1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phong ngua GNRRTT Nhung tac hai do thien tai gay ra vanhung viec can lam de GNRRTT cho hoc sinh va truonghoc

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

mùng ban ngày cũng như ban đêm để tránh mũi và côn trùng đốt - Không đến gần khu vực bờ sông, hoặc nơi bị sạt lở và khu vực không có người ở - Không được vào bất cứ căn nhà nào bị ngập n[r]

(1)BÀI GIẢNG GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TẠI TRƯỜNG HỌC Lớp Tháng 9/2011 (2) KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI “ SÓNG BIỂN” (3) BÀI CŨ: H1: Hiểm họa là gì? Cho ví dụ H2: Thế nào là thảm họa? (4) BÀI MỚI: NHỮNG TÁC HẠI DO THIÊN TAI GÂY RA VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI CHO HỌC SINH VÀ TRƯỜNG HỌC (5) Hoạt động 1: Giới thiệu các khái niệm • Áp thấp nhiệt đới và bão: - Bão và áp thấp nhiệt đới là vùng gió xoáy, hình thành trên vùng biển nhiệt đới, gió thổi xoáy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ * Áp thấp nhiệt đới có sức gió mạnh tâm áp thấp từ cấp đến cấp ( khoảng 39 đến 61 km/h) và có thể có gió giật * Bão: có sức gió mạnh tâm bão từ cấp trở lên ( từ 62 km/h ) và có thể có gió giật Bão từ cấp 10 đến cấp 11 gọi là bão mạnh, từ cấp 12 trở lên gọi là bão mạnh (6) * Lũ :Là mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông, suối vượt quá mức bình thường * Lụt: Xảy mực nước dâng lên cao tràn qua sông, suối, hồ, đập và đê vào các vùng trũng làm ngập nhà cửa, cây cối, đồng ruộng (7) Giông: Xảy xuất đám mây đen đồ sộ và phát triển mạnh theo chiều cao, kèm theo mưa to, sấm, chớp, sét, thường có gió mạnh đột ngột gọi là tố và đôi có mưa đá Sét: Thường xảy đám mây giông đó và kèm theo sấm Sét là luồng điện lớn từ trên trời đánh xuống đất Sét đánh vào các điểm cao cây to, cột điện và đỉnh núi Sét có điện cao nên tất vật thể bao gồm không khí trở thành vật dẫn điện Sét còn đánh vào các đồ vật kim loại và nước, vì chúng là các chất dẫn điện tốt (8) Lốc: Là cột không khí xoáy hình phễu và di chuyển nhanh trên đất liền trên biển Có thể nhìn thấy cột không khí này các vật thể mà nó bốc lên từ mặt đất ( bụi, cát, rơm rác ) Sạt lở đất: Xảy đất bùn và đá chuyển động nhanh từ trên sườn dốc, bờ kè, bờ sông xuống.Sạt lở đất thường xuất vùng núi (9) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi Quan sát tranh, nêu tác hại các tượng trên (10) Bão (11) Những tác hại áp thấp nhiệt đới và bão gây ra: • • • • • • • • • Làm chết người bị thương Tàu thuyền ngoài khơi có thể bị chìm Nước biển dâng gây ngập lụt ven biển, làm nhiễm mặn đồng ruộng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và việc nuôi trồng thủy, hải sản Nước mặn có thể làm hỏng giếng các nguồn nước khác Có thể tàn phá làm hư hỏng nhà cửa và tài sản, tàn phá mùa màng lương thực dự trữ; làm chết gia súc, gia cầm Trường học, trạm xá, chợ… có thể bị phá hỏng Làm cây đổ, gẫy, gây cản trở giao thông; đường dây điện có thể bị đứt và có thể gây cháy tai nạn điện Hệ thống thông tin liên lạc có thể bị gián đoạn Mưa lớn có thể dẫn tới lũ lụt gây sạt lở đất (12) • Thiệt hại nặng nề bão gây (13) Lũ lụt (14) Những tác hại lũ, lụt gây ra: • • • • • • • • • - Có thể làm cho người chết bị thương - Có thể tàn phá nhà cửa, gây thiệt hại tài sản như: bàn ghế, giường tủ, chăn màn, giấy tờ, tài liệu…của người - Ảnh hưởng tới đời sống người vì chúng có thể phá hoại mùa màng, làm chết gia súc, gia cầm, trôi các đầm nuôi tôm, cua, cá và có thể gây tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm - Lũ lụt kéo dài có thể làm chậm trễ vụ mùa - Có thể xói lở đất đai bồi lấp cát, đá vào đồng ruộng làm diện tích trồng trọt - Có thể làm hư hại các công trình công cộng bệnh viện, trạm y tế, trường học, đường bộ, đường xe lửa, đường dây điện và điện thoại - Có thể làm ngưng trệ các hoạt động người - Có thể phá hỏng hệ thống cung cấp nước và làm cho các nguồn nước bị nhiễm bẩn, phát sinh ốm đau dịch bệnh Tuy nhiên lũ lụt đôi có lợi cho người VD: bồi đắp phù sa làm tăng độ màu mỡ đất (15) •LŨ SÔNG • NGẬP LỤT (16) (17) Những tác hại giông, sét gây ra: • Giông, sét có thể làm chết người bị thương • -Có thể đánh và phá hủy nhà cửa, cây cối, hệ thống điện • -Có thể là nguyên nhân gây các đám cháy • -Mưa to các giông có thể gây lũ quét (18) Lốc (19) Những tác hại lốc gây ra: • Lốc có thể theo nhà cửa, đồ vật và người • Lốc còn phá hủy nhà cửa, mùa màng và cây cối (20) Sạt lở đất (21) Những tác hại sạt lở đất gây ra: • Có thể làm chết người và thương tật cho người bị chôn vùi đất đá nhà bị sập; súc vật có thể bị chết bị thương • Bùn, đá và sỏi rơi xuống với tốc độ lớn có thể phá hủy gây thiệt hại nghiêm trọng nhà cửa, tài sản nhân dân và làm tắc nghẽn đường giao thông • Đất trồng bị cát đá vùi lấp không còn sử dụng (22) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Em hãy nêu việc cần làm để bảo vệ thân và gia đình? • • • • • • • • • N1: Trước có ATNĐ bão N2: Trong có ATNĐ bão N3: Sau có ATNĐ bão N4: Trước lũ, lụt xảy N5: Trong lũ, lụt xảy N6: Sau lũ, lụt xảy N7: Các em cần làm gì có giông, sét? N8: Các em cần làm gì có bão? N9: Các em cần làm gì có sạt lở đất? (23) Những việc học sinh cần làm để bảo vệ thân và gia đình: a/ Trước có ATNĐ bão: • Làm theo hướng dẫn người lớn giúp người lớn số việc các em có thể làm có yêu cầu • Giúp bố mẹ cất giữ lương thực thực phẩm,nước uống, đèn dầu, đèn pin, nến, pin dự phòng,…trong mùa mưa bão • Nghe thông tin dự báo thời tiết qua ti vi, đài phát thanh, loa phát địa phương • Trong trường hợp cần sơ tán thì cần cùng với bố mẹ chuẩn bị quần áo, dụng cụ sơ cấp cứu, đèn dầu, đèn pin, nến, pin dự phòng và lương thực thực phẩm và nước uống cho cá nhân đến nơi sơ tán • Bỏ giấy tờ quan trọng, sách vở, đồ dùng học tập, các giấy tờ quan trọng vào túi ni lông dán kín để nơi an toàn… (24) b/ Trong có ATNĐ và bão: - Tránh ngoài có bão Không gần khu cửa sổ,cửa lớn để tránh nguy hiểm - Tránh xa các ổ điện ướt dây điện đứt - Trông nom các em nhỏ và luôn gần bố mẹ - Không trú ẩn gốc cây, đứng gần cột điện vì chúng có thể đổ xuống gây thương tích - Luôn uống nước đun sôi khử trùng để tránh dịch bệnh (25) • Đưa thuyền vào nơi an toàn để tránh bão (26) •ĐI SƠ TÁN • HỘI VIÊN CTĐ GIÚP DÂN (27) c/ Sau có ATNĐ và bão: - Tiếp tục nghe tin trên đài, loa truyền - Không tự ý sử dụng các đồ vật dùng điện chưa có bố mẹ kiểm tra - Dọn dẹp nhà cửa, đường xá nơi em để phòng các bệnh như: tiêu chảy, sốt xuất huyết, đỏ mắt, nước ăn chân…Khi dọn dẹp nhớ mang bốt cao su, găng tay, trang để bảo vệ thân - Giúp gia đình xử lý rác, xác súc vật chết, nguồn nước để phòng các dịch bệnh liên quan - Không vào nhà nào bị ngập lụt người lớn chưa kiểm tra - Ngủ mùng để tránh muỗi và côn trùng đốt - Khi phát vật nuôi bị thất lạc bị bệnh các em nên báo với người lớn… (28) d/ Trước lũ lụt xảy ra: Theo dõi thông tin lũ lụt trên radio, loa phóng - Bảo vệ các đồ vật quý, sách và các giấy tờ quan trọng cách cho chúng vào túi ni lông không thấm nước và cất nơi khô ráo - Giúp bố mẹ cất giữ lương thực, thực phẩm, nước uống, ít là tuần nơi khô ráo, an toàn - Giúp bố mẹ việc làm lũ lụt đến VD: hãy giúp bố mẹ giữ gìn thuyền gia đình cách cẩn thận để sử dụng cần thiết; nhà em có gia súc, thì giúp bố mẹ đưa đến nơi an toàn; giúp bố mẹ chuẩn bị tre, dây thừng để làm gác tạm để cần thiết - Nhắc bố mẹ bịt miệng giếng nhà em có giếng nước đậy kín nhà tiêu để chất thải không tràn ngoài… - Nếu thấy đó bị thương các em phải kêu người tới giúp đỡ… - (29) (30) e/ Trong thời gian lũ, lụt: - Không tự ý sử dụng các thiết bị điện - Di chuyển đến nơi an toàn tầng nhà - Trông nom các em nhỏ và luôn gần bố mẹ - Không lại, bơi lội, xe đạp nơi ngập lụt vì các em có thể bị nước chết đuối Ngay nước lặng các em có thể bị rơi xuống hố sâu không nhìn thấy Nước lụt còn có tiềm ẩn khác dịch bệnh, dây điện kim loại chìm nước lũ - Mặc áo phao lại vùng ngập lụt Nếu không có các em có thể chuẩn bị săm xe, can nhựa rỗng để dự phòng - Tránh xa các bờ sông suối các vùng bị ngập lụt vì chúng có thể không an toàn sạt lở đất - Luôn uống nước đun sôi khử trùng để tránh dịch bệnh - Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu đã bị ngâm nước lụt vì không đảm bảo vệ sinh (31) g/ Sau lũ, lụt: - Ngủ mùng ban ngày ban đêm để tránh mũi và côn trùng đốt - Không đến gần khu vực bờ sông, nơi bị sạt lở và khu vực không có người - Không vào nhà nào bị ngập nước chưa người lớn kiểm tra - Không chạm vào ổ điện nào bị ẩm hay bật điện lên thứ đã khô hẳn - Không dùng thức ăn lương thực thực bị ngấm nước lụt - Khi các em bị bệnh thì báo cho ba mẹ biết - Tham gia làm vệ sinh môi trường trường học và nơi em ở… (32) h/ Những việc các em cần làm có giông, sét: • Khi có giông đến các em hãy vào nhà, ngồi trên ghế giường gỗ, chân không chạm vào đất • Nếu các em không vào nhà hãy thu mình lại và ngồi xổm kiểu ếch trên đầu ngón chân, đặt hai tay lên hai đầu gối và cúi thấp đầu xuống đất; • Tránh xa các vật cao cây đơn độc, các tháp, hàng rào, cột điện, đường dây điện và điện thoại là thứ thu hút sét • Khi giông tố xảy ra, không ngoài, xe đạp cầm, chạm vào các đồ vật kim loại vì có thể bị sét đánh • Nếu các em trên thuyền bơi, hãy vào bờ vì nước là chất dẫn điện • - Hãy tắt các thiết bị điện ngoại trừ đèn thắp sáng • Có thể tính giông cách nhà em bao xa cách đếm số giây khoảng thời gian nhìn thấy ánh chớp đến nghe thấy tiếng sấm Một khoảng cách thời gian là giây tương ứng với kilomet (33) • Không ngồi gốc cây có giông (34) i/ Những việc các em cần làm có lốc: • Tránh đường lốc và tìm nơi trú ẩn an toàn có thể làm Nếu không tránh kịp, hãy nhảy vào đường hào gần đó nằm bám sát đất • Ở nhà lốc xảy Nên trú ẩn gầm cầu thang, gầm bàn gầm giường (35) k/ Những việc các em cần làm có sạt lở đất: • Thường xuyên quan sát quanh nhà và nơi để phát các dấu hiệu sạt lở đất • Ví dụ: Cây cối bị nghiêng, vết nứt trên tường… • Nếu nhà em gần sườn núi, bờ sông các em nên báo với bố mẹ thấy dấu hiệu nguy hiểm • Tránh xa khu vực bị sạt lở • Hãy sơ tán có yêu cầu (36) TRỒNG CÂY ĐỂ PHÒNG TRÁNH SẠT LỞ ĐẤT (37) IV TRÒ TRÒ CHƠICHƠI- CỦNG CỦNG CỐ: CỐ: IV “ Bạn hãy nói gì chưa nói” (38) (39)

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w