SKKN mon Khoa hoc lop 5

23 13 0
SKKN mon Khoa hoc lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp 1: Sử dụng trò chơi trong các tiết ôn tập - Chia nhóm: GV cần biết cách chia nhóm, thay đổi các học sinh trong nhóm, chia nhóm theo sở thích, hoặc theo trình độ để học sinh có [r]

(1)PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như chúng ta đã biết, dạy học là quá trình lao động nghệ thuật sáng tạo Giáo viên muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình thì họ phải luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo quá trình dạy học nói chung, tổ chức tiết dạy nói riêng Từ kiến thức thầy, kiến thức sách vở, muốn trở thành kiến thức học sinh thì người giáo viên phải làm nào, để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, các em tích cực tư sáng tạo, tìm tòi, nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào thực tế Muốn tổ chức tốt tiết dạy đặc biệt là ôn tập để học sinh hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, phát huy khả tư sáng tạo và trí thông minh cho học sinh Đó là vấn đề không phải đơn giản, bình thường số giáo viên nghĩ mà theo tôi đây là vấn đề mà chúng ta cần quan tâm đến Bài ôn tập tổng kết là dạng bài hoàn thiện kiến thức không thể thiếu giảng dạy vì nó có ý nghĩa to lớn việc hệ thống các kiến thức rời rạc, tản mạn mà học sinh đã học qua bài, chương Bài ôn tập còn giúp học sinh tái lại kiến thức đã học, tìm mối liên hệ chất, đặc thù loại kiến thức - Thông qua bài ôn tập tổng kết giáo viên có điều kiện củng cố, làm chính xác hóa, chỉnh lý các kiến thức mà học sinh chưa hiểu rõ , chưa đào sâu vận dụng chưa đúng - Thông qua bài ôn tập tổng kết giúp học sinh củng cố các kỹ kĩ xảo, phương pháp làm bài tập - Thông qua bài ôn tập, phát triển tư cho học sinh, dạy cho học sinh cách giải vấn đề học tập đó là: + Tái kiến thức liên quan + Phân tích, so sánh + Khái quát hóa thành khái niệm + Tìm lời giải, lựa chọn phương pháp, biện luận xác định kết đúng -Thông qua ôn tập, giáo dục cho học sinh giới quan vật biện chứng, giúp các em tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn Từ việc nhận thức đầy đủ ôn tập tổng kết là môn Khoa học (rất ít ôn tập, có tiết ôn tập/ học kỳ) Vì ôn tập càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng học sinh lứa tuổi này, khả tư các em phát triển Các em thích tìm tòi, thích khám phá, thích thi đua và thích chiến thắng Nếu dạy theo các phương pháp cổ điển, truyền thống: vấn (2) đáp, thuyết trình thì học sinh cảm thấy chán, học không sinh động Kết ôn tập không mong muốn và thực không đạt hiệu Để học sinh có thể tiếp thu bài học cách nhẹ nhàng thoải mái tôi thiết nghĩ cần phải đổi cách tổ chức học là ôn tập vì tôi lựa chọn đề tài: "Giúp học sinh học tốt ôn tập phân môn khoa học 5"và tôi đã mạnh dạn thử nghiệm phương pháp đó dựa trên phương pháp truyền thống song có sáng tạo hình thức: “Học mà chơi, chơi mà học” Các đội chơi, các nhóm, các cá nhân thi đua tìm tòi, khám phá để có câu trả lời hay, đáp án đúng, cách giải ấn tượng, sơ đồ chi tiết, cụ thể, rõ ràng thể mối liên quan các khái niệm, các vấn đề và kiến thức đã học Tôi xin phép trình bày kinh nghiệm nhỏ mình với các bạn đồng nghiệp Mong nhận đóng góp các đồng nghiệp để chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao Mục đích nghiên cứu Bài ôn tập là dạng bài khó, dạy giáo viên còn gặp nhiều lúng túng việc tổ chức ôn tập cho học sinh Chính vì tôi nhận thấy cần phải đổi cách thức tổ chức ôn tập cho đạt kết cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý tưởng đó tôi đã thử nghiệm suốt năm học 2011 - 2012 lớp 5B trường Tiểu học Thị Trấn và thực thấy có hiệu Các em hứng thú học