Có được thắng lợi đó là do nhân dân Việt Nam đã đoàn kết chặt chẽ, chiến đấu dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng; do đường lối chính trị vô cùng sáng suốt của Đảng – vừa cứng rắn, vừa nguyê[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI HỘI ĐỒNG BỘ MÔN LỊCH SỬ
CHUYÊN ĐỀ
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 9
(2)LỜI MỞ ĐẦU
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lãnh đạo Sở Giáo dục, phòng trường phổ thông tỉnh quan tâm, đầu tư Riêng môn lịch sử vốn có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh anh dũng lao động sáng tạo ông cha Học lịch sử để biết quý trọng có, biết ơn người làm biết vận dụng vào sống để làm giàu thêm truyền thống dân tộc Học lịch sử để củng cố thêm lòng yêu nước thương dân Tuy vậy, thực tế cho thấy, kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm vừa qua, thang điểm 20 song kết làm số học sinh có điểm 1; điểm 2; điểm 3; … Có nhiều lí dẫn đến tình trạng trên, nhiên nguyên nhân em chưa có phương pháp học tập kĩ làm bài, số giáo viên tập trung dạy cho học sinh nhận biết kiến thức lịch sử cách rời rạc, chưa trọng hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng, tư nhận thức, cách nhận dạng đề thi… Học lịch sử phải biết kiện cụ thể, xác để hiểu rõ, sở nắm vững kiện phải biết phân tích, khái quát, hệ thống, xâu chuỗi, đánh giá, nêu chất, quy luật, liên hệ thực tế, hình thành khái niệm, rút học Vì thế, học sinh giỏi phải trang bị tương đối toàn diện mặt kiến thức lịch sử lẫn kĩ làm
Bồi dưỡng học sinh giỏi, kiến thức sách giáo khoa tài liệu nâng cao để giúp đối tượng dự thi học sâu, hiểu rộng, yếu tố người dạy phải có lực chun mơn vững vàng, biết xác định kiến thức trọng tâm, biết làm chủ điều dạy phải biết dạy học sinh cách học để em có đủ bình tĩnh, tự tin lĩnh hội kiến thức tư sáng tạo, biết phát vấn đề lựa chọn kiến thức để giải vấn đề, ln ln có ý thức tìm hiểu để làm sáng tỏ kiện lịch sử giải thích Để đáp ứng yêu cầu trên, Hội đồng môn Lịch sử mạnh dạn tổ chức Hội nghị chuyên đề “ Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9”.
Chuyên đề gồm có 04 phần:
Phần 1: Lịch sử giới đại giai đoạn từ 1945-2000 Phần 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930
Phần 3: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Phần 4: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954
(3)PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN TỪ 1945-2000
Bài &2 : Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến đầu năm 90 của thế kỉ XX.
I.Kiến thức
- Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70, ý nghĩa lịch sử
- Tình hình Liên bang Nga từ 1991 đến 2000 II. Những nội dung cần khai thác.
1 Hoàn cảnh đất nước sau chiến tranh giới thứ hai đặt yêu cầu cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân Liên Xô?
2 Những thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu năm 70 ý nghĩa lịch sử
Gợi ý:
a Thành tựu… - Kinh tế:
+ Hồn thành kế hoạch năm khơi phục kinh tế 1946-1950 thời gian năm tháng
+ Công nghiệp: + Nông nghiệp:
- Khoa học kĩ thuật: chế tạo thành công bom nguyên tử, phóng tàu vũ trụ mở đầu kỷ nguyên…
b Ý nghĩa:
- Thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội lĩnh vực: xây dựng kinh tế, củng cố quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần ủng hộ phong trào cách mạng giới
- Củng cố hịa bình, tăng thêm sức mạnh lực lượng cách mạng giới - Liên Xô đạt cân sức mạnh quân sự, sức mạnh hạt nhân với nước đế quốc, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu Mỹ đồng minh Mĩ Tình hình Liên bang Nga từ 1991-2000
Bài : Các nước châu Á I Kiến thức bản.
- Biến đổi quan trọng Đông Bắc Á
- Sự thành lập ý nghĩa nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Đường lối đổi Trung Quốc
II.Những nội dung cần khai thác.
1 Nhận xét biến chuyển lớn khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh giới thứ hai:
Gợi ý:
- Về trị: - Về kinh tế:
2 Sự thành lập ý nghĩa đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hoàn cảnh, nội dung đường lối cải cách Trung Quốc
(4)I.Kiến thức bản.
- Tình hình nước Đơng Nam Á - Hiệp hội nước Đông Nam Á II.Nội dung chủ yếu cần khai thác:
1 Sự thành lập quốc gia độc lập Đông Nam Á năm 1945
2 Biến đổi to lớn Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai
3 Chiến lược phát triển kinh tế nước sáng lập ASEAN (nội dung, mục tiêu, thành tựu, hạn chế),bài học cho Việt Nam
4 Sự đòi phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á, thời thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức
Bài & : Các nước Châu Phi nước Mỹ La Tinh. I.Kiến thức bản.
- Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc - Tình hình Cu Ba
II.Nội dung chủ yếu cần khai thác:
1 Khái quát trình đấu tranh giành độc lập dân tộc châu Phi từ sau chiến tranh giới thứ hai đến
2 Khái quát trình giành độc lập dân tộc khu vực Mỹ La Tinh
3 So sánh khác phong trào giải phóng dân tộc châu Phi Mỹ La Tinh theo nội dung: Lãnh đạo, hình thức đấu tranh, mức độ giành độc lập, phát triển kinh tế sau giành độc lập
4 So sánh khác phong trào giải phóng dân tộc châu Á châu Phi theo nội dung: lãnh đạo, hình thức đấu tranh, mức độ giành độc lập, phát triển kinh tế sau giành độc lập
Bài 8: Nước Mỹ I.Kiến thức bản.
-Tình hình kinh tế, khoa học kĩ thuật từ 1945-1973 -Nguyên nhân phát triển
-Chính sách đối ngoại
II.Nội dung chủ yếu cần khai thác:
1 Những nét tình hình kinh tế Mỹ từ 1945-1973
2 Phân tích nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ, nguyên nhân quan trọng học cho Việt Nam phát triển kinh tế Chính sách đối ngoại Mỹ từ 1945 đến Hãy thành công thất bại sách đối ngoại Mỹ
*Gợi ý:
a Chính sách đối ngoại:
- Năm 1947, tổng thống Truman tuyên bố chiến tranh lạnh nhằm chống Liên Xô nước chủ nghĩa xã hội, thông qua viện trợ kinh tế, quân để khống chế nô dịch nước đồng minh
(5)-Từ năm 70 -1991 Mỹ tiếp tục theo đuổi chiến lược toàn cầu với học thuyết Rigân, Busơ, dựa sách thực lực Mỹ, can thiệp quân vào nhiều khu vực khác giới
-Từ 1991-2000: Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự giới chưa hình thành, Mỹ mở chiến lược cam kết mở rộng với trụ cơt là: (đảm bảo an ninh Mỹ, tăng cường khơi phục tính sống động kinh tế Mỹ, sử dụng hiệu dân chủ can thiệp vào công việc nội nước.)
b Những thành công thất bại:
*Thành công: Thành lập liên minh quân sự, kinh tế, qua khống chế nơ dịch đồng minh, hất cẳng Anh-Pháp, can thiệp vào Đông Nam Á, Trung Đông, khống chế nhà nước Ixraen, góp phần làm chủ nghĩa xã hội sụp đổ Liên Xô Đông Âu
*Thất bại: Ở Trung Quốc, Cu Ba, I Ran đặc biệt Việt Nam… Quan hệ Mỹ-Việt Nam từ 1945-nay:
-1945-1954: Ủng hộ giúp đỡ Pháp xâm lược Việt Nam -1954-1975: Trực tiếp gây chiến tranh xâm lược Việt Nam -1975-1994: Cấm vận Việt Nam
-1995-nay: Dỡ bỏ cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường nước (tháng 11-2000 tổng thống Clinton sang thăm Việt Nam)
Bài 9: Nhật Bản
Những nội dung cần khai thác:
1 Sự phát triển kinh tế-khoa học kĩ thuật sau chiến tranh giới thứ hai
2 Nguyên nhân phát triển, nguyên nhân chung với Mỹ Tây Âu, Việt Nam học tập từ kinh tế Nhật?
3 Quan hệ Mỹ-Nhật sau chiến tranh giới thứ hai tác động mối quan hệ Nhật
4 Phân tích đặc điểm chủ nghĩa tư sau chiến tranh giới thứ hai
Bài 9: Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai Những nội dung cần khai thác:
1 Khái quát quan hệ quốc tế từ 1945-2000
2 Trình bày nguyên nhân, đặc điểm, diễn biến kết “chiến tranh lạnh”
3 Phân tích ảnh hưởng “chiến tranh lạnh” đến tình hình châu Á? Tại hai nước Xô – Mĩ lại chấm dứt “chiến tranh lạnh”?
5 Nêu nhân tố ảnh hướng đến hình thành trật tự giới sau trật tự hai cực Ianta sụp đổ?
6 Xu phát triển lịch sử giới đại, xu tạo thời thách thức cho Việt Nam? Việt Nam làm trước xu này?
Bài 10: Các nước Tây Âu I,Kiến thức bản:
(6)-Liên minh châu Âu EU
II Nội dung chủ yếu cần khai thác.
1 Tại sau chiến tranh giới thứ hai kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng? Nguyên nhân chung với Mỹ, rút học từ kinh tế Tây Âu?
2 Sự thành lập, mục tiêu, thành tựu Liên minh châu Âu (EU)
3 Vì nói Liên minh châu Âu tổ chức liên kết khu vực lớn hành tinh? *Gợi Ý:
-Số lượng thành viên lớn: 27 nước
-Hợp tác hiệu quả: Thành lập nghị viện châu Âu, hủy bỏ kiểm soát lại qua biên giới, sử dụng đồng EURO
-Chiếm ¼ GDP toàn giới
Bài 11: Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai. I Những vấn đề bản:
1 Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Hội nghị Ianta
2 Sự thành lập, mục đích, ngun tắc, tổ chức vai trị Liên hợp quốc Sự hình thành hệ thống xã hội đối lập
II Những vấn đề cần khai thác:
1. Vì gọi trật tự giới thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai trật tự hai cực Ianta?
Gợi ý:
- Khi chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, từ 4-12/2/1945 đại biểu cường quốc: Mỹ, Anh, Liên Xô dự hội nghị Ianta
- Thực chất nội dung hội nghị phân chia thành chiến tranh nước thắng trận, có liên quan đến hịa bình, an ninh trật tự giới sau
- Hội nghị phân chia phạm vị đóng qn ảnh hưởng Liên Xơ Mỹ Châu Âu Châu Á Để tổ chức lại trật tự giới mới, hội nghị định thành lập tổ chức Liên hợp quốc dựa nguyên tắc trí cường quốc Hội nghị giải vấn đề nước Đức, nước Nhật kí hịa ước với nước phát xít bại trận chủ yếu theo quan điểm Mỹ Liên Xô
- Những định hội nghị đưa đến việc thiết lập trật tự giới sau chiến tranh thay cho trật tự Vecxai – Oasinhton Trật tự thiết lập sở thỏa thuận Liên Xô Mỹ phân chia phạm vi ảnh hưởng gọi trật tự cực Ianta Từ giới chia thành phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa đối đầu gay gắt
2. Nêu vai trò Liên hợp quốc Kể tên số tổ chức chun mơn của Liên hợp quốc có mặt Việt Nam.
Gợi ý:
a Vai trò Liên hợp quốc:
(7)- Liên hợp quốc góp phần giải tranh chấp xung đột nhiều khu vực, quốc gia, giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang, chạy đua vũ khí hạt nhân - Có cố gắng việc thủ tiêu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
- Liên hợp quốc có nhiều chương trình hỗ trợ, giúp đỡ dân tộc phát triển, phát triển về: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, cứu trợ nhân đạo, giải vấn đề quốc tế như: ô nhiễm môi trường trái đất nóng dần lên, bệnh dịch (Ví dụ: giải vấn đề nạn đói Châu Phi, xung đột Campuchia, Đôngtimo, trung đông)
- Để thực tốt vai trị mình, Liên hợp quốc tiến hành nhiều cải cách quan trọng, có chương trình cải tổ dân chủ hóa tổ chức b Các tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc có mặt Việt Nam: WHO, UNICEF, IMF, FAO, UNESCO
3. Các nhân tố dẫn đến thành hệ thống xã hội: xã hội chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa sau chiến tranh giới thứ hai.
Gợi ý:
a Về địa – trị:
- Trái với định hội nghị Ianta, tác động (Mỹ, Anh, Pháp) Liên Xô, lãnh thổ nước Đức xuất nhà nước khác nhau:
+ Tây Đức: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) phát triển theo đường tư chủ nghĩa
+ Đơng Đức: Cộng hịa Dân chủ Đức (10/1949) theo đường xã hội chủ nghĩa nước Đức chịu ảnh hưởng siêu cường Mỹ Liên Xô
- Dưới tác động trực tiếp công quân Mỹ Liên Xô nước Đông Âu giải phóng khỏi tay phát xít, lập nên nhà nước dân chủ nhân dân Quan hệ hợp tác chặt chẽ kinh tế - trị Liên Xơ Đơng Âu, hình thành hệ thống nước dân chủ nhân dân– xã hội chủ nghĩa khu vực Trong đó, Mỹ giúp sức, nước Tây Âu nhanh chóng khơi phục củng cố kinh tế trị
- Như vậy, ảnh hưởng trực tiếp Mỹ Liên Xô, Châu Âu chia thành phe phát triển theo đường khác nhau: Đông Âu xã hội chủ nghĩa Tây Âu tư chủ nghĩa
b Về kinh tế:
- Liên Xô nước Đông Âu ký kết nhiều hiệp ước tay đôi kinh tế, thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế Tháng 1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Liên Xơ Đơng Âu
- Trong Mỹ đề kế hoạch Macsan nhằm viện trợ nước Tây Âu khôi phục kinh tế, tăng cường ảnh hưởng Mỹ với khu vực
(8)Câu 4: Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới có ý nghĩa trong việc thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế?
Gợi ý:
- Đến khoảng năm 50, nước Đơng Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, với Liên Xô, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Với thắng lợi cách mạng Việt Nam (1945), Trung Quốc (1949), Cuba (1959) mở rộng không gian lớn mạnh hệ thống nước xã hội chủ nghĩa
- Chủ nghĩa xã hội lớn mạnh giới có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa trở thành lực lượng hùng hậu trị, quân kinh tế, chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học kĩ thuật giới (Liên Xô), chỗ dựa cách mạng giới, nghiệp bảo vệ hòa bình giới Trong đấu tranh chống nguy chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hịa bình sống nhân loại, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa ln đứng vị trí hang đầu Hội đồng hịa bình giới thành lập 1950 Vacsava giữ vai trò tập hợp lực lượng hịa bình giới, tổ chức đấu tranh, hoạt động nhiều hình thức nhằm bảo vệ hịa bình, chống việc chạy đua vũ trang, củng cố tình hữu nghị hợp tác dân tộc
Câu 5: Quan hệ Mỹ Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai có gì khác nhau?
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử Cách mạng khoa học kĩ thuật
Những nội dung cần khai thác:
1 Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ Phân tích tác động tích cực, tiêu cực thành tựu đó.Vai trị cách mạng khoa học công nghệ Việt Nam
2 Tồn cầu hóa gì? Những biểu hiện? Tồn cầu hóa tạo thời thách thức cho nước phát triển?
MỘT SỐ TỒN TẠI CỦA HỌC SINH KHI LÀM BÀI PHẦN NÀY
- Sai kiện, nhầm lẫn kiện, sai tên cá nhân, tên nước, tên châu lục, tên tổ chức kinh tế xã hội giới
- Không đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề thi
- Những câu hỏi mang tính suy luận, nâng cao, phần lớn học sinh cách giải quyết, lựa chọn kiến thức để làm
- Không đọc kỹ hiểu yêu cầu đề - Dài dòng, lan man, chép thuộc học…
(9)PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1919-1930 I CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA PHÁP ( TỪ 1918 ĐẾN TRƯỚC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929-1933)
1 Bối cảnh
Mặc dù nước thắng trận, Pháp bước khỏi chiến tranh giới thứ với tổn thất nặng nề kinh tế tài (1,4 triệu người chết, thiệt hại vật chất lên đến 200 tỉ phrăng), Pháp trở thành nợ lớn, trước hết nợ Mĩ Nợ quốc gia năm 1920 lên đến 300 tỉ phrăng
Chiến tranh giới thứ tiêu hủy hàng triệu phơrăng đầu tư Pháp nước ngoài, với thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917), thị trường đầu tư lớn Pháp châu Âu bị Thêm vào nạn lạm phát, leo thang giá đời sống khó khăn làm trỗi dậy đấu tranh tầng lớp nhân dân lao động Pháp
Trong bối cảnh Pháp đẩy mạnh đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết Đơng Dương
2 Mục đích chương trình khai thác:
Để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục kinh tế Pháp 3 Nội dung khai thác:
a Kinh tế:
Pháp đầu tư ạt vào ngành kinh tế Việt Nam với tốc độ nhanh, quy mô rộng lớn Số vốn đầu tư tăng nhanh qua năm, năm (1924-1929) vốn đầu tư vào Đông Dương (mà chủ yếu Việt Nam) tỉ phrăng (trong suốt 30 năm từ 1888 đến 1918, vốn đầu tư Pháp vào Đông Dương tỉ phơrăng) Trong đó:
Đầu tư Nơng nghiệp: 400 triệu phrăng (1927).Với số vốn đó, Pháp sức cướp đoạt ruộng đất nơng dân lập đồn điền Tính đến 1930, đồn điền người Pháp chiếm giữ tới 1,2 triệu (chiếm ¼ diện tích canh tác Việt Nam) Với diện tích Pháp sử dụng để trồng lúa công nghiệp chè, cà phê, cao su, nhiều công ty cao su đời công ty Đất Đỏ, công ty Misơlanh, công ty Trồng nhiệt đới
Công nghiệp : đẩy mạnh khai mỏ, chủ yếu mỏ than, nhiều công ty khai thác than thành lập : công ty than khí Đơng Dương, than Tun Quang, Đơng Triều… Sản lượng than tăng dần qua năm (1919 665.000 đến năm 1929 1.972.000 tấn) Ngoài than, sở khai thác thác, kẽm, sắt bổ sung thêm Để phục vụ cho khai khoáng, Pháp đầu tư công nghiệp chế biến: quặng, đúc kẽm, thiếc… Các ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến phát triển sợi, rượu, xay sát gạo, xây dựng mở rộng Hà Nội, Nam Định, Sài Gòn- Chợ Lớn
(10)đó hàng Pháp Đông Dương tăng (trước chiến tranh 37%, đến năm 1929 lên đến 63%) Quan hệ buôn bán nội địa đẩy mạnh
Giao thông vận tải: đường sắt đầu tư phát triển để phục vụ cho khai thác vận chuyển (Đồng Đăng –Na sầm1922), giao thơng đường thủy ý, ngồi cảng Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng, Pháp xây dựng thêm cảng Hịn Gai- Bến Thủy
Tài chính: thành lập Ngân hàng Đơng Dương huy tồn kinh tế Đông Dương Tăng thuế Ngân sách Đông Dương năm 1930 tăng gấp lần so với năm 1912 (30 triệu Phrăng năm 1912 lên 90 triệu Phrăng năm 1929)
Tác động: kinh tế tư Pháp Việt Nam có bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực đầu tư Tuy nhiên kinh tế Việt Nam tình trạng lạc hậu, phát triển cân đối: kinh tế nông nghiệp cổ hủ bên cạnh cơng nghiệp mỏng manh, yếu ớt (chỉ có cơng nghiệp khai mỏ, ngành khác khơng có) Đơng Dương thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Pháp lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp
b Chính trị:
Thực dân Pháp tăng cường sách cai trị chuyên chế, quyền hành tập trung vào tay Pháp bọn tay sai trung thành chúng, máy cảnh sát, mật thám, nhà tù tiếp tục củng cố hoạt động riết
Thực dân Pháp thi hành cải cách hành chính, đưa người Việt vào cơng sở, lập viện dân biểu Trung kì Bắc kì…Chúng thơng qua phận cầm đầu hương thôn để xâm nhập vào làng xã Việt Nam
c.Văn hóa – giáo dục
Hệ thống giáo dục Pháp-Việt mở rộng gồm cấp, tiểu, trung học đại học
Cơ sở xuất bản, in ấn xuất nhiều, văn hoá phương Tây tràn vào Việt Nam đan xen với văn hóa truyền thống Như Việt Nam có đấu tranh văn hóa
4 Điểm chương trình khai thác lần thứ hai là:
Pháp đầu tư ạt vào kinh tế Việt Nam với tốc độ nhanh, quy mô rộng Nếu từ năm 1888 đến 1918 Pháp đầu tư vào Đông Dương (chủ yếu Việt Nam) khoảng tỉ Phrăng năm (1924-1929) tỉ phrăng
Hướng đầu tư: tập trung vốn vào nông nghiệp ( chủ yếu đồn điền cao su) khai thác mỏ(chủ yếu mỏ than)
Lập ngân hàng Đông Dương để huy kinh tế Việt Nam
Chính sách làm cho cấu kinh tế trình độ phát triển ngành kinh tế Việt Nam biến đổi mạnh mẽ Điều tác động mạnh đến biến đổi cấu giai cấp xã hội Việt Nam
5 Sử dụng kiến thức để giải vấn đề sau trong thi
(11)Lập bảng so sánh khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) lần thứ hai (1919 đến 1929) theo u cầu sau: Hồn cảnh, mục đích, nội dung, hệ quả, tác động.
Dưới tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp kinh tế Việt Nam nào?
II SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ CẤU GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM
1.Sự chuyển biến cấu giai cấp
Dưới tác động chương trình khai thác thuộc điạ lần thứ hai, xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc:
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa; phận trung, tiểu địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống Pháp tay sai
Giai cấp nông dân: bị đế quốc Pháp phong kiến tay sai tước đoạt ruộng đất, bị bần hóa, mâu thuẫn gay gắt với Pháp tay sai Là lực lượng to lớn hăng hái cách mạng.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh số lượng, nhạy bén với thời có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp tay sai Rất hăng hái đấu tranh độc lập tự dân tộc
Giai cấp tư sản: số lượng ít, kinh tế yếu ( làm đại lí thầu khốn, cung cấp hàng hóa…, số kinh doanh độc lập), đờì tư sản bị Pháp chèn ép Họ bị phân hóa thành hai phận:
+ Tư sản mại bản, quyền lợi gắn với Pháp nên kẻ thù cách mạng + Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc dân chủ
Giai cấp công nhân: đời chương trình khai thác Pháp Việt Nam, số lượng tăng (10 vạn trước chiến tranh tăng lên 22 vạn năm 1929)
Đặc điểm: Công nhân bị tư sản người Việt, đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột; có quan hệ gắn bó với nơng dân; kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc; chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản Công nhân sớm trở thành động lực cách mạng theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến
Tóm lại: mâu thuẫn bật toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản động Mâu thuẫn nguồn gốc động lực phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
2 Sử dụng kiến thức để giải vấn đề sau trong thi
Phân tích thái độ trị giai cấp xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Những mâu thuẫn xã hội Việt Nam đầu kỉ XX.
Do tác động chương trình khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho vận động giải phóng dân tộc?
III PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
(12)Chủ quan:
Do thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc Bên cạnh giai cấp cũ, xuất thêm giai cấp tầng lớp mới, đại diện cho phương thức sản xuất giai cấp tư sản, tiểu tư sản giai cấp vô sản Trong giai cấp đó, đáng ý giai cấp tư sản, họ có hệ tư tưởng riêng Tư sản tiểu tư sản bước lên vũ đài trị đấu tranh chống Pháp theo hệ tư tưởng
Đầu kỉ XX Việt Nam có nhiều đấu tranh chống Pháp Việt Nam theo khuynh hướng khác bùng nổ, sau thất bại; sóng dân tộc dân chủ dâng cao
Khách quan:
Sau chiến tranh giới thứ nhất, chủ nghĩa Mác- Lênin chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam Trong tư tưởng dân chủ tư sản ( Nhật Bản Trung Quốc), chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn với nội dung “dân tộc độc lập, dân quyền tự do; dân sinh hạnh phúc” tiếp tục tràn vào Việt Nam tác động không nhỏ đến phong trào dân tộc dân chủ giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam
2 Phong trào giai cấp tư sản khởi xướng
Phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển sơi mạnh mẽ ngồi nước, hình thức đấu tranh phong phú:
a Hoạt động tư sản ( 1919-1925)
Giai cấp tư sản dân tộc đời muộn giai cấp công nhân Việt Nam Trong trình hình thành phát triển, tư sản Việt Nam bị cạnh tranh, chèn ép Do hồn cảnh lịch sử nên tư sản Việt Nam vừa non yếu kinh tế, vừa bạc nhược trị Sau chiến tranh giới thứ nhất, tư sản bước vào vũ đài trị, muốn nhân đà làm ăn thuận lợi vươn lên giành vị trí kinh tế Việt Nam, mong muốn có số quyền lợi trị
Tư sản đòi số quyền lợi kinh tế:
1919, phong trào tẩy chay hàng Hoa kiều vận động mua hàng người Việt Nam số thành phố lớn (Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…) Phong trào chứng tỏ mâu thuẫn tư sản Việt Nam tư sản Hoa kiều gay gắt Tuy nhiên mũi nhọn đấu tranh tư sản Việt Nam nhằm vào tư sản Hoa kiều, mà chưa dám trực tiếp hướng vào kẻ thù tư Pháp.
Năm 1923, Pháp mở vận động hội đồng thuộc địa thức giao quyền kinh doanh cảng Sài Gịn cho cơng ty Pháp Chính tư sản địa chủ Nam Kì đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gịn xuất cảng lúa gạo Nam Kì Phong trào lơi đơng đảo niên trí thức tư sản tiểu tư sản Sài Gòn tham gia Như phong trào phát triển cao bước, tư sản Việt Nam chĩa mũi nhọn đấu tranh vào tư Pháp, chống lại công ty tư bản Pháp, chưa chống lại ách đô hộ chủ nghĩa thực dân Pháp đất nước ta
(13)Tư sản điạ chủ Nam Kì (Đại biểu Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long) thành lập Đảng Lập hiến (1923) với quan ngôn luận luận là: Diễn đàn Đông Dương Tiếng dội An Nam Hoạt động Đảng Lập hiến hướng vào đòi tham gia máy quyền (Hội đồng thuộc địa, Hội đồng thành phố), đòi tự do, dân chủ, đòi tự ngôn luận… để tranh thủ ủng hộ dân làm áp lực với Pháp
Ngoài cịn nhóm Nam Phong Phạm Quỳnh, đề cao tư tưởng “quân chủ lập hiến” Nhóm Trung Bắc tân văn Nguyên Văn Vĩnh đề cao tư tưởng “trực trị”
Nhận xét:
Giai cấp tư sản Việt Nam sau chiến tranh có cố gắng định đấu tranh chống cạnh tranh chèn ép tư nước ngồi Thể tính thần ý thức dân tộc
Tuy nhiên đấu tranh dừng lại mục tiêu tối thiểu quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng kinh tế hoạt động với tư Pháp chưa địi thủ tiêu quyền thuộc địa giành độc lập dân tộc Khi Pháp nhượng (cho tham gia Hội đồng quản hạt Nam Kì) tư sản thỏa hiệp với Pháp
b Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa Yên Bái (1930) Tổ chức cách mạng tiêu biểu cho phong trào theo xu hướng dân chủ tư sản Việt Nam.
b1.Việt Nam Quốc dân đảng Sự thành lập:
Phong trào yêu nước dân chủ công khai phát triển mạnh năm đầu kỉ XX
Xuất phát từ sở hạt nhân Nam Đồng thư xã, nhà xuất tiến bộ- Hà Nội Phạm Tuấn Tài thành lập năm 1926, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn “dân tộc độc lập, dân quyền tự do; dân sinh hạnh phúc” Việt Nam Quốc dân đảng thức đời 25/12/1927
Tôn mục đích:
Trước làm cách mạng dân tộc, sau làm giới cách mạng (tức : trước đánh đổ chủ nghĩa đế quốc nước, sau giúp nước khác đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giành độc lập dân tộc) chủ nghĩa Đảng chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chương trình hành động Đảng công bố 1929 nêu lên nguyên tắc tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp “Tự do- Bình đẳng- Bác ái” Chương trình hành động Đảng chia làm thời kì (Thời kì bí mật; thời kì dự bị; thời kì cơng khai
(Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngơi vua); thời kì kiến thiết (thiết lập dân quyền)) Đến thời kì chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Việt Nam Quốc dân đảng mô theo chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn: Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ vua, thiết lập dân quyền Cịn yếu tố tiến bộ, tích cực Tơn Trung Sơn bị loại bỏ
“khẩu hiệu bình quân địa quyền, liên Nga, phù trợ công nông”
(14)Tiến hành cách mạng bạo lực, trọng lấy binh lính người Việt quân đội Pháp Tổ chức sở Đảng ỏi hoạt động chủ yếu Bắc Kì Trung Kì, chưa trở thành hệ thống nước.( Điều hoàn toàn trái ngược với hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên thành lập 1925)
Tháng 2-1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Badanh Hà Nội Pháp khủng bố dã man
Như cương lĩnh Việt Nam quốc dân đảng có có tính chất tiến đề mục tiêu giải phóng dân tộc Tuy nhiên hạn chế định: Đường lối cịn chung chung, khơng đề chủ trương đấu tranh giai cấp Đúng như Trần Dân Tiên nhận xét “Nó muốn nước cộng hịa, thứ cộng hòa nào? Sẽ cai trị quốc gia nào? Với phương pháp người ta xây dựng lại kinh tế quốc gia? Làm để nâng cao mức sống tầng lớp lao động, thợ thuyền, nơng dân trí thức? Về vấn đề Việt Nam Quốc dân đảng chưa có chương trình rõ rệt”
Đánh giá Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức tổ chức theo mơ hình cách mạng Quốc dân đảng Trung Quốc, đại diện cho quyền lợi tư tưởng tư sản dân tộc tiểu tư sản lớp Vì thiếu sở kinh tế giai cấp đủ mạnh làm chỗ dựa nên Việt Nam Quốc dân đảng không đưa đường lối trị độc lập Thêm vào cơng tác tổ chức lỏng lẻo, sơ hở, thiếu công tác tuyên truyền huấn luyện nên khơng có sở tồn nhân dân, nên khơng đảm nhận vai trị lãnh đạo cách mạng
b2 Cuộc khởi nghĩa Yên Bái Bối cảnh
Tổ chức sở Việt Nam Quốc dân đảng bị phá vỡ nhiều nơi, nhiều đảng viên bị bắt
Nội lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng bị chia rẽ Bị động, Đảng đinh khởi nghĩa: chủ trương “không thành công thành nhân”
Diễn biến
9-2-1930, khởi nghĩa nổ Yên Bái, Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội ném bom phối hợp Tại Yên Bái, nghĩa quân chiếm trại lính, khơng làm chủ tỉnh lị
Kết ý nghĩa
Khởi nghĩa thất bại, 1.000 đảng viên bị bắt, Nguyễn Thái Học với đồng chí ơng bị bắt đưa lên đoạn đầu đài, trước chết cịn hơ vang hiệu “Việt Nam vạn tuế”
Thể ý chí quật khởi dân tộc, nhân dânViệt Nam đồng thời cổ vũ lòng yêu nước,
(15)nhất thời đồng thời biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu phong trào tư sản”
3 Phong trào tiểu tư sản
Mục tiêu : chống cường quyền áp bức, đòi quyền tự dân chủ Các tầng lớp tiểu tư sản thể lịng u nước nhiều cách: tham gia trong phong trào yêu nước, dân chủ cơng khai, lập tổ chức tr , đấu tranh có tổ chức.
Diễn biến : Phong trào diễn sơi ngồi nước A Ở NƯỚC NGOÀI
Tại Trung Quốc
Năm 1923, số niên yêu nước Việt Nam thành lập Tâm tâm xã tại Quảng Châu Với chủ trương: đoàn kết tất người yêu nước Việt Nam chống Pháp, lập trường trị non nớt, mơ hồ, nặng khủng bố ám sát cá nhân
Để phát huy thế, Tâm tâm xã đưa người nước liên lạc với sỹ phu yêu nước, tiến hành phân phát tài liệu, thức tỉnh đồng bào nước Tâm tâm xã cử Phạm Hồng Thái ám sát toàn quyền MecLanh Sa Diện (Quảng Châu) Sự việc khơng thành, góp phần thức tỉnh tinh thần yêu nước đồng bào nước Đánh giá ý nghĩa kiện này, Trần Dân Tiên nhận định “Tiếng bom của Phạm Hồng Thái nhóm lại lửa chiến đấu…, báo hiệu bắt đầu thời đấu tranh dân tộc, chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang Phục hội với đường lối đánh đuổi giặc Pháp “Khôi phục Việt Nam, thành lập cộng hòa dân quốc Việt Nam” Nhưng rồi Việt Nam Quang Phục hội taN rã trước đàn áp dã man kẻ thù
Năm 1913, Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt giam Quảng Châu, năm 1917 thả, sau thả, Ông dự định nước phát động tổng khởi nghĩa vũ trang Trong hồn cảnh đó, thành cơng Cách mạng tháng Mười Nga đời nước Nga Xô Viết luồng ánh sáng tác động đến Phan Bội Châu. Nhưng chưa thay đổi tư tưởng ông
1923, ông cải tổ Việt Nam Quang Phục hội thành Việt Nam quốc dân đảng
(theo tổ chức quốc dân đảng Tơn Trung Sơn)
Tháng 12/1924, góp ý Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu định cải tổ Việt Nam Quốc dân đảng thành tổ chức yêu nước tiến Giữa lúc chưa thay tổ chức, tháng 6/1925 Ơng bị bắt khơng thể tiếp tục đấu tranh dân tộc
Những kiện chứng tỏ Phan Bội Châu nhà yêu nước chân chính, ngày đêm đau đáu niềm yêu nước thương dân
Tại Pháp
(16)các chủ đề “Đạo đức ln lí Đơng –Tây”, “qn trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa” Dẫu bị hạn chế tư tưởng với lòng yêu nước thương nòi, Phan Châu Trinh nhân dân quý mến tôn trọng
Năm 1925, nhóm Việt kiều yêu nước Pháp tham gia chuyển tài liệu, sách báo tiến nước để tuyên truyền Trí thức lao động Việt Nam thành lập “Hội người lao động trí óc Đông Dương”
B Ở TRONG NƯỚC
Mở đầu phong trào đòi tự dân chủ hoạt động tuyên truyền cách mạng số tớ báo tiến như An nam trẻ, Chuông rè, Người nhà quê lập nhà xuất tiến Nam đồng thư xã, Cường học thư xã… đã trực tiếp đả kích chế độ thực dân phong kiến, đồng thời vạch trần chủ nghĩa cải lương phản bội lợi ích dân tộc tầng lớp địa chủ tư sản thượng lưu
Từ phong trào yêu nước sơi xuất tổ chức trị niên trí thức, tiêu biểu Hội phục Việt, Đảng niên Được tuyên truyền, tổ chức đảng này, phong trào yêu nước bùng nên mạnh mẽ, tiêu biểu: phong trào đòi Pháp trả tự cho Phan Bội Châu (1925) Cuộc truy điệu để tang cho Phan Châu Trinh(1926), lôi kéo 14 triệu đồng bào tham gia
3 Đánh giá chung phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam
a.Tích cực
Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ chủ tư sản, vì: mức độ khác nhau, phong trào biểu tính dân tộc, chống sách hà khắc đế quốc Pháp, biểu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với Pháp Nội dung phong trào chống sách kìm hãm, chèn ép kinh tế trị, địi quyền dân chủ thơng thường, chống sách đàn áp người u nước phát triển cao đòi lật đổ thống trị đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc
Phong trào thu hút nhiều người tham gia, hoạt động phạm vi rộng nước
b.Hạn chế
Tư sản có tính chất hai mặt: mặt với nhân dân chống Pháp, mặt khác lại thỏa hiệp với Pháp Pháp nhượng Tiểu tư sản bồng bột thời
Khơng có lãnh đạo thống nhất, thiếu chiều sâu, thiếu sở tồn quần chúng
Nông dân, lực lượng đông đảo quan trọng thuộc địa chưa tham gia phong trào
c Nguyên thất bại
Khách quan: Hệ tư tưởng dân chủ tư sản tính hấp dẫn Nhất sau Trung Quốc bị chia xẻ ảnh hưởng nước đế quốc Nhật trở thành đế quốc nô dịch nước khác
(17)nên thất bại điều tránh khỏi Tiểu tư sản trí thức, đời sống bấp bênh, dễ hoang mang, dao động, thiếu sở quần chúng Suy cho đường lối dân chủ tư sản không phù hợp với yêu cầu khách quan Cách mạng Việt Nam
d Đóng góp phong trào với cách mạng Việt Nam
Phong trào có vị trí quan trọng: góp phần bồi đắp lịng yêu nước, truyền thống chống ngoại xâm Truyền bá tư tưởng dân chủ vào Việt Nam, truyền bá tư tưởng cách mạng Hỗ trợ thúc đẩy phong trào công nhân phát triển
Làm nảy sinh tổ chức trị nhiều hệ niên đường khác niên đến với chủ nghĩa cộng sản
Như vậy: Phong trào yêu nước nhân tố tham gia thành lập Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu kỉ XX
4 Sử dụng kiến thức để giải vấn đề sau trong thi
Mục tiêu, tính chất phong trào yêu nước dân chủ công khai từ 1919 đến 1926? Mặt tích cực hạn chế?
Phân tích nguyên nhân làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai ở Việt Nam thất bại? Tại khuynh hướng dân chủ tư sản đưa nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi?
Điều kiện thành lập Việt Nam quốc dân Đảng? Phân tích tính non yếu tổ chức tư tưởng, tổ chức phương pháp hoạt động?
Những đóng góp phong trào yêu nước với cách mạng Việt Nam?
IV Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919-1930 1 Quá trình đời phát triển giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân: đời chương trình khai thác Pháp Việt Nam, số lượng tăng nhanh theo đà phát triển đầu tư vào ngành kinh tế Pháp (10 vạn trước chiến tranh tăng lên 22 vạn năm1929) Ngoài đặc điểm chung công nhân quốc tế, công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng: Cơng nhân bị tư sản người Việt, đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột; có quan hệ gắn bó với nơng dân; kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc; chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản; đời sống vật chất, tinh thần giai cấp công nhân thấp khổ cực Do bị áp bức, bóc lột khổ cực nên cơng nhân Việt Nam có tinh thần đấu tranh cách mạng cao Sớm trở thành động lực cách mạng theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến
2 Diễn biến phong trào công nhân a.Từ năm 1919 đến 1925
(18)Từ 1919 đến 1925 có 25 đấu tranh riêng biệt với hình thức bãi cơng có quy mơ tương đối lớn mục tiêu nặng kinh tế, chưa có phối hợp nơi
Các đấu tranh tiêu biểu: năm 1922, công nhân viên chức sở công thương tư nhân Bắc Bộ bãi cơng địi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương Cùng năm công nhân nhà máy dệt, rượu, xay gạo Nam Định, Hà Nội, Hải Dương thợ nhuộm chợ Lớn bãi công
Năm 1925, phong trào công nhân phát triển nhảy vọt với việc xuất nhiều bãi cơng có quy mơ lớn, có tổ chức lãnh đạo cơng hội Trong điển hình bãi công tháng 8-1925 thợ máy Ba Son nhằm giữ lại tàu Misơlê, không cho Pháp chuyên chở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc Cuộc bãi công nổ với yêu sách tăng lương 20%, đòi thợ bị đuổi trở lại làm việc Để đảm bảo thắng lợi, công hội vận động công nhân viên chức thành phố ủng hộ công nhân Ba Son Sau ngày đấu tranh bãi công giành thắng lợi
Như vậy, bãi công công nhân Ba Son đấu tranh có tổ chức lãnh đạo Cuộc đấu tranh không nhằm vào mục tiêu kinh tế, mà cao nhằm vào mục đích trị, thể tình đồn kết giai cấp, đồn kết quốc tế cơng nhân Việt Nam với Trung Quốc Với bãi công công nhân Ba Son đánh dấu công nhân Việt Nam bắt đầu vào đấu tranh có tổ chức mục đích trị rõ ràng (tức chuyển sang đấu tranh tự giác)
Công nhân Việt Nam dần vào tổ chức, 1920 cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lâp cơng hội đỏ (bí mật), Tơn Đức Thắng đứng đầu, thu hút số đông hội viên Cũng thời gian nhiều công nhân thủy thủ Việt Nam gia nhập nghiệp đồn cơng hội Pháp, Quảng Châu, Thượng Hải (Trung Quốc) Điều chứng tỏ ý thức giai cấp phát triển nhanh chóng làm sở cho tổ chức phong trào trị cao sau
b Giai đoạn từ 1925 đến 1930 (công nhân Việt Nam chuyển qua tự giác) b1 Nguyên nhân chuyển qua tự giác phong trào công nhân
Do chịu tác động trào lưu tư tưởng mới, ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin xâm nhập vào nước ta, phong trào dân tộc Việt Nam dâng lên sôi tác động mạnh mẽ đến công nhân Việt Nam
Đại hội V Quốc tế cộng sản, có nhiều nghị quan trọng phong trào cách mạng nước thuộc địa
Hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng đảng có tác dụng thúc đẩy phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác: mở lớp huấn luyện chinh trị, báo Thanh niên , phong trào vơ sản hóa năm 1928 làm cho phong trào công nhân từ 1928 phát triển nhanh số lượng chất lượng
b.2 Diễn biến
(19)làm công nhân bên Pháp Điều chứng tỏ công nhân biết tới lợi ích chung giai cấp, cách đề yêu cầu phù hợp với nguyện vọng đơng đảo cơng nhân
Trong năm 1928-1929 có 40 đấu tranh công nhân, nổ trung tâm kinh tế trị tiêu biểu bãi công công nhân mỏ Mạo Khê, xi măng Hải Phòng, nhà máy cưa Bến Thủy Đặc biệt bãi công 200 công nhân xưởng sửa chữa nhà máy Avia (Hà Nội) tháng 5/1929 có lãnh đạo Kì Hội Việt Nam cách mạng niên, bãi công nhận hỗ trợ cơng nhân nhiều nhà máy xí nghiệp Hà Nội
Sự phát triển mạnh phong trào cơng nhân ngày có sức thu hút, lơi mạnh mẽ nhiều tầng lớp khác, nông dân, vào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến Nông dân chống sưu cao thuế nặng (Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nghệ An…), học sinh, tiểu thương, tiểu chủ tham gia đấu tranh
Nhìn chung phong trào cơng nhân 1925-1929 có biến đổi chất, bãi công nổ rầm rộ, sôi nổi, liệt hơn, có lãnh đạo Hội Việt Nam Cách mạng niên Tân Việt Mục tiêu đấu tranh khơng địi quyền lợi kinh tế mà cịn nhằm vào mục đích trị (chống sách áp bóc lột tư quyền thực dân phong kiến) bọn thực dân phải thừa nhận: Từ đây, hành động tập thể người lao động thay cho vụ âm mưu hội kín
Phong trào cơng nhân, phong trào đấu tranh nông dân tầng lớp thị dân lên cao, đòi hỏi tổ chức lãnh đạo phải cao hơn, từ dẫn đến đấu tranh gay gắt nội lãnh đạo hội Việt Nam cách mạng niên Tân Việt cách mạng đảng, làm xuất tổ chức cộng sản Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng Đơng Dương cộng sản liên đồn vào năm 1929 Điều chứng tỏ cơng nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Do yêu cầu khách quan cách mạng Việt Nam, nhờ uy tín lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, ba tổ chức cộng sản thống thành Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 Đảng đưa cương lĩnh hoạt động với hai hiệu chiến lược “ Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày” đánh dấu công nhân Việt Nam trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
3.Đóng góp phong trào cơng nhân với việc thành lập Đảng
Phong trào công nhân phận phong trào yêu nước yêu nước, phong trào cơng nhân phát triển phong trào u nước phát triển
Phong trào công nhân mảnh đất màu mỡ tiếp nhận chủ nghĩa Mác- Lênin từ bên ngồi truyền bá vào VN
Phong trào cơng nhân nhân tố định kết hợp chủ nghĩa Mác phong trào yêu nước để thành lập Đảng
4 Sử dụng kiến thức để giải vấn đề sau trong thi
Phân tích thái độ trị giai cấp cơng nhân Việt Nam đầu kỉ XX. Trình bày diễn biến phong trào công nhân Việt Nam từ 1919-1925.
(20)V Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam
1 Vì Sao Nguyễn Ái Quốc sang nước phương Tây tìm đường cứu nước ?
Lớn lên cảnh nước nhà tan, chịu ảnh hưởng sâu sắc tinh thần yêu nước, thương dân gia đình, lớn lên vùng đất giàu truyền thống yêu nước chống ngoại xâm thấm đẫm máu đào bao anh hùng liệt sĩ Nhà sử học Phan Huy Trú nhận định xứ sở Sơng Lam núi Hồng có nét riêng : Núi cao sông rộng, phong tục hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi đất danh tiếng năm châu, Người hòa mà chăm học, sản vật nhiều thứ quý lạ; chứng kiến sống nghèo khổ nhân dân bị áp bóc lột, tất điều hằn sâu kí ức người niên Nguyễn Tất Thành
Các phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, diễn sôi nổi, liệt ( Đông kinh nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Thế, Phong trào Đông Du…) song thất bại thiếu đường lối cứu nước đắn Yêu cầu đặt cho cách mạng Việt Nam có đường lối
Người nhìn thấy hạn chế chủ trương cứu nước bậc tiến bối, khâm phục lịng u nước Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, không tán thành cách làm họ Theo Người, cụ Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật đánh Pháp, chẳng khác “Đưa Hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, Đối với Phan Châu Trinh muốn dựa vào Pháp đánh phong kiến làm cho nước ta giàu lên, điều khơng thực chẳng khác “xin giặc rủ lịng thương” Chính điều thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc nước ngồi tìm con đường cứu nước
Việc “xuất dương” nhiều hệ cha anh lớp trước thực hiện, song để “Cầu Viện”, chuẩn bị lực lượng kéo nước, đào tạo cán đạo phát động phong trào đấu tranh nước với mục đích chủ yếu nhằm tổ chức, tập hợp lực lượng, chưa có người chủ trương sang phương Tây tìm đường cứu nước.
Khi trả lời nhà văn Mĩ An-na Luy xtơ-rông, Người nói rõ động khiến Người rời Tổ Quốc: « Nhân dân Việt Nam, có cụ thân sinh tôi, lúc thường tự hỏi người giúp khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ là Anh, có người cho Mĩ. Tơi thấy phải nước ngồi xem họ làm ăn ,tôi sẽ trở giúp đồng bào tơi »
2 Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc ( 1911-1920)
Ngày 5/6/1911 với tên Nguyễn Văn Ba, Người rời Tổ quốc sang nước phương Tây tìm đường cứu nước “Tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm giúp đồng bào mình”.
(21)kiến trúc nghệ thuật người sáng tạo nó, mà cịn trăn trở, ánh sáng của tượng thần tự tỏa bầu trời xanh, cịn chân tượng Thần tự thì người da đen bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp Bao giờ người da đen bình đẳng với người da trắng Bao có bình đẳng giữa các dân tộc, phụ nữ bình đẳng với nam giới.”
(Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại- NXB Lao động , Hà Nội, 1993-trang 83)
Như vậy: từ 1911-1917, sống lao động chân tay, giúp Nguyễn Ái Quốc phân biệt bạn, thù: Ở đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động bị áp bị bóc lột dã man.
Cuối 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, năm 1919, tham gia đảng xã hội Pháp
18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách nhân dân An Nam đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam Bản yêu sách không chấp nhận Người rút học:
muốn giải phóng dân tộc trơng cậy vào lực lượng bản thân mình (Trần Dân Tiên- mẩu chuyện hoạt động Hồ Chủ Tịch- NXB Văn nghệ)
Tháng 7/1920, Người đọc luận cương Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc khẳng định phải theo đường cách mạng vô sản.
Như công lao Người tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam: con đường cách mạng vô sản, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới
Tháng 12-1920, đại hội Đảng xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp (là người cộng sản Việt Nam đầu tiên) Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt tư tưởng trị Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản Sự chuyển biến sâu sắc tư tưởng lí luận trị Nguyễn Ái Quốc tiếp tục phát triển năm Theo Lê Duẩn: kiện mở cho cách mạng Việt Nam giai đoạn phát triển mới, “giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế ”
3 Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam (1921 đến 1930)
Năm 1921, với số người yêu nước khác lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa Pari, để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống đế quốc Viết báo “Người khổ” quan ngơn luận hội Ngồi viết cho báo “Nhân đạo”, đặc biệt Bản án chế độ thực dân Pháp để tố cáo tội ác Pháp
6-1923, Nguyễn Ái Quốc Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân (10/1923) Đại hội lần thứ Quốc tế Cộng sản (1924), đại hội người trình bày báo cáo quan trọng vấn đề dân tộc thuộc địa
(22)truyền, giáo dục lí luận, lựa chọn niên tiên tiến “ Tâm tâm xã” thành lập tổ chức “Cộng sản đồn”(2/1925), làm nịng cốt cho Hội Việt Nam cách mạng niên, tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam
6-1925: thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên, tổ chức tiền thân Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ quan lãnh đạo cao Tổng (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn.), báo niên ( 6-1925)
Tháng 7-1925, thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á-Đông, tôn liên lạc với dân tộc bị áp làm cách mạng đánh đế quốc
Như vậy: Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị trị tư tưởng cho thành lập đảng vơ sản Việt Nam Những tư tưởng Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị đó là:
Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc kẻ thù nhân dân lao động, có làm cách mạng vơ sản đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân lao động giới
Công nông gốc cách mạng
Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua Đảng cộng sản, Đảng vũ trang lí luận chủ nghĩa Mác- Lênin
Từ 1928- 1930, Nguyễn Ái Quốc khơng ngừng viết đăng Tạp chí Thư tín quốc tế để thức tỉnh đồng bào bị áp giới
1928- 1929, hoạt động Thái Lan, (với tên Thầu Chín) tích cực giáo dục lòng yêu nước cho kiều bào Việt Nam
Cuối 1929, từ Xiêm (Thái Lan) Hương Cảng triệu tập chủ trì hội nghị hợp tổ chức cộng sản (Từ ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930) thành lập đảng Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản đời nhân tố cốt tử cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Người soạn thảo cương lĩnh trị đầu tiên, xác định đường cho cách mạng Việt Nam: cách mạng vơ sản, đường đắn sáng tạo, phù hợp với xu thời đại, cờ soi đường cho nhân dân Việt Nam tiến lên đấu tranh phản đế, phản phong
Kết luận: Qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ (1911-1930), thấy Nguyễn Ái Quốc có đóng góp lớn với cách mạng Việt Nam Những đóng góp là:
Tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam Đó đường cách mạng vô sản
Chuẩn bị tư tưởng, trị, tổ chức cho việc thành lập đảng vô sản Việt Nam
Trực tiếp triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam Soạn thảo cương lĩnh trị Đảng, đặt sở cho đường lối cách mạng Việt Nam sau
4 Sử dụng kiến thức để giải vấn đề sau trong thi
(23)Quá trình chuyển biến Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước thành một người cộng sản diễn nào?
Công lao Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam từ 1911-1930?
VI CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN VÀ SỰ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1 Các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản
a Sự đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên (1925-1929)
a1 Bối cảnh trình đời
Công nhân Việt Nam chưa trưởng thành cần có tổ chức độ để giác ngộ Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ, liên lạc với người yêu nước, với tổ chức Tâm tâm xã, thành lập Cộng sản đoàn (2/1925).
Sự thành lập
6–1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên, sở hạt nhân cộng sản đoàn
Chủ trương: tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc Pháp tay sai tự cứu
a2 Hoạt động
Tháng 6-1925, xuất báo Thanh niên, báo quan ngôn luận hội Đầu 1927, xuất tác phẩm Đường Kách mệnh Báo Thanh niên sách Đường Kách mệnh trang bị lí luận cách mạng cho cán Hội Việt Nam cách mạng niên để tuyên truyền cho giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân Việt Nam
Cuối 1928, thực chủ trương “Vơ sản hóa”; đưa hội viên thâm nhập vào nhà máy, đồn điền, tiến hành tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trị
Nhờ phong trào công nhân biến đổi chất (đấu tranh nổ nhiều nơi như Hải Phịng, Sài Gịn có liên kết nhiều ngành, nghề, địa phương) Số lượng hội viên tăng, năm 1929 hội có 1.700 hội viên có sở khắp nước Các kì Bắc kì, Trung kì, Nam kì thành lập Sự phát triển mạnh phong trào công nhân đưa đến đời Chi cộng sản Hà Nội (3-1929), chi mở rộng vận động để thành lập Đảng cộng sản (Thành viên gồm: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Đỗ Ngọc Du, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Dương Hạc Đính, Kim Tơn (Nguyễn Tn))
a3 Vai trị Hội Việt Nam cách mạng niên: truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào phong trào yêu nước Phong trào cơng nhân Việt Nam
a4 Vai trị Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên.
Nhìn thấy yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam cần có tổ chức độ để tuyên truyền giác ngộ giai cấp công nhân
(24)Lựa chọn đường đưa nghiệp giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản
b Sự đời hoạt động Tân Việt cách mạng đảng.
b1 Bối cảnh trình đời
Phong trào yêu nước dân chủ công khai phát triển mạnh
14-7-1925, thành lập Hội Phục Việt, sau đổi thành Hội Hưng Nam Sau nhiều lần đổi tên ảnh hưởng tư tưởng trị Hội Việt Nam cách mạng niên
14-7-1928, Tân Việt Cách mạng đảng thành lập. Thành phần trí thức niên tiểu tư sản yêu nước Địa bàn hoạt động chủ yếu Trung Kì
Chủ trương: Lãnh đạo quần chúng nước, liên lạc với dân tộc bị áp giới, đánh đổ đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng bác
b2 Hoạt động
Do ảnh hưởng tư tưởng cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc, Tân Việt cách mạng đảng có phân hóa, phận gia nhập Hội Việt Nam cách mạng niên, phận cịn lại tích cực chuẩn bị thành lập đảng Vơ sản
b3.Vai trị: tập hợp niên yêu nước tuyên truyền tư tưởng dân chủ tiến
c Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 c1 Hoàn cảnh
Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành sóng dân tộc ngày sâu rộng
Cuối 3-1929, Chi cộng sản Việt Nam thành lập (số 5D Hàm Long- Hà Nội)
5-1929, Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng niên, đoàn đại biểu Bắc Kì u cầu thành lập đảng cộng sản khơng chấp nhận
c2.Các tổ chức Cộng sản thành lập
6/1929, đại biểu tổ chức cộng sản thành lập Bắc Kì họp định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, báo Búa liềm làm quan ngôn luận đảng
8/1929, Hội viên Hội Việt Nam cách mạng niên tổng kì Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng, báo Đỏ là quan ngôn luận Đảng.
9/1929, đảng viên tiên tiến Tân Việt cách mạng đảng thành lập Đơng Dương Cộng liên đồn ở Trung Kì, báo “Tuyên đạt” làm quan ngôn luận
c3 Ý nghĩa
Sự đời tổ chức cộng sản xu phát triển tất yếu, kết tất yếu vận động giải phóng dân tộc Việt Nam
Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng
(25)a Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam a1 Hoàn cảnh
Năm 1929, tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng phát triển phong trào cách mạng Yêu cầu thống tổ chức cộng sản đặt cấp thiết
Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan Trung Quốc, triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản từ ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930, Hội nghị hợp tổ chức cộng sản tiến hành Cửu Long (Trung Quốc- Nguyễn Ái Quốc chủ trì)
a2 Nội dung
Hội nghị trí thống tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam
Thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt (do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo), gọi Cương lĩnh trị đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ra lời kêu gọi tầng lớp nhân dân, nhân ngày thành lập Đảng với nội dung
“… Đảng dìu dắt giai cấp vơ sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho tồn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột chúng ta”
a3 Ý nghĩa
Hội nghị mang tầm vóc đại hội thành lập Đảng vì: Hội nghị thành lập tổ chức đảng (Đảng cộng sản Việt Nam), thơng qua điều lệ, cương lĩnh hoạt động tổ chức cịn ngắn gọn
Ngun nhân thành cơng hội nghị: Ba tổ chức xu hướng cách mạng vơ sản, vai trị uy tín Nguyễn Ái Quốc, đạo Quốc tế thứ III
a4 Vai trò Nguyễn Ái Quốc hội nghị thành lập Đảng
Trực tiếp tổ chức chủ trì hội nghị, phê phán hành động thiếu thống tổ chức cộng sản việc giành quyền lãnh đạo cách mạng tranh giành đảng viên
Viết thơng qua cương lĩnh trị đầu tiên, vạch đường lối chiến lược sách lược cho cách mạng Việt Nam: làm cách mạng dân tộc dân chủ tiến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
Đề kế hoạch để tổ chức cộng sản nước xúc tiến việc hợp b Nội dung cương lĩnh trị đầu tiên
b.1 Nội dung
Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam tiến hành cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng tới xã hội cộng sản
Nhiệm vụ cách mạng
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập, tự do; lập phủ cơng nông binh, tổ chức quân đội công nông
Tịch thu ruộng đất đế quốc bọn phong kiến phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất
(26)tiểu điạ chủ, tư sản dân tộc lợi dụng trung lập họ Lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam
Quan hệ với cách mạng giới: liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới
Nhận xét: là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp Độc lập tự tư tưởng cốt lõi
Tính đắn cương lĩnh thể hiện: chủ nghĩa Mác -Lênin vận dụng vào đường lối cách mạng Việt Nam: Giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, nhờ đường lối mà cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác
Tính sáng tạo thể hiện: Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam: Cương lĩnh kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp, độc lập dân tộc vấn đề cốt lõi Lực lượng cách mạng là: cơng nơng đồn kết với giai cấp khác Điều thể vấn đề đoàn kết giai cấp dân tộc đắn
3. Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10 – 1930)
a Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương
10-1930, Hội nghị lần I Đảng Cộng sản Việt Nam họp Hương Cảng (Trung Quốc)
Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương Cử Ban chấp hành trung ương thức, thơng qua Luận cương chính trị Trần Phú soạn thảo
b Nội dung Luận cương trị b1 Nội dung
Tính chất: cách mạng Đơng Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến thắng lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa
Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ phong kiến đế quốc, hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít
Động lực cách mạng giai cấp công nhân nông dân.
Lãnh đạo cách mạng công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng Sản. Luận cương trị nêu rõ hình thức phương pháp đấu tranh, mối quan hệ với cách mạng giới
b2 Hạn chế
Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương mâu thuẫn dân tộc, không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất
Đánh giá không khả năng cách mạng tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ
(27)a Điểm thống nhất
Luận cương trị tháng 10/1930 có kế thừa cương sách lược vắn tắt: xác định tính chất cách mạng và giai đoạn tiến hành cách mạng Việt Nam Đông Dương: cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến thắng lên xã hội chủ nghĩa Xác định nhiệm vụ cách mạng đánh đế quốc phong kiến nhấn mạnh vai trò sứ mệnh lịch sử Đảng cộng sản
b Điểm khác biệt
Tên Đảng: Tháng 2/1930, gọi Đảng cộng sản Việt Nam; tháng 10/1930 là Đảng cộng sản Đông Dương
Thái độ Đảng tư sản, trung, tiểu địa chủ: Cương lĩnh trị đầu tiên ( 2/1930) khẳng định: Trung, tiểu điạ chủ, tư sản dân tộc lợi dụng hoặc trung lập họ Luận cương trị (tháng 10/1930), khơng đánh giá khả cách mạng tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ
Về tính chất giai cấp việc tổ chức đấu tranh:
Cương lĩnh trị (2/1930): khẳng định đấu tranh giải phóng dân tộc (đánh đế quốc) nhiệm vụ hàng đầu
Luận cương trị: tập trung vào đấu tranh giai cấp (đánh phong kiến), luận cương trị (10/1930) chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương mâu thuẫn dân tộc, nên không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất
5 Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
a Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết đấu tranh dân tộc giai cấp nhân dân Việt Nam:
Phong trào yêu nước nhân dân thập kỉ đầu kỉ XX liên tục phát phát triển, làm xuất tổ chức xã hội đảng trị khác nhau, với khuynh hướng tư tưởng cách mạng vô sản tư tưởng dân chủ tư sản
Khuynh hướng tư tưởng cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam có hút phong trào dân tộc, dẫn đến đời tổ chức cộng sản, Đảng cộng sản Việt Nam đời Đó sàng lọc, lựa chọn lịch sử dân tộc Việt Nam
b. Đảng đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam:
Chủ nghĩa Mác –Lênin truyền bá vào Việt Nam trở thành nhân tố quan trọng dẫn đến thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Chủ nghĩa Mác –Lênin truyền bá vào Việt Nam nhiều đường khác nhau, đường hoạt động Nguyễn Ái Quốc giữ vai trò định
(28)Từ 1920 đến 1930, Người tích cực truyền bá đường vào cách mạng Việt Nam, với nhiều báo tác phẩm, tham luận, mà tiêu biểu tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh Nhờ tư tưởng chủ nghĩa Mác truyền bá rộng rãi vào Việt Nam
Thông qua việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên hoạt động hội, đặc biệt chủ trương vơ sản hóa (1928), Nguyễn Ái Quốc thực việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin cho quần chúng nhân dân Việt Nam
Nội dung dung tư tưởng là: Chủ nghĩa tư bản,chủ nghĩa đế quốc kẻ thù nhân dân lao động, có làm cách mạng vơ sản đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân lao động giới Công nông gốc cách mạng Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua Đảng cộng sản, Đảng vũ trang lí luận chủ nhĩa Mác- Lênin
Những vấn đề sở cương lĩnh trị Đảng ta sau Nhờ có chủ nghĩa Mác làm cho phong trào cơng nhân có bước phát triển chuyển từ tự phát sang tự giác
Phong trào công nhân điều kiện bản, định đến thành lập Đảng.
Đầu kỉ XX, công nhân Việt Nam đời bắt đầu bước vào vũ đài trị, chống áp bóc lột:
Trước chiến tranh giới thứ nhất, Phong trào công nhân chưa trở thành lực lượng trị riêng biệt, họ lực lượng tham gia phong trào yêu nước khác dân tộc, vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội, phong trào chống thuế Trung Kì Khởi nghĩa binh lính Thái Ngun…
Sau chiến tranh công nhân trưởng thành hơn, họ trở thành lực lượng trị độc lập, đấu tranh với hình thức riêng là: bãi cơng địi quyền lợi kinh tế (1919-1925 có 25 bãi cơng cơng nhân khắp miền), công nhân thành lập tổ chức riêng (1920, tổ chức cơng hội đỏ thành lập bí mật Sài Gịn)
Từ 1926 đến 1930, tiếp thu chủ nghiã Mác –Lênin phong trào đấu tranh công nhân tăng nhanh, bắt đầu chuyển qua tự giác với xuất tổ chức cộng sản năm 1929 (Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đòan), yêu cầu khách quan cách mạng Việt Nam, việc thống tổ chức cộng sản trở thành cấp bách
Như vậy: Phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác những điều kiện tất yếu dẫn đến thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Phong trào yêu nước sở xã hội, yêu cầu cho đời Đảng cộng sản Việt Nam
Quá trình xâm lược Pháp Việt Nam gặp phải tinh thần đấu tranh liệt nhân dân:
(29)Từ 1919- 1930, phong trào cách mạng Việt Nam, xuất hai khuynh hướng:
Tư sản Vô sản
Khuynh hướng Tư sản: giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam khởi xướng
Tư sản: tổ chức phong trào chấn hưng hàng nội trừ hàng ngoại (1919), chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923), thành lập Đảng Lập hiến Nam Kì (1923)
Tiểu tư sản: đấu tranh sơi với nhiều hình thức khác nhau: mít tinh, biểu tình, viết báo, lập nhà xuất tiến bộ, có kiện tiêu biểu : 1924 , tiếng bom sa Diện Phạm Hồng Thái (Trung Quốc); Năm 1925, đòi Pháp trả tự cho Phan Bội Châu Năm 1926, truy điệu để tang cho Phan Châu Trinh Những phong trào thu hút đông đảo nhân dân tham gia
Đỉnh cao phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản là: khởi nghĩa
Yên Bái Việt Nam quốc dân Đảng ( đầu 1930) Cuộc khởi nghĩa thất bại, chấm dứt khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào cách mạng Việt Nam
Sự thất bại chứng tỏ khuynh hướng dân chủ tư sản không phù hợp với yêu cầu khách quan cách mạng Việt Nam Những người yêu nước Việt Nam đứng trước khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo Vì chủ nghĩa Mác –Lênin xâm nhập vào Việt Nam tầng lớp tiểu tư sản bị phân hoá sâu sắc, họ chuyển sang khuynh hướng cách mạng vô sản để hoạt động
Khuynh hướng vô sản
Do ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác vào công nhân Việt Nam Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1930, phong trào theo khuynh hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ, sau chủ trương “Vơ sản hóa” Hội Việt Nam niên Phong trào công nhân phát triển mạnh dẫn đến đời tổ chức cộng sản Việt Nam
Như vậy cuối 1929 đầu 1930, yếu tố, chủ nghĩa Mác, phong trào công nhân, phong trào yêu nước kết hợp chăt chẽ với Sự kết hợp đặt yêu cầu tạo điều kiện cho thành lập Đảng vô sản Tất vấn đề xuất người Nguyễn Ái Quốc, Người xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác –Lênin trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, trở thành người cộng sản công nhân quốc tế.
c Đảng đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam
Từ cách mạng Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng có đường lối cách mạng đắn, khoa học sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, đội ngũ cán đảng viên trung kiên…
Đảng đời vạch đường lối chiến lược cho cách mạng Việt Nam: làm cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn tư Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam
(30)cách mạng, tạo liên minh vững công nông Liên minh công nông nhân tố đảm bảo thành công cách mạng
Đảng vạch phương pháp đấu tranh mới và đúng, dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân: bạo lực cách mạng quần chúng, nghĩa kết hợp đấu tranh vũ trang lẫn trị
Đảng đời tạo điều kiện cho nhân dân ta có đồng minh là: nhân dân lao động dân tộc bị áp toàn giới (Việt Nam đồn kết với vơ sản dân tộc bị áp toàn giới) Và từ cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới
d Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước nhảy vọt cách mạng Việt Nam
6 Vận dụng kiến thức để giải vấn đề sau bài thi
Quá trình đời, hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập hội.
Trước thành lập Đảng Việt Nam có tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vơ sản? Anh (chị) trình bày q trình đời hoạt động tổ chức cách mạng ấy.
So sánh điểm giống khác cương lĩnh trị Đảng (tháng 2/1930) với luận cương trị tháng 10/1930)
Trình bày nội dung hội nghị thành lập Đảng Vai trò Nguyễn Ái Quốc trong hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Tại nói Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết đấu tranh dân tộc và giai cấp nhân dân Việt Nam?
Chứng minh: Đảng cộng sản Việt Nam đời sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam.
(31)PHẦN III: LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1930-1945 I KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931, đỉnh cao Xô Viết Nghê Tĩnh Phong trào cách mạng 1936 – 1939
3 Phong trào cách mạng 1939-1945 II CHUYÊN ĐỀ
1 Chủ trương đấu tranh Đảng qua thời kì 1930-1931, 1936- 1939, 1939-1945: nhiệm vụ, kẻ thù, lực lượng tham gia, hình thức, phương pháp Ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm rút qua phong trào 1930-1931, 1936- 1939, 1939-1945
3 Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, ý vai trò mặt trận Việt Minh Cách mạng tháng Tám: thời cơ, xây dựng lực lượng vũ trang, hình thái khởi nghĩa
(32)PHẦN IV: LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945-1954
Ở giai đoạn này, bồi dưỡng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm số kiến thức sau:
- Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Những khó khăn cần phải giải
- Cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ vững củng cố quyền nhân dân từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp: Nội dung trình thực đường lối
- Những thắng lợi lớn ta mặt trận quân (từ ngày đầu toàn quốc kháng chiến đến chiến thắng Đông Xuân 1953 -1954): diễn biến, ý nghĩa chiến đô thị, chiến thắng Việt Bắc, Biên giới…
- Xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (những thắng lợi ta mặt trận trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…) - Cuộc công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp
Những kiến thức giải theo vấn đề chủ yếu sau đây: Vấn đề 1: Việt Nam năm đầu sau cách mạng tháng Tám (1945 – 1946)
Thứ nhất: Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945
a)Tình hình giới
- Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình giới có biến động to lớn Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, lực lượng đế quốc bị suy yếu, khơng cịn giữ vị trí trước Chủ nghĩa xã hội, từ nước Liên Xô, trình hình thành hệ thống giới Phong trào giải phóng dân tộc lên cao, phong trào đấu tranh đòi dân chủ phát triển mạnh mẽ nước tư chủ nghĩa Tình hình đem lại cho phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc, thuận lợi
- Tuy nhiên, với chất phản động, xâm lược, chủ nghĩa đế quốc, thực dân tiếp tục tìm thủ đoạn để xâm chiếm, giành giật lại thuộc địa Việt Nam trở thành đối tượng tranh nước đế quốc Mỹ, Pháp, Anh, Trung Quốc (Tưởng Giới Thạch)…(tham khảo thêm sách giáo khoa lịch sử tình hình giới sau năm 1945)
b)Tình hình nước
(33)Anh, ngày 2/9/1945, quân Pháp xả súng vào đồng bào ta tham dự mit tinh mừng ngày độc lập Sài Gòn, làm 47 người chết, nhiều người bị thương Ngày 23/9/1945, Pháp cơng Sài Gịn, mở đầu xâm lược nước ta lần thứ hai Sự chiếm đóng hàng chục vạn quân Trung Hoa Dân quốc, Anh, Pháp, Nhật đất nước ta tạo điều kiện cho tay sai chúng bọn Việt Cách, Việt Quốc dậy chống phá cách mạng
- Trong đó, kinh tế Việt Nam lúc lại bị kiệt quệ, tiêu điều hậu sách cai trị thực dân Pháp phát xít Nhật Các ngành kinh tế bị ngừng trệ, tài quốc gia trống rỗng Nạn đói cuối 1944 – đầu 1945 làm chết triệu người chưa khắc phục xong nguy nạn đói lại đe dọa Chế độ thực dân để lại nhiều hậu xã hội nặng nề, đặc biệt nạn dốt, 90% nhân dân mù chữ, cách mạng vừa thành cơng, quyền non trẻ thành lập, chưa củng cố, chưa có kinh nghiệm, lại phải đương đầu với khó khăn, nguy hiểm từ phía Đây thời khó khăn, vận mệnh Tổ Quốc “ ngàn cân treo sợi tóc”
- Tuy nhiên, có thuận lợi bản: Sự lãnh đạo đắn Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, việc xây dựng quyền vững mạnh, nhân dân ủng hộ triệt để, tinh thần yêu nước, đấu tranh cách mạng nhân dân… động lực to lớn, giúp cách mạng nước ta vượt qua hiểm nghèo năm đầu cách mạng
Thứ hai, đấu tranh bảo vệ độc lập, củng cố giữ vững quyền cách mạng trước 6/3/1946 diễn nào?
Giáo viên cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Thuận lợi sau cách mạng tháng Tám
- Những khó khăn
- Sự lãnh đạo đắn Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Quyết tâm nhân dân việc bảo vệ thành cách mạng xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
- Kết
Cụ thể, giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm kiện bản:
- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám chủ trương Đảng, phủ
+ Những khó khăn mặt ( xem SGK)
+ Ngày 6/1/1946, tiến hành thắng lợi tổng tuyển cử, cử tri bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu Quốc hội thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp thức nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh làm chủ tịch Sau bầu cử Quốc hội, máy quyền dân chủ nhân dân địa phương củng cố kiện tồn, phát huy sức mạnh, ý chí sắt đá khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời tạo sở pháp lí cho nhà nước cách mạng thực nhiệm vụ đối nội đối ngoại thời kì mới, đầy chơng gai, thử thách
(34)đói”, “ Ngày đồng tâm” Với hiệu “ Không tấc đất bỏ hoang”, “ tấc đất tấc vàng”, phong trào thi đua sản xuất dấy lên khắp địa phương… Nhờ sách mà nạn đói đẩy lùi, đời sống nhân dân cải thiện bước
+ Về tài chính, ngày 4/9/1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh “ Quỹ Độc lập” “Tuần lễ vàng” nhằm động viên đóng góp đồng bào nước độc lập Tổ Quốc Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta tự quyên góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ Độc lập”…Ngày 31/3/1946, quốc hội định phát hành giấy bạc Việt Nam thay cho giấy bạc Đông Dương cũ Đây thắng lợi to lớn nhân dân ta mặt trị tài
+ Về chống giặc dốt, Đảng, Chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nạn dốt ba kẻ thù cần phải tiêu diệt (giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) Phong trào bình dân học vụ dấy lên Người biết chữ dạy cho người khơng biết chữ Ngày 8/9/1945, Nha Bình dân học vụ chuyên lo công chống nạn mù chữ thành lập Chỉ vòng năm, kể từ ngày 8/9/1945 đến 8/9/1946, toàn quốc mở 75.805 lớp học với 97.664 giáo viên xóa mù chữ cho 2,5 triệu người Các trường phổ thơng Đại học thành lập Bên cạnh đó, vận động đời sống chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng đồng bào nước hưởng ứng nhằm xây dựng sống mới, trừ tệ nạn xã hội cũ, nạn rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, mại dâm, hủ tục cúng lễ, ma chay, cưới xin linh đình…
- Cơng tác đối ngoại:
Đồng thời với việc thực sách nhằm khắc phục nạn đói, xóa giặc dốt, Đảng phủ ta thời kì từ 2/9/1945 đến 6/3/1946, chủ trương hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc, tránh phải lúc đối phó với nhiều kẻ thù ngoại xâm, nhằm tập trung lực lượng để đánh Pháp xâm lược miền Nam Chúng ta phải nhân nhượng số yêu sách quân Trung Hoa Dân quốc, nhận tiêu tiền “quan kim”, “quốc tệ”, cung cấp phần lương thực cho chúng, chấp nhận bổ sung thêm 70 ghế vào Quốc hội số ghế Chính phủ liên hiệp kháng chiến Đối với bọn phản động tay sai quân đội Trung Hoa Dân quốc mặt chống phá cách mạng ta kiên vạch trần mặt bán nước hại dân chúng Nhờ biện pháp đó, quyền dân chủ nhân dân ta giữ vững, kháng chiến nhân dân Nam Bộ giúp đỡ, chi viện đồng bào nước, ngăn chặn bước tiến quân thực dân Pháp
Thứ ba, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố giữ vững chính quyền cách mạng từ 6/3/1946 diễn nào?
Giáo viên cần tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau:
(35)Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để đối phó với âm mưu xâm lược lâu dài Pháp
- Nội dung Hiệp định Sơ 6/3/1946:
+ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự nằm khối Liên hiệp Pháp, có phủ riêng, có nghị viện riêng, quân đội riêng, tài riêng
+ Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân đội Trung Hoa Dân quốc Mỗi năm rút 1/5 số quân Pháp sau năm rút hết
+ Hai bên ngừng xung đột giữ nguyên vị trí cũ nhằm đến điều đình thân thiện tương lai Đơng Dương
- Việc kí Hiệp định sơ 6/3/1946 với Pháp chủ trương đắn kịp thời Đảng phủ ta Sau kí hiệp định, Đảng Chính phủ ta đấu tranh buộc bọn thực dân Pháp thi hành hiệp định, tiếp tục đàm phán ngoại giao hai Chính phủ để đến hiệp định thức Mặt khác, phía ta phải tranh thủ thời gian hịa bình đàm phán đem lại để sức củng cố, xây dựng vả phát triển lực lượng mặt
Như vậy, kí Hiệp định Sơ 6/3/1946, nhân dân ta giành thắng lợi nghiệp đấu tranh bảo vệ củng cố quyền cách mạng Có thắng lợi nhân dân Việt Nam đoàn kết chặt chẽ, chiến đấu cờ lãnh đạo Đảng; đường lối trị vơ sáng suốt Đảng – vừa cứng rắn, vừa nguyên tắc, vừa mềm dẻo vừa sách lược, lúc tạm hỗn với Trung Hoa Dân quốc để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp, tạm hịa hỗn với qn Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc quét bọn phản động tay sai chúng.Việc kí Hiệp định Sơ 6/3/1946 tạo điều kiện cho nhân dân ta có thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Thứ tư, đấu tranh ngoại giao năm đầu sau cách mạng tháng Tám để bảo vệ độc lập dân tộc quyền cách mạng diễn nào?
Trong vòng vây chủ nghĩa đế quốc, thực dân, đấu tranh nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh để bảo vệ thành cách mạng diễn vơ khó khăn, phức tạp Nhằm tranh thủ thời gian, chuẩn bị lực lượng cho chiến lâu dài với kẻ thù nguy hiểm dân tộc thực dân Pháp, Chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách nhân nhượng, hịa hoãn, tránh xung đột bất lợi, giữ vững mục tiêu cách mạng, đảm bảo nguyên tắc độc lập, tự
(36)- Từ đầu năm 1946, thực dân Pháp Tưởng Giới Thạch mưu tính kế hoạch đưa quân Pháp miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc Sau thời gian mặc cả, thương lượng với nhau, Hiệp ước Trùng Khánh Pháp Tưởng kí kết vào ngày 28/2/1946 Theo hiệp ước này, Pháp đưa quân miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc Sự thỏa hiệp hai lực thực dân vừa chà đạp lên chủ quyền dân tộc ta, vừa đặt cách mạng Việt Nam vào phải đối phó với âm mưu hai lực phản động Mặt khác, Pháp mang quân thay quân Trung Hoa Dân quốc mà không gặp chống đối mạnh mẽ ta Trong trường hợp xung đột xảy ta Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc có lí trì hỗn thi hành Hiệp định, khơng chịu rút qn hồn tồn khỏi Việt Nam Đó điều thực dân Pháp không muốn
- Nhận thức tình hình mới, Đảng Chính phủ, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương đàm phán với Pháp, đồng ý cho quân Pháp miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc để tranh thủ thời gian hịa hỗn bảo tồn chuẩn bị lực lượng để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn
Trong việc đàm phán với Pháp, đấu tranh buộc chúng phải thừa nhận quyền tự dân tộc ta; đồng thời không lơi lỏng công việc chuẩn bị, sẵn sàng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Cuộc đàm phán Chính phủ ta với Pháp diễn căng thẳng Ta yêu cầu Pháp công nhận quyền độc lập dân tộc, Pháp công nhận quyền “tự trị” Cuối Pháp phải đồng ý với giải pháp mà phái đồn ta đưa “Nước Pháp cơng nhận Việt Nam quốc gia tự do”
Ngày 6/3/1946, Hiệp định sơ kí kết (xem nội dung hiệp định, phần đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc) Nhưng thực dân Pháp trì hỗn thi hành ln vi phạm hiệp định
- Ngày 31/5/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm nước Pháp với tư cách thượng khách phủ Pháp Cùng ngày, phái đồn Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, Phạm Văn Đồng dẫn đầu, lên đường sang Pháp để đàm phán thức Cuộc đàm phán Phơngtennơblơ diễn từ tháng đến tháng 9/1946 khơng thành cơng phía Pháp khơng từ bỏ âm mưu xâm lược Để tỏ thiện chí muốn hịa bình nhân dân Việt Nam tiếp tục tranh thủ thời gian chuẩn bị cho kháng chiến chống thực dân Pháp chắn xảy ra, trước rời Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp Tạm ước 14/9/1946
- Từ kí Hiệp định Sơ 6/3/1946 đến tạm ước 14/9/1946 thời gian quý cho ta chuẩn bị lực lượng mặt cho chiến đấu lâu dài sau Đánh giá kiện này, chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: “Chúng ta cần hịa bình để xây dựng nước nhà, nên ép lòng mà nhân nhượng để giữ hịa bình Dù thực dân Pháp bội ước, gây chiến tranh, gần năm tạm hịa bình cho thời gian để xây dựng lực lựơng Khi Pháp cố ý gây chiến tranh, khơng thể nhịn nữa, kháng chiến toàn quốc bắt đầu”
(37)* Ý nghĩa
- Đề chủ chủ trương sáng suốt, tài tình (cứng rắn nguyên tắt, mềm dẻo phương pháp, biết lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, không cho chúng tập trung lực lượng chống ta…) đưa nước ta vượt qua khó khăn, chuẩn bị sẵn sàng bước vào kháng chiến chống Pháp
- Xây dựng củng cố quyền cách mạng từ trung ương đến địa phương – lực lượng đạo kháng chiến sau
- Xây dựng củng cố lực lượng kháng chiến (vệ quốc đoàn, dân quân, tự vệ)
- Xây dựng sở kinh tế - xã hội phục vụ kháng chiến - Thắt chặt khối đoàn kết toàn dân
- Củng cố thêm niềm tin nhân dân quyền cách mạng
* Bài học kinh nghiệm rút từ đấu tranh bảo vệ quyền thời kì từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946:
+ Bài học việc biết dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân, biết phát huy cao độ sức mạnh sang tạo quần chúng nhân dân
+ Bài học việc biết lợi dụng khai thác triệt để mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, xác định kẻ thù chủ yếu, trước mắt, cô lập tập trung lực lượng đánh kẻ thù
+ Bài học việc biết tranh thủ khả hồ bình phương pháp đàm phán thương lượng để giữ vững phát triển lực lượng cách mạng, đồng thời phải chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với khả chiến tranh lan rộng, liệt kéo dài + Bài học việc kết hợp nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc, xây dựng đôi với bảo vệ tổ quốc
Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi :
1 Tại nói từ sau ngày tháng năm 1945, quyền cách mạng Việt Nam lâm vào tình “Ngàn cân treo sợi tóc”? Trước khó khăn trên, Đảng và phủ có đối sách đối nội?
2 Vai trò quần chúng nhân dân thể việc giải quyết khó khăn đối nội sau Cách mạng tháng Tám.
3 Trước tình phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc, Đảng ta đã làm để vơ hiệu hóa qn Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng ở miền Bắc?
4 Chủ tịch Hồ Chí Minh giải mối quan hệ Việt-Pháp đường hịa bình từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 nào?
5 Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa lịch sử gì? Những học kinh nghiệm rút từ đấu tranh này?
(38)Vấn đề 2: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ, đường lối kháng chiến Đảng.
Về “ Đường lối chiến tranh nhân dân” thời kì kháng chiến tồn quốc chống Pháp (1946 – 1954 ), cần nắm vững điểm chính:
- Ngay từ đầu kháng chiến, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp đề đường lối kháng chiến để lãnh đạo chiến đấu quân dân ta Đường lối vạch văn kiện lịch sử Đảng tác phẩm Hồ Chí Minh, Trường Chinh …
- Những điểm đường lối kháng chiến (thơng qua văn kiện, tác phẩm nói trên) nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, toàn diện dân tộc, khắc phục nhược điểm trước mắt ta vật chất, kĩ thuật; Vừa đánh vừa bồi dưỡng sức dân, khiến ta đánh mạnh, làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch để cuối giành thắng lợi hoàn toàn
- Đường lối kháng chiến thể cách sinh động phong phú thực tiễn kháng chiến quân dân ta tất hoạt động ngày hoàn chỉnh trình kháng chiến lâu dài gian khổ
Các chủ đề cần giải
Thứ nhất, Tại Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ?
Chúng ta muốn hịa bình xây dựng đất nước, nên phải nhân nhượng kí hiệp định sơ 6-3 tạm ước 14-9 Nhưng thực dân Pháp bội ước, bước lấn tới xâm lược nước ta Chúng tiến đánh vùng tự Nam Nam trung bộ, tiến cơng Hải Phịng , Lạng Sơn … Hà Nội , chúng chiếm số quan ta ( tài , giao thông), phá công ta gây vụ thảm sát Phố Hàng Bún , Phố Yên Ninh , cầu Long Biên … trắng trợn hơn, chúng gửi tối hậu thư đòi ta phá bỏ chướng ngại công , giải tán lực lượng tự vệ ,…lịch sử đặt cho ta đường mà phải chọn : đầu hàng chịu trở lại làm nơ lệ, hai tồn dân phải đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp, giữ vững độc lập, chủ quyền tự tổ quốc Vì , Đảng, Chính phủ đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh họp hội nghị mở rộng (ngày 18, ngày 19 tháng 12 năm 1946) định phát động nước đứng lên kháng chiến
Thứ hai, Đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, Chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh đề từ đầu kháng chiến.
- Ngay từ vừa giành độc lập, tháng 11/1945, Đảng “Chỉ thị kháng chiến tiết kiệm cứu nước”, vạch phương hướng lâu dài để bảo vệ đất nước - Ngày 18, 19 tháng 12/1946, Ban thường vụ trung ương Đảng họp chủ trì chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận định tình hình thị cho địa phương: “Tất sãn sàng” Chiều 19/12, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp lệnh cho đơn vị vũ trang sẵn sàng chiến đấu theo thời gian quy định
+ 20 ngày 19/12, mệnh lệnh chiến đấu bắt đầu: quân thủ nổ súng mở đầu kháng chiến tồn quốc Ngay tiếng súng kháng chiến toàn quốc bủng nổ,
(39)cả nước, khẳng định tâm kháng chiến nêu lên tư tưởng chiến tranh nhân dân, chiến tranh toàn dân
+ Bản thị “Toàn dân kháng chiến” Ban Thường vụ trung ương Đảng, ngày 12/12/1946, vạch rõ mục đích, tích chất, phương châm chương trình kháng chiến
+ Tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Tổng Bí thư Trường Chinh, viết năm 1947, nhằm giải thích rõ đường lối kháng chiến Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh
- Đường lối thể tínhchất kháng chiến nhân dân ta:
+ Cuộc kháng chiến nhân dân ta chiến tranh cách mạng nghĩa, chống lại chiến tranh phi nghĩa thực dân Pháp
+ Cuộc kháng chiến nhân dân ta nhằm mục đích giành độc lập thống tổ quốc, bảo vệ quyền nhân dân
+ Trong kháng chiến dân tộc Việt Nam vừa đấu tranh để tự cứu mình, vừa đấu tranh cho hịa bình giới Cuộc kháng chiến Việt Nam, đó, chiến tranh tiến tự do, độc lập, dân chủ hịa bình
Thứ 3, nội dung đường lối kháng chiến thể điểm nào?
- Đánh lâu dài:
+ Đây chủ trương vô sáng suốt Đảng ta, dựa vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh nước ta kháng chiến chống Pháp cách khoa học, không khiếp nhược trước vũ khí kẻ thù Đồng thời thừa kế phát triển truyền thống “lấy yếu chống mạnh” “ lấy nghĩa thắng tàn”, truyền thống đánh lâu dài dân tộc
+ Dựa sở phân tích cách khoa học, chỗ mạnh, chỗ yếu địch Lúc đầu địch mạnh ta vật chất, vũ khí, ta có ưu tuyệt đối tinh thần trị Chỗ mạnh ta bản, lấy tinh thần trị để khắc phục khó khăn vật chất, nên ta đánh mạnh, đánh thắng
- Toàn dân kháng chiến, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt:
+ Cuộc kháng chiến ta Đảng nêu từ đầu kháng chiến toàn dân Với phương châm “ đánh lâu dài”, ta có thời gian giáo dục, tổ chức, động viên nhân dân tham gia kháng chiến Ta đánh lực lượng nhân dân thống nhất, đồng thời không động viên để tồn thể nhân dân tham gia khơng thể đánh lâu dài
+ Muốn phát huy sức mạnh tồn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động toàn dân tham gia kháng chiến
- Kháng chiến toàn diện:
+ Muốn làm cho hiệu “ tồn dân kháng chiến” có nội dung thực kháng chiến phải tiến hành lĩnh vực: quân sự, trị, kinh tế, văn hóa… Thơng qua hình thức kháng chiến tồn diện tồn dân ta phát huy hết lực kháng chiến
(40)sự mà phải đánh bại âm mưu phá hoại kinh tế trị chúng, phải kháng chiến toàn diện
- Tự lực cánh sinh:
+ Ta coi trọng thuận lợi giúp đỡ bên ngoài, theo phương châm kháng chiến ta tự lực cánh sinh, chiến tranh phải nghiệp thân quần chúng Lấy sức chính, giúp đỡ bên điều kiện hỗ trợ thêm vào
+ Có nỗ lực chủ quan sử dụng phát huy mạnh Nếu khơng dựa vào sức khơng thể đánh lâu dài để giành thắng lợi cuối - Đường lối kháng chiến Đảng thực cách sinh động phong phú thực tiễn kháng chiến quân dân ta tất hoạt động, đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn
+ Về quân sự, ta động viên toàn dân tham gia xây dực lực lượng vũ trang Thanh niên nô nức tham gia phong trào tòng quân giết giặc; lực lượng ba thứ quân hình thành phát triển: dân quân tự vệ, đội địa phương, đội quy Trải qua chiến đấu, quân đội ta trưởng thành mặt số lượng, vũ khí, trang bị đến cách đánh Từ chiến thuật du kích chuyển lên lối đánh cơng kiên, đánh vận động Với phương châm đánh lâu dài, ta phá tan chiến lược đánh mau, thắng mau địch Từ sau chiến thắng Biên Giới, ta vươn lên giành quyền chủ động chiến trường
Đặc biệt qua chiến dịch có phối hợp chặt chẽ tiền tuyến hậu phương, có hỗ trợ chiến trường chiến trường khác toàn quốc Đường lối kháng chiến đắn tạo sức mạnh cho quân đội ta chiến thắng kẻ thù
+ Về Kinh tế: kịp chuyển kinh tế thời bình sang thời chiến Ta tích cực đấu tranh kinh tế với địch để ngăn chặn Pháp phá hoại kinh tế ta Mặt khác, ta chăm lo xây dựng kinh tế dân chủ nhân dân, đồng thời luôn quan tâm bồi dưỡng lực lượng kháng chiến, đặc biệt nơng dân Năm 1953, Đảng Chính phủ đề chủ trương phát động toàn thể quần chúng triệt để giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất
+ Về trị, quyền nhân dân ta ngày củng cố vững mạnh Ủy ban kháng chiến hành thành lập Khối đoàn kết toàn dân ngày củng cố vững Mặt trận Liên Việt, Liên Minh ba nước Việt – Miên – Lào hình thành Niềm tin lãnh đạo Đảng, thắng lợi kháng chiến tăng cường
+ Về văn hóa, xã hội, giáo dục phát triển; phong trào đời sống (vệ sinh phòng bệnh, chống mê tín dị đoan…) lan rộng nhân dân
(41)phương, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân sở quan trọng cho kháng chiến chống Pháp thắng lợi
Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi :
1. Tại Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát động kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ? Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng ta đề năm 1946 – 1947
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh thể văn kiện nào? Phân tích nội dung một văn kiện có tính chất hiệu triệu tồn dân đứng lên chống Pháp xâm lược.
3. Vì Kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân ta phải thực
hiện phương châm đánh lâu dài ?
4. Hãy dùng kiện lịch sử cụ thể để minh hoạ câu nói Chủ tịch Hồ Chí
Minh : “Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn lướt tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa”
Vấn đề 3: Quá trình phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Đây vấn đề tổng hợp giai đoạn phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) Không sâu chi tiết diễn biến chiến giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết chọn lọc, sử dụng kiện lịch sử chủ yếu làm bật bước phát triển (thông qua giai đoạn) kháng chiến cần làm rõ:
- Âm mưu thủ đoạn cụ thể thực dân Pháp giai đoạn, thể qua chiến lược chiến tranh âm mưu, thủ đoạn chúng Qua thấy tính hiếu chiến, ngoan cố, tàn bạo địch trình xâm lược nước ta
- Cuộc đấu tranh anh dũng quân dân ta đánh bại âm mưu thủ đoạn thâm độc địch Đó q trình phát triển khơng ngừng kháng chiến, vượt qua khó khăn, tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù
Các vấn đề trình bày qua kiện theo chủ điểm sau
Thứ nhất, từ kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19/12/1946) đến chiến dịch Việt – Bắc thu đông 1947, đấu tranh nhân dân ta diễn nào?
Về giai đoạn này, cần tập trung vào hai nội dung sau:
a) Cuộc kháng chiến thủ đô Hà Nội đô thị tiêu hao, tiêu diệt sinh lực và giam chân lực lượng lớn chúng, tạo điều kiện cho nước chuyển vào kháng chiến.
* Chủ trương chiến đấu
- Do chất chiến tranh xâm lược dựa vào ưu quân số, binh khí, kĩ thuật, thực dân Pháp thực âm mưu “Đánh nhanh, thắng nhanh” Cụ thể chúng dự định bất ngờ xé bỏ hiệp định tạm ước kí với ta, nhanh chóng đánh chiếm thành phố, thị xã đánh lấn vùng lại
(42)của ta; đồng thời đập tan bước kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” chúng, tiếp tục chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Về chiến thuật, ta lấy đánh du kích chủ yếu
* Diễn biến
- Ở Hà Nội : khoảng 8h tối ngày 19-12-1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, tắt điện, chiến đấu bắt đầu Lực lượng vũ trang ta đồng loạt tiến cơng vị trí qn Pháp Nhân dân khiêng đồ đạc, (giường tủ, bàn ghế …) đường làm chiến lũy, chướng ngại vật Người già, trẻ em nhanh chóng tản cư ngoại thành Lực lượng vũ vũ trang “quyết tử quân” hỗ trợ nhân dân chiến đấu anh dũng, liệt, ngăn bước tiến giặc,…trong khói lửa chiến, trung đồn Thủ đời Sau hai tháng chiến đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề lực lượng ta rút khỏi thành phố vùng tự an toàn
-Ở thành phố, thị xã khác Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng ,… nhân dân ta anh dũng tiến công, làm tiêu hao sinh lực địch chặn bước tiến chúng , giữ gìn, phát triển lực lượng ta
* Kết quả, ý nghĩa
- Cuộc chiến đấu nhân dân ta đô thị đánh bại hoàn toàn âm mưu kế hoạch thực dân Pháp nhằm đánh úp quan đầu não ta Hà Nội, tiêu diệt lực lượng ta thành thị
- Cuộc chiến đấu thị có tác dụng giữ chân địch lại, chặn đứng âm mưu “Đánh nhanh, thắng nhanh” thực dân Pháp, tạo điều kiện cho nước chuyển vào kháng chiến lâu dài
b) Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947 làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” thực dân Pháp, đưa kháng chiến ta sang thời kì phát triển mới.
- Với âm mưu tiêu diệt quan đầu não quân chủ lực ta, hòng nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp huy động vạn quân tinh nhuệ nhất, có máy bay, tàu chiến yểm trợ mở công lên Việt Bắc (Âm mưu và hành động Pháp, chủ trương ta, diễn biến: tham khảo SGK)
- Sau tháng mở chiến dịch, sức kháng cự mạnh mẽ quân dân ta, ngày 19 – – 1947, đại phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, đánh dấu thất bại chiến lược chúng chiến tranh xâm lược Đông Dương Địch không tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, ngược lại chúng lại bị tiêu diệt lực lượng sinh lực: 6.000 tên địch bị chết, bị thương bị bắt, ta bắn hạ 16 máy bay, hàng trăm xe bị phá hủy, 11 tàu chiến ca nơ bị đánh chìm Chiến thắng Việt Bắc giáng đòn định vào chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh chúng, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta, đưa kháng chiến quân dân ta bước sang giai đoạn
Thứ 2, từ sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 đến trước chiến cuộc đông – xuân 1953 – 1954, kháng chiến chống Pháp nhân dân ta diễn ra nào?
(43)a) Từ sau Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 đến chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950.
- Về phía địch: suốt q trình tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch ngày gặp nhiều mâu thuẫn lớn khơng giải Đó mâu thuẫn chiếm đất giữ đất, phân tán tập trung lực lượng; chiến lược đánh nhanh, giải nhanh tình bắt buộc phải kéo dài chiến tranh
- Sau thất bại Việt Bắc, đế quốc Pháp buộc phải thay đổi chiến lược, từ đánh nhanh thắng nhanh chuyển sang đánh lâu dài với ta, quay “ bình định” vùng chiếm đóng, lấn chiếm vùng tự ta, thi hành sách “ xiết chặt vết dầu loang”
- Về phía ta: vào thời gian (trong năm 1948 – 1949) quân ta vừa đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch (các đội vũ trang tuyên truyên, đại đội thành lập tiến sâu vào vùng địch tạm chiếm, nhân dân địa phương xây dựng lực lượng trị, lược lượng vũ trang chống phá bình định, phát triển chiến tranh du kích …) vừa tích cực xây dựng lực lượng mặt, phát triển sở cơng nghiệp quốc phịng, tăng gia sản xuất lương thực, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục phục vụ kháng chiến
Trên sở chiến thắng năm 1948 – 1949, với thuận lợi thách thức năm 1950 (Hoàn cảnh lịch sử mới,: tham khảo SGK) quân ta chủ trương tranh thủ thời giành thắng lợi lớn quân sự, làm chuyển biến cục diện chiến tranh có lợi cho Tháng 6/1950, trung ương Đảng định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng phần biên giới, mở rộng củng cố Việt Băc (Diễn biến kết quả: tham khảo SGK)
Thắng lợi chiến dịch Biên giới đánh dấu bước phát triển nhảy vọt sức chiến đấu quân ta, nghệ thuật đạo chiến tranh Đảng Từ ta bắt đầu vươn lên giành quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ
b) Từ sau Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 đến trước Đông Xuân 1953 – 1954.
- Từ năm 1950, Mĩ trực tiếp can thiệp vào Đông Dương với âm mưu can thiệp vào Việt Nam, nhằm dần thay chân Pháp thống trị nước Đông Dương
- Phát huy quyền chủ động sau chiến thắng Biên giới, ta liên tiếp giành thắng lợi ngày lớn chiến trường Bắc Bộ đến Bình Trị Thiên, Tây Nguyên Nam Bộ Địch ngày bị đẩy vào bị động, khốn đốn mặt
- Cuối năm 1950 đến đầu năm 1951, đội ta liên tiếp mở tiến công lớn đánh vào phòng tuyến kiên cố địch trung du đồng Bắc Bộ: Chiến dịch Trần Hưng Đạo (12/1950), chiến dịch Hoàng Hoa Thám (4/1951), chiến dịch Quang Trung (6/1951)
(44)cũng phối hợp với đội Pathet Lào mở chiến dịch Thượng Lào thắng lợi, tạo điều kiện đẩy mạnh kháng chiến nhân dân Lào anh em
Thứ 3, Từ chiến thắng Việt Bắc-thu đông 1947 đến chiến thắng Biên Giới-thu đông bước phát triển kháng chiến chống Pháp
Trước hết, chiến dịch Việt Bắc- thu đông chiến dịch mà:
- Địch chủ động công lên Việt Bắc để tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta, tiêu diệt đội chủ lực ta nhằm giành thắng lợi định quân đến kết thúc nhanh chiến tranh Cịn ta chủ động phản cơng địch để phá tan “cuộc công mùa đông giặc Pháp lên Việt Bắc”
- Trong chiến dịch này, ta thực kiểu chiến tranh du kích ngắn ngày, bao vây cô lập chặn đánh hành quân địch
- Qua chiến dịch Việt Bắc ta đánh bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta
Tiếp đến, chiến dịch Biên giới- thu đông chiến dịch:
- Ta chủ động công địch nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới, củng cố mở rộng địa Việt Bắc, tạo đà thuận lợi thúc đẩy kháng chiến tiến lên
- Trong chiến dịch Biên giới, ta thực cách đánh công kiên kết hợp với vận động dài ngày
- Qua chiến dịch Biên giới ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường (Bắc Bộ), địch bị đẩy vào bị động đối phó
Từ đó, khẳng định Từ chiến thắng Việt Bắc-thu đông 1947 đến chiến thắng Biên giới-thu đông bước phát triển kháng chiến chống Pháp.
Thứ 4, cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 diễn biến, kết quả, ý nghĩa?
a Âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương : Kế hoạch Nava
- Qua năm kháng chiến, lực lượng ta lớn mạnh cách toàn diện liên tiếp giánh thắng lợi ngày to lớn mặt trận quân sự, vùng giải phóng mở rộng Chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trân dân tộc thống (Mặt trận Liên Việt) khối liên minh công nông ngày củng cố Nhân dân giới ngày đồng tình, ủng hộ kháng chiến nhân dân ta
- Thực dân Pháp ngày suy yếu gặp nhiều khó khăn Về quân sự, Pháp bị thiệt hại ngặng nề (bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân tiêu tốn 2000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp)
- Mâu thuẫn phân tán tập trung lúc thêm sâu sắc Tinh thần quân địch ngày sút Khó khăn lớn địch chiến trường ngày vào bị đơng phịng ngự, thiếu hẳn lực lượng động chiến lược mạnh để đối phó với tiến cơng ta Từ khó khăn quân dẫn tới khó khăn tài chính, kinh tế, trị xã hội…
- Trước sa lầy thất bại thực dân Pháp, đế quốc Mỹ sức can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài mở rộng chiến tranh đồng thời tích cực chuẩn bị thay Pháp
(45)- Với thỏa thuận Mỹ, phủ Pháp cử tướng Nava làm Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương Nava vạch kế hoạch chiến lược với hi vọng 18 tháng giành lấy thắng lợi quân định để “kết thúc chiến tranh danh dự”
- Nội dung kế hoạch Nava
Kế hoạch Nava chia thành hai bước :
Bước thứ nhất : Trong thu – đông 1953 xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lược miền Bắc, tiến cơng chiến lược để bình định miền Trung Nam Đông Dương, đồng thời sức mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng đội quân động chiến lược mạnh
Bước thứ hai : Từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng chiến trường miền Bắc, thực tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đám phán với điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thức chiến tranh
- Thực kế hoạch trên, thực dân Pháp tăng thêm 12 tiểu đoàn binh đưa từ Pháp, Bắc Phi Triều Tiên sang, đồng thời tăng thêm gần 10 vạn lính ngụy, xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân ( viện trợ Mĩ lúc chiếm tới 73% chi phí chiến tranh Đơng Dương) Chúng nâng tổng số qn chủ lực lên 84 tiểu đoàn – 480.000 người Riêng đồng Bắc Bộ đóng 44 tiểu đồn Đồng thời, thực dân Pháp tiến hành nhiều càn quét bình định vùng chiếm đóng, mở tiến cơng lớn vào Ninh Bình, Thanh Hố để phá kế hoạch tiến công ta
b Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 quân dân ta:
* Chủ trương - Kế hoạch:
Trước tình hình địch, ta sở đánh giá lực lượng qua chiến dịch từ năm 1950 đến năm 1953, tháng 3-1953 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp thông qua kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954:
- Nắm vững nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch chính, phương hướng chiến lược ta là: Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu chúng bỏ, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta địa điểm xung yếu mà chúng bỏ, phải phân tán lực lượng mà tạo cho ta điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm phận sinh lực chúng
- Chủ trương thể phương châm: Tích cực, chủ động, động linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…
* Diễn biến chiến đấu:
Quyết tâm chiến lược ta phải đập tan kế hoạch Nava từ bước đầu Vì vậy, Đơng – Xuân 1953 – 1954, quân ta mở loạt chiến dịch tiến công hầu khắp chiến trường Đông Dương:
(46)- Phối hợp với quân giải phóng Phathét Lào, thời gian này, ta tiến công vào hướng Trung Lào, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng thị xã Thà Khẹt, bao vây, uy hếp Xavanakhét Xênô Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xênô, Xenô trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba thực dân Pháp
- Tiếp đầu năm 1954, liên quân Việt – Lào mở tiến công địch Thượng Lào, giải phóng lưu vực sơng Nậm Hu, tồn tỉnh Phongxalì, mở rộng kháng chiến cuả nhân dân Lào Lo sợ, Nava buộc phải dùng đường hàng không đưa quân từ đồng Bắc Bộ tăng cường cho Luông Phabang Mường Sài, biến hai địa điểm thành nơi tập trung binh lực thứ tư của Pháp
- Đầu tháng năm 1954, giữ vững quyền chủ động đánh địch, đội chủ lực ta bất ngờ tiến cống Bắc Tây Nguyên, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều sinh lực địch, giải phóng tồn tỉnh Kon Tum, vùng rộng lớn với 20 vạn dân, uy hiếp Plâyku Thắng lợi buộc Pháp phải bỏ dở tiến cơng Tuy Hồ (Phú n) để tăng cường lực lượng cho Plâyku Plâyku biến thành nơi tập trung binh lực thứ năm của địch
- Phối hợp chặt chẽ với mặt trận diện, phong trào đấu tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch từ đồng Bắc Bộ đến Bình - Trị - Thiên, Nam Trung Bộ Nam Bộ, làm cho địch phải phân tán lực lượng để chống đỡ
Như vậy, thắng lợi Đông – Xuân 1953 – 1954 quân dân ta làm cho địch từ nơi tập trung quân phải phân tán thành năm nơi Điều chứng tỏ kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản Từ chỗ giữ chủ động chiến trường Bắc Bộ, đây, ta tiến lên giữ chủ động chiến lược tồn chiến trường Đơng Dương Những thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân ta tiến lên mở trận “quyết chiến chiến lược” Điện Biên Phủ
Kết luận:
- Do cấu kết chặt chẽ Pháp can thiệp Mĩ, hè 1953, Nava cử sang Đông Dương với kế hoạch quân táo bạo, dự định kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng Nhờ chủ trương đắn Đảng, bước vào Đông Xuân 1953 – 1954, quân dân ta liên tiếp mở chiến dịch công vào địa bàn quan trọng sơ hở địch, tiêu diệt phận lớn sinh lực địch, buộc chúng phải phân tán lực lượng, đối phó với ta nhiều nơi
- Cuối cùng, quân dân ta mở tiến cơng lớn, tiêu diệt tập đồn điểm Điện Biên Phủ, xương sống kế hoạch Nava ( trình bày sau)
- Trong giai đoạn ta vừa đánh mạnh tiền tuyến, vừa phát động quần chúng thực giảm tô cải cách ruộng đất hậu phương Cuộc vận động chống phong kiến ngày có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ đội tiền tuyến
(47)Những kiến thức sử dụng giải đề thi sau :
1 Tại kháng chiến chống Pháp lại diễn thị ? Trình bày tóm tắt diễn biến, ý nghĩa chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 mở đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
2 Chứng minh : Thực dân Pháp vô thâm độc mở chiến dịch Việt Bắc còn quân dân ta sáng suốt tổ chức bẻ gẫy công địch.
3 Tại chiến thắng nhân dân ta chiến dịch Việt Bắc-thu đơng 1947
lại có ý nghĩa vơ to lớn tạo nên bước ngoặt tiến trình kháng chiến chống Pháp ?
4 Tại lại Khẳng định từ chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 bước phát triển Kháng chiến?
5 Đánh giá ý nghĩa chiến đấu đô thị, chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 tiến trình chung của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954.
6 Những kiện chứng tỏ chủ trương chiến lược Đảng ta Đông – Xuân 1953 – 1954 đắn ?
Vấn Đề 4: xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp ( 1951 – 1953) Khi bồi dưỡng, giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát kiến thức: - Thành tích xây dựng hậu phương lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
- Tác dụng việc xây dựng hậu phương thắng lợi kháng chiến chống Pháp
Nội dung vấn đề thể qua chủ điểm sau:
Thứ nhất, Tầm quan trọng vấn đề xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp nào?
Lênin nói “ Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh phải có hậu phương tổ chức vững chắc”
Trong chiến tranh, hậu phương vững cho phép giải vấn đề nhân lực, tiếp tế hậu cần, nguồn động viên chiến đấu cho quân đội, đồng thời đẩy mạnh sản xuất, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt chung tồn dân, đẩy mạnh khơng ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc phòng Sức mạnh hậu phương sức mạnh tất yếu tố trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan chặt chẽ với hợp thành thể hoàn chỉnh
Nhận thức rõ tầm quan trọng hậu phương, Đảng, Chính Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng hậu phương vững mạnh mặt kháng chiến chống Pháp, đặc biệt từ sau ngày toàn quốc kháng chiến Đây thể đường lối chiến tranh nhân dân Đảng ta
Thứ hai, Chủ trương thành tích mặt kháng chiến (1951-1953) đạt sao?
a) Về trị
(48)- Tháng – 1951, Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào thành lâp sở tự nguyện, bình đẳng, tương trợ tôn trọng chủ quyền lãnh thổ Sự kiện đánh đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ địch mở triển vọng cho nhân dân nước Đông Dương Tinh thần đoàn kết nước tăng lên đấu tranh chống kẻ thù chung thực dân Pháp can thiệp Mĩ
- Phong trào thi đua yêu nước ngày ăn sâu, lan rộng nghành, giới Năm 1952, Đại hội chiến sĩ thi đua gương mẫu toàn quốc lần thứ tổ chức, bầu chọn anh hùng hàng chục chiến sĩ thi đua toàn quốc tiêu biểu cho nghành cơng, nơng, binh, trí thức Điều có tác dụng cổ vũ tinh thần lao động sáng tạo nhân dân ta công kháng chiến, kiến quốc
b) Về kinh tế
- Cuộc đấu tranh kinh tế với địch Đảng ta trọng, nhằm phá sách “ lấy chiến tranh ni chiến tranh địch” Ở vùng sau lưng địch, nhân dân ta đấu tranh liệt chống địch càn quét, phá hoại mùa màng, cướp lúa gạo Ở vùng tự do, nhân dân ta vừa chiến đấu chống máy bay địch ném bom, bắn phá đê điều, vừa đấu tranh chống xâm nhập kinh tế địch
- Xây dựng kinh tế tiếp tục phát triển Trong năm 1952, phủ đề vận động lao động sản xuất thực hành tiết kiệm Cuộc vận động lôi nghành, giới tham gia Năm 1953, vùng tự vùng du kích từ Liên khu IV trở sản xuất 2.757.000 thóc 650.000 hoa màu - Sản xuất thủ công nghiệp công nghiệp đáp ứng nhu cầu công cụ sản xuất, mặt hàng thiết yếu đời sống Năm 1953, ta sản xuất 3.500 vũ khí đạn dược, cung cấp tạm đủ cho đội thuốc men, qn trang qn dụng
- Bên cạnh đó, Chính phủ đề sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng tài ngân hàng, thương nghiệp Như năm 1951, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập quốc doanh, sắc lệnh thuế nông nghiệp, thuế công thương thuế xuất nhập khẩu, thuế hàng hóa Tháng 6-1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời, thực việc phát đồng bạc Việt Nam
- Vấn đề bồi dưỡng sức dân Cuộc kháng chiến tiến triển, yêu cầu bồi dưỡng sức dân lớn Năm 1953, Đảng Chính phủ định phát động quần chúng triệt để giảm tô cải cách ruộng đất
- Từ tháng 4-1953 đến tháng 7-1954, ta thực đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất 53 xã thuộc vùng Thái Nguyên, Thanh Hóa Đến cuối 1953, từ Liên khu IV trở ra, quyền cách mạng tạm cấp cho nông dân 184.000 hécta ruộng đất Nông dân cải thiện đời sống, hăng hái sản xuất, tích cực đóng góp sức người cho tiền tuyến
c) Về văn hóa, giáo dục
(49)khoảng 1951 có khoảng 14 triệu người nạn mù chữ ; cơng tác bổ túc văn hóa đến 9-1953 có 10.450 lớp học bổ túc với 335.946 học viên
- Văn nghệ sĩ hăng hái sâu vào đời sống quần chúng công nông binh để tự rèn luyện phục vụ cho nhu cầu kháng chiến, theo lời dạy Bác Hồ : “Kháng chiến hóa văn hóa văn hóa hóa kháng chiến”
- Phong trào đời sống mới, chống mê tín dị đoan, vệ sinh phịng bệnh ngày lan rộng nhân dân Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân coi trọng Bênh viện, bệnh xá, phóng y tế, trạm cứu thương xây dựng khắp nơi
*Tác dụng thành tích xây dựng hậu phương:
- Những thành tích có tác dụng củng cố, tăng cường hậu phương, củng cố tăng cường nhân tố thắng lợi kháng chiến, trực tiếp góp phần định vào thắng lợi mặt trận quân
- Những thắng lợi ấy, đặc biệt kinh tế, văn hóa… Khơng đáp ứng nhu cầu thiết kháng chiến, đẩy mạnh nghiệp phản phong, xây dựng sở kinh tế văn hóa cho chế độ dân chủ nhân dân, mà gây mầm mống cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau
Thứ ba, tác dụng việc xây dựng hậu phương thắng lợi cuộc kháng chiến ?
- Hậu phương tiền tuyến có mối quan hệ vơ mật thiết Hậu phương mạnh tiền tuyến mạnh Tiền tuyến đánh thắng bảo vệ hậu phương, động viên hậu phương, tạo điều kiện thuận lợi để hậu phương củng cố xây dựng Và ngược lại, việc xây dựng hậu phương vững mạnh có tác dụng định đến thắng lợi tiền tuyến
- Hậu phương cung cấp cho tiền tuyến nhân lực, vũ khí, trang bị, lương thực, thực phẩm, thuốc men, thường xuyên bổ sung lực lượng cho tiền tuyến khích lệ tiền tuyến chiến đấu
- Hậu phương chăm lo giải hậu quả, cứu chữa thương binh, đón tiếp chiến sĩ ốm đau, bệnh tật trở
- Hậu phương chỗ “dừng chân” lực lượng vũ trang sau chiến dịch để học tập, rút kinh nghiệm tác chiến bồi bổ sức lực
Kết luận: Khẳng định đắn đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, thể rõ việc xây dựng hậu phương, yếu tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Những kiến thức sử dụng giải đề thi sau :
1 Đề cập đến vấn đề xây dựng hậu phương, Lênin nói : “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh phải có hậu phương tổ chức vững chắc.” Bằng thực tiễn Kháng chiến chống thực dân Pháp chứng minh rằng: 1951-1953 Đảng nhân dân ta xây dựng cho hậu phương vững mạnh. - Cho biết tác dụng việc xây dựng hậu phương thắng lợi cuộc Kháng chiến chống Pháp
(50)Vấn đề 5: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ hội nghị Giơnevơ 1954 Đơng Dương
Khi trình bày hai kiện liên quan đến thắng lợi kháng chiến, giáo viên cần lưu ý làm rõ :
- Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng đạo chiến Đông Xuân 1953-1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Lập trường kiên Đảng Chính phủ ta việc bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dương
- Mối quan hệ ý nghĩa kiện lịch sử : chiến thắng Điện Biện Phủ Hội nghị Giơnevơ (Thắng lợi bàn Hội nghị có ý nghĩa ta có thực lực, ta thắng, mạnh, đè bẹp ý chí xâm lược đế quốc Pháp Điện Biên Phủ ) - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi Hội nghị Giơnevơ kết thúc kháng chiến trường kì nhân dân ta chống thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ Đó khơng thắng lợi to lớn nhân dân ta mà cổ vũ nhân dân nước thuộc địa, nửa thuộc địa đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho họ thêm tin tưởng tiền đồ đấu tranh giành độc lập dân tộc Vấn đề thể chủ điểm sau :
Thứ nhất, diễn biến Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?
a Pháp – Mĩ có âm mưu hành động Điện Biên Phủ?
- Nava tập trung cố gắng thực kế hoạch quân Trung tâm kế hoạch Nava tổ chức khối chủ lực tác chiến tăng cường dồn quân bắt lính, rút lực lượng chiến đấu tập trung xây dựng binh lực nhằm thực kế hoạch tác chiến theo hai bước
- Nhưng kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, phát chủ lực ta tiến lên Tây Bắc, Nava định co lực lượng giữ Điện Biên Phủ
(51)nghiền khổng lồ”… tuyên bố giữ với giá Nếu đội Việt Nam đánh vào Điện Biên Phù sẵn sàng “ nghiền nát đội chủ lực Việt Nam”
b) Đứng trước âm mưu, hành động địch, chủ trương ta nào?
Muốn đập tan kế hoạch Nava, tiến tới chấm dứt chiến tranh, phải tiêu diệt địch Điện Biên Phủ
- Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp Trên sở chủ trương lớn Đơng-Xn nhận định tình hình ta- địch, Hội nghị thông qua kế họach tác chiến Bộ Tổng tư lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ với mục tiêu tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào
- Sự chuẩn bị toàn Đảng, toàn quân toàn dân cho chiến dịch: ta điều đại phận lực lượng chủ lực lên tham gia chiến dịch; thành lập Hội đồng Cung cấp mặt trận Trung ương cấp để bảo đảm chi viện cho tiền tuyến Với hiệu “Tất cho tiền tuyến”, hàng vạn niên xung phong phối hợp với đơn vị công binh, mở đường tiền tuyến bom đạn bắn phá địch Dân công ngày đêm chuyển lương thực, đạn dược cho đội… Tổng số khoảng 55.000 quân, hàng chục nghìn vũ khí, đạn dược, 27.000 gạo… chuyển mặt trận Như vậy, Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược ta địch
c) Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ:
Chiến dịch diễn làm ba đợt:
- Đợt (từ 13-3 đến 17-3-1954) ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc địch Đầu tiên quân ta tiến công cụm điểm Him Lam nằm đồi cao phía Bắc tiểu đồn lê dương số đơn vị ngụy binh đóng giữ Máy bay địch hỏa lực để bảo vệ Him Lam, pháo ta dập tắt hỏa lực địch, yểm hộ cho binh tiến lên Sau nửa giờ, cờ “ Quyết chiến thắng” quân ta phất cao đồi Quân ta tiếp tục tiêu diệt địch điểm Độc Lập Bản Kéo Tịan phân khu phía Bắc địch bị tiêu diệt, ta loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 địch
- Đợt ( từ 30-3 đến 26-4-1954) quân ta công vào điểm phía đơng phân khu Trung tâm E1, D1, C1, C2, A1…Ở có tiểu đồn tinh nhuệ địch đóng giữ, khu coi Mường Thanh Cho nên ta sức đánh, địch cố giữ Cuộc chiến đấu ác liệt kéo dài tuần lễ liền, đặc biệt đồi A1, C1 Ngày đêm sống khói lửa, bụi cát, thiếu ăn, thiếu nước, thiếu thuốc men…., chiến sĩ ta bền gan chiến đấu, bám sát trận địa giành giật tấc đất với địch Cuối cùng, ta chiếm phần lớn vị trí, riêng A1, C1 bên nửa đồi Mặt khác, ta thắt chặt vòng vây, chia cắt địch, khống chế đến triệt đường tiếp tế chúng, tạo điều kiện để chuyển sang tổng cơng kích tiêu diệt địch Sau đợt này, Mĩ khẩn cấp tăng viện cho Pháp, đe dọa ném bom nguyên tử Điện Biên Phủ Ta kịp thời khắc phục khó khăn, nâng cao tâm giành thắng lợi
(52)sang Lào vào đêm 7-5 Song chiều ngày 6-5, sau tiếng nổ vang trời đồi A1, quân ta đánh chiếm tồn đồi phía Đơng Địch bị hất tồn xuống lịng chảo Mường Thanh Cuộc tổng cơng kích ta bắt đầu Những cánh qn ta từ phía tới tấp đánh vào sở huy địch chiều 7-5-1954, Đờ Caxtơri toàn ban tham mưu bị bắt Bọn địch cịn sống sót kéo cờ trắng hàng
Sau gần hai tháng chiến đấu liên tục mãnh liệt đội ta, chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi, thời gian này, chiến trường toàn quốc đẩy mạnh đấu tranh nhằm tiêu hao, giam chân, phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành toàn thắng
d) Kết quả, ý nghĩa: -Kết quả:
+ Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ toàn thắng Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 địch, thu 19.000 súng loại, phá 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn nước
+ Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch có thiếu tướng, bắn rơi, phá hủy 62 máy bay loại, thu thồn vũ khí, phường tiện chiến tranh
-Ý nghĩa:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ đỉnh cao tiến công ta Đông – Xuân 1953 – 1954, thắng lợi to lớn ta năm kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ Nó đánh dấu trưởng thành vượt bậc ta quân sự, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh - trực tiếp mở khả kết thúc thắng lợi kháng chiến
+ Thắng lợi tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ làm cho kế hoạch Nava cố gắng cao Pháp – Mĩ hoàn toàn bị phá sản, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, tạo sở thực lực để đến kí kết Hiệp định Giơnevơ việc lập lại hịa bình Đơng Dương
+ Đây đỉnh cao truyền thống anh hùng bất khuất, ý chí tâm “thà hi sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ” chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
+ Đây không thắng lợi nhân dân Việt Nam, mà cịn chiến cơng chói lọi dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân Vì vậy, cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc giới
Thứ hai, Kế hoạch Nava bị phá sản nào?
Trước hết, cần đề cập tới âm mưu địch thể kế hoạch Nava (5/1953), nhằm giành thắng lợi vòng 18 tháng, chất mục đích xâm lược kế hoạch nên chứa đựng mâu thuẫn tập trung phân tán binh lực mà không giải
(53)+ Thời kì đầu : Ta phá tan âm mưu tập trung binh lực địch đồng Bắc Bộ, buộc địch phân tán lực lượng để đối phó với ta nơi ( đồng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Plâycu, Sênô, Luông Phabăng – Lào )
Từ chỗ sức tập trung binh lực động mạnh đồng Bắc Bộ, địch buộc phải thay đổi kế hoạch, tập trung binh lực với mức độ thấp nhiều nơi khác Kế hoạch Nava bắt đầu bị phá sản
Đây thời kì ta chuẩn bị tích cực để mở tiến công vào Điện Biên Phủ
+ Thời kì thứ hai : Ta mở tiến cơng lớn vào tập đồn điểm Điện Biên Phủ
* Đây tập đoàn điểm mạnh địch, có binh lực lớn, trung tâm đề kháng có quan hệ mật thiết với nhau, lại yểm trợ đắc lực pháo binh, giới, không quân, chi viện lực lượng động
* Bằng chiến thuật đánh bước, ta :
Tập trung binh lực, sức kiềm chế hỏa lực pháo binh lực lượng động địch, tạo điều kiện để tiêu diệt trung tâm đề kháng Xây dựng hệ thống giao thông hào, hệ thống trận địa công bao vây, tạo điều kiện cho quân ta triển khai vận động, đánh chiếm tiêu diệt hỏa lực địch
Mở đường để vận chuyển pháo binh ta đến gần Điện Biên Phủ phát huy hỏa lực ta, giảm bớt hiệu lực hỏa lực địch
Ngăn chặn việc tiếp tế, đến triệt đường tiếp tế chúng (chủ yếu dựa vào không quân)
Với chiến thuật sáng tạo kế hoạch tác chiến táo bạo ấy, hệ thống tập đoàn điểm địch ngày bị quân ta bao vây thu hẹp dần Trải qua ba đợt chiến đấu gay go gian khổ, liên tục 55 ngày đêm, quân đội ta tiêu diệt hoàn toàn điểm Điện Biên Phủ (7/5/1954 )
* Thắng lợi Đông Xuân 1953 -1954, mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, làm kế hoạch Nava hoàn toàn thất bại, đè bẹp ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ, cổ vũ phát triển phong trào giải phóng dân tộc giới Chiến thắng Điện Biên Phủ đưa đến Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dương
Thứ ba, hội nghị Giơnevơ việc lập lại hịa bình Đơng Dương : Nguyên nhân triệu tập, giai đoạn, thắng lợi, kết quả, ý nghĩa ?
- Trong trận đánh Điện Biên Phủ bước vào giai đoạn cuối liệt Hội nghị Giơnevơ bắt đầu họp vào ngày 26/4/1954 Phái đồn Chính phủ ta Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến dự Hội nghị với tư đại diện dân tộc chiến thắng
- Ngày 7/5/1954, ta tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hòa bình Đơng Dương
- Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết (Nội dung chi tiết Hiệp định trình bày SGK )
(54)trải qua đường dùng bạo lực giành lấy sống tự Đó thắng lợi nhân dân ta, đồng thời chiến thắng lực lượng hịa bình, dân chủ phong trào giải phóng dân tộc giới
Thứ tư, điểm khác Hiệp định Sơ (6-3-1946) với Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) để thấy bước tiến ta đấu tranh ngoại giao.
Hướng dẫn em tìm điểm khác nội dung dựa vào tương quan lực ta địch lúc để lí giải đến kết luận:
Hiệp định Sơ (6-3-1946), Chính phủ Pháp cơng nhận nước ta quốc gia tự do, nằm khối Liên hiệp Pháp Liên bang Đông Dương Còn Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954), Pháp nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương
Trong lúc kí Hiệp định Sơ ta yếu địch nên ta phải chấp nhận điều khoản Đây sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù Cịn kí Hiệp định Giơnevơ, ta giành thắng lợi định Điện Biên Phủ, định thất bại thực dân Pháp Đông Dương So với Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơnevơ môt bước tiến vượt bậc đấu tranh ngoại giao ta
Thứ 5, Mối quan hệ chiến thắng Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ Ý nghĩa
a) Đây phối hợp chặt chẽ hai đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao Thắng lợi vĩ đại Điện Biên Phủ đập tan ý chí xâm lược đế quốc Pháp, buộc chúng phải kí kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đơng Dương
b) Việc kí Hiệp định Giơnevơ 1954 biểu ý chí hịa bình ta lớn mạnh kháng chiến chống Pháp
Thắng lợi Điện Biên Phủ có tác dụng to lớn thắng lợi Hội nghị Giơnevơ
c) Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi Hội nghị Giơnevơ kết thúc kháng chiến trường kì nhân dân ta chống đế quốc Pháp can thiệp Mỹ, mở giai đoạn mới, nhân dân miền Bắc phấn đấu tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân miền Nam tiếp tục hoàn thành nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ tiến tới hòa bình thống nước nhà
Hội nghị Giơnevơ Đông Dương với chiến thắng Điện Biên Phủ cổ vũ lớn nhân dân nước thuộc địa, nửa thuộc địa đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho họ tin tưởng vào tiền đồ đấu tranh giành độc lập
Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi :
1 Kế hoạch Nava có phải phiêu lưu thực dân Pháp khơng? Vì sao? 2 Chứng minh Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi quân lớn ta trong Kháng chống Pháp thắng lợi định buộc thực dân Pháp phải kí kết Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương
(55)Giơnevơ tiến trình phát triển chiến tranh cách mạng Việt Nam từ 1945 đến 1975
Vấn đề 6: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp.
Đây vấn đề quan trọng, cần nắm vững tập trung vào ý sau : a) Nguyên nhân thắng lợi:
- Trước hết, kháng chiến có lãnh đạo đắn Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối kháng chiến đắn Đó kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì tự lực cánh sinh; với chiến lược, chiến thuật chiến tranh nhân dân, đường lối kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến phù hợp với điều kiện nước ta; sách đồn kết dân tộc tranh thủ đồng tình nhân dân giới
Đường lối phát huy chỗ mạnh ta ưu trị tinh thần, hạn chế đến khắc phục nhược điểm lực lượng vật chất làm cho kháng chiến nhân dân ta chuyển từ yếu sang mạnh, tiến lên giành thắng lợi
Với sách đồn kết dân tộc đắn, Đảng ta xây dựng mặt trận dân tộc thống hệ thống quyền nhân dân nước Mặt trận Liên Việt hình thành phát triển khơng vùng tự mà vùng sau lưng địch Nhờ vậy, phá âm mưu chia rẽ dân tộc, chia rẽ lương, giáo, chia rẽ Nam, Bắc, làm phá sản kế hoạch “ Dùng người Việt đánh người Việt”, “ lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” chúng
Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân thứ quân gan dạ, mưu trí, có chiến lược, chiến thuật chiến tranh nhân dân phong phú, sáng tạo từ du kích chến tiến lên vận động chiến kết hợp với trận địa chiến
Với đường lối kháng chiến đắn, Đảng ta xây dựng hậu phương ngày rộng lớn vững chắc, nhân tố quan trọng đảm bảo cho thắng lợi tiền tuyến
- Thứ hai, kháng chiến chống Pháp thắng lợi toàn dân, toàn quân ta đoàn kết lịng, dũng cảm chiến đấu “ độc lập, tự do”.Với tinh thần “thà hi sinh tất không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”, quân dân ta vượt qua khó khăn, gian khổ không quản ngại hi sinh, nêu cao truyền thống yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng để chiến đấu giành thắng lợi
-Thứ ba, thắng lợi tình đồn kết nhân dân nước Đông Dương liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung
-Thứ tư, thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô, nước dân chủ nhân dân khác, đồng tình nhân dân Pháp loài người tiến
b) Ý nghĩa lịch sử Đối với nước
(56)Dương mặt pháp lí, chấm dưt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ đất nước ta
- Miền Bắc nước ta dược giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, trở thành hậu phương vững cho đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc
Đối với giới
- Tiếp theo cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đòn giáng mạnh vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc từ sau Chiến tranh giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng
- Đây thắng lợi nhân dân ta, đồng thời thắng lợi lực lượng hịa bình dân chủ giới.Vì vậy, có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, trước hết nước châu Á, châu Phi Mĩ Latinh
Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi :
1 Trình bày ý nghĩa lịch sử ảnh hưởng chiến thắng Điện Biên Phủ đối với nước ta phong trào giải phóng dân tộc giới.
2 Phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp.
Sử dụng kiến thức tổng hợp giai đoạn 1945-1954 giải đề thi sau: 1 Kế hoạch Nava bước bị phá sản phá sản hoàn toàn nào trong Đông-Xuân 1953 – 1954?
2 Từ thực tế chiến trường Đông Dương 1953-1954, anh (chị) cho biết:
- Tướng Nava có thực điểm then chốt Kế hoạch Khơng? Vì sao ?
- Việc xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ có nằm Kế hoạch từ đầu Nava Không ?
3 Đoạn cuối tuyên ngơn độc lập (2/9/1945) có viết : “…Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Bằng hiểu biết giai đoạn lịch sử từ 1946-1954, chứng minh điều khẳng định Hồ Chí Minh.
4 Chứng minh thắng lợi kháng chiến chống Pháp trước hết nhờ có lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ chí Minh với đường lối kháng chiến đắn sáng tạo.
5 Nêu thắng lợi lớn quân quân dân ta kháng chiến chống Pháp Phân tích thắng lợi định nhất.
6 Dựa vào kiện quan trọng sau đây: chiến thắng Việt Bác 1947, chiến thắng Biên giới 1950 chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, Hãy làm sáng tỏ bước phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta.
7 Sự kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao nhân dân ta trong thời gian từ 2/9/1945 đến 21/7/1954 nhằm giữ vững quyền, bảo độc lập dân tộc thể nào?
ơng sáng - X đi