NGHIÊN cứu, HIỆU CHỈNH bản đồ NGUY cơ NGẬP lụt, mốc báo lũ THEO các mức báo ĐỘNG lũ mới PHỤC vụ PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT hại DO THIÊN TAI TỈNH QUẢNG NGÃI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
UBND TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA ĐÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ _ BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT, MỐC BÁO LŨ THEO CÁC MỨC BÁO ĐỘNG LŨ MỚI PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI TỈNH QUẢNG NGÃI Mã số: 16/2011/HĐ-ĐTĐTCB Cơ quan chủ trì đề tài: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ Chủ nhiệm đề tài : ThS Phạm Văn Chiến QUẢNG NGÃI - 2013 UBND TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA ĐÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN KHU _ VỰC TRUNG TRUNG BỘ BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT, MỐC BÁO LŨ THEO CÁC MỨC BÁO ĐỘNG LŨ MỚI PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI TỈNH QUẢNG NGÃI Mã số: 16/2011/HĐ-ĐTĐTCB Cơ quan chủ trì đề tài: Cơ quan quản lý đề tài: (ký tên đóng dấu) (ký tên đóng dấu) Trần Quang Chủ Chủ nhiệm đề tài Chủ tịch Hội đồng (ký tên) (ký tên) Phạm Văn Chiến DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH TT Họ tên Phạm Văn Chiến P Trưởng phòng Nguyễn Hữu Thiêm Dương Văn Tiến Trương Tiến Quyền Trưởng phòng Đỗ Thị Phương Linh Nhâm Xuân Sỹ Phạm Đăng Quế Chức vụ Giám đốc Trung tâm KTTV tỉnh Quảng Ngãi Trưởng trạm thủy văn Trà Khúc Học vị Chức danh Thạc sỹ Chủ nhiệm Thạc sỹ Thư ký Kỹ sư CTV Kỹ sư CTV Kỹ sư CTV Kỹ sư CTV Ký tên CTV LỜI CẢM ƠN Ban chủ nhiệm Đề tài cộng tác viên xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ Sở, Ban ngành; nhà quản lý, nhà khoa học tỉnh Quảng Ngãi; Lãnh đạo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ thực đề tài MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG I- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1) TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.2) TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI Trang 9 CHƯƠNG II- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1) ĐỊA HÌNH 2.2) MẠNG LƯỚI SÔNG 2.3) CỬA SÔNG 2.4) THỰC VẬT 9 9 10 CHƯƠNG III- DIỄN BIẾN MƯA LŨ TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2011 3.1) ĐẶC ĐIỂM MƯA 3.2) ĐẶC ĐIỂM LŨ 3.3) TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO LŨ LỤT GÂY RA 10 10 11 11 CHƯƠNG IV- PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN MƯA - LŨ NĂM 2009 4.1) SÔNG TRÀ BỒNG 4.2) SÔNG TRÀ KHÚC 4.3) SÔNG VỆ 4.4) SÔNG TRÀ CÂU 12 12 12 13 14 CHƯƠNG V- XÂY DỰNG, HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 5.1) PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 5.2) QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 5.3) KẾT QUẢ XÂY DỰNG, HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 15 15 15 18 CHƯƠNG VI- SỬA CHỮA, NÂNG CẤP, HIỆU CHỈNH VÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN MỨC BÁO ĐỘNG MỚI TRÊN MỐC BÁO LŨ 22 6.1) HIỆN TRẠNG VỀ MỐC BÁO LŨ 6.2) SỬA CHỮA, NÂNG CẤP, HIỆU CHỈNH VÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN MỨC BÁO ĐỘNG MỚI 6.3) HIỆU CHỈNH CAO TRÌNH NGẬP LỤT TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC MỨC BÁO ĐỘNG LŨ HIỆN NAY 6.4) HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỐC BÁO LŨ 22 23 24 34 CHƯƠNG VII- ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE11 TRONG CẢNH BÁO, DỰ BÁO LŨ 7.1) KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH MIKE 11 7.2) ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE11 TRONG DỰ BÁO LŨ 7.3) THỬ NGHIỆM DỰ BÁO LŨ VÙNG HẠ LƯU 35 35 35 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 44 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ Chữ viết tắt KTTV TB TBNN BĐ Max Min ATNĐ GMĐB TG Chú giải Khí tượng thủy văn Trung bình Trung bình nhiều năm Báo động Cao nhất; lớn Thấp nhất; nhỏ Áp thấp nhiệt đới Gió mùa Đông Bắc Thời gian Ký hiệu H Htb Hmax Hmin Q Qtb Qmax Qmin R I ∆H h F Chú giải Mực nước Mực nước trung bình Mực nước cao Mực nước thấp Lưu lượng dòng chảy Lưu lượng trung bình Lưu lượng lớn Lưu lượng nhỏ Lượng mưa Cường suất lũ Biên độ lũ Độ sâu ngập Diện tích lưu vực Yếu tố Mưa Mực nước Lưu lượng Biên độ lũ Cường suất lũ Diện tích lưu vực Đơn vị đo mm m, cm m3/s m m/h km2 Ký hiệu R H Q ∆H I F MỞ ĐẦU Theo Quyết định số 632/QĐ-TTg, ngày 10/5/2010 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1142/QĐ-UBND, ngày 25/8/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi, mức báo động lũ sông Tỉnh quy định đưa vào sử dụng, mức BĐ lũ sông Trà Bồng, Trà Khúc sông Vệ có thay đổi nhiều so với mức báo động cũ Trong đó, mốc báo lũ xây dựng vùng hạ lưu sông Trà Bồng, Trà Khúc sông Vệ gắn thông tin mức báo ngập theo mức BĐ cũ nên không sử dụng việc xác định nguy ngập khu vực đặt mốc Sự nhận biết lũ lụt từ mốc báo lũ có gắn thông tin theo mức báo động cũ nguy hiểm- lũ xảy với tin cảnh báo, dự báo mức ngập lũ xác định theo mốc báo lũ để đưa phương án phòng chống thấp nhiều so với thực tế Sự sai lệch gây thiệt hại lường trước Chính vậy, việc điều chỉnh lại thông tin mức báo ngập mốc báo lũ theo mức BĐ lũ việc cần phải thực Bảng- Mức báo động lũ sông Quảng Ngãi Sông Trạm Mực nước (m) mức báo động lũ BĐ1 (cũ- mới) BĐ2 (cũ- mới) BĐ3 (cũ- mới) Trà Bồng Châu Ổ 2.10 - 2.50 3.10 - 3.50 4.10 - 4.50 Trà Khúc Trà Khúc 2.70 - 3.50 4.20 - 5.00 5.70 - 6.50 Vệ Sông Vệ 2.10 - 2.50 3.10 - 3.50 4.10 - 4.50 Trà Câu Trà Câu 3.50 4.50 5.50 Ghi chú: mức BĐ lũ sông Trà Câu xây dựng, không thay đổi Hệ thống 32 mốc báo lũ xây dựng năm 2000 mốc thiết kế, xây dựng nên mặt kỹ thuật, thẩm mỹ có nhiều hạn chế, không đồng với hệ thống mốc xây dựng vào năm sau Hiện nay, mốc báo lũ bị xuống cấp mặt thẩm mỹ: sơn thông tin ghi mốc bị mờ, không rõ ràng, hiệu sử dụng thấp nên cần sửa chữa, nâng cấp cho đồng toàn hệ thống, phát huy hiệu mốc phục vụ công tác huy, đạo phòng chống lũ lụt cấp phục vụ trực tiếp nhân dân vùng lũ Mặt khác, khuôn khổ dự án UNDP VIE/97/002 xây dựng 10 mốc báo lũ theo thiết kế cũ, nên cần sửa chữa nâng cấp 10 mốc báo lũ Năm 2009 xuất lũ lịch sử sông Trà Bồng, lũ đặc biệt lớn sông khác Tỉnh- thấp lũ năm 1999 Tuy nhiên, công việc khảo sát thực tế thu thập thông tin, xác định mức độ ngập lụt trận lũ gây chưa thực nên cần thiết phải tiến hành khảo sát điều tra, xác định mức độ ngập địa phương, lập đồ ngập lụt trận lũ gây để bổ sung tư liệu, công cụ cho công tác phòng chống lũ lụt Tư liệu, đồ nguồn liệu quan trọng nghiên cứu, đánh giá, xác định nguyên nhân diễn biến mưa- lũ bất thường nguồn liệu quý lưu trữ phục vụ cho nghiên cứu khoa học sau Mặt khác, năm gần đây, diễn biến mưa- lũ có chiều hướng ngày phức tạp Quá trình xây dựng, phát triển kinh tế làm cho cao trình địa hình có khác biệt so với năm trước đây: số khu công nghiệp xây dựng, nhiều đô thị mở rộng phạm vi, hệ thống đường giao thông liên tục đầu tư xây dựng, nâng cấp Tất vấn đề làm cho cao trình địa hình thay đổi, làm cho trình lan truyền dòng chảy lũ gây ngập lụt thay đổi theo Chính vậy, cần có cập nhật bổ sung, điều chỉnh lại cao trình địa hình, công trình có ảnh hưởng lớn đến dòng chảy lũ sông dòng chảy ngập lụt phục vụ cho việc tính toán xây dựng đồ nguy ngập lụt mức báo ngập mốc báo lũ Trong công tác huy, đạo, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ phòng chống lũ lụt thiếu thông tin cảnh báo, dự báo lũ Hiệu công tác phòng chống lũ lụt phụ thuộc nhiều vào độ xác tin cảnh báo, dự báo Chính vậy, việc nghiên cứu ứng dụng, đại hóa công tác dự báo lũ nhiệm vụ trọng tâm ngành KTTV nói chung địa phương nói riêng Những vấn đề lý để UBND Tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi đầu tư cho Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ thực đề tài này, với nội dung sau: -Tổng hợp phân tích đặc điểm mưa lũ đến năm 2011; -Tính toán xác định mức báo ngập mốc báo lũ theo mức BĐ lũ nay; -Cập nhật địa hình, xây dựng đồ ngập lụt theo lũ 2009 theo mức báo động lũ nay; -Đồng hóa hệ thống mốc báo lũ kỹ thuật, thẩm mỹ, hiệu chỉnh, bổ sung thông tin mốc báo lũ: thông tin theo mức báo động mới, thông tin năm lũ lớn 2009; -Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dự báo lũ lụt: khai thác liệu hệ thống trạm đo có-ứng dụng mô hình MIKE11 cảnh báo, dự báo lũ nguy ngập lụt vùng hạ lưu sông Tỉnh Trong thời gian 18 tháng (từ tháng 12/2011 đến tháng 5/2013), quan chủ trì, ban chủ nhiệm cộng tác viên cố gắng hoàn thành nội dung theo tiến độ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1) TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Lũ lụt tượng thiên nhiên phổ biến có tác động lớn đến kinh tế xã hội nước ta Chính vậy, nghiên cứu, dự báo lũ lụt thời gian qua nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đặc biệt điều kiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội với diễn biến phức tạp thiên tai lĩnh vực nghiên cứu ngày Nhà nước, địa phương quan tâm nhiều Phạm vi nghiên cứu lũ lụt bao trùm nước phạm vi lưu vực sông Trong thời gian qua, nhiều đề tài, dự án nghiên cứu lĩnh vực triển khai phạm vi toàn quốc nói chung, khu vực miền Trung nói riêng 1.2) TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI Trên giới, nghiên cứu lũ lụt nói chung, cảnh báo, dự báo lũ lụt nói riêng phát triển sớm Trước đây, việc nhận định, dự báo lũ lụt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đến kỷ XX, việc dự báo lũ lụt thực phương pháp phân tích khoa học Cho đến nay, công nghệ tính toán thủy văn, dự báo dòng chảy thực chủ yếu mô hình toán xây dựng sở khoa học động lực học chu trình thủy văn CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG NGÃI Tỉnh Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên 5.131,5km 2, 1,7% diện tích tự