HOUNG DAAN GIAI BAI TAP CO HOC LOUP 8 O NHA

28 4 0
HOUNG DAAN GIAI BAI TAP CO HOC LOUP 8 O NHA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy các em phải giải bài tập một cách mò mẩm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc mà nhiều khi không giải được - Khó khăn thứ hai học sinh chưa có phương pháp khoa [r]

(1)MUÏC LUÏC A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Có lý luận Có thực tiễn II Mục đích và phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài IV Kế hoạch thực B Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng và mâu thuẫn IV Các biện pháp giải vấn đề V Hiệu áp dụng C Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác II Khả áp dụng III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển IV Đề xuất, kiến nghị Tài liệu tham khảo (2) HƯỚNG DẪN GIẢI BAØI TẬP CƠ HỌC LỚP Ở NHAØ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Có lý luận - Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn nói riêng Việc cải tiến phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải tiến hành trên sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là đường phát triển tối ưu giáo dục Cũng học tập các môn khác, học Vật lí lại càng cần phát triển lực tích cực, lực tư học sinh để không phải biết mà còn phải hiểu để giải thích tượng Vật lí áp dụng kiến thức và kỹ vào các hoạt động sống gia đình và cộng đồng - Trong khuôn khổ nhà trường phổ thông, bài tập Vật lí thường là vấn đề không quá phức tạp, có thể giải suy luận lô gíc, tính toán thực nghiệm dựa trên sở quy tắc Vật lí, phương pháp Vật lí đã quy định chương trình học Nhưng bài tập định lượng Vật lí lại là khâu quan trọng quá trình dạy và học Vật lí - Việc giải bài tập định lượng Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng kiến thức bài giảng, xây dựng củng cố kỹ kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là biện pháp quý báu để phát triển lực tư học sinh, có tác dụng sâu sắc mặt giáo dục tư tưởng, đạo đức lớn Vì việc giải bài tập Vật lí mục đích cuối cùng không phải tìm đáp số, điều này quan trọng và cần thiết, mục đích chính việc giải là chỗ người làm bài tập hiểu sâu sắc các khái niệm, định (3) luật Vật lí, vận dụng chúng vào vấn đề thực tế sống, lao động Có thực tiễn - Qua thực tế giảng dạy Vật lí trường THCS nói chung môn Vật lí 8, nói riêng, tôi nhận thấy học sinh còn gặp nhiều khó khăn lúng túng giải các bài tập định lượng Vật lí, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học - Để tạo tảng vững bước sang năm học sau Vì nhiều học sinh nắm kiến thức lớp không tốt nên ảnh hưởng nhiều hiệu giảng dạy - Trong chương trình vật lý 8, phần học đa dạng và khó học sinh Hơn nữa, phân phối chương trình lại ít có tiết bài tập để luyện tập đó giáo viên lại không có điều kiện sữa nhiều dạng bài cho học sinh Do đó, học sinh lúng túng giải các bài tập các bài kieåm tra - Với xu ít học sinh nhà giải các bài tập sách bài tập có giải thì phần lớn học sinh xem sách giải và nhờ bạn giải dùm với hình thức đối phó, phần ít học sinh tự giải các bài tập saùch baøi taäp Nguyeân nhaân saâu xa laø caùc em khoâng hieåu caùch giaûi các dạng bài tập sách bài tập Ngoài số giáo viên không yêu cầu giải các bài tập sách bài tập, dặn học sinh giải với hình thức có lệ và giáo viên không có hình thức kiểm tra việc làm bài tập các em dẫn đến học sinh có tính ỷ lại - Vì vậy, vấn đề đặt là: làm cách nào để học sinh nắm kiến thức và giải các bài tập Cũng các bài tập vận dụng thường trắc nghiệm và tự luận cách tốt nhất, học sinh nắm bắt phương pháp và cách xử lý bài tập đồng thời rèn luyện cho học sinh tính tự học nhà mà nhiều học sinh không thực (4) - Xuất phát từ lí trên, tôi định chọn đề tài: “ Hướng dẫn giải bài tập học lớp nhà” nhằm giúp học sinh nắm kiến thức bản, mở rộng và hiểu sâu kiến thức Từ đó nâng cao chất lượng, giúp cho các em hứng thú học tập và yêu thích môn học II Mục đích và phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện phương pháp giải các loại bài tập, nâng cao chất lượng học tập môn vật lý - Giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực và biết hoà nhập vào tập thể - Biết vận dụng, phát triển vốn kinh nghiệm, kiến thức đã tích luỹ vào đời sống - Rèn luyện khả sáng tạo và làm việc độc lập học sinh - Đồng thời đề tài này thực việc rèn luyện cho học sinh có ý thức tự giải bài tập nhà, giải các dạng bài tập học chương trình vật lý lớp đồng thời giúp học sinh yêu thích môn hoïc - Vì yêu cầu đặt là giáo viên phải hướng dẫn giải các dạng bài tập phần học lớp 8, giúp học sinh có ý thức nhà tự giải các bài tập hướng dẫn lớp và kiểm tra giáo viên Phương pháp nghiên cứu - Quan saùt sö phaïm: quan sát theo dõi thái độ học sinh giải bài tập quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu qua các tài liệu dạy và học: sách giáo khoa, sách tham khaûo, qua maïng internet… - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: (5) - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục III Giới hạn đề tài - Caùc daïng baøi taäp chương hoïc chöông trình hoïc vaät lí 8, sách bài tập và bài tập các sách tham khảo, tài liệu phụ đạo hoïc sinh yeáu, keùm - Thực tế giảng dạy môn vật lý lớp trường TH & THCS Mỹ Xương IV Kế hoạch thực - Từ đầu năm học xác định nội dung công việc, sau đó tiến hành hướng dẫn học sinh cách học từ tiết đầu tiên đồng thời khảo sát học sinh đầu năm để biết trình độ học sinh các lớp mà bài tập cho phù hợp theo nguyên tắc từ dễ đến khó và phải gắn liền với nội dung bài học - Trong quá trình thực thì quan sát và kiểm tra quá trình làm bài tập học sinh nhiều để tạo cho học sinh có thói quen tự làm bài tập nhà - Kết thúc học kì I đánh giá và so sánh với chất lượng đầu năm nhằm biết hiệu đề tài để có thể phát triển thực cho các khối còn lại - Rút kinh nghiệm tích luỹ cho thân, cho công việc giảng dạy sau này - Thời gian thực đề tài là học kì I năm học 2010 – 2011 (6) B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Bài tập vật lí là phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải bài tập vật lí học sinh phải nhớ lại các kiến thức đã học, có phải sử dụng tổng hợp các kiến thức nhiều chương nhiều phần chương trình Bài tập vật lý còn là thước đo mức độ hiểu biết, kỹ học sinh Còn khái niệm, định luật Vật lí thì đơn giản biểu chúng tự nhiên thì phức tạp Do đó bài tập vật lí giúp luyện tập cho học sinh phân tích để nhận biết trường hợp phức tạp đó Nhiều bài tập sử dụng khéo léo có thể dẫn học sinh đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm để giải thích tượng bài tập phát Muốn làm bài tập vật lý học sinh phải biết vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để xác định chất vật lý, trên sở chọn các công thức thích hợp cho bài tập cụ thể Vì bài tập vật lý còn là phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo, tích cực suy luận Trong việc giải bài tập, học sinh tự giác say mê tìm tòi thì nó có tác dụng rèn luyện cho các em đức tính tốt : Tinh thần tự lập, vượt khó, tính cẩn thận, tính kiên trì và đặc biệt tạo niềm vui trí tuệ hoïc taäp Trong làm bài tập phải tự mình phân tích các điều kiện đầu bài, tự xây dựng lập luận, kiểm tra và phê phán kết luận mà học sinh rút nên tư học sinh phát triển lực làm việc tự lực nâng cao, tính kiên trì phát triển Có nhiều bài tập vật lý không dừng lại phạm vi vận dụng kiến thức đã học mà còn giúp bồi dưỡng cho học sinh tư sáng tạo Đặc biệt là bài tập giải thích tượng, bài tập thí nghiệm (7) II Cơ sở thực tiễn - Với xu ít học sinh nhà giải các bài tập sách bài tập có giải thì phần lớn học sinh xem sách giải và nhờ bạn giải dùm với hình thức đối phó, phần ít học sinh tự giải các bài tập saùch baøi taäp Nguyeân nhaân saâu xa laø caùc em khoâng hieåu caùch giaûi các dạng bài tập sách bài tập Ngoài số giáo viên không yêu cầu giải các bài tập sách bài tập, dặn học sinh giải với hình thức có lệ và giáo viên không có hình thức kiểm tra việc làm bài tập các em dẫn đến học sinh có tính ỷ lại - Chương trình thì ít tiết bài tập nên không thể rèn luyện thành thạo cho học sinh kỹ giải bài tập trên lớp.Vì tiết ôn tập tiết bài tập gọi học sinh lên bảng làm và giáo viên hướng dẫn thì có thể làm tối đa bài tập (mỗi dạng bài) là lớp có số học sinh giỏi nhiều, còn các lớp yếu thì đây? Mà lượng bài tập thì nhiều và đa dạng - Phần nhiều, bài tập làm nhà không có dẫn, giúp đỡ trực tiếp giáo viên Trên thực tế cho thấy nhiều học sinh gặp khó khaên luùng tuùng khoâng bieát giaûi quyeát baøi taäp veà nhaø nhö theá naøo - Một phần học sinh chưa có ý thức tốt việc giải các bài tập vật lý đồng thời nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức dẫn đến không biết vận dụng vận dụng giải bài tập thì mơ hồ không biết quá trình diễn biến xảy nào đó không giải cho dù bài tập bản, đơn giản - Tính nhút nhát, khiêm tốn thái quá đã làm cho đa số học sinh sợ sai, không dám phát biểu ý kiến trước lớp - Một số học sinh còn ỷ lại vào học sinh khá, giỏi - Tôi nhận thấy công tác giảng dạy phải giúp học sinh (8) + Khắc sâu kiến thức lý thuyết cho học sinh + Củng cố niềm tin khoa học cho học sinh + Rèn luyện phương pháp giải các loại bài tập + Giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực và biết hoà nhập vào tập thể + Rèn luyện khả sáng tạo và làm việc độc lập học sinh + Rèn luyện cho học sinh có ý thức tự giải bài tập nhà III Thực trạng và mâu thuẫn * Thuận lợi: Được quan tâm BGH nhà trường, tập thể giáo viên đoàn kết giúp đỡ lẫn Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ phục vụ cho vòeâc daïy vaø hoïc * Khó khăn: - Khó khăn thứ là học sinh không nắêm vững lý thuyết và kỹ vận dụng kiến thức vật lý Vì các em phải giải bài tập cách mò mẩm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc mà nhiều không giải - Khó khăn thứ hai học sinh chưa có phương pháp khoa học để giải các baøi taäp vaät lyù - Khó khăn thứ ba học sinh chưa xác định mục đích việt giải bài tập là tìm từ câu hỏi, điều kiện bài toán, xem xét các tượng vật lý nêu đề bài tập từ đó nắm vững chất vật lý là nắm vững mối liên hệ cái đã cho và cái phải thực - Khó khăn thứ tư đa số học sinh cĩ điều kiện sinh hoạt các em còn hạn chế nên vật, tượng số bài tập còn xa lạ, chưa phù hợp với điều kiện thực tế học sinh gây không ít khó khăn cho các em quaù trình giaûi baøi taäp (9) - Học sinh còn bỡ ngỡ với phương pháp Nhận thức học sinh kiến thức đã khó, áp dụng cho bài tập lại càng khó Qua các năm áp dụng chương trình mới, kết giải các bài tập học sinh chưa cao Theo kết khảo sát đầu năm học 2010-2011 Trường TH THCS Mỹ Xương: Lớp Sỉ Gioûi Khaù T bình Yeáu Keùm soá Ghi Chuù SL % SL % SL % SL % SL % 8A1 25 8A2 22 32 13,6 16 11 12 50 5 20 22,7 20 4,5 8A3 21 33,3 19 19 19 9,5 8A4 21 19 23,8 8 14,3 4.7 - Trong đó yêu cầu giáo dục, yêu cầu xã hội và yêu cầu phụ huynh là phải đảm bảo chất lượng, người học phải có trình độ cao và học phải giỏi - Các bài tập đa dạng, đòi hỏi học sinh phải nắm bắt vấn đề, có kỹ năng, biết phân loại bài tập thì giải Chính vì thực trạng vấn đề khó khăn cho học sinh, người giáo viên phải biết đưa phương pháp, phân loại bài tập, đào sâu kiến thức để caùc em coù theå giaûi quyeát toát caùc baøi taäp học IV Các biện pháp giải vấn đề Giúp học sinh nắm kiến thức a/ Công thức tính vận tốc: HS nắm phụ thuộc đại lượng vật lý V, S, t Công thức: S = V.t (10) V= S t S t= V Trong đó: V: vận tốc S: quãng đường t: thời gian để hết quãng đường S Chú ý đổi các đơn vị hợp pháp vận tốc: 1000 m - 1km/h = 3600 s = 3,6 m/s - 1m/s = km 1000 =¿ h 3600 3600 =3,6 km/ h 1000  Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian b/ Công thức tính vận tốc trung bình: s s1 + s2 + + sn vtb = t = t +t + t n  Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian c) Aùp suaát: - Aùp suaát: P = F S Trong đó: p: Aùp suất, đơn vị N/m2 Pa (Paxcan) F: Aùp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) S: Dieän tích cuûa maët bò eùp (m2) - Aùp suaát chaát loûng: P = d.h Trong đó: p: áp suất, đơn vị N/m2 Pa (paxcan) d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) h: độ cao từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) (11) Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép  Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm trên cùng mặt phaúng naèm ngang thì baèng d) Lực đẩy Aùc-si-mét: FA = d.v Trong đó: FA: Lực đẩy Aùc – si – mét (N) d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) v: Theå tích phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã (m3) e) Coâng – coâng suaát: - Coâng: A = F.s Trong đó: A: Công học, đơn vị N.m J (Jun) F: Lực tác dụng lên vật (N) S: quãng đường vật dịch chuyển (m) Định luật công: Không có máy đơn giản nào cho lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường đi.(F.s = P.h)  Hiệu suất: H = Ai A - Coâng suaát: P = A t Trong đó: P: Công suất, đơn vị J/s W (oát) A: Công thực (J) t: Thời gian để thực công đó (s)  Đơn vị khác thường dùng 1kW = 1000W 2) Phương pháp giải: Tóm tắt các bước sau: - Bước1: Tìm hiểu đề, (vẽ lược đồ cần thiết) - Bước 2: Phân tích giả thiết, kết luận bài toán, đại lượng vật lý nào đã có, chưa có (12) - Bước 3: Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp (dựa vào đại lượng cần tìm và đại lượng đã cho Hoặc kế hoạch giải - Bước 4: Phương pháp giải: - Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau: Bài toán hỏi gì? V naøo? Công thức nào? S naøo? t naøo? Coù Không có → Tìm công thức nào? - Trình bày bài làm : Có lời giải cho công thức, số, ghi đơn vị Ví dụ : Một người xe đạp, người thứ quãng đường 300m hết phút, người thứ quãng đường 7,5 km hết 0,5h Nếu người cùng khởi hành lúc và cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách bao nhieâu km? õPhaân tích: Bước 1: Đọc đề bài, vẽ lược đồ Bước 2: - Cho quãng đường S1 = 300m = 0,3 km hết t1 = phút = 60 h - Cho quãng đường S2 = 7,5 km hết t2 = 0,5h S’1 - Hỏi khoảng cách xe: S3 t3 = 20 phút = h S’2 Bước 3: S3 = S’1 – S’2 Bước 4: S’1 = V1.t3 S3 = S’1 –S’2 S’2 = V2.t3 * Tính S3 V1 = V2 = s1 - Vận tốc người thứ nhất: V1 = t = 0,3 60 = 18 (km/h) S3 (13) - Quãng đường người thứ 20 phút: S’1 = V1.t3 = 18 = (km) s2 7,5 - Vận tốc người thứ hai: V2 = t = 0,5 = 15 (km/h) - Quãng đường người thứ 20 phút: S’2 = V2.t3 = 15 = (km) - Khoảng cách xe 20 phút S3 = S’1 –S’2 = -5 = (km) Vậy sau 20 phút hai người cách km 3) Phân loại bài tập Bài tập học lớp đa dạng, đây phân loại dạng bài tập nhằm đáp ứng cho đại trà các trình độ học sinh lớp, để HS nắm bắt và phân dạng bài tập, có kỹ giải cách thành thạo vaø chính xaùc a) Dạng 1: Bài tập chuyển động học õ Chuyển động đều: Cần hướng dẫn cho HS sử dụng thành thạo công thức tính vaän toác: V= S t - Chú ý thực phép tính với các đơn vị phù hợp - Hướng dẫn cách tóm tắt dựa trên đề bài Ví dụ: Một người xe đạp chuyển động thẳng đều, km đầu tiên hết 30 phút Hỏi sau đạp liên tục đặn người đó đoạn đường là bao nhieâu? * Phaân tích: Bước 1: Tìm hiểu đề bài Bước 2: Xe chuyển động thẳng tức có vận tốc không đổi (14) - Trong 30 phút = t1 = 0,5h, s1 = 8km - Hỏi: đoạn đường s2 t2 = 2h Bước 3: Muốn tính s2 ta có thể áp dụng công thức: s2 = v.t2 Bước 4: Tính s2 = v.t2 Coù V= s1 t1 - Vận tốc chuyển động xe s1 V = t = 0,5 = 16 (km/h) - Quãng đường xe 2h S2 = v.t2 = 16.2 = 32 (km) õ Chuyển động không đều: Hướng dẫn cho HS sử dụng thành thạo công s s1 + s2 + + sn thức tính vận tốc trung bình: vtb = t = t +t + t n * Chuù yù: + Nếu có nhiều quãng đường nhiều giai đoạn thì có thể hướng dẫn học sinh dựa trên lược đồ giúp học sinh áp dụng chính xác công thức + Vận tốc trung bình trên quãng đường không phải là trung bình cộng các vận tốc trên các đoạn đường ngắn Vì tính vận tốc trung bình vận dụng công thức trên Ví dụ: Một viên bi thả lăn xuống cái dốc dài 1,2m hết 0,5s Khi xuống dốc bi lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 3m 1,5s Vận tốc trung bình viên bi trên quãng đường và hai đoạn đường trên là bao nhiêu? Bước 1: Đọc đề, vẽ lược đồ Bước 2: - Cho biết quãng đường dốc s1 = 1,2m, t1 = 0,5s S1, t1, V1 - Cho biết quãng đường nằm ngang s2 = 3m, t1 = 1,5s S1, t2, V2 (15) - Hỏi: V1 = ?, V2 = ?, Vtb trên quãng đường s1 s2 Bước 3: Công thức V1 = t ; V2 = t ; Vtb = s 1+ s2 t 1+t Bước 4: Aùp dụng công thức các đại lượng có thay số vào tính kết s1 1,2 - Vận tốc trung bình trên đoạn đờng dốc là : V1 = t = 0,5 = 2,4 (m/s) s2 - Vận tốc trung bình trên quãng đờng nằm ngang là: V2 = t = 1,5 = 2 (m/s) - Vận tốc trung bình trên hai đoạn đờng là: Vtb = s 1+ s2 = t 1+t 1,2+3 = 2,1 0,5+ 1,5 (m/s) *Trong thay sè c¸c em cßn hay nhÇm gi÷a qu·ng đường thø nhÊt vµ quãng ủửụứng thứ hai Tôi đã giúp học sinh phân biệt rõ hai quãng ủửụứng sơ đồ cụ thể *Qua ví dụ này học sinh biết thay số vào công thức để tính toán b)Daïng 2: Baøi taäp veà aùp suaát - Công thức tính áp suất: P = F S - Công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h  Công thức P = F S nó áp dụng trường hợp, chất rắn, chất lỏng và chất khí Công thức P = d.h áp dụng chất lỏng Ví dụ: Một thợ lặn lặn độ sâu 80m mặt biển: a) Tính áp suất nước biển tác dụng lên áo lặn b) Tính áp lực nước biển tác dụng lên kính cửa nhìn trên aùo laën Dieän tích taám kính laø 2,5 dm2 c) Tính lực tổng cộng mà kính phải chịu, biết áp suất bên boä aùo laën laø 150000 N/m2 Cho trọng lượng riêng nước biển là 10300 N/m3 (16) Bước 1: Tìm hiểu đề bài Bước 2: a) Cho biết h = 80m, trọng lượng riêng chất lỏng d = 10300 N/m3 Tính aùp suaát p =? b) Cho biết áp suất p câu a và diện tích kính là s = 2,5 dm2 = 2,5.10-2 m2 Tính F=? c) Cho biết áp suất bên ngoài p câu a và áp suất bên p’=150000 N/m2 Tính Ftc = ? Bước 3: Công thức a) p = d.h b) F = p.s c) Ftc = F – F’ Bước 4: a) Aùp suất nước biển tác dụng lên áo lặn: p = d.h = 10300 80 = 824000 (N/m2) b) Aùp lực tác dụng lên tắm kính: F = p.s = 824000 2,5.10-2 = 20600 (N) c) Tính áp lực tổng cộng tác dụng lên tắm kính: F’ = p’.s Ftc = F – F’ - Aùp lực tác dụng lên tắm kính từ bên trong: F’ = p’.s = 150000 2,5.10-2 = 3750(N) - Aùp lực tổng cộng mà tắm kính phải chịu: Ftc = F – F’= 20600 – 3750 = 16850 (N) c) Dạng 3: Bài tập lực đẩy Aùc – si – mét: Hướng sử dụng công thức tính lực đẩy Aùc - si – mét: F A = d.v Cung cấp cho học sinh kiến thức: F A = P1 – P2 (trong đó P1 là trọng lượng vật ngoài không khí, P2 là trọng lượng vật chất lỏng) (17) Lưu ý: Cần nhấn mạnh cho học sinh nắm được: - d: trọng lượng riêng chất lỏng Nhiều học sinh áp dụng sai là troïng löông rieâng cuûa vaät - V: là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ thể tích phaàn vaät chìm chaát loûng - Khi vaät noåi treân maët chaát loûng FA = P Ví dụ: Một vật có trọng lượng riêng 20.000N/ m và thể tích vật là 0,05 m3 Nhúng chìm hoàn toàn vào nước thì nặng 150N Hỏi lực đẩy Aùc- si –meùt taùc duïng leân vaät laø bao nhieâu? Bước 1: Tìm hiểu đề bài Bước 2: Vật chìm hoàn toàn nước ( Vv = Vc = V = 0,05 m3) - Cho biết trọng lượng riêng vật dv = 20000N/ m3 - Trọng lượng vật nước P2 = 150N - Hỏi Lực đẩy Aùc – si – mét FA Bước 3: FA = P1 – P2 ( P1 trọng lượng vật ngoài không khí) Bước 4: FA = P1 – P2 P1 = dv.V - Trọng lượng vật ngoài không khí: P1 = dv.V = 20000.0,05 = 1000(N) Coù - Lực đẩy Aùc- si –mét tác dụng lên vật FA = P1 – P2 = 1000 – 150 = 850 (N) d) Daïng 4: Coâng – coâng suaát: - Công thực hiện: A = F.s, A = Pt *Chuù yù: + Công trọng lực A = P.h + Các công thức trên t tính s thì công A tính J (18) + Khi phương chuyển động vuông góc với phương lực thì coâng baèng Ví dụ: Một thang máy có khối lượng 700kg kéo chuyển động lên cao với vận tốc 3m/s Tính công lực kéo thời gian 10 giây Bước 1: Tìm hiểu đề bài Bước 2: Vật có m = 700kg chuyển động với v = 3m/s, t = 10s Hỏi: Công lực F Bước 3: Công thức A = F.s Bước 4: Tính A = ? F = P = 10.m A = F.s S = v.t + Lực kéo thang máy chuyển động với trọng lượng thang maùy F = P = 10.m = 10 700 = 7000 (N) + Quãng đường vật dịch chuyển: s = v.t = 3.10 = 30 (m) + Công thực lực kéo: A = F.s = 7000.30 = 210000 (J) - Coâng suaát: P = A t ( Các công thức trên t tính s, công A tính J thì công suất W) Ví dụ: Một người dùng dây kéo thùng nước có khối lượng 10kg từ giếng sâu 4m lên đều, 20 giây Tính công suất người đó Bước 1: Tìm hiểu đề bài Bước 2: - Vật chuyển động lên (P = F) - Khối lượng thùng nước m = 10kg - Chieàu cao phaûi keùo leân h = 4m - Thời gian t =20s - Hỏi: Công suất người kéo (19) Bước 3: Aùp dụng công thức: p = A t A = P.h Bước 4: Tính: p = P = 10m A t Coù - Thùng chuyển động lên đều, cần phải dùng lực kéo trọng lượng thùng nước F = P = 10.m = 10.10 = 100 (N) - Công trọng lực: A = P.h = 100.4 = 400 (J) - Công suất người kéo: p = A t = 400 20 = 20 (W) Tổ chức thực hiện: Sau tiết giáo viên cần lựa chọn các dạng phù hợp với bài học để tổ chức cho học sinh nhà thực đồng thời kiểm tra bài cũ đầu các tiết học kiểm tra tập thời gian kiểm tra 15 phút hay kiểm tra tiết đồng thời có thể cho điểm thực tốt Sau đây là cách thức tổ chức hướng dẫn sau tiết học: Tieát phaân phoái chöông trình Tiết 1: Chuyển động học Tieát 2: Vaän toác Tiết 3: Chuyển động – Chuyển Daïng baøi taäp Hướng dẫn hình thức tự học nhà Vận dụng công thức vận tốc Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình động không Vận dụng công thức tính áp suất Tieát 7: Aùp suaát Tiết 8: Aùp suất chất lỏng - Bình Vận dụng công thức tính áp suất thoâng Tieát 9: Aùp suaát khí quyeån Tieát 10: OÂn taäp Tiết 12: Lực đẩy Aùc – si - mét chaát loûng Baøi taäp tính aùp suaát khí quyeån Bài tập chuyển động và áp suất Vận dụng công thức tính lực đẩy Aùc Tiết 13: Sự –si –meùt Vận dụng công thức tính lực đẩy Aùc (20) –si –meùt Vận dụng công thức tính công Tieát 15: Coâng cô hoïc Tiết 16: Bài tập vậ dụng công thức Bài tập lực đẩy Aùc – si mét và FA vaø A Tieát 17: Ñinh luaät veà coâng Tieát 20: Coâng suaát 5) Caùc baøi taäp tham khaûo: coâng Baøi taäp veà ñinh luaät veà coâng Baøi taäp veà coâng suaát Bài 1: Coi vật chuyển động đều: Vật thứ quãng đường 13,5km 15 phút, vật thứ quãng đường 32m giây Hỏi vật nào chuyển động nhanh hơn? Bài 2: Một vật chuyển động với vận tốc 36km/h Tính quãng đường vật giây đầu tiên và quãng đường vật giây thứ Bài 3: Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h Lúc 7h, từ bến trên, người mô tô đuổi theo với vận tốc 60km/h Mô tô đuổi kịp ô tô lúc Bài 4: Một học sinh từ nhà đến trường phút với vận tốc trung bình 10,8 km/h Hỏi trường cách nhà học sinh đó bao nhiêu km? Bài 5: Một vật chuyển động trên đọan đường AB dài 240m Trong nửa đoạn đường đầu tiên nó thời gian 20 giây, nửa đoạn đường sau nó thời gian 10 giây Tính vận tốc trung binh trên đoạn đường AB Bài : Một vận động viên xe đạp thực đua vượt đèo sau: - Đoạn lên đèo dài 45 km chạy hết 2,5h - Đoạn xuống đèo dài 30 km chạy hết 0.5h Hãy tính vận tốc trung bình vận động viên này trên đoạn lên đèo, trên đoạn xuống đèo và trên quãng đường đua Bài 7: Một vật khối lượng m = 8kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Diện tích mặt tiếp xúc vật với mặt bàn là S = 50 cm Tính áp suất tác dụng lên maët baøn (21) Baøi 8: Ñaët moät hoäp goã leân maët baøn naèm ngang thì aùp suaát hoäp goã taùc duïng xuoáng maët baøn laø 270 N/m2, bieát dieän tích maët tieáp xuùc cuûa hoäp goã với mặt bàn là 0,6 m2 Bài 9: Aùp lực gió tác dụng trung bình lên cách buồm là 7200N, đó cách buồm chịu áp suất 360 N/m2 a) Tính dieän tích cuûa caùch buoàm b) Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cách buồm phải chịu moät aùp suaát bao nhieâu? Bài 10: Đỗ lượng nước vào cốc cho độ cao nước cốc là cm Tính áp suất nước lên đáy cốc và lên điểm A cách đáy cốc cm Biết trọng lượng riêng nước là 10.000 N/m3 Bài 11: Một thợ lặn xuống độ sâu 32m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung bình nước là 10300 N/m3 a) Tính áp suất độ sâu b) Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,018m Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này Bài 12: Ở nơi người ta đo áp suất khí là p = 75cmHg Tính áp suất theo đơn vị N/m Cho biết trọng lượng riêng thủy ngân là 136000N/ m3 Bài 13: Trên mặt hồ nước, áp suất khí 75,8 cmHg a) Tính áp suất khí trên đơn vị Pa biết trọng lượng riêng thuûy ngaân laø 136000N/ m3 b) Tính áp suất nước và khí gây độ sâu 5m Lấy trọng lượng riêng nước là 10.000N/ m3 Aùp suất này bao nhiêu cmHg? (22) Bài 14: Một vật có khối lượng 567g làm chất có khối lượng riêng 10500kg/m3 nhúng hoàn toàn nước Tìm lực đẩy Aùc –si – mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng nước 10.000N/m3 Bài 15: Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước bình dâng lên thêm 100 cm Tính lực đẩy Aùc – si – mét tác dụng lên vật Cho trọng lượng riêng nước 10.000N/m3 Baøi 16: Một vật có trọng lượng riêng là 26000N/m Treo vật vào lực kế nhúng vật ngập nước thì lực kế 150N Hỏi vật treo ngoài không khí thì lực kế bao nhiêu? Cho biết lượng riêng nước là 10000 N/m3 Bài 17: Một vật khối lượng 8kg rơi từ độ cao 3m xuống đất Lực nào đã thực công? Tính công lực trường hợp này Bỏ qua sức caûn cuûa khoâng khí Bài 18: Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe lực F = 8400N Tính công lực kéo các toa xe chuyển động quãng đường 12 km Bài 19: Một xe chuyển động đều, lực kéo động là 1200N Trong phút công sinh là 780000J Tính vận tốc chuyển động xe Bài 20: Một người kéo vật từ giếng sâu 14m lên 40 giây Người phải dùng lực F = 160N Tính công và công suất người keùo Baøi 21: Moät oâ toâ coù coâng suaát 75kW a) Tính công ô tô thực 1,5 b) Biết xe chuyển động với vận tốc 10 m/s Hãy tính độ lớn lực kéo động Baøi 22: Một người xe đạp đạp từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m Dốc dài 40m Tính công người đó sinh Biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng 60kg (23) Bài 23: Tính công suất dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng nước là 1000kg/m3 Bài 24: Một cái máy hoạt động với công suất p = 1500W thì nâng dược vật nặng m = 60kg lên độ cao 12m 30 giây Tính công mà máy thực thời nâng vật và hiệu suất máy làm việc V Hiệu áp dụng Vừa qua cùng với đổi phương pháp dạy học chung ngành giáo dục, đồng thời thân tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Vật lí, cùng với việc tiếp thu các chuyên đề, thấy tác dụng giáo dưỡng và giáo dục lớn học sinh giải bài tập Vật lí Từ đó vận dụng vào quá trình giảng dạy, tôi thấy có hiệu so với trước đây, chất lượng học sinh nâng cao rõ rệt Trong quá trình giảng dạy tiết học, nội dung khác tôi thực lòng ghép cho học sinh vận dụng kiến thức vật lý phù hợp với khả học sinh lớp học, khối lớp Kết học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, có hiệu Các em bước đầu vận dụng cách linh hoạt vào việc giải bài tập, học sinh có khả tư tốt vì tôi theo quy trình từ dễ đến khó Từ đó gây hứng thú học tập cho học sinh và các em ngày càng yêu thích môn học Kết đạt thực đề tài tính đến học kì I năm học 2010-2011 Lớp Sæ Gioûi Khaù T % SL % bình SL % soá SL Yeáu Keù SL % m Chuù SL % 8A1 8A2 25 22 32 22.7 11 44 36.6 16 40.9 8A3 21 38,1 42.9 19,0 8A4 21 28.6 46.1 28.6 Ghi (24) Qua kết khảo sát ta thấy chất lượng đã nâng lên nhiều tỉ lệ khá, giỏi tăng lên so với trước thực sáng kiến kinh nghiệm (25) C Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác - Đề tài này góp phần tìm phương pháp giải bài tập làm giàu kiến thức thân - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước, tạo lòng tin với phụ huynh và học sinh - Đề tài này giúp cho học sinh rèn luyện kĩ vật lý mà các em đã học các tiết lý thuyết trên lớp Giúp học sinh tích cực hóa hoạt động củng cố các kiến thức đã học môn vật lý ông cha ta đã nói “học đôi với hành” Học sinh có lòng tin với giáo viên và nâng cao kiến thức vật lý và định hướng cho nghề nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng cho các ngành nghề có liên quan với vật lý, gắn liền CNH, HĐH đất nước hòa nhập với thị trường kinh tế giới II Khả áp dụng - Tuy đề tài này ngắn gọn, đơn giản áp dụng tình hình thực tế, nó giúp cho học sinh nhiều kiến thức bổ ích các em làm bài tập học, góp phần nâng cao chất lượng học tập và yêu thích moân hoïc cuûa hoïc sinh - Do tính chất đề tài dễ áp dụng, nên khả đưa vào ứng dụng là cao và củng phù hợp với đặc điểm tình hình Nếu các giáo viên nhiệt tình công tác và có kế hoạch cụ thể thì ứng dụng đạt hiệu cao - Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi việc hướng dẫn học sinh cách giải bài tập học lớp cho tất các Trường THCS khu vực - Đề tài này còn góp phần giúp các em học sinh thực biết vận dụng kiến thức vật lí việc giải bài tập, việc tiếp thu kiến thức cách độc lập tích cực và sáng tạo III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển (26) Bài học kinh nghiệm - Muốn có thành công đòi hỏi phải có nổ lực thầy và trò Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật sư phạm và lòng nhiệt tình người thầy vượt qua khó khăn - Trên đây là số dạng bài tập chương trình vật lý phần học Ở đây không nêu các bài tập khó dành cho học sinh giỏi Vấn đề đặt là tổ chức cho học sinh tự học nhà và giải các baøi taäp cô hoïc cô baûn - Muốn sau lý thuyết, giáo viên cần giành thời gian để củng cố lý thuyết, đưa vài dạng sau tiết học tương ứng với kiến thức bài học Sau đó giáo viên bài tập nhà Vì thực tế theo phân phối chương trình ít có tiết luyện tập, đó lượng bài tập khá nhiều và đa daïng - Hơn nữa, để tranh thủ thời gian, cần cho học sinh tăng cường học nhóm nhà bài tập sách bài tập cần hướng dẫn để học sinh làm bài nhà Giới thiệu các loại sách tham khảo, giáo viên cần tăng cường kiểm tra việc học học sinh hình thức kiểm tra bài cũ trước tiết là giải vài bài tập giáo viên giao nhà kèm theo kiểm tra tập số học sinh Triển khai và hướng dẫn cách tự học, có học sinh nắm các bài tập để chuẩn bị cho kiểm tra, làm các bài tập trắc nghieäm vaän duïng vaø caùc kyø kieåm tra hoïc kì Hơn nữa, theo chương trình thì ít tiết luyện tập, cần phải tăng cường cho học sinh làm bài tập Bằng cách phân dạng bài tập và cách giải cho dạng hướng dẫn và giao bài tập nhà nhằm phát huy khả tự học học sinh đồng thời tăng cường kiểm tra việc học học sinh - Khoâng neân giao quaù nhieàu baøi taäp veà nhaø cho hoïc sinh Vì laøm nhö các em có tâm lý “ngán“, không tích cực giải bài tập (27) - Nên giao bài tập từ dễ đến khó để khuyến khích học sinh, giúp các em tự tin học tập - Nên dành bài tập, câu hỏi dễ cho học sinh yếu và khen ngợi các em các em làm đúng để tạo tự tin và kích thích tinh thần học tập caùc em - Cần phải có kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để chăm soùc vieäc hoïc cho caùc em Hướng phát triển Qua quá trình nghiên cứu sáng kiến này tôi đã rút nhiều điều Bởi hướng nghiên cứu là: “Hướng dẫn cách giải bài tập nhiệt học lớp 8, điện học và quang học lớp nhà” IV Đề xuất, kiến nghị * Đối với giáo viên Để nâng cao hiệu đề tài đề xuất các giáo viên phải phân các dạng bài tập phương pháp giải dạng phần học lớp giao bài tập nhà phù hợp với nội dung dạng phải có kiểm tra thường xuyên * Đối với nhà trường - Phân công giáo viên giảng dạy theo đúng chuyên ngành đào tạo Giáo viên không phải dạy kiêm nghiệm các môn khác - Tạo điều kiện để giáo viên tham gia học tập và nâng cao trình độ - Tổ chức hội thi vui để học để củng cố và đào sâu nhiều kiến thức cho học sinh * Đối Sở giáo dục và đào tạo: - Có kế hoạch chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Vật lý thường xuyên - Cung cấp nhiều tài liệu tham khảo, đồ dùng giáo cụ trực quan cho môn (28) - Tổ chức các buổi hội thảo, toạ đàm để giúp giáo viên rút kinh nghiệm và trao đổi học tập lẫn nhau, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy * Với các tổ chức chính quyền địa phương, HĐND và các tổ chức khác Cần quan tâm cho nghiệp giáo dục sở vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên để kích thích tinh thần tự rèn luyện và phấn đấu Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập vật lí - Mạng internet - Giải bài tập vật lí trung học sở - Nhà xuất giáo dục – 2000 - 500 bài tập vật lí – Nhà xuất đại học sư phạm Myõ Xöông, ngaøy 10 thaùng naêm 2011 Người viết đề tài Nguyễn Văn Nữa Nhận xét đánh giá thủ trưởng đơn vị: (29)

Ngày đăng: 15/06/2021, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan