BÀI TẬP MỞ ĐẦU CHƯƠNG HÀM SỐ BẬC NHẤT Lý thuyết: -.[r]
(1)BÀI TẬP MỞ ĐẦU CHƯƠNG HÀM SỐ BẬC NHẤT Lý thuyết: - Hàm có dạng y =ax +b gọi là hàm số bậc với điều kiện a 0 Hàm số y=ax +b đồng biến trên R a> và nghịch biến trên R a<0 Điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y=ax +b yA=a.xA +b Và ngược lại yA=a.xA +b thì điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y=ax +b Bài tập: Bài 1: Xác định hệ số a và b các hàm số sau và cho biết nào đồng biến, nghịch biến? vì sao? 2 a\ y = 3x -2 b\ y= -4 x +7 c\ y = x+4 d\ y = – 3x Bài 2: Tìm điều kiện m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất: a\ y = (m-2)x +2 b\ y = (3m +5)x -2 c\ y = (1 – 2m)x + m +3 Bài 3: Tìm điều kiện m để các hàm số bậc sau đồng biến trên R a\ y = (m+1)x -6 b\ y= (3m+2)x -3m c\ y=(6m-2)x -8 Bài 4: Tìm điều kiện m để các hàm số bậc sau nghịch biến trên R a\ y =3m x +4 b\ y =(4m-8)x -2 d\ y = (m+3)x +m-7 Bài 5: Tìm hệ số a hàm số y=ax -5 biết x =2 thì y = -1 Bài 6: Biết đồ thị hàm số y=ax +2 qua điểm A(3;5) Tìm hệ số a Bài 7: Biết đồ thị hàm số y= - 2x +b qua điểm M( 1; -2) Tìm hệ số b Bài 8: Cho hàm số y= 2x -5 Điểm nào thuộc đồ thị hàm số các điểm sau?vì sao? a\ A(2; 2) b\ B( 1; -3) c\ C( 3;-1) d\ D(0; -5) Bài 9: Vẽ đồ thị hàm số sau: a\ y = 3x b\ y = -2x x c\ y = 5 x d\ y = (2)