tập, hào hứng sôi tham gia vào các hoạt động học tập và thu kết tốt sau các ôn tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Lập kế hoạch ôn tập - Hình thức tổ chức ôn tập - Phương pháp tiến hành tổ chức ôn tập Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề trên, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra, thử nghiệm, quan sát, phân tích, tổng kết rút kinh nghiệm để tìm cách tổ chức ôn tập môn khoa học lớp đạt hiệu cao (3) PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khoa học Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là việc làm cần thiết, quan trọng người giáo viên Đổi phương pháp dạy học bao gồm nhiều hình thức khác nhau, qua nhiều khâu, nhiều công đoạn Từ việc chuẩn bị bài học sinh đến việc dạy giáo viên cần phải đổi Người giáo viên lên lớp không phải là truyền thụ kiến thức cho học sinh trước đây mà nhiệm vụ chính giáo viên là phải biết tổ chức cho học sinh học tập Vậy làm nào để tổ chức cho học sinh học tập tốt, phát huy hết khả tư sáng tạo học sinh, học sinh thực là nhân vật trung tâm, các em trao đổi, bàn bạc, phát huy quyền làm chủ mình trên đường chiếm lĩnh kiến thức Đồng thời hình thành cho các em kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, say mê học tập, yêu thích môn học Tổ chức cho học sinh học tập tốt là việc làm không thể thiếu các lên lớp giáo viên Nó định phần lớn chất lượng dạy học, đặc biệt là ôn tập để học sinh chuẩn bị kiểm tra học kỳ Điều khẳng định và đã chứng minh qua thực tế dạy học đó là: ôn tập nào không tốt qua loa đại khái, các phương pháp cổ điển câu hỏi, gọi học sinh trình bày giáo viên thuyết trình hệ thống kiến thức thì việc nắm kiến thức học sinh không cao, chất lượng bài kiểm tra sau đó không thể tốt Chỉ làm tốt việc tổ chức ôn tập cho học sinh, các em thực hứng thú học tập thì chất lượng dạy đạt hiệu tốt Thực tế cho thấy dạy phần có thể chưa tốt song ôn tập, luyện tập tốt thì chất lượng cao hẳn so với dạy phần tốt mà ôn tập không tốt Điều này thật dễ hiểu các kiến thức vụn vặt, tản mạn không hệ thống, củng cố, đào sâu và vận dụng, chỉnh lý thì có thể học sinh nhầm lẫn, hiểu sai chất và dẫn đến kết không tốt Bài ôn tập có ý nghĩa vô cùng quan trọng Thông qua ôn tập, giáo viên đã giúp học sinh hệ thống kiến thức, chỉnh lý và hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh, củng cố kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tư và trí thông minh cho học sinh, giúp các em tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn học Tạo điều kiện cho các em có hội bộc lộ lực thân Chính vì mà tôi nhận thấy cần thiết phải đổi cách tổ chức ôn tập cho đạt kết cao Phương pháp dạy học môn khoa học: Dạy môn khoa học có thể sử dụng các phương pháp sau: quan sát, thí nghiệm, hợp tác theo nhóm, trò chơi, động não, trình bày, hỏi – đáp, thảo luận, đóng vai, thực hành,… Trong tiết học cần phối hợp số phương pháp khác cách linh hoạt, sáng tạo theo hướng giảm định và can thiệp GV và tăng (4) cường tham gia HS và các hoạt động tìm tòi, phát kiến thức Trong đó GV cần đặc biệt lưu ý tới: - Tổ chức cho HS thực các hoạt động khám phá nhằm khuyến khích tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích các em tiếp cận với thực tế xung quanh - Tổ chức cho HS tập giải vấn đề đơn giản gắn liền với tình có ý nghĩa, HS có dịp vận dụng kiến thức đã học vào sống cách phù hợp - Tổ chức làm việc theo cặp và nhóm nhỏ giúp các em có nhiều hội để nói lên ý kiến mình , giúp các em rèn luyện khả diễn đạt, giao tiếp và hợp tác công việc - Tăng cường cho HS sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, đồ dùng thí nghiệm,… (5) CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM Quá trình nghiên cứu và thử nghiệm: Trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm "Giúp học sinh học tốt ôn tập phân môn khoa học 5"bước đầu tôi gặp nhiều khó khăn việc xây dựng kế hoạch bài ôn tập và thực vất vả Phải tổ chức nào? Hệ thống câu hỏi và bài tập sao? hệ thống kiến thức nào,? hình thức nào? Phương tiện gì? Sao cho bài ôn tập đạt hiệu vì bài ôn tập là loại bài khó - Giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị bài - Khi tổ chức học giáo viên còn lúng túng, học sinh chưa quen còn lười trao đổi, đôi lúc còn nói chuyện học, nhiều tình bất ngờ xảy có thì tốt, có làm cho giáo viên khó xử… - Học sinh chưa biết chuẩn bị bài trước theo yêu cầu giáo viên Tóm lại: bước đầu thử nghiệm tôi gặp nhiều khó khăn và thực vất vả lập kế hoạch bài dạy và chuẩn bị các phương tiện dạy học: phiếu thảo luận nhóm, bảng nhóm, thẻ chữ, ô chữ, máy chiếu, máy tính… Học sinh cảm thấy mệt mỏi phải chuẩn bị bài tương đối vất vả Song vì học sinh thân yêu cùng với động viên quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện nhà trường, tổ, số bạn bè đồng nghiệp và đa số học sinh tôi lại tâm thực ý tưởng mình Với kiên trì say mê, sáng tạo thân, cùng với cố gắng học sinh Sau năm tôi nhận thấy với cách tổ chức ôn tập tôi học sinh đã quen dần Lúc đầu các em không thích, đến các em thích học, học sôi nổi, ý thức thi đua học đã trở thành thói quen, nó món ăn tinh thần không thể thiếu các em Vì tới ôn tập các em thể hết khả mình, để tham gia vào hành trình “Vượt chướng ngại vật” để chinh phục đỉnh núi cao kiến thức Do đó chất lượng cao hẳn so với kì I Cụ thể: Giỏi Khá TB Yếu Giữa kì I 18 em 12 em em em Giữa kì II 30 em em 0 Trong qúa trình nghiên cứu, thử nghiệm tôi đã đúc rút số kinh nghiệm nhỏ việc Tổ chức ôn tập Tôi xin phép trình bày kinh nghiệm mình, hy vọng các bạn đồng nghiệp có thể vận dụng (6) Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình thực tôi đã rút bài học kinh nghiệm đó là muốn tổ chức ôn tập đạt kết tốt thì giáo viên và học sinh cần phải thực sau: 2.1 Đối với giáo viên: * Lập kế hoạch cho ôn tập: - Phải xác định đúng mục tiêu ôn tập đó kiến thức, kỹ và thái độ - Phải cụ thể, chi tiết - Phải chuẩn bị mặt kiến thức và phương tiện dạy học: + Kiến thức: giáo viên phải nắm kiến thức chương, kiến thức nào là bản, là trọng tâm; kiến thức thực tế liên quan, cần vận dụng kiến thức nào vào làm các bài tập, kiến thức nào cần khắc sâu Hệ thống hoá cách nào? Sơ đồ, kẻ bảng trò chơi … Hệ thống câu hỏi, bài tập phải thể kiến thức bản, trọng tâm từ mức biết -> hiểu -> vận dụng Học sinh phải ôn tập phần nào, câu hỏi và bài tập nào, học sinh phải chuẩn bị trước + Phương tiện: đã là ôn tập phải có phiếu thảo luận cho học sinh, bảng phụ, bảng nhóm, bảng hệ thống hoá kiến thức, máy chiếu … - Nội dung các hoạt động dạy – học: Phải cụ thể: + Mục tiêu hoạt động + Nội dung hoạt động + Phương pháp tiến hành + Thời gian - Thiết lập bảng điểm cho toàn nội dung kiến thức phần ôn tập; thể rõ qua nội dung phần, hoạt động (mỗi hoạt động có điểm) (điểm cho cá nhân, nhóm, đội…) * Hình thức tổ chức: - Học mà chơi, chơi mà học - Giáo viên là người tổ chức, là người dẫn chương trình, là người điều khiển chơi; học sinh là người học đồng thời là người chơi 2.2 Đối với học sinh: - Học sinh phải chuẩn bị tốt ôn tập theo yêu cầu và hướng dẫn giáo viên - Các em phải phát huy hết khả mình để giành điểm cao cho đội mình - Lớp trưởng giúp giáo viên điều khiển, tổ chức lớp học - Thư ký phải trung thực ghi chép cẩn thận kết các đội giành (7) CHƯƠNG Một số biện pháp giúp học sinh học tốt ôn tập phân môn Khoa học lớp Biện pháp 1: Sử dụng trò chơi các tiết ôn tập - Chia nhóm: GV cần biết cách chia nhóm, thay đổi các học sinh nhóm, chia nhóm theo sở thích, theo trình độ để học sinh có hội tham gia với các bạn khác lớp lớp chia đội, đội chia làm nhóm, nhóm khoảng từ 4-5 học sinh (nhóm trưởng, thư ký; đội trưởng, thư kí) Lớp bầu thư ký chung (lớp phó học tập) - GV nêu mục tiêu bài, các yêu cầu với các đội, nhóm hay cá nhân( cụ thể hoá qua bài) - Tiến hành ôn tập: + Giáo viên phải chủ động nội dung kiến thức đưa các câu hỏi, các bài tập phải bản, trọng tâm, theo hệ thống kiến thức các em đã học và đảm bảo tính logic, theo các mức: biết – hiểu – vận dụng + Khi dẫn chương trình phải chú ý đến phần chuyển ý: nói năng, từ ngữ ngắn gọn, dễ hiểu mang tính logic các vấn đề liên quan đến Đặc biệt chú ý đến việc động viên học sinh (khen nhiều, chê ít – chê phải khéo để học sinh nhận chỗ sai mình ) Tuyệt đối không xúc phạm học sinh, không cáu giận, phải ngào, tình cảm với các em - Giáo viên có thể cho học sinh đánh giá, nhận xét lẫn song giáo viên phải là người định thận trọng, chính xác cho điểm các đội, các nhóm cá nhân - Tất các điểm đánh giá ghi chép lại theo bảng tổng hợp thư ký lớp làm nhiệm vụ này và đánh giá, tổng hợp , xếp loại vào cuối học - Thư ký + Lớp trưởng + GV hội ý Sau đó gv thông báo kết các đội nhất, nhì; - cá nhân xuất sắc khen ngợi và phát thưởng cho các em + Quà tặng này có thể trích từ quỹ lớp hay quỹ khuyến học lớp phụ huynh tài trợ VD1 : : Bài 20-21 ôn tập người và sức khỏe Với bài này tôi sử dụng trò chơi : Đoán ô chữ sau (8) VD2: Bài 49-50 Ôn tập vật chất và lượng (9) VD3: Bài 69 Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên Một số tiết tôi đưa các trò chơi nhanh đúng sau (10) Ngoài số tiết tôi đưa các trò chơi đúng sai sau VD: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Biện pháp 2: HD HS ôn tập theo hệ thông biểu bảng VD1: Bài ôn tập người và sức khỏe (11) VD2: Bài 33-34 Biện pháp 3: sử dung các phiếu bài tập sau: VD1: Bài 61 Ôn tập: Thực vật và động vật (12) VD2: (13) Biện pháp 4: Quan sát tranh ảnh nêu kiến thức cần ôn: VD1:Bài 69 Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh và nêu việc làm để bảo vệ môi trường? VD2: Bài 61 Ôn tập thực vật và động vật (14) Biện pháp 5: Dùng phương pháp hỏi đáp ôn VD1 Bài: Ôn tập người và sức khỏe Câu 1: Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đường nào ? Câu 2: Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào ? Câu 3: Bệnh viên não lây truyền qua đường nào ? Câu 4: Bệnh viên gan A lây qua đường nào ? VD2 Bài: Ôn tập vật chất lượng Câu 1: kể tên các động vật để trứng ? Câu 2: Kể tên các động vật đẻ ? Câu 3: Kể tên các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? Trên đây là số biện pháp mà tôi đã vận dụng các tiết ôn tập phân môn Khoa học năm học qua và tôi thấy có hiệu cao các tiết học đó Tóm lại: Tổ chức ôn tập theo hướng tích cực đòi hỏi giáo viên và học sinh phải chuẩn bị tốt bài, cùng với các phương tiện đại Giáo viên điều khiển ôn tập cho phát huy hết khả tư sáng tạo, trí thông minh học sinh Học sinh nắm kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào giải các vấn đề và bài tập liên quan; các em hứng thú học tập, yêu thích môn học Điều tôi muốn nói đến là giáo viên tổ chức cho các em học mà chơi, chơi mà học Động viên các em, khen thưởng các em kịp thời: có thể là lời nói, có thể là điểm, có thể là chút vật chất, để kích thích các em hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy – học (15) Điều đó nói thì đơn giản, song làm thì không đơn giản chút nào Tôi hi vọng kinh nghiệm nhỏ này tôi các bạn đồng nghiệp quan tâm tới Các bạn hãy cố gắng chắn các bạn thành công THÔNG QUA MỘT TIẾT DẠY CỤ THỂ Bài 49-50 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Hệ thống hoá phần kiến thức phần vật chất và lượng + Học sinh: Nắm kiến thức lượng Biết số nguồn cung cấp lượng cho hoạt động người, độmg vật, phương tiện… + Học sinh thấy vai trò, tác dụng , công dụng số loại lượng + Biết cách sử dụng số nguồn lượng sống ngày - Học sinh hiểu và biết vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi và làm số bài tập Kĩ năng: Rèn kỹ tư duy: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, tự làm thí nghiệm và kỹ diễn đạt trình bày vấn đề trước đông người , kĩ hợp tácphối hợp với các bạn Rèn kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ, tự phòng tránh tai nạn thương tích sử dụng các nguồn lượng Giáo dục: - Ý thức thi đua học tập - Lòng yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lòng ham thích tìm tòi, khám phá, yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Máy chiếu, bảng phụ, phấn màu - Hình trang 102 phóng to, cắt rời hình - Phần thưởng cho hs (Vở, tẩy, hoa điểm tốt…) Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho bài ôn tập - Một số mẫu vật III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (16) Hoạt động 1: Kể tên số loại vật liệu và số dạng lượng các em đã học? (làm việc lớp) Hoạt động 2: Hoạt động 3: Đoán ô chữ (Thi đua các tổ) (17) Hoạt động 4: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ( cá nhân) (18) IV CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ: - Giáo viên thâu tóm lại toàn nội dung ôn tập, nhắc nhở học sinh phần kiến thức bản, trọng tâm - Giáo viên cho thư kí đọc kết thi đua các đội (tổng điểm và xếp thứ tự 1, 2, 3) - Giáo viên đánh giá lớp học, tuyên dương, khen thưởng (cá nhân, nhóm, tổ) V HƯỚNG DẪN HỌC SINH: - Xem lại, học thuộc và ghi nhớ các kiến thức đã ôn tập - Vận dụng các kiến thức đó vào thực tế đời sống hàng ngày *Nhận xét - Đánh giá- khen thưởng dựa trên kết điểm ghi đội có bảng tổng hợp điểm Trên đây là cách tổ chức dạy bài 49-50 Ôn tập vật chất và lượng Đó là bài yêu cầu hệ thống hoá toàn nội dung kiến thức chương II Nhằm giúp các em nắm kiến thức bản, hệ thống và đồng thời từ các kiến thức đó, các em có khả vận dụng vào sống ngày Củng cố và hoàn thiện kiến thức cho các em, giúp các em có đủ tự tin và khả làm bài kiểm tra đạt kết cao, nâng cao chất lượng dạy học Song kế hoạch đó, tôi luôn quan tâm đến vấn đề đó là cách tổ chức giáo viên tiết ôn tập Tôi đã cố gắng thể việc làm người thầy và việc làm trò Sự kết hợp ăn ý, nhịp nhàng hoạt động thầy và trò chính là khéo léo tổ chức người thầy Người thầy là người dẫn chương trình, học thành công hay không phần lớn là chuẩn bị người thầy Thầy chuẩn bị chu đáo lôi học sinh tích cực học tập thì chắn học đạt kết tốt Trong kế hoạch bài dạy tôi không đưa cụ thể “chuyển ý” vì đây là nghệ thuật phù hợp vào khả người Mỗi (19) người có sáng tạo riêng, có đường riêng song cùng đạt tới mục đích đảm bảo tính logic, tính hệ thống ôn tập Tuy nhiên không thể xem nhẹ phần chuyển ý sang các hoạt động khác cần bỏ chuyển ý thì các hoạt động học trở lên khô cứng và dời dạc, không đảm bảo tính logic và hệ thống Điều tôi quan tâm đó là động viên, khích lệ các em quá trình dạy học Phát triển tư và trí thông minh cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập Tuy nhiên trên sở kiến thức là SGK Từng cử chỉ, lời nói ngào giáo viên ảnh hưởng lớn đến học sinh Chúng ta không nên tiết kiệm lời khen để động viên các em học tập Hãy khen nhiều chê, ân cần dịu dàng với các em giúp các em tự tin hơn, hứng thú học tập, yêu thích môn học Tóm lại: Tổ chức tiết học tốt là điều cần thiết song việc tổ chức ôn tập tốt lại càng cần thiết và vô cùng quan trọng Nó góp phần không nhỏ để nâng cao chất lượng dạy học Trong ôn tập cần kết hợp nhiều biện pháp dạy học để hứng thú cho các em thì tiết học đạt kết cao (20) PHẦN 3: KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung là vấn đề cấp bách đòi hỏi các nhà giáo phải quan tâm Bác Hồ đã nói: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là phần lớn nhờ công học tập các cháu” Đó phải là Bác Hồ đã đặt niềm tin tưởng lớn vào hệ trẻ hôm Chúng ta, người giáo viên trực tiếp đào tạo hệ trẻ- hệ măng non cần chăm sóc tạo cho các em cái gốc vững để vươn tới ước mơ Là giáo viên trực tiếp đào tạo hệ trẻ, tôi luôn đặt công việc dạy học mình lên hàng đầu Tự bồi dưỡng, học hỏi bạn bè đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu kĩ các tài liệu có liên quan đến phân môn Khoa học Đọc các tạp chí giáo dục Tiểu học, nghiên cứu kĩ nội dung bài để xác định đúng mục đích, yêu cầu bài học chương trình Dạy học là quá trình tư duy, sáng tạo thầy và trò Muốn phát huy khả tư sáng tạo và trí thông minh cho học sinh quá trình học thì đòi hỏi người thầy luôn phải tư sáng tạo công việc Từ việc lập kế hoạch bài dạy đến tổ chức tiết học cho học sinh, người thầy lúc nào phải nhắc nhở mình làm nào để các em học tốt, hứng thú học tập và yêu thích môn học Làm điều đó thật không phải đơn giản chút nào Trước hết đòi hỏi người giáo viên Tiểu học chúng ta phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, yên tâm với nghề nghiệp, say sưa nghiên cứu sáng tạo Việc tổ chức tiết học bình thường cho tốt đã là việc khó, song tổ chức tiết ôn tập tốt lại càng khó Bài ôn tập là loại bài hệ thống hoá kiên thức, hoàn thiện kiến thức cho học sinh sau phần, chương, học kỳ nhằm giúp các em nhớ lại kiến thức, củng cố kiến thức đã học, đào sâu, vận dụng kiến thức, chỉnh lý các kiến thức mà các em hiểu chưa rõ, chưa đúng Hình thành và phát triển các kỹ năng, kĩ xảo, phát triển tư và khả sáng tạo cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy – học Đổi cách tổ chức ôn tập nhiều hình thức khác học mà chơi, chơi mà học tôi đã trình bày trên thực đem lại kết Qua thực tế kiểm nghiệm, tôi nhận thấy chất lượng kết học tập học sinh sau vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này đã tăng lên rõ rệt Không mà các em hứng thú học tập Giờ học sinh động, không gò bó, các em thoải mái tiếp thu kiến thức Tuy nhiên để tổ chức ôn tập giáo viên vất vả phải kết hợp các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học Các bạn hãy cố gắng chắn các bạn thành công Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ thân vấn đề “Giúp học sinh học tốt ôn tập phân môn khoa học 5” Tôi mạnh dạn viết đây (21) mong Ban hội đồng khoa học nhà trường và các cấp trên đóng góp ý kiến sáng kiến tôi hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! SKKN xếp loại ………… TM.Ban HĐ KH nhà trường Thị Trấn, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Người viết (22) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phương pháp giảng dạy ( Phó giáo sư tiến sỹ Đặng Thị Oanh) 2.Sách giáo khoa Khoa học lớp ( Bùi Phương Nga chủ biên - Nhà xuất giáo dục ) Sách giáo viên Khoa học lớp5 (Bùi Phương Nga chủ biên - Nhà xuất giáo dục) Sách thiết kế bài giảng Khoa học (Phạm Thu Hà - Nhà xuất Hà Nội) Cuốn sách Học mà vui vui mà học (Vũ Xuân Đĩnh) (23) MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng quá trình nghiên cứu, thử nghiệm và đúc rút kinh nghiệm Quá trình nghiên cứu và thử nghiệm Bài học kinh nghiệm Chương 3: Một số biện ph¸p gióp häc sinh häc tèt giê «n tËp ph©n m«n Khoa häc Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 22 Mục lục 23 (24)

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan