậy, sau đất nước giành độc lập, Nguyễn Trãi hăm hở bắt tay vào xây dựng mơ hình xã hội tốt đẹp để thực sách an dân mình… Điều đáng ý Nhà xuất Giáo dục giới thiệu sách đồ sộ Nguyễn Trãi – tác giả tác phẩm ngàn trang tập hợp cơng trình nghiên cứu tác gia tác phẩm Nguyễn Trãi Cuốn sách chia thành baphần: thứ quan điểm văn học nghệ thuật củaNguyễn Trãi ; thứ hai tác phẩm Nguyễn Trãi; thứ ba cơng trình phác họa chân dung Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa Trong sách này, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi ln chiếm vị trí quan trọng với số lượng trang viết nhiều Tuy nhiên, điều quan tâm nhiều cần phải làm rõ tâm bậc đại chân nho Nguyễn Trãi nghĩ đến dân không vượt khỏi khuôn khổ thành lũy phong kiến, coi dân đối tượng bị trị thương dân bối cảnh loạn lạc, lầm than Thứ hai, cơng trình nghiên cứu hệ thống trị Việt Nam q trình đổi hệ thống trị Việt Nam Liên quan đến mảng đề tài kể tên số cơng trình sau: - Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Ngọc Trâm (2011), Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986 – 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng lý luận trị nghiệp vụ dành cho cán đồn sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Hữu Nghĩa (2013), Tiếp tục đổi hồn thiện hệ thống trị nước ta nay: số vấn đề lí luận thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, (số 1)… Trong Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi GS.VS Nguyễn Duy Quý chủ biên tổng kết, đánh giá trạng, thành tựu hạn chế hệ thống trị nước ta từ năm 1986 đến 2008 Đồng thời, dự báo xu hướng vận động, phát triển hệ thống trị Việt Nam thập niên tới giải pháp hồn thiện hệ thống trị nước ta tình hình Cơng trình Q trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986 – 2011) Phạm Ngọc Trâm tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển hệ thống trị Việt Nam từ năm 1945 đến 1986, sở phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế cơng đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta giai đoạn 1986 – 2011 lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ngồi cịn có số cơng trình tập trung nghiên cứu nhân tố hệ thống trị Việt Nam như: - Nguyển Trọng Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Minh Quân (chủ biên, 2009), Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Hữu Đổng (2009), Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội… Các cơng trình trình bày vị trí, vai trị yếu tố cấu thành hệ thống trị Việt Nam nêu yêu cầu thiết việc hoàn thiện phát triển yếu tố trong giai đoạn phát triển đất nước Có thể nói, cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu phong phú, cần khai thác cách sâu rộng Song qua tìm hiểu nội dung cơng trình nêu, chúng tơi thấy cần phải tập trung làm rõ mối liên hệ bước phát triển tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi vào q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam, điều mà cơng trình khoa học công bố từ trước tới chưa thực sâu phân tích Tư tưởng “dân vi bang bản” xuất từ lâu lịch sử triết học phương Đơng, đặc biệt số học thuyết trị - xã hội Trung Quốc Nho gia, Mặc gia Khi du nhập vào Việt Nam khúc xạ văn hóa lý mặt lịch sử, tư tưởng thân dân nhanh chóng triều đại phong kiến Việt Nam tiếp thu kết hợp với yếu tố địa nên có biến đổi chất mang nhiều nét đặc thù văn hóa địa Sự khác biệt tư tưởng thân dân biểu cách sinh động tư tưởng Nguyễn Trãi (1380 – 1442), bậc khai quốc công thần, đồng thời nhà tư tưởng kiệt xuất Việt Nam thời Lê sơ Ơng nhà nho chân chính, lại thấm nhuần tính dân tộc sâu sắc, tư tưởng thân dân ơng góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước khỏi ách hộ nhà Minh xây dựng vương triều Lê sơ Tư tưởng thân dân ông số bậc quân vương anh minh triều đại phong kiến Việt Nam nhà tư tưởng tiêu biểu lịch sử kế thừa để xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua trình lịch sử lâu dài, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi họ trọng bồi đắp thêm, song phải đến thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng thân dân thực trở thành tư tưởng dân chủ, nghĩa quan điểm “dân vi bang bản”, “dân vi quí” nâng lên tầm “dân chủ” “dân làm chủ” 10 Lịch sử dân tộc ta rằng, nhân dân chủ thể sáng tạo thành to lớn nghiệp dựng nước giữ nước Trong giai đoạn đổi phát triển đất nước nay, việc hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam để xây dựng nước ta thực nước xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng, Nhà nước toàn xã hội ta trọng Độc lập cho dân tộc, dân chủ hạnh phúc cho nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy đất nước lên theo đường xã hội chủ nghĩa Do đó, việc tìm hiểu kế thừa yếu tố tích cực tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi việc hồn thiện hệ thống trị Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Với lý nêu trên, chọn vấn đề “Vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi vào hồn thiện hệ thống trị Việt Nam nay” làm đề tài luận Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm rõ nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi, qua đề xuất quan điểm giải pháp vận dụng tư tưởng thân dân vào hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ nội dung ý nghĩa thời đại tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi - Tìm hiểu, đánh giá việc vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi q trình xây dựng hệ thống trị Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam ... tư? ??ng thân dân với q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 13 B NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Lý luận chung tư tưởng thân dân Trong lịch sử tư tưởng phương Đông, tư tưởng. .. Chương 2: Tư tưởng thân dân với q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam 2.1 Khái quát hệ thống trị việc vận dụng tư tưởng thân dân 54 Nguyễn Trãi q trình hồn thiện hệ thống trị Việt Nam ... 1: Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 1.1 Lý luận chung tư tưởng thân dân 13 1.2 Những tiền đề hình thành tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 1.3 Những nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan