1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ Bán Nguyệt tại thành phố Hưng Yên

52 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá đặc điểm chất lượng nước tại hồ Bán Nguyệt thuộc thành phố Hưng Yên; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước hồ. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỒ BÁN NGUYỆT TẠI THÀNH PHỐ HƢNG YÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ SỐ: 72908532 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Nguyễn Tuấn Đạt Mã sinh viên : 1453101087 Lớp : K59B_QLTNTN Khóa học : 2014 – 2018 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sinh viên qua năm học nhƣ bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức đƣợc trang bị trình học tập cách linh hoạt sáng tạo vào thực tế sản xuất, đƣợc đồng ý Khoa, môn Quản lý Môi trƣờng tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ Bán Nguyệt thành phố Hưng Yên” Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng thân, ln nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình nhiều tập thể cá nhân Đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc ngƣời hƣớng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt trình thực khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, xin cảm ơn cán thuộc trung tâm Phân tích mơi trƣờng ứng dụng cơng nghệ địa khơng gian Mặc dù thân cố gắng với tinh thần khẩn trƣơng nghiêm túc, song thời gian, trình độ nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Đạt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ô NHIỄM NƢỚC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc 1.1.3 Hậu ô nhiễm nƣớc 1.2 HIỆN TRẠNG NƢỚC MẶT HIỆN NAY 1.2.1 Nƣớc mặt 1.2.2 Tình trạng nhiễm nƣớc 1.2.3 Hiện trạng nƣớc mặt thành phố Hƣng Yên 1.3 CÁC NGHİÊM CỨU VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu nhập kế thừa tài liệu 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 10 2.3.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 10 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 13 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 ii 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 19 3.1.1 Vị trí 19 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.2 KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.2.1 Kinh tế 20 3.2.2 Văn hóa – xã hội 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đặc điểm công tác quản lý hồ Bán Nguyệt TP Hƣng Yên 26 4.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt 27 4.2.1 Các thông số: Nhiệt độ, pH 29 4.2.2 Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan (TDS) 31 4.2.3 Nhu cầu oxy sinh hóa học (BOD5 ), nhu cầu oxy hóa học (COD) 34 4.2.4 Hàm lƣợng Amoni (N-NH4 +) nƣớc hồ Bán Nguyệt 36 4.2.5 Hàm lƣợng Phosphat (P-PO43-) nƣớc hồ Bán Nguyệt 37 4.3 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc toàn hồ 39 4.3.1 Giải pháp mặt kỹ thuật – công nghệ 39 4.3.2 Giải pháp quản lý 40 4.3.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 41 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng DO Lƣợng oxy hòa tan nƣớc cần UBND Ủy ban nhân dân KCN Khu công nghiệp LVS Lƣu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam thiết cho hô hấp sinh vật nƣớc TDS Hàm lƣợng chất rắt hòa tan TSS Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng WHO World Health Organization iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt 28 Bảng 4.2: Bảng nhiệt độ pH 29 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ phân bố tài nguyên theo LVS Hình 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc 10 Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Hƣng n 19 Hình 4.1 Hồ Bán Nguyệt 27 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH nƣớc hồ Bán Nguyệt 30 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO nƣớc hồ Bán Nguyệt 32 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng TSS nƣớc hồ Bán Nguyệt 33 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng TDS nƣớc hồ Bán Nguyệt 34 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn nhu cầu BOD nƣớc hồ Bán Nguyệt 35 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn nhu cầu COD nƣớc hồ Bán Nguyệt 36 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng N-NH4+ nƣớc hồ Bán Nguyệt 37 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng P-PO43- nƣớc hồ Bán Nguyệt 38 vi PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ô nhiễm nƣớc 1.1.1 Khái niệm Ô nhiễm nƣớc tƣợng vùng nƣớc nhƣ sông, hồ, biển, nƣớc ngầm bị hoạt động môi trƣờng tự nhiên ngƣời làm nhiễm chất độc hại nhƣ chất có thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chƣa đƣợc xử lý, tất gây hại cho ngƣời sống sinh vật tự nhiên 1.1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước Nƣớc bị ô nhiễm phú dƣỡng xảy chủ yếu khu vực nƣớc vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lƣợng muối khoáng hàm lƣợng chất hữu dƣ thừa làm cho quần thể sinh vật nƣớc khơng thể đồng hố đƣợc Kết làm cho hàm lƣợng oxy nƣớc giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nƣớc, gây suy thoái thủy vực - Ô nhiễm tự nhiên: Do tƣợng thời tiết (mƣa, lũ lụt, gió bão, ) sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lòng đất, sau ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây nhiễm theo dòng nƣớc ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội làm nƣớc sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác theo loại hoá chất trƣớc đƣợc cất giữ Nƣớc lụt bị nhiễm hố chất dùng nơng nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trƣờng kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nƣớc nhiễm hố chất Ơ nhiễm nƣớc yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, nhƣng khơng thƣờng xun, khơng phải ngun nhân gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu - Ơ nhiễm nhân tạo: + Từ sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt (Sewage): nƣớc thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trƣờng học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh ngƣời Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lƣợng nƣớc thải nhƣ tải lƣợng chất có nƣớc thải ngƣời ngày khác Nhìn chung mức sống cao lƣợng nƣớc thải tải lƣợng thải cao + Từ chất thải công nghiệp: Nƣớc thải công nghiệp (industrial wastewater): nƣớc thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp thành phần giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất cơng nghiệp cụ thể Ví dụ: nƣớc thải xí nghiệp chế biến thực phẩm thƣờng chứa lƣợng lớn chất hữu cơ; nƣớc thải xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cịn có kim loại nặng, sulfua, Ngƣời ta thƣờng sử dụng đại lƣợng PE (population equivalent) để so sánh cách tƣơng đối mức độ gây ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp với nƣớc thải đô thị Đại lƣợng đƣợc xác định dựa vào lƣợng thải trung bình ngƣời ngày tác nhân gây ô nhiễm xác định Các tác nhân gây nhiễm thƣờng đƣợc sử dụng để so sánh COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), TSS (chất rắn lơ lửng) Ngồi nguồn gây nhiễm nhƣ cịn có nguồn gây nhiễm nƣớc khác nhƣ từ y tế hay từ hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp ngƣời…[Lƣơng Trƣờng, Các nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nguồn nước] 1.1.3 Hậu ô nhiễm nước - Đối với sức khỏe ngƣời: + Hầu nhƣ tất loại ô nhiễm nƣớc có hại cho sức khỏe ngƣời, động vật thực vật Ô nhiễm nƣớc khơng gây hại cho sức khỏe nhƣng gây hại sau tiếp xúc lâu dài Các dạng ô nhiễm nƣớc khác ảnh hƣởng đến sức khỏe theo cách khác nhau: + Kim loại nặng từ trình cơng nghiệp tích lũy hồ sơng gần Chúng độc hại sinh vật biển nhƣ cá động vật có vỏ, sau cho ngƣời ăn chúng Kim loại nặng làm chậm phát triển; dẫn đến dị tật bẩm sinh bệnh ung thƣ + Chất thải công nghiệp thƣờng chứa nhiều hợp chất độc hại gây hại cho sức khỏe thủy sản Một số chất độc chất thải cơng nghiệp có tác dụng nhẹ chất độc khác gây tử vong Chúng gây ức chế miễn dịch, suy sinh sản ngộ độc cấp tính + Các chất nhiễm từ nƣớc thải thƣờng dẫn đến bệnh truyền nhiễm cho loài thủy sinh sinh vật cạn thông qua nƣớc uống Nƣớc ô nhiễm vi sinh vật vấn đề lớn nƣớc phát triển, với bệnh nhƣ dịch tả sốt thƣơng hàn nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh + Các hạt sunfat từ mƣa axit gây hại cho sức khỏe sinh vật sông hồ dẫn đến tử vong + Các hạt lơ lửng nƣớc làm giảm chất lƣợng nƣớc uống cho ngƣời môi trƣờng nƣớc cho sinh vật biển Các hạt lơ lửng thƣờng làm giảm lƣợng ánh sáng mặt trời xuyên qua nƣớc, làm gián đoạn phát triển thực vật quang hợp vi sinh vật - Đối với kinh tế: + Ô nhiễm nƣớc gây tổn hại cho kinh tế tốn chi phí để xử lý ngăn ngừa ô nhiễm Chất thải khơng bị phân hủy nhanh chóng tích tụ nƣớc chảy vào đại dƣơng + Ô nhiễm nƣớc ngầm đƣợc ngăn chặn cách ngăn chặn chất ô nhiễm làm ô nhiễm vùng nƣớc gần Có số phƣơng pháp xử lý nƣớc để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣ: lọc sinh học, hóa chất, lọc cát Qua biểu đồ bảng ta thấy chất lƣợng nƣớc hồ có pH dao động khoảng 6.9 – 8,4 vị trí thời điểm lấy mẫu khác nhiên biến động khơng đáng kể giá trị pH hồ nằm tiêu chuẩn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT- B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 4.2.2 Hàm lượng oxy hòa tan (DO), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan (TDS) Hàm lượng oxy hòa tan (DO) Hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) lƣợng oxy hòa tan nƣớc, tiêu quan trọng mơi trƣờng nƣớc, oxy thiếu sống sinh vật bao gồm tất sinh vật sống cạn dƣới nƣớc Oxy trì trình trao đổi chất, sinh lƣợng cho sinh trƣởng, sinh sản tái sản xuất Hàm lƣợng DO thay đổi ảnh hƣởng đến sinh vật nƣớc Khi hàm lƣợng DO thấp loài sinh vật nƣớc thiếu oxy làm giảm hoạt động dẫn tới chết Hàm lƣợng oxy hịa tan thơng số đánh giá “tình trạng sức khỏe” nguồn nƣớc Mọi nguồn nƣớc có khả tự làm nhƣ nguồn nƣớc cịn đủ hàm lƣợng DO định Khi DO giảm xuống đến khoảng 4-5 mg/l, số sinh vật sống đƣợc mơi trƣờng nƣớc giảm đáng kể Nếu hàm lƣợng DO thấp, chí khơng cịn, nƣớc có mùi có màu đen 31 Từ bảng 4.1 ta có biểu đồ biểu diễn nồng độ DO nƣớc hồ: Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO nước hồ Bán Nguyệt Nhận xét: giá trị DO mẫu phân tích có biến động nhiều Giá trị DO dao động khoảng 3,1 – 6,8 mg/l, có nghĩa giá trị DO cao đạt 6,8 mg/l giá trị DO thấp 3,0 mg/l Tại đợt phân tích vị trí phân tích khác hàm lƣợng DO khác áp lực tác động khác Qua biểu đồ ta thấy, hàm lƣợng DO hồ Bán Nguyệt có mẫu p1, p2 đợt thấp QCVN 08:2015/BTNMT Mẫu đợt có mẫu p3, p4 đạt mức quy chuẩn >=4 mg/l, mẫu đợt có mẫu p3, p4 đạt mức quy chuẩn, mẫu đợt có mẫu p3, p4 đạt mức quy chuẩn Tồn mẫu đợi đạt đƣợc mức quy chuẩn, ta thấy hàm lƣợng DO đợt cao hẳn so với đợi Với hàm lƣợng DO nhƣ vậy, cho thấy hàm lƣợng oxy nƣớc hồ Bán Nguyệt có thời điểm khơng đáp ứng đủ nhu cầu oxy cho loài vi sinh vật, thủy động vật thủy sinh dƣới hồ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) TSS tổng lƣợng vật chất hữu vô (phù sa, mùn bã hữu cơ, tảo) lơ lửng nƣớc (kích thƣớc khoảng 10-5 – 10-6 m) Một phần chất rắn lơ lửng có kích thƣớc lớn 10-5 có khả lắng xuống đáy Khi hàm lƣợng TSS cao có ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đời sống sinh vật thủy sinh, TSS cao chặn ánh sáng từ thực vật ngập nƣớc, số 32 lƣợng ánh sáng truyền qua nƣớc giảm, khả quang hợp thực vật thủy sinh giảm Từ bảng 4.1 ta có biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng TSS nƣớc hồ: Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS nước hồ Bán Nguyệt Nhận xét: Từ hình 4.4 ta thấy, hàm lƣợng TSS hồ cao so với QCVN 08:2015/BTNMT – B1( gấp 4,4 – 6.84 lần), điều có nghĩa lƣợng TSS hồ ảnh hƣởng nhiều tới tồn tại, sinh trƣởng phát triển loài vi sinh vật, động vật, thực vật thủy sinh có hồ Tổng chất rắn hòa tan (TDS) TDS thƣờng tồn dƣới dạng ion âm ion dƣơng Do đặc điểm tự nhiên nƣớc ln có tính hồ tan cao nên nƣớc thƣờng có xu hƣớng lấy ion từ vật chất tiếp xúc TDS số đo đƣợc cation anion nƣớc TCVN nƣớc uống TDS = 500mg/l Tiêu chuẩn nƣớc khống 1000mg/l 33 Từ bảng 4.1 ta có biểu diễn hàm lƣợng TDS nƣớc hồ: Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TDS nước hồ Bán Nguyệt Nhận xét: Từ hình 4.5 ta thấy, số TDS mẫu giao động nhiều từ 109 – 437 (Đặc biệt mẫu p2 Đợt 1) Tuy nhiên tất mẫu không vƣợt đƣờng giới hạn TCVN nƣớc uống (< 500 mg/l) 4.2.3 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD5), Nhu cầu oxy hóa học (COD) Nhu cầu oxy hóa sinh học(BOD5) Trong mơi trƣờng nƣớc, q trình oxy hố sinh học xảy vi sinh vật sử dụng oxy hồ tan, xác định tổng lƣợng oxy hồ tan cần thiết cho q trình phân huỷ sinh học phép đo quan trọng đánh giá ảnh hƣởng dòng thải nguồn nƣớc BOD có ý nghĩa biểu thị lƣợng chất thải hữu nƣớc bị phân huỷ vi sinh vật 34 Từ bảng 4.1 ta có biểu đồ biểu diễn nhu cầu BOD5 nƣớc hồ: Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn nhu cầu BOD nước hồ Bán Nguyệt Nhận xét: Từ hình 4.5 ta thấy, số BOD hồ cao gấp nhiều lần so với QCVN 08:2015/BTNMT – B1(gấp 3.3 – 6.84 lần), điều làm cạn kiệt lƣợng oxy cần thiết cho sinh vật thủy sinh khác Dẫn đến tảo bùng phát, cá chết thay đổi có hại cho hệ sinh thái thủy sinh nơi xả nƣớc thải Nhu cầu oxy hóa học (COD) Thí nghiệm COD hồn tồn nhân tạo Tuy nhiên, mang lại kết có thẻ sử dụng làm sở để ƣớc tính xác tái sản xuất hợp lý tính chất cần oxy nƣớc nhiễm Thí nghiệm COD thƣờng đƣợc tiến hành với thí nghiệm BOD để ƣớc tính vật liệu hữu không phân hủy sinh học đƣợc nƣớc Trong trƣờng hợp chất hữu phân hủy sinh học đƣợc, COD thƣờng cao từ 1.3 – 1.5 lần BOD Nếu kết COD cao gấp đơi so với BOD, phần lớn chất hữu mẫu nƣớc không bị phân hủy vi sinh vật thông thƣờng 35 Từ bảng 4.1 ta có biểu đồ biểu diễn nhu cầu COD nƣớc hồ: Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn nhu cầu COD nước hồ Bán Nguyệt Nhận xét: Từ hình 4.5 ta thấy, số BOD hồ cao gấp nhiều lần so với QCVN 08:2015/BTNMT - B1( gấp 1.92 - 8.8 lần), điều làm cạn kiệt lƣợng oxy cần thiết cho sinh vật thủy sinh khác Hơn cố COD cao gấp đơi BOD có nghĩa phần lớn chất hữu mẫu nƣớc không bị phân hủy vi sinh vật thông thƣờng 4.2.4 Hàm lượng Amoni (N-NH4 +) nước hồ Bán Nguyệt Amoniac tồn nƣớc hai dạng NH3 NH4+ tùy thuộc vào pH mơi tƣờng bazơ yếu Trong điều kiện pH thấp amoniac tồn dạng ion Trong điều kiện pH mơi trƣờng có tính kiềm tồn dạng NH3 Trong tự nhiên, amoniac thƣờng có nguồn gốc từ phân hủy sinh hóa hợp chất hữu chứa nitơ hay giải phóng tự nhiên sinh khối Nồng độ chũng thƣờng không cao Trong điều kiện yếm khí, amoniac hình thành từ nitrat hoạt động kỵ khí số vi sinh vật Nồng độ amoniac đạt giá trị cao nƣớc 36 thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt, chế biến thực phẩm, hoạt động công nghiệp NH3 đƣợc coi độc tố cá dù nồng độ nhỏ, NH3 có độc tố với cá cao NH4+ Từ bảng 4.1 ta có biểu đồ biểu hàm lƣợng N-NH4+ nƣớc hồ: Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NH4+ nước hồ Bán Nguyệt Nhận xét: Từ hình 4.8 ta thấy, hàm lƣợng N-NH4+ nƣớc hồ biến nhiều dao động từ 0.1 - 2.4 mg/l Trong đợt hầu hết mẫu trừ p1 vƣợt giới hạn QCVN 08:2015/BTNMT - B1 (cao mẫu p2 đợt 2) Tất mẫu đợt đạt tiêu chẩn QCVN 08:2015/BTNMT - B1 (từ 0.2 - 0.7 mg/l) Qua hàm lƣợng NH4+ tính đƣợc hàm lƣợng NH3 mà chất độc làm tổn thƣơng mang cá ảnh hƣởng đến khả vận chuyển máu động vật nguyên sinh 4.2.5 Hàm lượng Phosphat (P-PO43-) nước hồ Bán Nguyệt Phốt phát dạng phổ biến phốt tự nhiên hợp chất quan trong, đóng vai trị quan trọng thiết yếu thể sống nhƣ: nguyên liệu di truyền DNA RNA; tế bào sống sử dụng để vận chuyển lƣợng thông qua ATP; hay màng tế bào xƣơng sống động vật Song phốt phát chất độc gây nguy hiểm cho thể sống dƣ thừa phốt phát gây loãng xƣơng (do phốt phát tác dụng với 37 canxi), tắc mạch máu dẫn tới tai biến mạch máu não đau tim đẫn tới suy tim Việc thừa phốt phát dẫn đến tƣợng phú dƣỡng, làm tăng nhanh trình phát triển tảo chết gây màu nƣớc xanh tảo, tạo mùi khó chịu giải phóng số chất độc gây chết cá làm ô nhiễm nguồn nƣớc Nguồn nƣớc ô nhiễm phốt phát chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời, hàng năm lƣợng phốt phát thải tự nhiên lớn Vì vậy, việc xử lý phốt phát nƣớc cần thiết nhằm giảm ô nhiễm môi trƣờng thu hồi lại lƣợng lớn phốt phát thất thoát Từ bảng 4.1 ta có biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng P-PO43- nƣớc hồ: Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng P-PO43- nước hồ Bán Nguyệt Nhận xét: Từ hình 4.8 ta thấy, hàm lƣợng P-PO43-trong nƣớc hồ biến nhiều dao động từ 0.1 – 5.8 mg/l Chỉ có mẫu p3 p4 đợt đạt tiêu chẩn QCVN 08:2015/BTNMT – B1 ( 0.1mg/l ) Các mẫu lại đợt dều vƣợt tiêu chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT – B1 (cao mẫu p2 đợt) Qua hàm lƣợng thừa phốt phát dẫn đến tƣợng phú dƣỡng, làm tăng nhanh trình phát triển tảo chết gây mầu nƣớc xanh tảo, tạo mùi khó chịu giải phóng số chất độc gây chết cá làm ô nhiễm nguồn nƣớc 38 4.3 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc tồn hồ Theo nhƣ kết phân tích tìm hiểu đƣợc ta thấy đa số chất lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt bị ô nhiễm cần phải đƣợc cải tạo giữ gìn hồ điều tất yếu Đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cho ngƣời dân sống xung quanh hồ Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc hồ là: -Nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ xung quanh hồ -Rác thải sinh hoạt, cành xung quanh hồ rụng xuống mặt nƣớc không đƣợc vớt thƣờng xuyên gây tƣợng bồi lắng xuống lòng hồ -Do hoạt động văn hóa, lễ hội gây gia tăng chất thải hữu hồ (Ngƣời dân du khách chƣa có ý thức xả thải bừa bãi rác, đốt tiền giấy, vàng mã, bề mặt hồ mùa lễ hội) Từ thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm đề tài xin đƣợc đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 4.3.1 Giải pháp mặt kỹ thuật – công nghệ Đây giải pháp tác động trực tiếp tới mặt nƣớc hồ Bán Nguyệt thông qua biện pháp kĩ thuật – công nghệ, để cải thiện chất lƣợng nƣớc theo tiêu chuẩn môi trƣờng (QCVN 08:2015/BTNMT cột B1) - Tạo điều kiệu thuận lợi gia tăng lƣợng oxy hòa tan nƣớc hồ biện pháp nhƣ: Tạo tia nƣớc làm xáo trộn mặt hồ tạo điều kiện cho oxy khơng khí đƣợc khuếch tán vào nƣớc, tạo dòng chảy làm gia tăng hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc - Nâng cao chất lƣợng nƣớc hồ hệ thống thủy sinh Việc áp dụng loại thực vật sống dƣới nƣớc có chi phí thấp, dễ vận hành, đồng thời có mức độ xử lý ô nhiễm cao Dùng loại thực vật thủy sinh để loại bỏ chất hữu nƣớc Tuy nhiên, trồng loại thủy sinh cần phải kiểm sốt đƣợc chặt chẽ tránh tình trạng phát triển át gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái hồ - Tiến hành nạo vét bùn dƣới hồ Bán Nguyệt giúp hạn chế chất lơ lửng tích tụ đáy bờ hồ Thƣờng xuyên vớt rác mặt hồ 39 - Xử lý nƣớc chế phẩm EM Dƣới tác động vi sinh vật EM mùi hôi thối giảm thăng cƣờng khả xử lý xử lý nƣớc thải hồ, đảm bảo nƣớc hồ đạt đƣợc tiêu cho phép theo tiêu chuẩn môi trƣờng, đồng thời thời cải thiện điều kiện môi trƣờng sống loại thủy sản sống hồ, tăng hiệu kinh tế cho việc quản lý khai thác hồ, nạo vét, thay nƣớc hồ 4.3.2 Giải pháp quản lý Các nhà quản lý cần trọng vấn đề cứu sống môi trƣờng hồ Bán Nguyệt khỏi tình trạng nhiễm phú dƣỡng nhƣ để có giải pháp xử lý kịp thời - Tiến hành quan trắc, đánh giá định kì chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ, nhằm phát kịp thời vùng bị ô nhiễm, để kịp thời khắc phục, dự báo đƣợc diễn biến chất lƣợng nƣớc hồ tƣơng lai gần đảm bảo mĩ quan cho khu di tích - Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí quy hoạch, xây dựng đồng hoàn chỉnh hệ thống thoát nƣớc đảm bảo nƣớc thải qua xử lý trƣớc xả thải xuống hồ - Ứng dụng phần mền công nghệ quản lý môi trƣờng để đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc hồ Xác định đƣợc vị trí nguồn thải có lƣu lƣợng chất lƣợng nƣớc thải bị ô nhiễm, kịp thời để có kế hoạch kiểm tra, giám sát nƣớc thải đƣa biện pháp xử lý kịp thời - Cần có luật chặt chẽ cơng tác quản lý hồ Giao nhiệm vụ cụ thể cho quan có thẩm nhƣ: Đối với UBND thành phố Hƣng Yên: Có văn quản lý rõ ràng việc bảo vệ khu di tích nói chung Nghiêm cấm du khách ngƣời dân xả rác xuống hồ mùa lễ hội Giáo dục ý thức tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời phải đƣợc trọng  Đối với Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hƣng Yên: - Triển khai thử nghiệm số phƣơng án xứ lý giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hồ nhƣ: trồng số loại thủy thực vật làm nƣớc nhƣ sen, súng 40 - Thành lập ban quản lý hồ Hƣng Yên Ban trực thuộc sở Tài Nguyên môi trƣờng tỉnh Hƣng Yên Cơ quan có trách nhiệm quản lý tất vấn đề liên quan đến hệ thống hồ Tỉnh Hƣng Yên 4.3.3 Giải pháp giáo dục tuyên truyền - Tiến hành trì phát triển phong trào làm xung quanh hồ Bán Nguyệt cần kêu gọi tham gia cộng đồng thông qua buổi họp dân phố Tuyên dƣơng hộ gia đình, cá nhân có thành tích hoạt động làm môi trƣờng xung quanh hồ - Tuyên truyền phát động chƣơng trình làm giữ gìn mơi trƣờng xung quanh khu di tích hồ Bán Nguyệt để phát triển du lịch Điều cần chung tay quan quyền, nhƣ cần tự ý thức đƣợc khách du lịch ngƣời dân sống gần khu di tích 41 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Thơng qua q trình điều tra thực tế, lấy mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc mặt hồ Bán Nguyệt số thông số đối chiếu với mục đích, nội dung nghiên cứu đề trƣớc tiến hành đề tài, đƣa số kết luận sau: Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc: Chất lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt bị ô nhiễm phú dƣỡng Các thơng số có dấu hiệu vƣợt ngƣỡng quy chuẩn TSS, BOD, COD, N-NH4 +, P-PO43- thể rõ vị trí lấy mẫu số p1, p2 so với QCVN 08:2015/BTNMT –B1 Đề số biện pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ nhƣ: nạo vét hồ định kì, thƣờng xuyên vớt rác bề mặt nƣớc hồ, tiến hành quan trắc, đánh giá định kì chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc hồ, tuyên truyền, phát động phong trào làm giữ gìn mơi trƣờng nƣớc hồ Đặc điểm cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ xây dựng khuôn viên hồ xanh, đẹp, tận dụng đƣợc vị trí đẹp hồ để phát triển ngành kinh tế du lịch Tìm tồn bất cập công tác quản lý chất nƣớc hồ chƣa trọng công tác tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân du khách TỒN TẠI Đề tài nghiên cứu tồn số hạn chế nhƣ sau:  Số mẫu lấy ngồi thực địa cịn tập trung vào vị trí có nguồn xả thải nên phần làm giảm độ tín cậy nghiên cứu Thời gian lấy mẫu đợt cách dài không đều, ảnh hƣởng đến kết so sánh tƣơng quan tiêu sinh, hóa lý  Điều tra ngồi thực địa xác định nguyên nhân gây ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc hồ nhƣng chƣa thể xác định mức độ tác động đến nƣớc hồ 42 KIẾN NGHỊ Từ mặt hạn chế đề tài nghiên cứu, xin kiến nghị số nội dung nhằm giúp nghiên cứu sau hoàn thiện hơn:  Tăng số mẫu lấy từ thực địa từ 6-10 mẫu lấy mẫu vị trí ngẫu nhiên Thời gian lấy mẫu nên cách khoảng ngày chia làm 5-8 đợt để theo dõi biến động tiêu cách chi tiết Điều tra thực địa cần phải tính tốn đƣợc lƣu lƣợng chất thải mà hồ nhận ngày 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trƣờng (2015), QCVN 08:2015, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Cục Quản lý tài nguyên nƣớc, Bộ TN&MT (2012), Báo cáo môi trường quốc gia mơi trường nước mặt, Hà Nội Đặng Đình Bách, Nguyễn Văn Hải Giáo trình hóa học mơi trường 123-176, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lê Đức (chủ biên), Trần Khác Tiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Thu Hà Võ Văn Bé (2003), Môi trường người, NXB Đại học Cần Thơ Trần Đức Hạ (2006) Đánh giá chất lượng nước hồ Hà Nội sau cải tạo đề xuất giải pháp pháp hợp lý Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, mã số 01C-09/06,2005-1,2006, Hà Nội Trần Đức Hạ (2008) Đánh giá khả tự làm đề xuất phương án cải thiện chất lượng nước hồ Yên Sở nhằm đảm bảo yêu cầu xả nước thải Sông Hông Báo cáo đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, mã số:01C-09/04-2007-2, 2008, Hà Nội Trần Đức Hạ, Nguyễn Nhƣ Hà (2008) Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp để cải thiện môi trường nước số hồ đô thị vùng sinh thái khác Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ xây dựng, mã số RDMH 1506, 2008, Hà Nội Trƣơng Quang Học(2011), Vai trò nước đa dạng sinh học hệ sinh thái nước, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục Tài liệu qua website 11 WHO, UNESCO, United Nations Environment Programme (1996) Water quality assessments Use of biota, sediments and water in environmental monitoring, Printed in Great Britain at the University Press, Cambridge ISBN 419 21590 (HB) 419 21600 (PB) 12 Hoàng Thị Lê Vân, Lê Ngọc Cầu, Bạch Quang Dũng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Trƣờng Giang, Ngô Kim Anh (20/12/2018), Đánh giá chất lượng nước hồ Tây, Viên Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu 13 Lê Thu Hà Taxonomic analysis for water quality assessment of the some lakes in Hanoi Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 21, số PT, 2005 14 Lƣơng Trƣờng(2014) Các nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nguồn nước, Sở TNMT Bình Dương 15 Mai Nhung(2012) Hưng Yên chung tay bảo vệ nguồn nước mặt, báo Hưng Yên ... quản lý chất lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt thành phố Hƣng Yên - Nghiên cứu chất lƣợng chất lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt thành phố Hƣng Yên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt. .. trƣờng tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ Bán Nguyệt thành phố Hưng Yên? ?? Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng thân, nhận đƣợc... lƣợng nƣớc hồ Bán Nguyệt Hình 4.1 Hồ Bán Nguyệt 27 Hồ Bán Nguyệt nằm trung tâm thành phố Hƣng yên (Phố Hiến), ý nghĩa lớn hình thành phát triển Tỉnh Hƣng Yên Đối với ngƣời dân Hƣng Yên nhƣ mắt

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài nguyên và môi trường (2015), QCVN 08:2015, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 08:2015, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2015
2. Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&amp;MT (2012), Báo cáo môi trường quốc gia về môi trường nước mặt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia về môi trường nước mặt
Tác giả: Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&amp;MT
Năm: 2012
3. Đặng Đình Bách, Nguyễn Văn Hải. Giáo trình hóa học môi trường. 123-176, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học môi trường. 123-176
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
4. Lê Đức (chủ biên), Trần Khác Tiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp phân tích môi trường
Tác giả: Lê Đức (chủ biên), Trần Khác Tiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5. Huỳnh Thu Hà và Võ Văn Bé (2003), Môi trường và con người, NXB Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và con người
Tác giả: Huỳnh Thu Hà và Võ Văn Bé
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
Năm: 2003
6. Trần Đức Hạ (2006). Đánh giá chất lượng nước 5 hồ Hà Nội sau khi cải tạo và đề xuất các giải pháp pháp hợp lý. Báo cáo tổng kết các đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, mã số 01C-09/06,2005-1,2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng nước 5 hồ Hà Nội sau khi cải tạo và đề xuất các giải pháp pháp hợp lý. Báo cáo tổng kết các đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, mã số 01C-09/06,2005-1,2006
Tác giả: Trần Đức Hạ
Năm: 2006
7. Trần Đức Hạ (2008). Đánh giá khả năng tự làm sạch và đề xuất các phương án cải thiện chất lượng nước hồ Yên Sở nhằm đảm bảo yêu cầu xả nước thải ra Sông Hông. Báo cáo đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, mã số:01C-09/04-2007-2, 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng tự làm sạch và đề xuất các phương án cải thiện chất lượng nước hồ Yên Sở nhằm đảm bảo yêu cầu xả nước thải ra Sông Hông. Báo cáo đề tài NCKH cấp thành phố Hà Nội, mã số:01C-09/04-2007-2, 2008
Tác giả: Trần Đức Hạ
Năm: 2008
8. Trần Đức Hạ, Nguyễn Nhƣ Hà (2008). Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tổng hợp để cải thiện môi trường nước một số hồ đô thị tại các vùng sinh thái khác nhau. Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ xây dựng, mã số RDMH 15- 06, 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tổng hợp để cải thiện môi trường nước một số hồ đô thị tại các vùng sinh thái khác nhau. Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ xây dựng, mã số RDMH 15-06, 2008
Tác giả: Trần Đức Hạ, Nguyễn Nhƣ Hà
Năm: 2008
9. Trương Quang Học(2011), Vai trò của nước đối với đa dạng sinh học và hệ sinh thái nước, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nước đối với đa dạng sinh học và hệ sinh thái nước
Tác giả: Trương Quang Học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2011
12. Hoàng Thị Lê Vân, Lê Ngọc Cầu, Bạch Quang Dũng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Trường Giang, Ngô Kim Anh (20/12/2018), Đánhgiá chất lượng nước hồ Tây, Viên Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh
10. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục Khác
11. WHO, UNESCO, United Nations Environment Programme (1996). Water quality assessments Use of biota, sediments and water in environmental monitoring, Printed in Great Britain at the University Press, Cambridge ISBN 0 419 21590 5 (HB) 0 419 21600 6 (PB) Khác
13. Lê Thu Hà. Taxonomic analysis for water quality assessment of the some lakes in Hanoi. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 21, số 4 PT, 2005 Khác
14. Lương Trường(2014). Các nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nguồn nước, Sở TNMT Bình Dương Khác
15. Mai Nhung(2012). Hưng Yên chung tay bảo vệ nguồn nước mặt, báo Hưng Yên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w