nhiên nước, bao gồm 14 huyện, thành phố, có thành phố, huyện đồng ven biển, huyện miền núi huyện đảo Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1) ĐỊA HÌNH Giống tỉnh miền Trung khác, địa hình Quảng Ngãi nhìn chung có dạng đẳng thước chia thành vùng rõ rệt: vùng rừng núi, vùng trung du, vùng đồng vùng bãi cát ven biển 2.2) MẠNG LƯỚI SÔNG Trên bình diện địa hình, vùng Quảng Ngãi có sông lớn Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ sông Trà Câu Các sông có đặc điểm chung có hướng chảy vĩ tuyến vĩ tuyến, phân bố vùng đồng Quảng Ngãi 2.3) CỬA SÔNG Phía đông Quảng Ngãi tiếp giáp với biển Đông, có bờ biển tương đối dài có nhiều cửa sông 2.3.1, Cửa Sa Cần Cửa Sa Cần có tên gọi Thái Cần, Thế Cần, Sơn Trà cửa sông Trà Bồng đổ biển thuộc thôn Hải Ninh (xã Bình Thạnh) Sơn Trà (xã Bình Đông) 10 Bảng 6.4- Mốc báo lũ huyện Tư Nghĩa (15 mốc) TT Huyện Xã Thôn (địa điểm) Ký hiệu mốc Tọa độ Kinh độ LV sông Vĩ độ Mức ngập theo BĐ lũ (m) BĐ1 BĐ2 BĐ3 Mức ngập theo BĐ cũ (m) BĐ2 BĐ3 Tư Nghĩa Nghĩa Điền Thôn QNG25 108.789 15.091 Trà Khúc 6.50 Tư Nghĩa Nghĩa Hà Bình Đông QNG12 108.869 15.118 Trà Khúc 2.10 3.20 Tư Nghĩa Nghĩa Hiệp Vạn An QNG22 108.834 15.014 Sông Vệ 5.00 5.80 Tư Nghĩa Nghĩa Hiệp Hải Môn QNG27 108.883 15.060 Sông Vệ 2.60 3.80 Tư Nghĩa Nghĩa Hiệp Thế Bình QNG44 108.840 15.042 Sông Vệ 4.70 Tư Nghĩa Nghĩa Hiệp Thế Bình QN G46 108.884 15.069 Sông Vệ 3.50 Tư Nghĩa Nghĩa Hiệp Vạn An QNG47 108.859 15.072 Sông Vệ 3.70 4.45 Tư Nghĩa Nghĩa Kỳ Xuân Phổ QNG01 108.750 15.127 Trà Khúc 8.50 2.74 Tư Nghĩa Nghĩa Mỹ Bạch Mỹ QNG43 108.834 15.023 Sông Vệ 10 Tư Nghĩa Nghĩa Phương An Đại QNG45 108.835 15.048 Sông Vệ 11 Tư Nghĩa Nghĩa Thắng An Cư QNG48 108.693 15.136 Trà Khúc 12 Tư Nghĩa Nghĩa Thuận Mỹ Phước QNG-V 108.733 15.134 Trà Khúc 13 Tư Nghĩa Nghĩa Thương Vạn An QNG24 108.853 15.075 Sông Vệ 14 Tư Nghĩa TT La Hà QNG23 108.830 15.085 Sông Vệ 15 Tư Nghĩa TT Sông Vệ QNG26 108.854 15.035 Sông Vệ 4.17 4.70 6.60 8.50 3.60 10.90 2.54 3.90 3.11 4.70 4.70 31 Bảng 6.5- Mốc báo lũ huyện Nghĩa Hành (14 mốc) TT Huyện Xã Thôn (địa điểm) Ký hiệu mốc Tọa độ Kinh độ LV sông Vĩ độ Mức ngập theo BĐ lũ (m) BĐ1 BĐ2 BĐ3 Nghĩa Hành Hành Thịnh Mỹ Lương QNG20 108.847 14.990 Thoa 7.60 Nghĩa Hành Hành Dũng An Hòa QNG-III 108.749 15.043 Sông Vệ 5.60 6.60 8.80 Nghĩa Hành Hành Minh Tình Phú Nam QNG-II 108.782 15.028 Sông Vệ 4.60 5.40 6.60 Nghĩa Hành Hành Phước Đề An QNG41 108.839 15.004 Sông Vệ 6.50 7.50 Nghĩa Hành Hành Phước Hòa Vinh QNG42 108.826 15.013 Sông Vệ Nghĩa Hành Hành Phước Kỳ Thọ Bắc QNG-I 108.804 15.045 Sông Vệ Nghĩa Hành Hành Thiện Bàn Thới QNG37 108.780 14.955 Sông Vệ Nghĩa Hành Hành Thiện Mễ Sơn QNG38 108.789 14.964 Sông Vệ Nghĩa Hành Hành Thiện Phú Lâm Đông QNG39 108.790 14.969 Sông Vệ 10 Nghĩa Hành Hành Tín Đông Tân Phú QNG33 108.775 14.941 Sông Vệ 11 Nghĩa Hành Hành Tín Đông Đồng Giữa QNG35 108.776 14.919 Sông Vệ 12 Nghĩa Hành Hành Tín Đông Thiên Xuân QNG36 108.781 14.928 Sông Vệ 13 Nghĩa Hành Hành Tín Tây Đồng Miếu QNG34 108.769 14.918 Sông Vệ 14 Nghĩa Hành TT Chợ Chùa QNG-IV 108.780 15.045 Sông Vệ Mức ngập theo BĐ cũ (m) BĐ2 BĐ3 7.12 8.00 3.70 4.80 6.00 6.05 11.50 4.10 4.90 6.71 5.80 32 Bảng 6.6- Mốc báo lũ huyện Mộ Đức (16 mốc) TT Huyện Xã Thôn (địa điểm) Ký hiệu mốc Tọa độ Kinh độ LV sông Vĩ độ Mức ngập theo BĐ lũ (m) BĐ1 BĐ2 BĐ3 4.50 5.50 Mức ngập theo BĐ cũ (m) BĐ2 BĐ3 Mộ Đức Đức Chánh Thôn QNG84 108.895 14.989 Thoa 4.18 Mộ Đức Đức Hiệp Phước Sơn QNG21 108.861 14.991 Thoa Mộ Đức Đức Hiệp An Long QNG40 108.853 15.017 Sông Vệ Mộ Đức Đức Hòa Phước Tây QNG81 108.872 14.981 Thoa Mộ Đức Đức Hòa Phước Xã QNG82 108.864 14.978 Thoa Mộ Đức Đức Hòa Phuwocs Mỹ QNG83 108.861 14.972 Thoa 6.10 5.35 Mộ Đức Đức Lâm Thạch Trụ QNG30 108.941 14.891 Thoa 3.50 2.75 Mộ Đức Đức Nhuận Bình An QNG28 108.888 15.048 Sông Vệ 3.30 4.30 4.19 Mộ Đức Đức Phong Châu Me QNG75 108.907 14.927 Thoa 3.00 4.00 10 Mộ Đức Đức Phong Lâm Thượng QNG76 108.904 14.948 Thoa 3.10 3.60 4.60 11 Mộ Đức Đức Phong Vân Hà QNG-IX 108.947 14.890 Thoa 1.50 2.00 3.50 12 Mộ Đức Đức Tân Thôn QNG80 108.880 14.970 Thoa 4.30 5.70 5.19 13 Mộ Đức Đức Thắng An Tịnh QNG29 108.903 15.067 Sông Vệ 2.10 2.70 2.59 14 Mộ Đức Đức Thạnh Lương Nông Nam QNG77 108.898 14.973 Thoa 4.00 4.80 5.70 4.34 15 Mộ Đức Đức Thạnh Lương Nông Bắc QNG78 108.891 14.982 Thoa 3.90 4.70 5.70 16 Mộ Đức Đức Thạnh Phước Thịnh QNG79 108.877 14.981 Thoa 6.00 5.23 5.69 5.80 5.70 3.00 4.17 5.23 5.24 33 Bảng 6.7- Mốc báo lũ huyện Đức Phổ (15 mốc) TT Huyện Xã Thôn (địa điểm) Ký hiệu mốc Tọa độ Kinh độ LV sông Vĩ độ Đức Phổ Phổ An An Thạnh QNG-X 108.922 14.926 Thoa Đức Phổ Phổ Minh Tân Tự QNG66 108.966 14.826 Trà Câu Đức Phổ Phổ Minh Hải Môn QNG67 108.977 14.827 Trà Câu Đức Phổ Phổ Minh Tân Tự QNG68 108.970 14.820 Đức Phổ Phổ Minh Trường Sanh QNG69 108.960 Mộ Đức Phổ Minh Sa Bình QNG32 Đức Phổ Phổ Ninh An Trường Đức Phổ Phổ Ninh Đức Phổ 10 Mức ngập theo BĐ lũ (m) BĐ1 BĐ2 BĐ3 2.50 Mức ngập theo BĐ cũ (m) BĐ2 BĐ3 2.80 3.80 2.10 3.50 1.90 3.30 2.18 Trà Câu 2.50 4.00 2.26 14.826 Trà Câu 2.60 4.10 3.31 108.982 14.819 Trà Câu 3.50 3.20 QNG70 108.946 14.834 Trà Câu An Ninh QNG71 108.927 14.841 Trà Câu 6.00 Phổ Quang Bản An QNG31 108.969 14.849 Thoa 4.00 Đức Phổ Phổ Thuận Vũng QNG74 108.929 14.869 Thoa 3.50 11 Đức Phổ Phổ Thuận Vũng QNGVIII 108.938 14.882 Thoa 12 Đức Phổ Phổ Văn Thủy Triều QNG72 108.967 14.836 Trà Câu 13 Đức Phổ Phổ Văn Thủy Triều QNG73 108.955 14.837 Trà Câu 14 Đức Phổ Phổ Văn Tập An Nam QNG-VII 108.946 14.842 Trà Câu 15 Đức Phổ Phổ Vinh Phi Hiển QNG65 108.985 14.797 Trà Câu 1.20 4.40 1.40 3.40 5.30 2.05 4.14 3.07 4.99 2.50 2.00 3.50 2.50 3.90 2.98 4.50 4.15 4.40 5.30 1.70 2.80 1.74 34 6.4) HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỐC BÁO LŨ 6.4.1, Sử dụng phòng tránh lũ lụt Mốc báo lũ công trình nhằm nâng cao khả nhận biết, hình dung mức độ lũ lụt xảy Để nhận biết nguy lũ lụt khu vực đặt mốc báo lũ cần phải dựa vào nội dung tin cảnh báo, dự báo lũ Các thông tin ghi mốc báo lũ Quảng Ngãi thông thường bao gồm: - Mức báo động 2, 3; - Mức lũ lịch sử năm 1999; - Mức lũ đặc biệt lớn năm 2007, 2009 tùy theo vị trí đặt mốc Các mốc không ghi mức lũ BĐ3, tức ứng với lũ mức BĐ3 Châu Ổ, Trà Khúc, Sông Vệ Trà Câu nơi đặt mốc không bị ngập lụt ngập không đáng kể Phương pháp nhận biết nguy ngập lụt mốc báo lũ: Khi Trung tâm KTTV tỉnh Quảng Ngãi cảnh báo dự báo lũ sông Trà Khúc, sông Vệ, sông Trà Bồng; nội dung tin lũ có so sánh mực nước dự báo với mực nước cột mốc báo lũ so sánh với lũ lớn năm 1986, 1999, 2003, 2009, vv (xem hình minh họa xác định mức lũ mốc báo lũ thuộc lưu vực sông Trà Khúc với mức lũ thông báo cho trạm thủy văn Trà Khúc- hình 6.7) Ví dụ: Tin lũ khẩn cấp phát cho lãnh đạo, Ban huy PCLB phương tiện thông tin đại chúng có nội dung "Dự báo lũ Trà Khúc chiều tối mức 8.0m- xấp xỉ lũ năm 2009" Nhìn cột mốc báo lũ, từ vạch mức lũ 2009 xác định mức lũ lên tới vùng Từ mức ngập lụt nhận biết so với độ cao khu vực lân cận (nhà cửa, đồng ruộng vv ) để xác định mức độ ảnh hưởng lũ lụt đến địa phương mình, sở có biện pháp phòng tránh thích hợp có hiệu Hình 6.7- Minh họa mức báo động mốc báo lũ Tương tự mốc báo lũ lưu vực sông Trà Bồng sông Vệ (Mốc báo lũ đặt khu vực chịu ảnh hưởng lũ sông so sánh với mức lũ thông báo lũ cho sông đó) Ban huy PCLB cấp, nhân dân dựa mực nước dự báo mức lũ đánh dấu cột mốc để xác định mức độ ngập lụt địa phương Chú ý: Do mực nước dự báo thường có sai số, để đảm bảo an toàn, đề biện pháp phòng chống lũ lụt cần đưa mực nước phòng lụt lên cao mực nước dự báo 35 6.4.2, Sử dụng cho mục đích khác Mốc báo lũ sử dụng phục vụ cho việc xây dựng công trình nhà cửa, đường xá, thuỷ lợi, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, quản lý quy hoạch, sử dụng đất đai vv Ví dụ: Khi xây dựng nhà cửa muốn vượt lũ năm 1999, ta sử dụng cao trình lũ năm 1999 mốc báo lũ đưa cao trình vị trí xây dựng, từ xác định độ cao nhà, bao nhiêu? Khi xây dựng cầu cống, muốn xác định cao độ mặt cầu để đảm bảo vượt lũ năm 2009, ta làm tương tự Tóm lại, cao trình đánh dấu cột mốc (Mức lũ năm 1998, 1999, 2009, vv ), làm sở cho công tác xác định sơ cao trình thiết kế công trình tính đến mức độ ảnh hưởng lũ lụt, đảm bảo cho công trình có độ an toàn định có lũ lụt xảy CHƯƠNG VII ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE11 TRONG CẢNH BÁO, DỰ BÁO LŨ 7.1) KHÁI QUÁT VỀ MÔ HÌNH MIKE 11 MIKE-11 hệ thống mô hình sông chuyên nghiệp sử dụng rộng rãi giới Sản phẩm phát triển liên tục 25 năm ứng dụng vào nhiều vấn đề sông, cửa sông, hồ chứa, hệ thống kênh hở khoảng 100 quốc gia MIKE-11 mô hình thủy động lực chiều gồm giải pháp toàn diện hệ phương trình St Venant với nhiều mô- đun bổ sung tải khuyếch tán, chất lượng nước, vận chuyển bùn cát, dự báo lũ, với chức hiệu chỉnh số liệu dự báo, cập nhật sai số Mô hình MIKE có ứng dụng vận hành hồ chứa, điều khiển công trình, kiểm soát lũ mô hình thuỷ văn (NAM) nên mô hình ứng dụng để dự báo thử nghiệm tác nghiệp MIKE-11 mô hình số đại có khả mô hầu hết chế độ thủy lực sông Trong khuôn khổ đề tài, sau tập trung nghiên cứu ứng dụng MIKE-11 dự báo lũ, phần mô hình thuỷ văn mưa- dòng chảy (NAM), phần mô hình thuỷ động lực (HD) phần dự báo 7.2) ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE11 TRONG DỰ BÁO LŨ 7.2.1, Dự báo lũ vùng thượng lưu Mục đích phần ứng dụng mô hình mưa-dòng chảy NAM để tính toán dự báo dòng chảy vị trí mặt cắt cửa lưu vực phần thượng lưu sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ sông Trà Câu Số liệu lưu lượng vị trí biên để tính toán thuỷ lực, dự báo lũ vùng hạ lưu 36 Mưa Trà Bồng Mưa Tây Trà Lưu lượng Bình Minh- sông Trà Bồng H Châu Ổ Mưa Châu Ổ Mưa Sơn Tây Mưa Sơn Giang Lưu lượng Sơn Giang- S Trà Khúc H Trà Khúc Mưa Sơn Hà Mưa Giá Vực Mưa Minh Long Lưu lượng An Chỉ- sông Vệ H Sông Vệ Lưu lượng Phổ Phong- sông Trà Câu H Trà Câu Mưa An Chỉ Mưa Trà Khúc Mưa Trà Câu Mưa Ba Tơ Hình 7.4- Sơ đồ dự báo lũ vùng hạ lưu sông mô hình MIKE11 Kết hiệu chỉnh kiểm nghiệm mô hình trình bày bảng 7.3 thể hình 7.9 đến 7.16 Hầu hết mức hiệu mô hình (chỉ số Nash) đạt 80% Kết kiểm nghiệm tốt- đạt 75% 37 Bảng 7.3- Kết hiệu chỉnh kiểm nghiệm mô hình mưa - dòng chảy mặt cắt cửa Chỉ số Nash Trận lũ 16-20/10 năm 2008 Hiệu chỉnh Bình Sơn An Minh Giang Chỉ 83 85 86 Phổ Phong 86 28/9 đến 5/10 năm 2009 80 82 85 83 13- 19/11 năm 2010 88 88 87 78 Bình Minh Kiểm nghiệm Sơn An Giang Chỉ Phổ Phong 14-20/10 năm 2011 77 82 87 76 5-9/11 năm 2011 86 79 78 77 25-29/11 năm 2011 79 72 80 90 81 78 82 81 Trung bình 84 85 86 83 7.2.2, Dự báo lũ vùng hạ lưu 7.2.2.1, Sơ đồ diễn toán thuỷ lực lũ hạ lưu Để áp dụng mô hình MIKE-11 để tính toán lũ vùng hạ lưu sông, trước tiên cần xây dựng sơ đồ diễn toán thuỷ lực Hệ thống mặt cắt sông thu thập, đo đạc bổ sung sử dụng để tính toán thủy lực sau: - Sông Trà Bồng: 32 mặt cắt phạm vi 23.65km từ cửa Sa Cần phía thượng lưu, có 20 mặt cắt đo năm 2012; - Sông Trà Khúc: số liệu mặt cắt sử dụng gồm với 68 mặt cắt phạm vi 57.44km từ cửa Cổ Lũy phía thượng lưu - Sông Vệ: gồm với 39 mặt cắt phạm vi 22.00km từ cửa Đức Lợi phía thượng lưu - Sông Thoa: 44 mặt cắt, phạm vi 18.27km từ ngã ba sông Trà Câu đến ngã ba sông Vệ - Sông Trà Câu: 43 mặt cắt, phạm vi 18.27km từ cửa Mỹ Á phía thượng lưu Ngoài có mặt cắt mô tả dòng dẫn tràn Các mặt cắt tính toán từ đồ DEM chi tiết vùng hạ lưu 7.2.2.2,Điều kiện biên • Biên trên: Biên trình lưu lượng (Q~t): - Sông Trà Bồng Bình Minh; - Sông Trà Khúc trạm thủy văn Sơn Giang; - Sông Vệ trạm thủy văn An Chỉ; - Sông Trà Câu Phổ Phong • Biên dưới: Biên trình mực nước triều vùng cửa sông Kết phân tích sai số tính toán hiệu chỉnh mô hình trình bày bảng 7.4 Qua so sánh, thấy kết tính toán phù hợp với tài liệu thực đo Mức hiệu mô hình đạt giá trị trung bình là 85% Sai số tuyệt đối trung bình 0.09-0.18m Tuy nhiên sai số tuyệt đối phần lũ lên đỉnh lớn 38 Bảng 7.4- Phân tích hiệu sai số hiệu chỉnh mô hình Mức hiệu mô hình Sai số tuyệt đối trung bình (%) (m) Trận lũ hiệu chỉnh Châu Trà Sông Trà Trà Sông Trà Châu Ổ Ổ Khúc Vệ Câu Khúc Vệ Câu từ ngày 1620/10 năm 88 84 88 82 0.20 0.19 0.18 0.21 2008 từ ngày 28/9 đến 5/10 năm 81 88 85 81 0.18 0.17 0.11 0.16 2009 Trung bình 85 86 86 82 0.19 0.18 0.15 0.19 2) Kiểm nghiệm mô hình Số liệu thực đo trận lũ năm 2010 2011 dùng để kiểm nghiệm mô hình Trong kiểm nghiệm mô hình, thông số mô hình giữ nguyên không đổi, thay đổi điều kiện biên Kết so sánh số liệu thực đo kết tính toán kiểm nghiệm mô hình trạm Châu Ổ, Trà Khúc, Sông Vệ Trà Câu trình bày hình 7.297.36 (Báo cáo chính) Các trận lũ sử dụng để kiểm nghiệm mô hình gồm: Trận lũ từ ngày 13- 19/11 năm 2010; Trận lũ từ ngày 14-20/10 năm 2011; Kết phân tích sai số tính toán trình bày bảng 7.5 Qua so sánh, thấy kết tính toán phù hợp với tài liệu thực đo Mức hiệu mô hình đạt giá trị trung bình 79-82% Sai số tuyệt đối trung bình mực nước tính toán mực nước thực đo trạm dự báo từ 0.18-0.20m Hình 7.30- Kết tính toán hiệu chỉnh mô hình MIKE11 (HD)- so sánh mực nước lũ thực đo tính toán trạm Châu Ổ , từ ngày 14-20/10 năm 2011 Hình 7.32- Kết tính toán hiệu chỉnh mô hình MIKE11 (HD)- so sánh mực nước lũ thực đo tính toán trạm Trà Khúc , từ ngày 14-20/10 năm 2011 39 Hình 7.34- Kết tính toán hiệu chỉnh mô hình MIKE11 (HD)- so sánh mực nước lũ thực đo tính toán trạm Sông Vệ , từ ngày 14-20/10 năm 2011 Hình 7.36- Kết tính toán hiệu chỉnh mô hình MIKE11 (HD)- so sánh mực nước lũ thực đo tính toán trạm Trà Câu , từ ngày 14-20/10 năm 2011 Với kết kiểm nghiệm mô hình dựa số liệu thực đo cho thấy kết tính toán trình mực nước lũ vùng hạ lưu phù hợp với số liệu thực đo Như vậy, mô hình áp dụng để tính toán, dự báo lũ cho vùng hạ lưu sông Tỉnh 7.3) THỬ NGHIỆM DỰ BÁO LŨ VÙNG HẠ LƯU 7.3.1, Phương thức, quy trình tiến hành dự báo Để công tác phòng chống lũ lụt cho vùng hạ lưu sông có hiệu cao, đòi hỏi phải xác định trước cao trình lũ suốt chiều dài sông vùng hạ lưu trước thời gian định Tuy nhiên trình bày, vùng hạ lưu sông có trạm thuỷ văn nên việc dự báo lũ vùng hạ lưu chủ yếu thực cho trạm thuỷ văn Thời gian dự báo trước hay gọi thời gian dự kiến dài hay ngắn phụ thuộc vào phương pháp dự báo, thời gian tập trung nước lưu vực thời gian truyền lũ sông Theo số liệu quan trắc trạm thuỷ văn cho thấy thời gian truyền lũ từ thượng lưu hạ lưu sông sau: Bảng 7.6- Thời gian tập trung nước lưu vực truyền lũ lưu vực sông Lưu vực Mặt cắt cửa Vị trí dự báo Thời gian tập Thời gian Thời gian dự sông lưu lượng mực nược trung nước truyền lũ từ kiến dự báo hạ du lưu vực thượng lưu lũ cho hạ du (giờ) hạ lưu (giờ) (giờ) Trà Bồng Bình Minh Châu Ổ Trà Khúc Sơn Giang Trà Khúc 5 10 Sông Vệ An Chỉ Sông Vệ Trà Câu Phổ Phong Trà Câu Ghi chú: Thời gian ghi bảng 7.6 thời gian tập trung nước truyền lũ chậm Như vậy, để dự báo phương pháp thuỷ lực tính toán lan truyền lũ từ trạm thượng lưu hạ lưu có kết tốt thời gian dự báo trước tối đa thời gian dự kiến, kéo dài, mức độ xác chắn giảm nhiều Để kéo dài thời gian dự kiến cần phải dự báo xác lượng mưa Tuy nhiên mức độ xác công tác dự báo mưa có hạn chế nên kết dự báo trước dài thời gian dự kiến thường có độ xác không cao- phục vụ cho tin cảnh báo lũ Tuy nhiên, để phục vụ cho công tác huy, đạo phòng chống 40 lũ lụt, lũ sông thường dự báo tối thiểu trước giờ, cảnh báo khả lũ trước 12 ngày Căn tình hình thực tế chế độ mưa- lũ, mạng lưới trạm quan trắc có, quy trình ứng dụng mô hình MIKE-11 dự báo lũ cho hạ lưu sông tiến hành sau: Thu thập số liệu mưa trạm thuộc lưu vực sông: Châu Ổ, Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Sơn Giang, Trà Khúc, Giá Vực, Ba Tơ, Minh Long, An Chỉ, Sông Vệ Trà Câu Ứng dụng mô hình MIKE-11 phần mưa- dòng chảy (mô hình NAM) với thông số hiệu chỉnh kiểm nghiệm trên, tính toán dự báo trình lưu lượng dòng chảy lũ mặt cắt cửa ra: Bình Minh, Sơn Giang, An Chỉ Phổ Phong Lấy kết dự báo lưu lượng dòng chảy từ mưa mặt cắt cửa làm điều kiện biên sử dụng mực nước triều cửa sông làm biên dưới, tính toán thuỷ động lực mô hình MIKE-11 (HD) dự báo theo thời gian dự kiến với thông số kiểm nghiệm hiệu chỉnh Kết dự báo kiểm nghiệm sau: - Các trận lũ dự báo kiểm nghiệm gồm: + Trận lũ từ ngày 5-9/11 năm 2011; + Trận lũ từ ngày 25-29/11 năm 2011 Quá trình lũ dự báo kiểm nghiệm thể hình 7.37-7.50 Hình 7.41- Kết dự báo lưu lượng lũ Sơn Giang từ mưa- trận mưa từ ngày 6-9/11/2011 Hình 7.42- Quá trình lũ thực đo dự báo trước 10 trạm Trà Khúc, từ ngày 5-9/11/2011 Hình 7.43- Kết dự báo lưu lượng lũ Sơn Giang từ mưa- trận mưa từ ngày 25-29/11/2011 Hình 7.44- Quá trình lũ thực đo dự báo trước 10 trạm Trà Khúc, từ ngày 25-28/11/2011 41 Mức đảm bảo phương án đánh giá theo quy trình, quy phạm dự báo lũ ngành Khí tượng- Thuỷ văn ban hành Cụ thể chuỗi số liệu lũ Châu Ổ tính sai số cho phép (SSCP) theo công thức sau: SSCP= 0.674*σ Trong đó: σ độ lệch chuẩn yếu tố dự báo- tính công thức: n σ = ∑ (H i − H tb ) n −1 Hi mực nước đỉnh lũ trận lũ thứ i chuỗi thống kê số liệu Htb đỉnh lũ trung bình Áp dụng quy phạm tính toán SSCP đánh giá mức đảm bảo phương án dự báo, sai số cho phép trạm sau (bảng 7.7) Bảng 7.7- Sai số cho phép phương án dự báo lũ vùng hạ lưu sông Trạm Châu Ổ Trà Khúc Sông Vệ Trà Câu SSCP (m) 0.35 0.34 0.25 0.30 Chất lượng dự báo cho trận lũ đánh sau (bảng 7.8) Bảng 7.8- Tổng hợp kết dự báo lũ vùng hạ lưu sông Chất lượng dự báo Mức Số lần Sai số Trạm Tổng đảm Sông Trận lũ dự tuyệt dự báo số lần bảo báo đối TB dự báo (%) (m) Trà Bồng Châu Ổ Trà Khúc Trà Khúc Vệ Sông Vệ Trà Câu Trà Câu ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 90 65 90 65 90 65 90 65 79 52 81 55 82 58 80 61 88 80 90 85 91 89 89 94 0.09 0.10 0.11 0.12 0.12 0.12 0.13 0.12 Sai số tuyệt đối lớn (m) 0.50 0.51 0.42 0.27 0.20 0.25 0.41 0.30 Nếu giới hạn SSCP 0.2m mức đảm bảo mô hình dự báo sau (bảng 7.9) Bảng 7.9- Mức đảm bảo mô hình dự báo lũ sông SSCP=0.2m Sông Trạm dự báo Trà Bồng Châu Ổ Trà Khúc Trà Khúc Vệ Sông Vệ Trà Câu Trà Câu Trận lũ ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 ngày 5-9/11/2011 ngày 25-29/11/2011 Tổng số lần dự báo Số lần dự báo Mức đảm bảo (%) 90 65 90 65 90 65 90 65 82 55 83 57 84 60 82 63 91 85 92 88 93 92 91 97 42 7.3.2, Nhận xét kết dự báo thử nghiệm Qua dự báo thử nghiệm cho trận lũ năm 2011 cho thấy ứng dụng mô hình MIKE-11 dự báo với thời gian dự kiến- tức không vượt thời gian chảy truyền sườn dốc lưu vực truyền lũ từ trạm thượng nguồn trạm hạ lưu cho kết tốt, có số lần dự báo đúng- có sai số nhỏ sai số cho phép đạt 80%, sai số tuyệt đối trung bình nhỏ 0.2m Tuy nhiên số trường hợp trình lũ biến đổi mạnh, đường trình lũ nhấp nhô liên tục gặp sai số lớn (>0.5m) Với tính chất phức tạp chế độ lũ sông tỉnh Quảng Ngãi, kết dự báo mô hình MIKE-11 tốt So với phương pháp dự báo sử dụng, phương pháp ứng dụng mô hình MIKE-11 dự báo lũ vùng hạ lưu giới hạn thời gian dự kiến có mức đảm bảo cao Đặc biệt, dự báo mô hình MIKE-11 thời gian dự kiến kéo dài hơn, điều có ý nghĩa quan trọng công tác phòng chống lũ lụt địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I) KẾT LUẬN Với mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành thực đạt kết chủ yếu sau: Bản đồ địa hình cập nhật số khu vực có thay đổi lớn, gồm khu công nghiệp, đường giao thông, làm sở cho việc tính toán lan truyền lũ ngập lụt Mặt cắt ngang sông Trà Bồng từ Bình Minh đến cửa Sa Cần, phạm vi chiều dài đoạn sông 24km Tổng số mặt cắt đo đạc 20MC Đây tài liệu quan trọng cho việc tính toán thủy lực, lan truyền lũ sông Vết lũ năm 2009, năm 2011, vùng hạ lưu sông sông: Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ sông Trà Câu, gồm 183 vết lũ thuộc 57 xã nằm vùng ngập lụt Dữ liệu làm sở để lập đồ ngập lụt lũ 2009 gây Đặc điểm mưa, lũ lụt, tình hình tác động lũ lụt đến dân sinh kinh tế giai đoạn 2006-2011.Tài liệu đánh giá chế độ mưa lũ năm gần đây, thay đổi so với quy luật chung, nhằm hỗ trợ công tác quản lý, theo dõi, cảnh báo, dự báo lũ lụt Chế độ mưa- lũ 2009, tương quan mưa- mức BĐ, nguyên nhân gây ngập lụt lớn vùng hạ lưu sông Trà Bồng Kết phân tích tài liệu hỗ trợ cho công tác huy, đạo phòng chống lũ đặc biệt lớn, hỗ trợ kinh nghiệm dự báo lũ lụt, đồng thời làm sở khuyến cáo ý đến vấn đề thoát lũ xây dựng công trình Bản đồ ngập lụt lũ 2009 đồ nguy ngập lụt theo mức báo động lũ vùng hạ lưu sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ sông Trà Câu Các loại đồ ngập lụt xây dựng từ tài liệu khảo sát thực tế công nghệ tiên tiến, đảm bảo độ xác Đây công cụ quan trọng công tác quản lý, phòng chống lũ lụt, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng hạ lưu cách bền vững, giảm thiểu tối đa tác động xấuthiệt lũ lụt gây 43 Cao trình mức BĐ lũ mốc báo lũ tính toán theo công nghệ mô hình thủy lực kết hợp với công nghệ GIS, xử lý phù hợp với kết điều tra thực địa nên có độ tin cậy cao Hệ thống 32 mốc báo lũ xây dựng năm 2000 nâng cấp, sửa chữa đồng với hệ thống mốc báo lũ xây dựng năm 2006, 2008 Toàn 94 mốc báo lũ điều chỉnh lại thông tin mức báo động lũ, bổ sung mức lũ 2009 sơn lại Mô hình MIKE11 áp dụng cảnh báo, dự báo lũ cho sông công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác dự báo Thời gian dự báo trước kéo dài độ xác kết dự báo nâng cao Nhìn chung, nội dung thực đảm bảo khối lượng, kỹ thuật đạt mục tiêu đề Sản phẩm đề tài công cụ hỗ trợ tốt cho công tác phòng chống thiên tai nói chung, phòng chống lũ lụt nói riêng Tỉnh II) KIẾN NGHỊ Ngập lụt vùng hạ du tỉnh Quảng Ngãi chịu tác động mạnh thủy triều nước dâng có bão ảnh hưởng Tuy nhiên vùng biển Quảng Ngãi chưa có trạm đo yếu tố Đây khó khăn tồn công tác dự báo lũ lụt Đề nghị Tỉnh đầu tư nghiên cứu, dự báo xác mực nước triều cửa sông, nước dâng bão để bổ sung tư liệu hỗ trợ cho công tác cảnh báo thiên tai biển, dự báo ngập lụt vùng ven biển xác Mặt khác, dự báo thủy triều xác cửa sông, khu vực kinh tế trọng điểm giúp ích nhiều đến hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển Hệ thống đường giao thông có ảnh hưởng lớn đến trình tiêu thoát lũ Nhiều khu vực bị ngập cục mưa chỗ phần lớn đường giao thông gây Trong phạm vi đề tài xem xét, đánh giá sơ ảnh hưởng số đoạn đường chính- chủ yếu tuyến QL1 A đến ngập lụt số trường hợp, chưa có đủ điều kiện để nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện Mặt khác, hệ thống giao thông nước ta nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng đà phát triển nhanh chóng - số tuyến xây dựng mới, số tuyến nâng cấp làm cho tình hình ngập lụt địa phương có biến đổi bất thường Vì vậy, cần phải có điều tra khảo sát, đánh giá thường xuyên vấn đề Mặt khác, thiết kế sửa chữa, nâng cấp xây dựng tuyến đường, cần phải xem xét kỹ đến vấn đề thoát lũ, xác định cao trình mặt đường, hệ thống cống thoát phù hợp, nhằm giảm thiểu tối đa cản trở trình thoát lũ sông trình thoát nước mưa khu dân cư Bên cạnh biến đổi phức tạp mưa- lũ năm gần đây, dòng chảy vùng hạ lưu sông Tỉnh suy giảm mạnh mùa khô Mực nước trạm hạ du xuống thấp nhiều so với năm trước đây, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn chưa có dấu hiệu cho thấy suy giảm mạnh Vì vậy, cần xem xét nghiên cứu để tìm nguyên nhân tượng này, đề giải pháp khôi phục nguồn nước cho du vào mùa khô, tạo cảnh quan môi trường cho dòng sông 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), Mô hình toán Thuỷ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2000), Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài: Xây dựng đồ ngập lụt, phương án cảnh báo, dự báo phòng tránh nguy ngập lụt vùng hạ lưu sông Tỉnh Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2007), Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài: Điều tra bổ sung xây dựng cột mốc báo lũ vùng ngập lũ thuộc hạ lưu sông tỉnh Quảng Ngãi Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2009), Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài: Xây dựng bổ sung mốc báo lũ, mức báo động lũ sông Trà Câu Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo kết đề tài: Nghiên cứu quy hoạch phòng chống tiêu thoát lũ sông Trà Khúc sông Vệ, tỉnh Quảng Ngãi Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài: Nghiên cứu tổng hợp đặc điểm Khí hậu- Thuỷ văn tỉnh Quảng Ngãi ThS Nguyễn Đức Bình – ThS Hoàng Hữu Cải – KS Nguyễn Quốc Bình, Xây dựng đồ số hoá với MapInfo 6.0, 2003 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Website: http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/trangchu.htm [9] DHI (2009), A modelling system for Rivers and Channels- User Guide 45 [...]... quy định mức báo động: thông tin này chỉ xuất hiện trên mốc báo lũ có cao trình chân mốc thấp hơn mức nước ngập theo mức báo động Các mốc báo lũ đặt tại vị trí bị ngập do lũ tương ứng với mức báo động nào, thì mốc báo lũ mới có thông tin về mức báo động đó Do mức BĐ cũ ở mức thấp nên tại hầu hết mốc báo lũ chưa bị ngập khi lũ ở mức BĐ1, BĐ2 Thông tin về mức BĐ3 cũng chỉ xuất hiện ở một số mốc đặt tại... 61.795 21 Hình 5.33- Bản đồ nguy cơ ngập lụt tương ứng với lũ ở mức BĐ1 Hình 5.34- Bản đồ nguy cơ ngập lụt tương ứng với lũ ở mức BĐ2 Hình 5.35- Bản đồ nguy cơ ngập lụt tương ứng với lũ ở mức BĐ3 22 CHƯƠNG VI SỬA CHỮA, NÂNG CẤP, HIỆU CHỈNH VÀ CẬP NHẬT THÔNG TIN MỨC BÁO ĐỘNG MỚI TRÊN MỐC BÁO LŨ 6.1) HIỆN TRẠNG VỀ MỐC BÁO LŨ 6.1.2, Hệ thống mốc báo lũ được xây dựng từ các đề tài nghiên cứu khoa học... báo động lũ tại các mốc này được tính toán xác định theo các mức báo động cũ, không còn giá trị sử dụng Riêng 10 mốc thuộc hạ lưu sông Trà Câu, do là mức BĐ lũ mới xây dựng nên đã gắn các mức báo ngập theo mức BĐ lũ hiện đang sử dụng +Số mốc cần phải thay đổi lại các mức báo ngập theo mức BĐ lũ mới, bổ sung mức lũ 2009 và sơn lại là: 52 mốc + Số mốc được sơn lại và bổ sung mức lũ năm 2009 là 10 mốc thuộc... tài nghiên cứu) Cũng trong giai đoạn này, 10 mốc bão lũ đã được xây dựng bởi Chi cục Thủy lợi phòng chống Lụt bão tỉnh Quảng Ngãi, trong khuôn khổ Dự án UNDP VIE/97/002 24 Các mốc báo lũ này đã được gắn khá đầy đủ các thông tin về ngập lụt, bao gồm: lũ lịch sử năm 1999, lũ đặc biệt lớn một số năm 2003, 2004, các mức báo ngập theo các mức báo động lũ Tuy nhiên, các bảng ghi mức báo ngập theo mức báo động. .. sông Trà Câu (do mức báo động lũ sông Trà Câu được xây dựng mới- không có sự thay đổi) Như vậy, tổng số mốc báo lũ được sửa chữa, nâng cấp, cập nhật thông tin về mức báo động mới, mức lũ lịch sử, đặc biệt lớn năm 2009 là 94 mốc, được phân bố theo các lưu vực sông và theo huyện như sau (bảng 6.5) Bảng 6.5 -Phân bố mốc báo lũ tỉnh Quảng Ngãi Mốc báo lũ phân theo huyện Huyện Số mốc báo lũ Bình Sơn 12... tính toán, hiệu chỉnh Sau khi tính toán, kiểm tra, kết quả tính toán, hiệu chỉnh mức ngập tại các mốc báo lũ theo các mức báo động được trình bày ở các bảng sau 27 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN, HIỆU CHỈNH THÔNG TIN VỀ MỨC NGẬP TẠI CÁC MỐC BÁO LŨ THEO MỨC BÁO ĐỘNG Bảng 6.1 - Mốc báo lũ huyện Bình Sơn (12 mốc) TT Huyện Xã Thôn (địa điểm) Ký hiệu mốc Tọa độ LV sông Kinh độ Vĩ độ 1 Bình Sơn Bình Chánh Bình An Nội QNG17... DỤNG MỐC BÁO LŨ 6.4.1, Sử dụng trong phòng tránh lũ lụt Mốc báo lũ là công trình nhằm nâng cao khả năng nhận biết, hình dung được mức độ lũ lụt có thể xảy ra Để nhận biết nguy cơ lũ lụt tại các khu vực đặt mốc báo lũ cần phải dựa vào nội dung của bản tin cảnh báo, dự báo lũ Các thông tin ghi trên mốc báo lũ Quảng Ngãi thông thường bao gồm: - Mức báo động 2, 3; - Mức lũ lịch sử năm 1999; - Mức lũ đặc... thì mức báo động được gắn trên mốc chỉ có thể thực hiện theo tiêu chí 2 6.3.2, Các phương pháp tính toán mức báo động tại các mốc báo lũ Căn cứ theo tiêu chí 2, cao trình mức báo động lũ được gắn trên mốc báo lũ sẽ được thực hiện bằng các phương pháp sau: 1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra vết lũ của các trận lũ có đỉnh tương ứng với các mức báo động, cao trình vết lũ gần mốc báo lũ. .. định mức báo động lũ Đối với các mốc báo lũ thì mức báo động gắn trên mốc có thể căn cứ theo một trong hai các tiêu chí sau: 1 Căn cứ theo tình hình ngập lụt thực tế tại khu vực mà mốc báo lũ đó đại diện Tức là cao trình các mức báo động tại khu vực đó là mức lũ có khả năng gây ngập lụt, ảnh hưởng đến dân sinh kinh tế theo các quy định trên 2 Căn cứ vào cao trình lũ thiết kế có đỉnh lũ tương ứng với mức. .. sâu ngập lụt trên bản đồ được thể hiện bằng các vùng có màu đỏ với độ đậm dần tương ứng với sự tăng dần của độ sâu ngập 17 5.2.2, Hiệu chỉnh, xây dựng bản đồ nguy có ngập lụt theo các mức báo động mới Năm 2006, trong khuôn khổ đề tài "Điều tra bổ sung và xây dựng cột mốc báo lũ tại vùng ngập lũ thuộc hạ lưu các sông chính của tỉnh Quảng Ngãi" đã tiến hành xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt ứng với mức ... tài: NGHIÊN CỨU, HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT, MỐC BÁO LŨ THEO CÁC MỨC BÁO ĐỘNG LŨ MỚI PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI TỈNH QUẢNG NGÃI Mã số: 16/2011/HĐ-ĐTĐTCB Cơ quan... ngập theo mức báo động Các mốc báo lũ đặt vị trí bị ngập lũ tương ứng với mức báo động nào, mốc báo lũ có thông tin mức báo động Do mức BĐ cũ mức thấp nên hầu hết mốc báo lũ chưa bị ngập lũ mức. .. lũ theo mức BĐ lũ nay; -Cập nhật địa hình, xây dựng đồ ngập lụt theo lũ 2009 theo mức báo động lũ nay; -Đồng hóa hệ thống mốc báo lũ kỹ thuật, thẩm mỹ, hiệu chỉnh, bổ sung thông tin mốc báo lũ: