(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước địa phương về điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu trên địa bàn thành phố hà nội

108 18 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước địa phương về điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận án “Quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ghi danh mục tài liệu tham khảo Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Một lần nữa, tơi xin khẳng định tính trung thực lời cam đoan Tác giả luận văn Lưu Đức Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi khơng hồn thiện khơng có hỗ trợ nhiều người Trước hết,tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học – GS TS.Nguyễn Bách Khoa Trong trình làm luận văn thầy hướng dẫn tận tình cung cấp cho tơi nhiều thơng tin bổ ích lý thuyết thực tế Xin cảm ơn thầy động viên em, có nhận xét giá trị định hướng cho luận văn em Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè trường Đại học Thương mại giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn cán Bộ Công thương, ngành liên quan hỗ trợ việc thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè Họ nguồn động viên lớn lao suốt q trình tơi làm luận văn Tơi hi vọng luận văn phản ánh thực trạng quản lý Nhà nước điều kiện kinh doanh xăng dầu bán lẻ kiến nghị, đề xuất tơi góp phần quản lý tốt hoạt động kinh doanh bán lẻ xăng dầu địa bàn Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH .viii LỜI MỞ ĐẦU .viii Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp kỳ vọng nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN ĐỊA PHƯƠNG .9 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LÝ LUẬN CƠ SỞ .9 1.1.1 Lý luận chung quản lý Nhà nước địa phương 1.1.2 Khái quát kinh doanh bán lẻ xăng dầu 15 1.2 PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VÊ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN MỘT ĐỊA PHƯƠNG 22 1.2.1 Các yếu tố cấu thành nội dung quản lý Nhà nước địa phương kinh doanh xăng dầu 22 1.2.2 Nội dung trình quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu 30 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu 34 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu 35 1.3 KHÁI QUÁT THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI HÀ NỘI .40 1.3.1 Thành phố Hồ Chí Minh 40 1.3.2 Thành phố Đà Nẵng 42 1.3.3 Thành phố Hải Phòng 44 1.3.4 Bài học tham khảo Thành phố Hà Nội 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .48 2.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG VÀ KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 2.1.1 Vị trí, mơi trường kinh doanh bán lẻ xăng dầu vĩ mô thành phố Hà Nội48 2.1.2 Khái quát tình hình thị trường kinh doanh bán lẻ xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội 50 2.1.3 Khái quát tình hình điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu địa bàn thành phố HN vấn đề đặt .57 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 59 2.2.1 Mô tả văn quản lý Nhà nước Trung ương thành phố Hà Nội phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nước địa phương 59 2.2.2 Thực trạng chất lượng thực nội dung quản lý Nhà nước thành phố Hà Nội điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng đầu 61 2.2.3 Thực trạng tổ chức công cụ quản lý Nhà nước địa phương 73 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .77 2.3.1 Những điểm mạnh, ưu điểm quản lý Nhà nước .77 2.3.2 Những điểm yếu, hạn chế quản lý Nhà nước 79 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế từ thực trạng yếu tố ảnh hưởng 82 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 83 3.1 MỘT SỐ DỰ BÁO THAY ĐỔI VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU VÀ QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỚI 83 3.1.1 Một số dự báo thị trường định hướng đại hóa điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội đến 2021 tầm nhìn đến 2025 83 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước thành phố Hà Nội điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu giai đoạn tới 2020, tầm nhìn 2025 .87 3.2 NHĨM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU 90 3.2.1 Hoàn thiện chế, sách hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội 90 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội 91 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội 93 3.3 NHĨM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Q TRÌNH TỔ CHỨC VÀ CƠNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU 94 3.3.1 Đổi phương pháp, công cụ quản lý Nhà nước địa phương hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội .94 3.3.2 Tăng cường phối hợp quan quản lý 96 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO HOÀN THIỆN, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU 97 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 100 3.5.1 Với quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương 100 3.5.2 Với Hiệp hội xăng dầu Việt Nam 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BTC DN KDBL KTXH NĐCP PCCC QLNN TMDV UBND VSMT XHCN Diễn giải Bộ Tài Doanh nghiệp Kinh doanh bán lẻ Kinh tế xã hội Nghị định Chính phủ Phịng cháy chữa cháy Quản lý Nhà nước Thương mại dịch vụ Ủy ban nhân dân Vệ sinh môi trường Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Hình 1.1 Chuỗi cung ứng ngành xăng dầu .21 Hình 2.1 Nhu cầu xăng địa bàn thành phố Hà Nội .53 Bảng 2.1 Sự phân bố cửa hàng xăng dầu địa bàn Hà Nội 54 Bảng 2.2 Tổng hợp đánh giá hoạt động KDBL xăng dầu địa bàn Thành phố Hà Nội .57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản lý Nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Sau trình đổi mới, Việt Nam đạt tiến kinh tế-xã hội quan trọng Cuộc sống người dân Việt Nam ngày nâng cao, nhu cầu mặt người ngày tăng thêm Những phương tiện giao thông đại máy bay, ô tô, xe gắn máy trở thành quen thuộc cần thiết đời sống gia đình Song song với tăng trưởng kinh tế cao nhu cầu sử dụng nguồn lượng, đặc biệt xăng dầu tăng nhanh Ngành xăng dầu giữ vị trí quan trọng phát triển công nghiệp Việt Nam Ngành xăng dầu thúc đẩy ngành sản xuất khác phát triển, có tác động lớn tới đời sống người dân Xăng dầu mặt hàng thiết yếu có vị trí chiến lược sản xuất, đời sống an ninh - quốc phịng Vì biến động dù nhỏ mặt hàng xăng dầu hay quản lý xăng dầu gây tác động trực tiếp tới sống người dân kinh tế - xã hội - quốc phịng đất nước Là ngun liệu mang tính chiến lược phát triển đất nước nên hoạt động kinh doanh xăng dầu bán lẻ trực tiếp chịu quản lý, kiểm soát Nhà nước Để bảo đảm xăng dầu cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng, bình ổn giá xăng dầu thị trường nội địa phục vụ đắc lực, có hiệu vào nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nhà nước can thiệp mạnh vào thị trường Nhờ can thiệp Nhà nước vào thị trường bán lẻ xăng dầu, nhu cầu nguồn lượng nhiều ngành kinh tế nhiều gia đình đảm bảo, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, ổn định cải thiện đời sống dân cư Tuy nhiên, số tỉnh thành nước nay, cơng tác quản lý kinh doanh xăng dầu cịn nhiều bất cập khó kiểm sốt Mặt khác, tổ chức kiểm định ngẫu nhiên, đợt kiểm tra mang tính định kỳ chưa đem lại hiệu mong đợi; tồn nhiều sở pha trộn xăng, gian lận buôn bán, không đảm bảo điều kiện vệ sinh phịng cháy chữa cháy Trong đó, vai trị quan quản lý thị trường dường mờ nhạt, nhắc đến Tình trạng gian lận, xăng dầu chất lượng kém, sở kinh doanh bán lẻ xăng dầu không đảm bảo không ảnh hưởng tới việc tiêu thụ xăng dầu người dân, mà ảnh hưởng dài hạn đến kinh tế vĩ mô Sau Nghị định 84 năm 2009, kể từ Nghị định 83 ngày 01/11/2014 quản lý kinh doanh xăng dầu có hiệu lực, cơng tác quản lý kinh doanh mặt hàng có nhiều tiến triển chưa thực hoàn toàn theo nguyên tắc thị trường Trên địa bàn thành phố Hà Nội có gần 500 sở kinh doanh xăng dầu hoạt động, số lượng sở bán lẻ lớn Tuy nhiên, tình trạng gian lận, buôn lậu kinh doanh xăng dầu, độc quyền phân phối xăng dầu, gian lận chất lượng xăng dầu… địa bàn có xu hướng gia tăng có diễn biến phức tạp Cơng tác quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu cịn chưa hồn thiện, thực thi văn pháp lý cịn bất cập, cơng tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên đồng Từ vấn đề cấp thiết trên, xin chọn đề tài: “ Quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh xăng dầu bán lẻ địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan - Tác giả Hoàng Thị Như Quỳnh (2005) đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Thương Mại “Một số giải pháp góp phần hồn thiện chế quản lý Nhà nước thương mại mặt hàng xăng dầu nước ta nay” Luận văn tập trung nghiên cứu chế quản lý Nhà nước thương mại mặt hàng xăng dầu, tập trung chủ yếu vào sách thương mại từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý Nhà nước thương mại mặt hàng xăng dầu nước ta giai đoạn tới Đây nguồn tác giả tham khảo nhiều phần lý luận quản lý Nhà nước - Tác giả Phạm Văn Công (2009) đề tài luận án tiến sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” Luận án tiến sĩ làm rõ sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh DN thương mại nói chung, DN hoạt động ngành hố dầu nói riêng Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh từ đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam - Tác giả Trần Hiệp Thương (2009) đề tài luận án tiến sĩ “Phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020” Tác phẩm đưa lý luận phát triển thị trường cụ thể thị trường xăng dầu Phần trạng thị trường xăng dầu Việt Nam thời gian qua phần tác giả tham khảo nhiều luận văn, phần tình hình thị trường xăng dầu Tác giả tham khảo đề xuất nhằm phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020, làm sở đề xuất hoàn thiện quản lý Nhà nước địa phương vể kinh doanh xăng dầu - Tác giả Nguyễn Duyên Cường (2011) đề tài luận án tiến sĩ “Đổi quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn hệ thống hóa lý luận 87 - Đảm bảo tính quán quản lý điều tiết Nhà nước thị trường xăng dầu, phối hợp chặt chẽ thống quan quản lý chuyên ngành với quyền địa phương cấp - Đảm bảo cho lưu thơng xăng dầu diễn bình thường đáp ứng kịp thời cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân, phân bố mạng lưới cửa hàng hợp lý, đảm bảo thuận tiện cho người tiêu dùng tăng doanh thu cho doanh nghiệp - Đảm bảo an toàn, đại, chống cháy nổ; phục vụ tốt cho yêu cầu sản xuất bảo vệ môi trường - Quy hoạch mạng lưới cửa hàng xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, việc phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội thành phố, phải đảm bảo hiệu kinh tế việc đầu tư chủ thể kinh doanh xăng dầu - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố tích cực đầu tư, đại hóa trang thiết bị cửa hàng xăng dầu, mở rộng quy mô, đảm bảo văn minh thương mại thực tiêu chuẩn chất lượng môi trường… 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 để xây dựng tổ chức quản lý kinh doanh xăng dầu phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, đáp ứng nhu cầu sử dụng xăng dầu sản xuất tiêu dùng “Quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” nhằm đạt mục tiêu sau: - Làm sở để quản lý lập kế hoạch xây dựng hệ thống cửa hàng xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội 88 - Sắp xếp lại hệ thống cửa hàng có, loại bỏ dần cửa hàng không phù hợp quy hoạch phát triển chung thành phố có vi phạm tiêu chuẩn an toàn Khai thác hiệu sở vật chất kỹ thuật hệ thống cửa hàng có, giảm thiểu nguy an tồn PCCC vệ sinh môi trường - Xây dựng mạng lưới cửa hàng khang trang, đại, ngang tầm khu vực, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu thủ đô Hà Nội, đảm bảo an ninh nhiên liệu cho thành phố tình - Tiết kiệm quỹ đất, phối kết hợp dịch vụ cung cấp nhiên liệu với dịch vụ thương mại khác - Tăng hiệu đầu tư, tăng tính mỹ quan kiến trúc đô thị - Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến dịch vụ bán lẻ xăng dầu Mục tiêu cụ thể: a Số lượng cửa hàng phải xóa bỏ, giải tỏa, di dời: 56 cửa hàng b Số lượng cửa hàng cần xây dựng đến năm 2020: 312 – 247 cửa hàng Trong đó: - Giai đoạn 2010 – 2015: Loại có cửa hàng; Loại có 60 cửa hàng; Loại 3: 136 cửa hàng - Giai đoạn 2016 – 2020: Loại 1: cửa hàng; Loại 2: 48 cửa hàng; Loại 3: 65 cửa hàng c Số lượng cửa hàng xây dựng từ 2020 – 2030: 31 – 50 cửa hàng Các cửa hàng xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội trước xây dựng chưa có quy hoạch, nhiều số chủ đầu tư tự thiết kế, xây dựng nên hạng mục cơng trình xây dựng cửa hàng khơng đảm bảo yêu cầu theo 89 tiêu chuẩn cửa hàng xăng dầu, số cửa hàng vi phạm lộ giới đường giao thông nâng cấp mở rộng sau có cửa hàng Do đó, cửa hàng cần phải cải tạo nâng cấp để đủ điều kiện hoạt động theo quy định hành Đối với cửa hàng không đủ điều kiện theo quy định, sau thời gian quy định mà không khắc phục buộc phải ngưng hoạt động (đã nêu cụ thể Quy hoạch) 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU 3.2.1 Hồn thiện chế, sách hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội - Các văn cần tiếp tục hoàn thiện bổ sung để phản ánh thực tế thị trường xăng dầu địa bàn thành phố Các văn phải xây dựng với điều kiện cụ thể đáp ứng đòi hỏi DN kinh doanh xăng dầu như: sách ưu đãi vốn, cơng nghệ, lớp tập huấn… - Các văn ban hành cần có quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực quy định văn địa bàn thành phố - Định kỳ Sở công thương Thành phố Hà Nội phải chủ trì họp, tổ chức chương trình hội thảo, trao đổi với Sở, Ban, Ngành khác địa bàn có liên quan, DN xăng dầu đầu mối có hệ thống phân phối địa bàn nhằm tổng kết, rút kinh nghiệm, tìm khó khăn, giải thắc mắc có điều chỉnh phù hợp việc ban hành văn giúp tạo môi trường thuận lợi cho DN phát triển - Việc thực văn cần tiến hành theo phân công, phân cấp rõ ràng quan quản lý, tránh chồng chéo hay trốn tránh 90 trách nhiệm Đối với công tác cấp phép đăng ký kinh doanh xăng dầu địa bàn, Sở, Ban, Ngành cần thực nhiệm vụ cách nhanh chóng Đồng thời có thơng tin trao đổi qua lại báo cáo lên Sở Kế hoạch Đầu tư để việc cấp phép cho DN đạt yêu cầu diễn thuận lợi với thủ tục nhanh gọn, đơn giản Công tác cấp đăng ký kinh doanh huyện vùng sâu, vùng xa nên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để huyện sớm có sở kinh doanh xăng dầu hợp pháp phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân - Xây dựng, kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác ban hành thực thi văn quản lý kinh doanh xăng dầu UBND cần quan tâm bố trí đủ biên chế làm cơng tác văn quan Tư pháp cấp, có kế hoạch quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác văn kịp thời nắm bắt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Tăng cường nâng cao hiệu phối hợp quan, đơn vị có liên quan địa bàn thành phố công tác xây dựng, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Bố trí kinh phí đảm bảo cho công tác xây dựng, kiểm tra văn quy phạm pháp luật theo quy định, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho quan, đơn vị 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội - Cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy quản lý phù hợp với tình hình kinh doanh xăng dầu thực tế địa bàn thành phố Trong q trình đổi mới, hồn thiện máy quản lý cần tập trung ba yêu cầu: + Rà soát, xác định chức năng, nhiệm vụ, xếp tổ chức máy, tinh giảm biên chế không cần thiết nhằm đảm bảo yêu cầu phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mối quan hệ 91 quan Trên địa bàn thành phố nay, việc tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu nhiều đơn vị tiến hành Đối với Sở Cơng thương có đơn vị Cục quản lý thị trường, Sở KHCN có chi cục TC - ĐL - CL, tra… Tuy nhiên thực tế địa bàn thành phố thời gian qua cho thấy công tác tra, kiểm tra Cục quản lý thị trường hiệu có nhiều chồng chéo nhiệm vụ với tra Sở KHCN Cần phải phân định rõ lại chức hai đơn vị việc tra, kiểm tra Với Cục quản lý thị trường tập trung chủ yếu vào hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường xăng, đấu tranh chống đầu lũng đoạn thị trường, buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng chất lượng hành vi khác vi phạm pháp luật thương mại địa bàn thành phố Với tra, cục TC - ĐL - CL Sở KHCN cần tập trung vào việc giám sát, kiểm tra yếu tố chất lượng, hoạt động đo lường tiêu chuẩn chất lượng, đo lường xăng dầu Có phân rõ chức nhiệm vụ quan tạo quản lý hiệu xử lý kịp thời vi phạm hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố thời gian tới + Kiên loại bỏ phận, quan, khâu không cần thiết máy quản lý, tăng cường vai trò lãnh đạo quản lý tập trung, thống UBND thành phố, đồng thời mở rộng phân cấp cho huyện, nhằm phát huy tính động, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm đơn vị - Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, thường xuyên tổ chức đợt tập huấn đào tạo nghiệp vụ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Cần luôn phân công chức năng, nhiệm vụ Sở, ban ngành cách rõ ràng công tác quản lý kinh doanh xăng dầu địa bàn để tránh chồng chéo tạo phối hợp nhịp nhàng quan việc thực quản lý 92 - UBND thành phố Hà Nội cần quan tâm đầu tư sở vật chất, khoa học công nghệ trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh xăng dầu Thị trường kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố thời gian qua phát triển nhanh phức tạp với hành vi vi phạm ngày tinh vi Vì vậy, cần trang thiết bị, máy móc kiểm tra đại phát xử lý kịp thời 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội - Các quan quản lý kinh doanh xăng dầu phải xây dựng chế phối hợp Sở Công thương Sở, Ban, Ngành địa phương lực lượng kiểm tra, kiểm soát thị trường Cần phải tổ chức kiểm tra định kỳ thường xuyên đột xuất điểm bán lẻ địa bàn thành phố việc chấp hành quy định giá bán, chất lượng xăng dầu bán ra, ghi chép chứng từ sổ sách theo quy định Bộ Tài chính, an tồn cháy nổ, vệ sinh môi trường… việc tra, kiểm tra phải tiến hành đảm bảo dân chủ, công khai, không gây phiền hà cản trở hoạt động kinh doanh DN Quá trình kiểm tra phải lập biên kiểm tra, kết thúc kiểm tra phải có kết luận rõ ràng, phát có sai phạm phải xử lý đề xuất cấp có thẩm quyền sử lý, nên công khai phương tiện truyền thông để người tiêu dùng biết rõ - Sở Công thương DN xăng dầu đầu mối phải thường xuyên thông tin hai chiều hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thuộc hệ thống phân phối quản lý, việc thay đổi (tăng giảm) hệ thống đại lý, điểm bán lẻ đến Sở Cơng thương có sở kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh hệ thống phân phối DN xăng dầu đầu mối địa bàn hiệu Sở Công thương, quan quản lý thị trường, DN xăng dầu phải phối hợp với lực lượng biên phòng, quan ban ngành địa bàn 93 thành phố cần phải triển khai biện pháp nhằm ngăn chặn hạn chế tình trạng thẩm lậu xăng dầu qua biên giới, làm thất thoát ngân sách Nhà nước - Trong thời gian qua giá xăng dầu có điều chỉnh liên tục dẫn tới địa bàn thành phố tình trạng găm hàng hay gian lận, sai phạm đo lường chất lượng xăng dầu tăng mạnh Vì vậy, cần có cổng thơng tin hay số điện thoại nóng cơng bố rộng rãi để người tiêu dùng trực tiếp phản ánh, thông báo tới đơn vị quản lý thị trường, chi cục TC – ĐL - CL cửa hàng, DN sai phạm địa bàn thành phố cách nhanh chóng nhằm có đợt kiểm tra đột xuất để phát xử lý kịp thời - Sau đợt tra, kiểm tra cần có cơng bố rộng rãi kết phương tiện thông tin đại chúng thành phố Các sở gian lận kinh doanh phải công bố để người tiêu dùng biết kết kiểm tra xử lý quan chức để người dân phối hợp giám sát - Trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nên nghiên cứu thành lập hệ thống tổ chức lực lượng tra, kiểm tra đơn vị sản xuất kinh doanh xăng dầu, có tham gia DN lẫn đại diện khách hàng Đây việc làm cần thiết nhằm để bảo vệ uy tín, thương hiệu DN kinh doanh xăng dầu, vừa bảo vệ lợi ích người tiêu dùng - Tình trạng vi phạm kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố ngày tăng sử dụng thủ đoạn tinh vi để qua mặt đợt kiểm tra đơn vị chức Thời gian tới, cần tiếp tục nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tra, kiểm tra mở thêm nhiều lớp tập huấn nhằm giúp đội ngũ phát xử lý tất vi phạm địa bàn thành phố 3.3 NHĨM GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Q TRÌNH TỔ CHỨC VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU 94 3.3.1 Đổi phương pháp, công cụ quản lý Nhà nước địa phương hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn thành phố Hà Nội Thực linh hoạt nguyên tắc quản lý kinh doanh xăng cho phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn thành phố Việc theo dõi, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu cần tuân thủ nguyên tắc nắm bắt tình hình, giám sát chặt chẽ đảm bảo không cản trở hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn Hoàn thiện hệ thống phương pháp, công cụ quản lý như: hệ thống văn bản, sách đầy đủ, ổn định, hợp lý nhằm định hướng thị trường kinh doanh xăng dầu theo mục tiêu, hồn thiện sách điều tiết thị trường Thành phố Hà Nội địa bàn rộng lớn với nhiều quận huyện Đặc biệt, ngồi khu vực nội thành khu vực ngoại thành phức tạp công tác quản lý Vì vậy, để cơng tác quản lý thực hiệu quả, nên tăng cường việc sử dụng công cụ Cụ thể như: - Sở Công thương, quan quản lý thị trường, DN xăng dầu phải phối hợp với lực lượng biên phòng, quan ban ngành địa bàn thành phố cần phải triển khai biện pháp ngăn chặn hạn chế tình trạng thẩm lậu xăng dầu qua biên giới, làm thất thoát ngân sách Nhà nước: + Quản lý chặt chẽ số lượng xăng dầu bán xăng có khu vực địa bàn biên giới Thành phố Hà Nội Trung Quốc + Các cửa hàng, điểm bán xăng dầu khu vực biên giới Thành phố Hà Nội Trung Quốc cần phải thông báo bảng giá bán, số lượng xăng dầu bán theo quy định loại phương tiện để khách hàng biết + Hàng ngày, DN xăng dầu đầu mối, tổng đại lý có xăng, điểm bán xăng dầu khu vực biên giới phải cập nhật, thống kê số lượng xăng dầu bán để có biện pháp quản lý cho phù hợp, chịu trách nhiệm liên đới hành vi vi phạm 95 - Sử dụng máy tổ chức tra có hiệu nữa, khắc phục tình trạng kiểm tra chung chung để đủ số lượng báo cáo, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh địa bàn, có vi phạm phải xử lý kịp thời có chế tài đủ mạnh, răn đe nhằm tạo công cụ pháp lý đạt hiệu cao Ngồi cơng cụ pháp luật, quan quản lý nên tăng cường hình thức tuyên truyền, giáo dục đến DN kinh doanh xăng dầu để họ hiểu chia sẻ gánh nặng Nhà nước Thêm vào đó, phải điều tiết hài hịa lợi ích DN kinh doanh xăng dầu lợi ích người tiêu dùng, từ để đối tượng tự ý thức quyền lợi, trách nhiệm thực đắn quy định pháp luật kinh doanh xăng dầu 3.3.2 Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhằm thực tốt công tác quản lý điều hành giá xăng dầu thời gian tới, Bộ Tài cần phối hợp với Bộ Cơng Thương tiếp tục sửa đổi, bổ sung Nghị định 83/2014/NĐ-CP kinh doanh xăng dầu Trong trọng đến phương pháp trích lập, sử dụng hạch tốn Quỹ bình ổn giá xăng dầu, xác định giá thành giá bán phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước, thực công khai, minh bạch kết kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Trong có bổ sung chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, ban lãnh đạo doanh nghiệp công tác quản lý, điều hành báo cáo kết hoạt động kinh doanh Cùng với đó, Bộ Tài tăng cường công tác giám sát quan phân cấp thực chức chủ sở hữu, quan quản lý Nhà nước thực tra, kiểm tốn tồn diện hoạt động 96 doanh nghiệp đầu mối xăng dầu để công khai, tạo đồng thuận điều hành quản lý tăng cường giám sát toàn xã hội hoạt động kinh doanh xăng dầu Thực tái cấu trúc Tập đồn kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước nói chung doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối nước nói riêng theo hướng xóa bỏ chế không phù hợp, bất cập hoạt động kinh doanh xăng dầu Đồng thời thực đồng giải pháp nhằm tiết giảm chi phí, điều hành giá xăng dầu linh hoạt phù hợp diễn biến nước giới bước thực chế thị trường mặt hàng xăng dầu 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO HOÀN THIỆN, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU Giải pháp công nghệ: - Nhập hàng: Xăng dầu vận chuyển từ kho đầu mối thành phố xe bồn nhập vào bồn chứa qua hệ thống nhập kín phương pháp bơm đẩy Mỗi bể chứa có hệ thống lắp đặt van chặn để bảo đảm an toàn vận hành; - Dự trữ bảo quản: Để bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy chống tổn thất bay hơi, xăng dầu bảo quản bồn chứa chôn ngầm - Xuất hàng: Mỗi trụ bơm có hệ thống xuất riêng biệt; - Tự động hóa: Để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai phù hợp trình độ khoa học cơng nghệ khu vực giới, nhằm xây dựng cửa hàng xăng dầu an toàn, đại, văn minh đảm bảo uy tín khách hàng, cửa hàng xăng dầu cần lựa chọn sử dụng thiết bị tự động hóa phù hợp Giải pháp xây dựng: 97 Hiện địa bàn thành phố có cửa hàng xăng dầu loại 1, Việc xây dựng cửa hàng cần ý vấn đề sau: - Cửa hàng xăng dầu loại I: Có đầy đủ chức trạm dịch vụ xăng dầu tổng hợp phát triển sở quy mô cửa hàng xăng dầu loại II Khu vực nhà nghỉ, nhà ăn uống bãi đỗ xe bố trí liên hồn với khu vực bán xăng dầu dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện tạo thành tổ hợp cơng trình dịch vụ thống Tuy vậy, khu vực nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống bãi đậu phương tiện quản lý hoạt động độc lập, cần trọng khu nhà vệ sinh thuận tiện cho khách xe, cửa hàng xăng dầu nằm dọc tuyến đường có xe khách qua - Cửa hàng xăng dầu loại II: Chức cửa hàng xăng dầu loại cung cấp sản phẩm dầu khí, hàng hóa nhu yếu phẩm dịch vụ bảo dưỡng sữa chữa phương tiện Trên sở quy mơ bố trí tổng mặt cửa hàng xăng dầu loại III, cửa hàng xăng dầu loại II phát triển thêm xưởng sửa chữa phương tiện; cửa hàng tự chọn khu vực hợp lý bố trí cạnh luồng vào phương tiện Bố trí nhà vệ sinh phù hợp, cửa hàng xăng dầu nằm dọc tuyến đường có xe khách qua - Cửa hàng xăng dầu loại III: Chức cửa hàng loại cung cấp sản phẩm dầu khí thêm dịch vụ rửa xe Mái che trụ bơm bố trí vị trí trung tâm khn viên cửa hàng, tạo luồng đường vào cửa hàng thoáng rộng Nhà giao dịch, bán hàng hợp khối với mái che trụ bơm, thuận tiện cho việc giao dịch Cầu rửa xe độc lập bố trí phía sau khối mái che nhà văn phòng, nhà vệ sinh, cửa hàng xăng dầu nằm dọc tuyến đường có xe khách qua Các hạng mục khác như: bồn bể đặt ngầm, trạm cấp nước bố trí hợp lý với khu vực bán xăng dầu theo quy định hành 98 Giải pháp cấp điện: - Phương án cấp điện: Lưới điện quốc gia kéo đến hầu hết quận huyện thành phố Việc cung cấp điện cho cửa hàng xăng dầu phạm vi tồn thành phố nhìn chung thuận lợi Nguồn điện cung cấp cho phụ tải cửa hàng xăng dầu lưới điện quốc gia, yêu cầu lắp đặt trang thiết bị điện cho cửa hàng xăng dầu phải phù hợp theo quy định hành - Thiết kế: Hệ thống dây dẫn điện sử dụng cửa hàng xăng dầu loại cáp ngầm chôn tường đất, loại thiết bị khác công tắc đèn, đèn, cầu dao… phải thiết bị bọc kín cách điện tốt Cấm tuyệt đối việc sử dụng loại thiết bị hở như: cầu dao, công tắc, ổ cắm đặt gần trụ bơm xăng dầu - Dự phòng: Các cửa hàng xăng dầu cần có máy phát điện công suất lớn, nhằm phục vụ nhu cầu người dân có tình điện xảy Giải pháp cấp nước: Các cửa hàng xăng dầu đặt quận, huyện thành phố cần có hệ thống cấp nước trạm cấp nước dân cư Các cửa hàng loại I, II, III tuyến quốc lộ phải có tháp nước để cấp nước cho hệ thống chữa cháy, hệ thống nước sinh hoạt cấp nước cho hệ thống làm mát động xe Giải pháp nước vệ sinh mơi trường: Mặt xây dựng cửa hàng san lấp tạo độ dốc thoát nước tự nhiên Mặt cửa hàng xăng dầu không láng bêtông nhựa đường Nước thải chia hai loại: không nhiễm xăng dầu bị nhiễm xăng dầu: - Nước không bị nhiễm xăng dầu bao gồm: nước mưa nền, nước thải sinh hoạt thải theo hệ thống hố ga, ống dẫn hệ thống thoát nước chung khu vực 99 - Nước nhiễm xăng dầu bao gồm: nước vệ sinh mặt bằng, bãi đậu, rửa xe Toàn nước nhiễm xăng dầu xử lý thông qua hệ thống lắng gạn học phương pháp hóa lý…, sau kết nối với hệ thống nước khơng nhiễm xăng dầu ngồi Nước thải nhiễm xăng dầu phải xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định hành Ngoài khn viên cửa hàng nên bố trí số tiểu cảnh hệ thống xanh nhằm điều hịa khơng khí cải thiện mơi trường Giải pháp an tồn phòng cháy chữa cháy: Cửa hàng bán lẻ xăng dầu cần trang bị thiết bị chữa cháy ban đầu theo quy định hành Lắp đặt biển hướng dẫn cho phương tiện vào Cửa hàng cần có bảng nội quy cụ thể an toàn PCCC Các dụng cụ chữa cháy phải đặt xa nơi dễ phát cháy; phải đảm bảo yêu cầu dễ thấy dễ lấy 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Với quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương - Hiện nay, tình trạng vi phạm hoạt động kinh doanh xăng dầu nước ngày tăng phức tạp Nguyên nhân mức xử phạt nhẹ, chế tài chưa đủ mạnh, chưa đủ để răn đe nên đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi mức xử phạt vi phạm hành đo lường chất lượng hàng hóa theo hướng tăng nặng số hành vi vi phạm kinh doanh xăng dầu tự ý phá niêm chì, không kiểm định ban đầu phương tiện đo đưa vào sử dụng, kinh doanh xăng dầu không đạt chất lượng Kiên chuyển quan cảnh sát điều tra để khởi tố hình vụ việc vi phạm nghiêm trọng theo quy định - Nhà nước cần Tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh xăng dầu nhằm tăng cường kỷ cương pháp luật, ngăn chặn, hạn chế tối đa vi phạm xảy kinh doanh xăng dầu Các 100 quan, đơn vị tăng cường biện pháp phòng, chống cháy nổ xe giới Kiểm tra việc chấp hành quy định điều kiện kinh doanh, bảo đảm an tồn phịng, chống cháy nổ thương nhân đầu mối, tổng đại lý, đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu; thương nhân đầu mối, tổng đại lý Các sở sản xuất, kinh doanh xăng dầu khơng trì điều kiện kinh doanh, điều kiện an tồn phịng, chống cháy nổ phải đình hoạt động, bị thu hồi tước giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Xóa bỏ điểm pha chế, bán xăng dầu, sang chiết, nạp trái phép - Chủ trì, phối hợp với địa phương khẩn trương rà soát xây dựng phương án phù hợp di dời sở kinh doanh xăng dầu khỏi khu tập trung đông dân cư, không thuận lợi cho cơng tác phịng cháy chữa cháy - Ủy ban nhân dân thành phố, thành phố trực thuộc Trung ương: Rà soát quy hoạch mạng lưới cửa hàng bán lẻ xăng dầu kho xăng dầu địa bàn, kiên di dời sở kinh doanh xăng dầu chưa phù hợp quy hoạch phê duyệt Rà soát quy hoạch phát triển sở kinh doanh xăng dầu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bảo đảm phù hợp quy hoạch tổng thể chung nước; kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch phê duyệt Phối hợp Bộ Công thương đạo lực lượng chức địa phương tổ chức kiểm tra tất sở sản xuất, kinh doanh xăng dầu địa bàn; xử lý nghiêm hành vi vi phạm nhằm lập lại trật tự kinh doanh xăng dầu - Hoạt động kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường xu hướng tất yếu Tuy nhiên, thực tế, DN kinh doanh mặt hàng chưa thực nguyên tắc thị trường, cịn tình trạng độc quyền kinh doanh dẫn đến việc điều chỉnh giá cịn mang tính chủ quan, nặng lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm Kiến nghị Trung ương sớm sửa đổi, bổ sung qui định điều hành kinh doanh xăng dầu theo hướng đảm bảo tính cơng khai minh bạch nhằm ổn định giá thị trường, ổn định sản xuất… 101 3.5.2 Với Hiệp hội xăng dầu Việt Nam Hiệp hội xăng dầu Việt Nam cần làm đầu mối liên hệ cho hội viên việc nghiên cứu, tổng hợp ý kiến hội viên để tham gia kiến nghị với quan Nhà nước chủ trương sách liên quan đến lĩnh vực xăng dầu; tổ chức tuyên truyền chủ trương điều hành giá xăng dầu Chính phủ, bộ, ngành để tạo đồng thuận xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiệp hội xăng dầu Việt Nam cần tích cực tham gia vào hoạch định chế sách lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, đặc biệt sách thực lộ trình kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Trước hết chi phí kinh doanh hợp lý đầu mối nhập khẩu, hoa hồng với đại lý bán lẻ Đồng thời, tham gia với ngành, địa phương công tác quy hoạch, thiết lập hệ thống kho bãi, sở hạ tầng, xây dựng hệ thống đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu địa bàn nước Hiệp hội xăng dầu Việt Nam cầntham gia với quan chức công tác đảm bảo chất lượng xăng dầu theo tiêu chuẩn quốc gia, chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu kinh doanh xăng dầu tái xuất; tiếp cận phân tích ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng hội viên với quan chức có thẩm quyền, làm sở cho việc soạn thảo định… Cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cửa hàng bán lẻ xăng dầu Đồng thời cần giám sát việc cạnh tranh doanh nghiệp, sở, tránh để xảy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh ... đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu địa bàn địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu địa. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH BÁN LẺ XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 59 2.2.1 Mô tả văn quản lý Nhà nước Trung ương thành phố Hà Nội phương pháp... 1.2.2 Nội dung trình quản lý Nhà nước địa phương điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu 1.2.2.1 Hoạch định triển khai văn quản lý Nhà nước địa phương Ở Việt Nam, hoạt động quản lý Nhà nước cấp địa phương

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Về không gian: Đề tài nghiên cứu trong giới hạn địa bàn Hà Nội.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

    • Thu thập dữ liệu sơ cấp: Để có được dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu cần phải nắm chắc các phương pháp thu thập dữ liệu một cách khoa học. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu số cấp lại thường phức tạp, tốn kém nên tác giả sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm thông qua bộ phận quản lý của thành phố, phỏng vấn trực tiếp cán bộ có liên quan về đánh giá và nhận định của họ với thực trạng quản lý Nhà nước cấp thành phố đối với điều kiện kinh doanh xăng dầu bán lẻ trên địa bàn thành phố.

    • Phương pháp điều tra trắc nghiệm: Tác giả sử dụng phương pháp này nhằm tiến hành điều tra trực tiếp các cán bộ quản lý DN kinh doanh xăng dầu trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua mẫu phiếu điều tra trắc nghiệm. Tác giả phát ra 100 phiếu, đến khắp các quận, huyện của thành phố. Kết quả thu về 90 phiếu hợp lệ, 10 phiếu không hợp lệ.

    • Thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp ở luận văn được thu thập từ các nguồn: các báo cáo của các cơ quan quản lý, các báo cáo về tình hình kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Hà Nội thời gian qua, kết quả tổng hợp báo cáo về tình hình kinh doanh bán lẻ xăng dầu giai đoạn 2010 – 2015 của thành phố Hà Nội.

    • Dữ liệu thứ cấp còn được khai thác từ các nguồn khác như: Báo chí, internet, báo cáo thống kê của sở công thương...Ở nguồn thông tin này, tác giả sử dụng các thông tin số liệu về nhiều hoạt động khác nhau của các đơn vị, tổ chức cùng hoạt động trong ngành kinh doanh bán lẻ xăng dầu. Tác giả cũng sử dụng những nhận định và dự báo về xu hướng phát triển của Tổng cục thống kê, các Bộ ban ngành về tình hình phát triển kinh doanh bán lẻ xăng dầu trong tương lai.

    • 5.2 Phương pháp xử lý số liệu

      • 6. Đóng góp kỳ vọng của nghiên cứu

      • 6.1. Đóng góp về mặt lý luận

      • Làm rõ các lý luận về quản lý Nhà nước, và quản lý Nhà nước về kinh doanh bán lẻ xăng dầu ở 1 địa phương cụ thể.

      • Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan