giao an 4 t15 p

16 17 0
giao an 4 t15 p

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể .BT2, mục III  HS giỏi nêu một vài tình huống có[r]

(1)Ngày soạn:2/12/201 Ngày giảng:T3,4/12/2012 TUẦN 14 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu : -Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số.(chia hết ,chia có dư) -Bài tập cần làm : BT1( dòng 1,2) BT2 II.Đồ dùng dạy học III.Hoạt động trên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng làm bài tập:Tính -2 HS lên bảng làm bài hs làm cách cách.hs lớp làm vào nháp (15+25):2 -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 128 472 : -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực phép chia -Vậy chúng ta phải thực phép chia -HS đọc phép chia theo thứ tự nào ? -Cho HS thực phép chia -Theo thứ tự từ phải sang trái -1 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào giấy nháp 128472 08 21412 24 07 12 -GV cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, yêu cầu HS vừa lên bảng thực phép chia nêu rõ các bước chia -Vậy 128 472 : = 21 412 -HS lớp theo dõi và nhận xét mình -Phép chia 128 472 : là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : -GV viết lên bảng phép chia 230859 : (2) 5, yêu cầu HS đặt tính để thự c phép chia này -Là phép chia hết -hs đặt tinh vào nháp 230859 30 46171 08 35 09 -Vậy 230 859 : = 46 171 ( dư ) -Phép chia 230 859 : là phép chia hết -Là phép chia có số dư là hay phép chia có dư ? -Số dư luôn nhỏ số chia -Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? c) Luyện tập Bài 1(dòng1,2) -1hs đọc -Gọi hs đọc yêu cầu -4 HS lên bảng làm bài, em thực -Cho HS tự làm bài phép tính, lớp làm bài vào -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm -HS đọc đề toán -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào Tóm tắt bể : 128610 lít xăng bể : ……… lít xăng Bài giải Số lít xăng có bể là 128610 : = 21435 ( lít ) Đáp số : 21435 lít xăng 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Tiết : Mỹ Thuật (Gv Chuyên dạy) Tiết :Chính tả(Nghe viết) Chiếc áo búp bê I.MỤC TIÊU -Nghe, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn ngắn -Làm đúng BT2/a II ĐỒ DÙNG (3) - bảng phụ viết đoạn văn bài 2a III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi em tự tìm và đọc 5, tiếng có vần im/ iêm để bạn viết lên bảng, lớp viết vào nháp -Nhận xét ,cho điểm Bài : a.Giới thiệu bài: GT mục đích, yêu cầu bài * HD nghe viết - GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê" + Nội dung đoạn văn nói gì ? Hoạt động học  phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm - Theo dõi SGK  Tả chiếc áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê mình với biết bao tình cảm yêu thương - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT  bé Ly, chị Khánh riêng và các từ ngữ dễ viết sai + Giải nghĩa: tấc xa và HD cách viết  phong phanh, tấc xa tanh, bao từ phiên âm thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu - Đọc cho HS viết nháp, gọi em lên bảng  tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm, viết nhỏ xíu - Đọc cho HS viết bài - HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - HS nghe và soát lỗi - Yêu cầu nhóm em đổi kiểm tra lỗi - em cùng bàn đổi kt lỗi - Chấm em, nhận xét và nêu các lỗi - HS sửa lỗi sai(nếu có) * HD làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc - Treo bảng phụ và gọi em đọc đoạn văn - em đọc - Giải thích : cái Mỹ - Yêu cầu nhóm em thảo luận làm bài - Thảo luận nhóm - Chia lớp thành đội và chơi trò chơi Ai - Mỗi đội cử em thi đua đúng đúng ? hơn, nhanh trên bảng phụ - Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn - Đại diện đội đọc đoạn văn - Gọi HS nhận xét - Lớp nhận xét - Kết luận lời giải đúng  xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, súng, sờ, xinh,sợ Dặn dò: - Nhận xét (4) - Dặn chuẩn bị bài sau Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I – MỤC TIÊU  Đặt câu hỏi cho phận xác định câu(BT1) nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn (BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi(BT5) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : -1 hs trả lời câu hỏi : dấu chấm hỏi - câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? –Dạy bài a Giới thiệu:giới thiệu,ghi dầu bài b Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1:Đặt câu hỏi cho các phận -Gọi hs đọc yc -Gv nhận xét,đưa đáp án cho hs tham khảo: a) Hăng hái và khoẻ là ? b) Trước học, em thường làm gì ? c) Bến cảng nào ? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu ? * Bài tập -Gọi hs đọc yc - GV nhận xét chốt lại a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ? c)Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ? * Bài tập Hoạt động học -hs trả lời, hs lớp làm vào nháp - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm đôi suy nghĩ và gạch từ nghi vấn các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - Mỗi HS đặt với từ cặp từ nghi vấn bài tập câu hỏi (5) - Nối tiếp đọc câu hỏi đã - Nhận xét, đưa số câu hỏi cho hs tham đặt khảo - Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không ? - Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay chim phải không ? - Bạn thích chơi bóng đá à ? * Bài tập : - HS đọc yêu cầu bài -Gv giải thích yêu cầu bài -Nghe - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu hỏi bài học trang 142 - lớp đọc thầm lại câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi - Nhận xét đến lời giải đúng - Phát biểu ý kiến + Trong số câu đã cho, có : câu là câu hỏi a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết ) d) Ai dạy bạn làm đèn ông ?(hỏi bạn điều chưa biết ) câu không phải là câu hỏi : b ) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ( nêu ý kiến người nói ) c ) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào ( nêu đề nghị ) e ) Thử xem khéo tay nào ( nêu đề nghị ) 4.Củng cố -Nhận xét tiết học, dặn hs nhà học bài Ngày soạn:3/12/2012 Ngày giảng:T4,5/12/2012 Tiết 1:Toán (6) LUYỆN TẬP (Tr/78) I.Mục tiêu : -Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu )cho số -Bài tập cần làm: BT1,BT2a, BT4a II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: -Gọi 2hs lên bảng làm bài: *Đặt tính tính: 406092:6=? 478968:3=? -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS làm bài Hoạt động học -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp -HS nghe -Đặt tính tính -4 HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm bài vào -GV chữa bài, yêu cầu hs nêu các -HS trả lời phép chia hết, phép chia có dư bài -GV nhận xét cho điểm HS -GV cho HS nêu lại các bước thực -1,2 hs phép tính chia cho số có chữ số Bài 2a, -HS đọc đề toán -Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé -HS nêu + Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : số lớn bài toán tìm hai số + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2 biết tổng và hiệu hai số đó -1hs làm bài trên bảng,cả lớp làm vào -Gv nhận xét,chốt kết đúng a) Bài giải Số bé là: ( 42506 - 18472 ) : = 12017 Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489 Đáp số : Số bé :12017 Số lớn:30489 (7) Bài 4a, -Gọi hs đọc yc -GV yêu cầu HS tự làm bài -Chấm hs làm xong trước -Nhận xét ,chữa bài 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -2hs đọc -hs làm vào a, C1; (33164+28528):4 =61692:4 = 15423 C2: (33164+28528):4 =33164:4+28528:4 =8291+7132 = 15423 Tiết 2:Thể dục (Gv Chuyên dạy) Tiết 3:KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI ? I – MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa( BT1) Bước đầu kể câu chuyện lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước( BT3) Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ -yêu quý đồ chơi II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to) – nếu có điều kiện III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn hs kể chuyện *Hoạt động 1:GV kể chuyện -Lắng nghe Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng Lời Lật đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh Lời cô bé: dịu dàng) -Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh phóng to trên bảng hoạ, đọc phần lời tranh (8) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -Kể lần 3(nếu cần) SGK *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập -Đọc: tìm lời thuyết minh cho tranh -Cho hs làm theo cặp và viết và lời thuyết minh mình, tranh lời thuyết minh -Trao đổi và viết lên bảng, các Bài tập 2: nhóm khác nhận xét -Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập -Đọc yc -Nhắc nhở hs kể nhập vai mình là búp bê để -Một hskg kể mẫu đoạn kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc -Các cặp kể với nhân vật búp bê Khi kể phải xưng tôi, tớ, -Hs thi kể chuyện trước lớp mình em -Nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay Gv:Câu chuyện muốn nói với chúng ta -Phải biết yêu quý đồ chơi/……… điều gì? Liên hệ:Qua câu chuyện này em học -hs trả lời theo suy nghĩ điều gì? 3.Củng cố, dặn dò:-Gv nhận xét tiết học Tiết 4:Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I - MỤC TIÊU -Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật(chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích cứu sống người khác ( TLCH 1,2,4SGK)- HS giỏi TLCH *Các KNS giáo dục II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -2 hs đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi -2hs đọc và trả lời câu hỏi 3,4 -Nhận xét, cho điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc (9) -Gọi hs đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1:Từ đầu ….tìm công chúa Đoạn 2:Tiếp ….chạy trốn Đoạn 3:Tiếp……cho se bột lại Đoạn 4:Còn lại -Yc hs luyện đọc theo cặp Gọi 1,2 hs đọc bài -Gv đọc diễn cảm *Tìm hiểu bài -Yc hs đọc từ đầu đến nhũn hai tay và trả lời : Kể lại tai nạn hai người bột Hs đọc đoạn văn còn lại, trả lời các câu hỏi -Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn? -Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? -Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyên có ý nghĩa gì? *Hd hs đọc diễn cảm -cho hs đọc diễn cảm theo cách phân vai(người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa,Đất Nung) -Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm -Tổ chưc cho hs thi đọc diễn cảm 3.Củng cố Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? -Gv đưa ND bài -Qua câu chuyện này em học điều gì? Nhận xét tiết học -Lần 1:4 hs đọc + sửa lỗi phát âm -Lần 2:Đọc + giải nghĩa từ khó -đọc theo cặp -2 hs đọc -nghe -Thực -Lần lượt trả lời -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi -Hs thi đọc diễn cảm -Hs trả lời -Ghi ND chính Ngày soạn:4/12/2012 Ngày giảng:T5,6/12/2012 Tiết 1:Toán : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH(Tr/78) I.Mục tiêu : - Thực phép chia số chia cho tích - Bài tập cần làm: BT1, BT2 (10) II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng làm bài *Đặt tính tính: 67696:3=? -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Giới thiệu tính chất số chia cho tích * So sánh giá trị các biểu thức -Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24 : ( x ) 24 : : 24 : : -Cho HS tính giá trị các biểu thức trên -Vậy các em hãy so sánh giá trị ba biểu thức trên ? -Vậy ta có : 24 : ( x ) = 24 : : =24 : : * Tính chất số chia cho tích -Biểu thức 24 : ( x ) có dạng thế nào ? -Khi thực tính giá trị biểu thức này em làm thế nào ? -Em có cách tính nào khác mà tìm giá trị 24 : ( x ) = ? -3 và là gì biểu thức 24 : ( x 2)? -Vậy chia số cho tích hai thừa số ta có thể chia số đó cho thừa số , rối lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số c) Luyện tập , Bài 1:Tính giá trị biếu thức -Bài tập yêu cầu chúng làm gì? -GV khuyến khích HS tính giá trị biểu bài theo ba cách khác -GV cho HS nhận xét bài làm Hoạt động học -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp -HS đọc các biểu thức -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -Giá trị ba biểu thức trên và cùng 24 -Có dạng là số chia cho tích -Tính tích x = lấy 24 : = -Lấy 24 chia cho chia tiếp cho Lấy 24 chia chia cho chia tiếp cho -Là các thừa số tích ( 3x 2) - HS nghe và nhắc lại kết luận -Tính giá trị biểu thức -3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào -HS nhận xét và đổi chéo để kiểm tra (11) bạn trên bảng -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV viết lên bảng biểu thức 60 : 15 và cho HS đọc biểu thức -Vậy các em hãy suy nghĩ làm thế nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia số cho tích (Gợi ý 15 nhân mấy) -GV nêu : Vì 15 = x nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( x ) -Các em hãy tính giá trị 60:( x 5) bài -HS đọc yêu cầu đề bài -HS thực yêu cầu -HS suy nghĩ và nêu 60 : 15 = 60: ( 3x ) -HS nghe giảng -HS tính: 60 : ( x ) = 60 : : = 20 : = 60 : ( x ) = 60 : : = 12 : = -GV nhận xét bài làm HS và hỏi: Vậy 60 : 15 bao nhiêu ? -Bằng -GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại bài -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Tiết 2:TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I - MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là miêu tả (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung – ( BT1 mục III) Bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài Mưa (bài tập2) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài, *Hoạt động 1: Phần nhận xét *Bài tập 1:Đoạn văn sau miêu tả……… -1 hs đọc to -Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả -Cho hs đọc thầm và tìm vật -Cả lớp đọc thầm,gạch vật miêu tả đoạn văn tìm (12) -Gọi hs nêu vật miêu tả đoạn văn -Cả lớp, gv nhận xét.Sự vật là:cây sòi-cây rơm nguội- lạch nước Bài tập 2: -GV cho hs xem mẫu và giải thích mẫu -Vài hs nêu -hs lắng nghe -Hs đọc yêu cầu -Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải thích -GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu -Hs nêu ý kiến giao.-Gọi hs nêu kết theo vật Hs đổi chéo kiểm tra -Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết ghi bảng phụ Bài tập 3: -Hs đọc yc Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn trả lời các câu hỏi sau: -Để tả hình dáng cây sồi,màu sắc lá -tác giả quan sát mắt sòi…… ? -Để tả chuyển động lá cây…….? -Để tả chuyển động dòng nước… ? -Tác giả quan sát mắt, tai *Hoạt động 2:Ghi nhớ: -2 hs đọc ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo -HS thảo luận theo nhóm nhóm -Gọi nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại :Chỉ có câu văn miêu tả phần 1:Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía,…… Bài 2: -Gọi hs đọc bài thơ “Mưa” -Vài hs đọc to -Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích -Hs nêu -GV yêu cầ hs ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó -Cả lớp làm nháp Gọi hs nêu câu vừa viết, lớp nhận xét -hs chỉnh lại câu viết 4/Củng cố – Dặn dò: -GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ-Nhận xét tiết học Tiết 3: Thể dục (GV Chuyên dạy ) Tiết 4:LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I - MỤC TIÊU  Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ)  Nhận biết tác dụng câu hỏi ( BT1) (13)  Bước đầu biết dùng câu hỏi thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu , mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III )  HS giỏi nêu vài tình có thể dùng CH vào mục đích khác BT3 mục III II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập - 4,5 tờ giấy khổ to để làm việc theo nhóm : bài tập III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài a Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng b Hoạt động 2: Phần nhận xét * Bài 1: - Tìm câu hỏi đoạn văn : đoạn đối thoại ông Rấm với chú bé Đất truyện Chú Đất Nung ( phấn ) ? tìm câu hỏi đoạn văn Đáp án: + Sao chú mày nhát thế ? Nung ? Chứ ? * Bài tập - Phân tích câu hỏi : - Câu hỏi ông Hòn Rấm : “ Sao chú mày nhát thế ? “ có dùng để hỏi điều chưa biết không ? - Ông Hòn Rấm đã biết chú bé Đất nhát , còn phải hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì ? - Phân tích câu hỏi : - Câu “ Chứ ? “ ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ? - Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ? * Bài tập Gọi hs đọc yc -Nhận xét ,chốt đáp án đúng - Câu “ Các cháu có thể nói nhỏ không ? “ là câu hỏi không dùng để hỏi Câu hỏi này thể yêu cầu người bên cạnh : phải nói nhỏ , không làm phiền người khác Hoạt động học - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân,và trình bày kết - HS đọc yêu cầu bài + Câu hỏi này không dủng để hỏi điều chưa biết ; thể thái độ ông Hòn Rấm cho chú bé Đất là nhát - để chê chú bé Đất - Câu hỏi này không dùng để hỏi điều gì - Câu hỏi này là câu khẳng định : đất có thể nung lửa - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi (14) c Hoạt động : Phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK d Hoạt động : Phần luyện tập * Bài tập 1: - Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập , viết mục - HS đọc yêu cầu bài đích câu hỏi bên cạnh câu - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân a ) Dỗ mãi mà em bé khóc , mẹ bảo : “ Có + Câu hỏi mẹ yêu cầu nín không ? Các chị cười cho đây này “ nín khóc b ) Anh mắt các bạn nhìn tôi trách móc : + Câu hỏi bạn thể ý “ Vì cậu lại làm phiền lòng cô ? “ chê trách c ) Chị tôi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là + Câu hỏi chị thể ý chê ngựa à ? “ em vẽ ngựa không giống d ) Bà cụ hỏi người đứng vơ vẩn trước + Câu hỏi của bà cụ thể bến xe : “ Chú có thể xem giúp tôi có xe ý yêu cầu, nhờ cậy giúp miền Đông không ? “ đỡ * Bài tập - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm Thư kí ghi nhanh ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết -Gv nhận xét ,chốt kết đúng: - Cả lớp nhận xét a) Bạn có thể chờ hết sinh họat , chúng mình nói chuyện không ? b) Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế ? c) Bài toán không khó mình làm phép nhân sai Sao mà mình lú lẫn thế ? d ) Chơi diều thích ? * Bài tập : *Dành cho HS khá giỏi + Tỏ thái độ khen, chê : Em bé mẫu giáo phiếu Bé ngoan Em khen em bé câu hỏi : Sao em bé ngoan ? + Khẳng định , phủ định : Một bạn thích học ngoại ngữ Tiếng Anh Em nói với bạn Tiếng Pháp hay chư ? + Thể yêu cầu , mong muốn : Cậu em nghịch ngợm lúc chị chăm chú học bài Chị nói với em :Em có thể ngoài chơi cho chị học bài không ? 3/Củng cố –Dặn dò: Nêu lại các tác dụng khác câu hỏi (15) (16) (17)

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan