Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu [r]
(1)MỤC LỤC Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích và phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài: III Kế hoạch thực hiện: B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng và mâu thuẩn IV Các biện pháp giải vấn đề V Hiệu áp dụng: 11 C.KẾT LUẬN 12 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Toán học là môn khoa học trừu tượng cao và có mối quan hệ chặt chẽ với thực tế và ứng dụng rộng rải sống thực tiễn đồng thời nó là công cụ để học tập các môn học khác Lý, Hóa, …Vì đòi hỏi người học phải (2) có phương pháp học tập thích hợp để nắm kiến thức cách có hệ thống, chính xác vận dụng Trong thư gửi các bạn trẻ yêu Toán, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhấn mạnh “Dù các bạn phục vụ ngành nào, công tác nào thì các kiến thức và phương pháp toán cần cho các bạn” Cho thấy Toán học có vai trò quan trọng khoa học công nghệ đời sống Nhưng phạm vi 45 phút lên lớp không đủ thời gian vừa truyền thụ kiến thức vừa cho học sinh vận dụng thực hành nhiều để hầu hết các em nắm vững kiến thức và vận dụng thành thạo để phát huy kiến thức Toán học Vì đòi hỏi học sinh phải có lực tự học, tự nghiên cứu thêm để tự chiếm lĩnh thêm tri thức Học sinh trung học sở có độ tuổi từ 11-15 tuổi Lứa tuổi này có vị trí đặc biệt và tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, vì vó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và phản ánh tên gọi khác “thời kì quá độ”, “tuổi khó bảo”,…Ở lứa tuổi này các em đã có yếu tố tự học, hứng thú bền vững môn học, say mê học tập Tuy nhiên tính tò mò, ham hiểu biết có thể làm các em bị hút vào các hoạt động vui chơi tiêu cực bên ngoài xã hội như: game, bạn khác giới, băng nhóm,… để muốn chứng tỏ mình là người lớn dẫn đến lãng học tập là việc học bài và làm bài nhà không có hướng dẫn cách học giáo viên và quản lý quỹ thời gian các em từ phía phụ huynh Với “Giải pháp phát huy khả tự học Toán” là cách mà tôi đã làm để kích thích các em học bài và làm bài tập là học sinh yếu kém, nhằm giúp các em lấy lại để tiếp cận kiến thức cách dễ dàng Với dề tài này mong đươc đóng góp quý thầy cô giáo, quý phụ huynh và các cấp lãnh đạo để góp phần đem lại chất lượng thực cho việc dạy và học môn Toán nói chung và chất lượng đầu cho cấp trung học sở nói riêng Xin chân thành đón nhận ý kiến đóng góp tất quý vị Xin cám ơn (3) Mỹ Hiệp, tháng năm 2012 Tác giả II Mục đích và phương pháp nghiên cứu: 1.Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài là đưa số giải pháp nhằm phát huy tính tự học, sáng tạo học sinh Giúp các em có phương pháp học tập thích hợp nhằm tạo động học tập đúng đắn và có tinh thần phấn đấu vươn lên chiếm lĩnh kiến thức cách tự giác, tích cực Phương pháp nghiên cứu: (4) - Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu Toán học, phương pháp dạy học Toán và các tài liệu có liên quan khác; - Quan sát thái độ học tập, kiểm tra phân hóa đối tượng; - Tổ chức thực nghiệm để xem xét tính khả thi và hiệu giải pháp qua tháng điểm III Giới hạn đề tài: - Đề tài thực phạm vi các lớp mà thân dạy: 9a1, 9a2, 9a6 Trường Trung học sở Mỹ Hiệp năm học 2011-2012; - Đề tài tập trung tác động đến ý thức tự giác học sinh việc học và làm Toán III Kế hoạch thực hiện: - Đầu năm theo kế hoạch nhà trường khảo sát phân hóa đối tượng học sinh - Triển khai giải pháp song song với các tiết dạy chính khóa theo đối tượng học sinh suốt học kỳ I và tháng điểm thứ học kỳ II ghi nhận lại kết học sinh và điều chỉnh giải pháp cho phù hợp - Đầu học kỳ II viết đề cương và hoàn chỉnh đề tài vào đầu tháng B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Năm học 2011-2012 là năm học tiếp tục thực sáng tạo, có hiệu vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Phát huy kết vận động “Hai không” (5) Là năm học thực điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải Bộ Giáo dục và Đào tạo, tập trung nâng cao hiệu thực đổi kiểm tra đáng giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, dạy học phân hóa theo chuẩn kiến thức kỹ Đây là điều kiện thuận lợi để tôi thực đề tài này Mục 5.1 “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” ghi rỏ: “Đổi và đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống và có tư phân tích, tổng hợp phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên quá trình học tập…” Nhưng tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học sở thì tính tự chủ, chủ động học tập phận các em chưa tự giác Điều mà làm tôi băn khoăn là phận các em học theo kiểu đối phó, không có trình tự, thiếu hệ thống không có tính logic Chính vì việc định hướng phương pháp học công việc cụ thể để các em hoàn thành là cần thiết phải có kiểm tra thường xuyên giáo viên và phụ huynh để tạo ý thức học tập tự giác các em mà là môn Toán II Cơ sở thực tiễn: Tự học là quá trình tự chiếm lĩnh tri thức trên sở có hướng dẫn giáo viên tự giác người học để biến kiến thức trên giấy mực thành ứng dụng trên thực tế Nhiều học sinh nhờ vào việc tự mài mò nghiên cứu thêm ngoài cái đã tiếp thu từ người dạy thì các em nắm kiến thức sâu sắc, có loogic, có hệ thống và liên tục nhờ mà các em có kiến thức vững là tảng cho năm học và các em thành công học tập Ví dụ: Em Lê Thị Xuân Yến học sinh lớp 9a6 nhờ tính kiên trì chịu khó nghiên cứu thêm mà em không có thành tích cao học tập trên lớp mà (6) còn có nhiều thành tích các dợt thi huyện tỉnh như: Học sinh giỏi giải toán trên máy tính casio cấp tỉnh, học sinh giỏi toán cấp huyện và tiếp tục thi tỉnh Đối với toán, tự học là cần thiết vì thời gian trên lớp hạn hẹp học sinh không thể nắm lý thuyết hay làm nhiều bài tập,… mà phần lớn công việc này học sinh phải tự nổ lực thời gian gia đình Nhưng phần đông em diện yếu kém không tự giác làm việc vì cần có tổ chức hướng dẫn giáo viên để các em thực trên sở kiểm tra giáo viên và quản lý phụ huynh Đó chính là nội dung mà tôi muốn đề cập đến III Thực trạng và mâu thuẩn: 1.Học sinh: - Chưa có phương pháp học tập phù hợp với môn Toán: + Không chịu khó học để nắm vững lý thuyết; + Một số khác “Hoc vẹt” mà không hiểu cặn kẽ nội dung định nghĩa, định lý hay tính chất để vận dụng thực hành giải toán bị - Thiếu tính kiên trì và tập trung lĩnh hội kiến thức, còn phân tâm không tập trung vào bài chí không ghi chép bài,… - Về nhà lại không có thói quen tự giác học bài và làm bài nên có tình trạng trên lớp làm đến tiết học hôm sau kiểm tra thì không biết gì - Một phận khác lại học thêm liên tục không có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu bài sâu mà là đối phó - Các em lại còn bị hút vào các hoạt động vui chơi giải trí trên thông tin đại chúng, các trò chơi trên mạng mà quên nhiệm vụ chính mình là học tập Giáo viên: - Nhiều giáo viên chưa có hướng dẫn tỉ mỉ, giao nhiệm vụ cụ thể cho các em thực sau tiết dạy để chuẩn bị cho tiết học hôm sau -Trên lớp chưa bao quát hết các đối tượng học sinh để giao nhiệm vụ phù hợp - Chưa có biện pháp triệt để học sinh có thái độ học tập không nghiêm túc: nhiều lần không thuộc bài, không làm bài,… (7) - Thời gian lên lớp không đủ để vừa truyền thụ kiến thức vừa tổ chức hướng dẫn chi tiết các hoạt động để các em nhà thực Gia đình: - Chưa thường xuyên liên hệ với nhà trường để nắm tình hình học tập em mình; - Chưa xếp cho các em góc học tập hợp lý; - Không thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc học bài và làm bài em mình Xã hội: Nhiều chương trình truyền hình hấp dẫn, nhiều dịch vụ trò chơi điện tử, game online,… đã chiếm khá lớn quỹ thời gian các em IV Các biện pháp giải vấn đề: Với thực trạng trên thì làm để giúp các em có cách học hợp lý và có hiệu quả? Làm giải tình trạng phận các em? Và là giải tình trạng học trên lớp thì vận dụng được, làm bài hôm sau gần hỏi thế, cho làm bài thì lại không làm bài Nguyên nhân đâu? (như tôi đã nêu phần thực trạng) Hướng giải nào? Đó là giải pháp mà tôi muốn đề cập đến sau đây: Giải pháp thứ nhất: Sau tiết dạy trên lớp tôi cô động lại bài này cần nắm gì? Phải học và trả lời câu hỏi sao? Yêu cầu các em ghi lại các yêu cầu đó để nhà học lại , làm lại Ví dụ: Sau dạy xong bài góc nội tiếp Hình học tập tôi yêu cầu các em: - Biết góc nội tiếp là gì? Vẽ hình minh họa góc nội tiếp, - Biết cách xác định số đo góc nội tiếp? vẽ hình minh họa kí hiệu hình học Đối với học sinh dạng trung bình yếu tôi chưa yêu cầu các em phải ghi nhớ phần hệ Yêu cầu các em học bài thể trên tự học yêu cầu (8) trên cách viết, vẽ, ký hiệu hình học nhiều lần các yêu cầu trên Khi trả bài tôi kiểm tra thêm tự học gọi ngẩu nhiên để kiểm tra Nhờ mà tôi đã khắc phục phần nào tượng học vẹt, các em nắm khái niệm mức đơn giản và có thể tiếp cận với kiến thức dễ dàng Bên canh còn cho các em tự so sánh các khái niệm để phân biệt rỏ ràng, không nhằm lẫn Ví dụ dạy các loại góc đường tròn Hình học tập tôi cho các em so sánh các đặc điểm đỉnh, cạnh góc và cách xác định số đo góc Tìm điểm giống và khác các đặc điểm đó Nói chung Toán thì phải học để hiểu không học thuộc lòng, học vẹt mà không hiểu gì Vì học Toán cần phải tập trung suy nghĩ và kết hợp việc viết, vẽ minh họa nội dung học để hiểu rỏ và lâu quên Nhiều em có phương pháp học thích hợp đã tiến rỏ rệt em Trần Anh học sinh lớp 9a1 lúc đầu năm em hay không thuộc bài thuộc yêu cầu vận dụng làm bài tập thì không làm được, nhờ chịu khó và có cách học phù hợp thì đây em đã tiến hẳn không còn tình trạng thuộc bài mà không vận dụng Giải pháp thứ hai: Như Đềcac và Leibnitz đã nói: “Giải toán là nghệ thuật thực hành giống bơi lội, trượt tuyết, hay chơi đàn Có thể học nghệ thuật đó, cần bắt chước theo mẫu mực đúng đắn và thường xuyên thực hành Không có chìa khóa thần kì để mở cửa ngỏ, không có hòn đá thần kỳ để biến kim loại thành vàng” Thật học sinh khá giỏi các em dễ dàng vận dụng lý thuyết vào giải toán theo cách lĩnh hội mình mà không cần bắt chước, khó khăn học sinh yếu kém Chính vì mà tôi thường đưa bài tập yêu cầu học sinh khá giỏi giải mẫu, sau đó cho học sinh lớp tìm hiểu, phân tích để cùng hiểu sau đó cho bài tập tương tự để các em yếu kém bắt chước đó mà giải (9) Ví dụ: Khi dạy bài rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai Toán tập qua Ví dụ cho học sinh cùng tìm hiểu cách làm, em nào không hiểu thì hỏi lại, cho các em khác giải đáp giúp bạn theo cách hiểu mình, sau cùng giáo viên giải đáp thêm gì mà học sinh giải đáp chưa rỏ ràng Tiếp tục cho các em làm ?1 Rút gọn: √ a − √ 20 a+4 √ 45 a+ √ a với a ≥ yêu cầu học sinh khá giỏi trình bày mẫu và cho học sinh khác nhận xét và tìm hiểu trên Bước là giành cho học sinh trung bình yếu để các em bắt chước làm theo với các bài tập có dạng các bài rút gọn sau: a √ a+ √ 12 a − √ 27 a+ √ a với a ≥ b √ 28− √ 63+3 √ 45+ √ 20 Tôi đến đối tượng để giúp các em các bước trình bày, sau đó gọi các em trình bày đồng thời ghi nhận kết đạt các em và động viên khuyến khích kịp thời nhằm khích lệ để các em cố gắng phấn đấu Sau cùng là yêu cầu các em nhà phải phải làm Bài tập 58, 59 trang 32 yêu cầu tất các em phải làm bài tập này, tiết học hôm sau tôi cố gắng kiểm tra hầu hết học sinh đối tượng quan tâm đồng thời gọi số em trình bày bảng nhằm kiểm tra mức độ hiểu và cách trình bày các em để tiếp tục khuyến khích và uốn nắn thêm tạo hứng thú các em và có ý thức tâm học tập Giải pháp thứ ba: Để giải tình trạng lớp thì làm bài đến tiết hôm sau lại không làm bài Vấn đề mấu chốt vấn đề này là các em nhà không xem lại bài, không làm bài tập đến ngày có tiết thì ôm sách đến trường không cần nhớ Thầy Cô trên lớp đã yêu cầu làm gì? Chuẩn bị gì? Vì cần phải hướng dẫn các em cách học nhà và giải pháp này tôi cần hợp tác từ phía phụ huynh và chính thân các em như: (10) -Phụ huynh cần tạo cho các em góc học tập đầy đủ ánh sáng, yên tĩnh không tiếng ồn, không người qua lại,… - Bản thân các em phải tâm bỏ qua chương trình tivi hay, cần tập trung vào nội dung bài tránh phân tâm vì chuyện khác - Cần có thời khóa biểu học nhà cách cụ thể và phải tuân thủ đúng: + Cố gắng đọc lại tất các bài học ngày để không bị quên kiến thức vừa học + Học kỹ các bài học cũ cho hôm sau trả bài + Xem trước nội dung bài học cho ngày mai Đối với giải pháp này tôi phải thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kiểm tra việc thực các em Ví dụ: Em Nguyễn Thành Nhân học sinh lớp 9a1 thời gian đầu năm học em quá mê game (gia đình có tiệm game) em có khả tiếp thu nhanh chính vì làm bài vận dụng trên lớp em có khả làm đến tiết học hôm sau là không làm gì, tôi đẫ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp đở kịp thời cách mời riêng em để tư vấn em có phương pháp học tập phù hợp phân định rỏ ràng thời gian học và chơi, đồng thời phối hợp với phụ huynh có thời gian biểu cho em học và thường xuyên liên hệ để nắm thông tin qua lại em nhà trường nhờ mà em có tiến hẳn Tóm lại nhờ tác động kịp thời và đồng giáo viên, phụ huynh và chính thân các em đã làm nâng dần ý thức độc lập, sáng tạo các em và cố gắng tự giác nỗ lực học tập vì ngày mai lập nghiệp V Hiệu áp dụng: Hiệu mà tôi đạt qua đề tài là học sinh ngày càng hứng thú học tập, chịu khó làm bài tập, phụ huynh quan tâm việc học tập em mình Vì chất lượng môn ngày càng tăng thể qua số liệu sau: Lớp TS Khảo sát đầu Tháng điểm Tháng điểm năm học kỳ I học kỳ I Học kỳ I Tháng điểm học kỳ II (11) 9A1 37 9A2 35 9A3 39 Dưới Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới Trên TB 11 TB 26 TB 19 TB 18 TB 17 TB 20 TB 13 TB 24 TB TB 32 29,7% 70,3% 51,4% 48,6% 45,9% 54,1% 35,1% 64,9% 13,5% 86,5% 20 15 17 19 15 20 27 26 57,1% 42,9% 47,2% 52,8% 42,9% 57,1% 22.9% 77,1% 25,7% 74,3% 37 39 38 5,1% 94,9% 100% 2,6% 97,4% 0 39 100% 39 100% C.KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác: Trong công tác việc thực đề tài đã góp phần cải thiện chất lượng môn thân góp phần nâng cao chất lượng dạy và học toán nhà trường, đồng thời góp phần cải thiện tình trạng học sinh và đem lại hiệu cao cho chất lượng mũi nhọn, tạo hưng phấn học tập cho hầu hết học sinh Góp phần tạo thói quen tự học học sinh vì đây là thói quen cần thiết quá trình học tập và làm việc sau này II Khả áp dụng: (12) Với giải pháp phát huy khả tự học môn Toán không áp dụng cho các lớp tôi dạy mà còn áp dụng chung cho môn Toán chí có thể áp dụng cho môn khác địa phương khác III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Để nâng chất lượng thực thì ngoài việc tập trung bồi dưỡng học sinh mũi nhọn có hiệu quả, tập trung bồi dưỡng học sinh yếu kém đủ trình độ so với chuẩn kiến thức kỹ thì người Giáo viên còn phải quan tâm giúp đở tạo điều kiện cho các em vươn lên với phương pháp học tập thích hợp là hành trang để các em tiếp bước trên đường học vấn và vào đời Vì tôi định hướng cho các em ý thức tự giác học tập muốn các em tự giác học tập thì việc trước hết là làm cho các em hiểu, nắm bắt kiến thức đồng thời cần hỗ trợ các bậc phụ huynh và hợp tác thực từ các em Đối với đề tài này tôi tiếp tục thực cho năm học đồng thời phát động cho các đồng nghiệp tổ cùng thực theo chiều sâu và có sức lan tỏa rộng phụ huynh học sinh, để họ cùng quan tâm chăm lo cho chất lượng học tập em mình IV Đề xuất, kiến nghị: 1.Đối với các cấp lãnh đạo: Kiến nghị các cấp lãnh đạo bỏ bớt thủ tục, hồ sơ Giáo viên làm nhiều thời gian và công sức với hình thức đối phó (ví dụ giáo án nên cho sử dụng giáo án cũ có bổ sung mà không cần đòi hỏi phải thẩm định, năm soạn lại vừa tốn kém và thời gian) thay vì thời gian đó dành để suy nghĩ tìm cách tác động trực tiếp đến học sinh, giúp đở học sinh học tập tốt Đối với giáo viên: - Chúng ta cần quan tâm nhiều học sinh, luôn suy nghĩ tìm tòi các biện pháp phù hợp để giúp các em vươn lên học tập - Kịp thời uốn nắn lệch lạc học tập hành vi các em (13) Đối với học sinh: - Phải luôn phấn đấu học tập để có tương lai tốt đẹp - Cần có nghị lực vượt qua cám dỗ bên ngoài xã hội để tập trung cho học tập Đối với phụ huynh học sinh: - Cần quan tâm quản lý quỹ thời gian các em giúp các em vượt qua cám dỗ bên ngoài - Cần thường xuyên liên hệ với nhà trường, với giáo viên để cùng tạo điều kiện tốt cho các em học tập Đề tài thực và trải nghiệm quá trình giảng dạy cá nhân tác giả, chắn còn có thiếu xót hay mang tính chủ quan mong góp ý các phận để đề tài đạt hiệu cao Mỹ Hiệp, tháng năm 2012 Người viết Võ Hồng Thắm NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (14) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Đức Chính, Tôn Thân (2005), Toán (tập 1,2), NXB Giáo dục [2] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường Đại học và Trường Phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Và số tài liệu tham khảo khác (15) (16)