Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, chỉ số kháng insulin và kết quả can thiệp người tiền đái tháo đường (tt)

28 156 0
Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, chỉ số kháng insulin và kết quả can thiệp người tiền đái tháo đường (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y PHAN VĂN ĐOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, CHỈ SỐ KHÁNG INSULIN KẾT QUẢ CAN THIỆP NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: Nội tiết Mã số: 62 72 01 45 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành Học viện Qn y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Trung Vinh TS Nguyễn Văn Tiến Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Trung Quân Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Hải Thủy Phản biện 3: PGS.TS Đoàn Văn Đệ Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường Học viện Quân y vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Việt Nam Thư viện Học viện Quân y MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐẾ TÀI Tiền đái tháo đường (TĐTĐ) biểu tăng glucose máu giới hạn rối loạn dung nạp glucose (RLDNG) song chưa đạt tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (ĐTĐ) Tiền đái tháo đường xem rối loạn glucose máu đói, hay rối loạn dung nạp glucose Hầu hết tất người bệnh đái tháo đường týp trải qua giai đoạn tiền đái tháo đường Nhiều nghiên cứu chứng minh tiến triển từ TĐTĐ sang ĐTĐ týp làm chậm trở bình thường phát kịp thời áp dụng biện pháp can thiệp thích hợp Trong số biện pháp dự phòng, điều trị tiết chế ăn uống luyện tập thể lực, điều chỉnh cân nặng yếu tố nguy thay đổi biện pháp quan trọng Bên cạnh sử dụng số loại thuốc chủ yếu tác động lên tình trạng kháng insulin người TĐTĐ metformin nhóm thuốc sử dụng rộng rãi có hiệu rõ rệt Phát TĐTĐ cộng đồng áp dụng biện pháp dự phòng, điều trị thích hợp cần thiết, có sở khoa học ý nghĩa thực tiễn Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu dự phòng ĐTĐ tiết chế ăn uống, luyện tập thể lực metformin chưa nhiều Chính vậy, chúng tơi thực đề tài "Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, số kháng insulin kết can thiệp người tiền đái tháo đường" nhằm hai mục tiêu: Khảo sát tình trạng kháng insulin mối liên quan với số yếu tố người tiền đái tháo đường tỉnh Kiên Giang 2 Đánh giá kết can thiệp cộng đồng phương pháp thay đổi lối sống phối hợp với metformin người tiền đái tháo đường ĐÓNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Qua quan sát mơ tả đối tượng TĐTĐ số địa phương tỉnh Kiên Giang thuộc đồng sông Cửu Long thu số kết coi đóng góp đề tài nghiên cứu luận án - Đối tượng TĐTĐ gặp yếu tố nguy với tỷ lệ khác tương tự bệnh nhân đái tháo đường týp Trong đó, cao rối loạn lipid máu sau dư cân, béo phì, vận động thể lực đặc điểm riêng đối tượng thuộc tỉnh Kiên Giang - Đối tượng TĐTĐ có biểu liên quan đến kháng insulin tương tự giai đoạn đầu ĐTĐ týp số bệnh khác tăng huyết áp, hội chứng chuyển hoá chủ yếu tăng số kháng insulin giảm độ nhạy insulin, chức tế bào bêta giảm so với số tương ứng nhóm chứng - Các biện pháp can thiệp, điều trị áp dụng cho TĐTĐ khả thi, dễ lựa chọn cho kết rõ rệt - Những trường hợp TĐTĐ can thiệp điều trị sau 12 tháng cho kết khả quan, có nhiều trường hợp trở bình thường, giảm tỷ lệ tồn TĐTĐ so với trước điều trị có tỷ lệ khơng lớn chuyển thành ĐTĐ týp Kết can thiệp không cải thiện tỷ lệ đối tượng TĐTĐ mà có tác dụng cải thiện số kháng insulin, số số nhân trắc, xét nghiệm cải thiện - Kết nghiên cứu đề tài coi đóng góp cho lý luận thực hành lâm sàng TĐTĐ nói chung dự phòng ĐTĐ týp nói riêng BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 123 trang, bao gồm: Đặt vấn đề: trang; Tổng quan tài liệu: 32 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 21 trang; Kết nghiên cứu: 30 trang; Bàn luận: 33 trang; Kết luận: trang; Kiến nghị: trang; Luận án có 48 bảng, biểu đồ, hình vẽ, 163 tài liệu tham khảo (cụ thể 31 tài liệu Tiếng Việt, 132 tài liệu Tiếng Anh) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiền đái tháo đường Tiền đái tháo đường bao gồm rối loạn dung nạp glucose và/hoặc rối loạn glucose đói, đối tượng có nguy cao bị ĐTĐ týp tương lai Nhiều nghiên cứu cho thấy sau 10 năm có khoảng 50% người tiền đái tháo đường chuyển sang đái tháo đường týp Tiền đái tháo đường tình trạng trung gian người bình thường bệnh nhân ĐTĐ týp Trên giới, tỷ lệ người TĐTĐ cộng đồng khác tùy thuộc lứa tuổi, giới, quốc gia, chủng tộc Việt Nam có tỷ lệ người TĐTĐ khác theo vùng miền, chủng tộc giới tính, điều phản ánh TĐTĐ có nhiều yếu tố nguy gây bệnh khác Khảo sát Phan Hướng Dương cs năm 2004 2700 người tuổi từ 30 – 64 tỉnh Kiên Giang cho thấy: Tỷ lệ mắc ĐTĐ 4,7%, rối loạn glucose đói 4,1% RLDNG máu 10,7% Các yếu tố nguy bệnh tuổi, thừa cân béo phì, THA, tiền sử gia đình bị ĐTĐ hoạt động thể lực gặp với tỷ lệ cao 1.2 Yếu tố liên quan tiền đái tháo đường Yếu tố nguy TĐTĐ tương tự ĐTĐ týp dư cân, béo, rối loạn lipid máu, tiền sử gia đình, chế độ ăn uống, tuổi, vận động, hội chứng buồng trứng đa nang, tăng huyết áp, yếu tố nguy tim mạch khác 1.3 Cơ chế bệnh sinh tiền đái tháo đường Sinh lý bệnh TĐTĐ chủ yếu kháng insulin, biểu giảm tiết insulin tế bào bêta chưa rõ Sự phối hợp số yếu tố nguy dư cân, béo phì làm gia tăng tình trạng kháng insulin hậu làm giảm nhạy cảm insulin glucose dẫn đến tăng nồng độ glucose máu Cơ chế xác TĐTĐ khơng rõ, nhà nghiên cứu phát số gen có liên quan đến kháng insulin Chất béo dư thừa, đặc biệt mỡ vùng bụng hoạt động thể lực đề cập yếu tố quan trọng phát triển tiền đái tháo đường 1.4 Chẩn đoán tiến triển tiền đái tháo đường 1.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường tiền đái tháo đường theo WHO 1999 ADA 2003 Chẩn đoán Nồng độ glucose máu tĩnh mạch Glucose máu lúc đói > 7,0 mmol/l (125 Đái tháo đường mg/dl) và/hoặc glucose máu sau nghiệm pháp ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/l) Suy giảm dung nạp glucose Glucose máu sau nghiệm pháp > 7,8 < 11,1 mmol/l (140 - 200 mg/dl) Rối loạn glucose máu Glucose máu lúc đói: 5,6 - 6,9 mmol/l lúc đói (100 - 125 mg/dl) 1.4.2 Tiến triển tiền đái tháo đường Những nghiên cứu dịch tễ học cho thấy khoảng 25% người với rối loạn glucose máu đói hay rối loạn dung nạp glucose diễn tiến sang ĐTĐ týp năm, 50% trì TĐTĐ 25% trở bình thường Nhiều nghiên cứu tiến cứu gợi ý tốc độ diễn tiến sang ĐTĐ týp cao hơn, trung bình khoảng 10 - 12% năm Tốc độ diễn tiến thay đổi phụ thuộc vào cá nhân với yếu tố gen khác yếu tố môi trường TĐTĐ quan trọng chẩn đốn phòng ngừa Việc phòng ngừa thay đổi lối sống chiếm vị trí quan trọng 1.5 Điều trị tiền đái tháo đường Tiền đái tháo đường áp dụng biện pháp can thiệp, điều trị thích hợp thay đổi tiến triển sang ĐTĐ týp Nếu tác động có hiệu làm giảm mức độ kháng insulin kiểm sốt yếu tố nguy (YTNC) thay đổi có tác dụng dự phòng làm chậm xuất ĐTĐ týp Trong nghiên cứu DPP thực tác giả Hoa Kỳ năm, chia ngẫu nhiên có nhóm sử dụng metformin troglitazone Kết cho thấy sau tháng sử dụng metformin giảm nguy tiến triển từ RLDNG sang ĐTĐ týp thời điểm ngừng sử dụng thuốc 24,9% cải thiện đáng kể độ nhạy insulin Nghiên cứu đối tượng RLDNG tác giả Trung Quốc thực 321 đối tượng chia ngẫu nhiên thành nhóm: Nhóm chứng TĐHVLS, nhóm can thiệp gồm TCAU, LTTL có kiểm sốt nhóm sử dụng metformin 500 mg x 2v/ngày, acarbose Sau năm đánh giá tỷ lệ xuất bệnh ĐTĐ týp 34,9%; 24,6%; 12,4% 6,0% Phan Hướng Dương năm 2016 nghiên cứu người tuổi từ 30 – 59, BMI ≥ 23 kg/m mắc TĐTĐ thành phố Hải Phòng Sau tháng can thiệp có bổ sung metformin vào chế độ dinh dưỡng luyện tập thể lực giảm tỷ lệ TĐTĐ tiến triển thành ĐTĐ týp 4,9% so với 13% Tăng tỷ lệ glucose máu trở bình thường 59,8% so với 45% nhóm chứng 1.6 Kháng insulin người tiền đái tháo đường 1.6.1.Đặc điểm kháng insulin người tiền đái tháo đường Kháng insulin tình trạng insulin tạo đáp ứng sinh học bình thường Một định nghĩa khác: “Kháng insulin tình trạng suy giảm tác dụng sinh học insulin biểu gia tăng nồng độ insulin máu” Đây tiền đề ĐTĐ týp 1.7 Mơ hình HOMA2 HOMA2 mơ hình xuất phát từ thực nghiệm, máy tính mơ tính tốn Mơ hình có tính tốn đến tất yếu tố glucose qua thận, sử dụng glucose não, khác biệt KI gan mơ giảm kích thích thu nạp glucose mơ ngoại vi nên áp dụng cho đối tượng có mức glucose máu cao đến 25 mmol/L Việc đưa vào sử dụng nồng độ “insulin chun biệt” C-peptid mơ hình HOMA2 tránh - 5% sai số Mô hình HOMA2 truy cập dễ dàng, đánh giá xác nhanh chóng chức tế bào bêta (%B), độ nhạy insulin (%S) KI Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 202 đối tượng TĐTĐ sàng lọc từ 2574 trường hợp thuộc địa phương lựa chọn tỉnh Kiên Giang khoảng thời gian từ tháng 09/2012 đến tháng 10/2015 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Tương ứng với mục tiêu nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu phải thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng cho mục tiêu khác 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Các đối tượng không thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng cho nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Sử dụng phương pháp quan sát, mơ tả, so sánh nhóm nghiên cứu – chứng cho mục tiêu - Sử dụng phương pháp can thiệp, theo dõi dọc, so sánh trước sau điều trị cho mục tiêu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng cơng thức tính mẫu sau: Z  1  p  n 1 p€2 Trong đó: - n cỡ mẫu cần thiết cho điều tra cắt ngang - p tỷ lệ kháng insulin đối tượng TĐTĐ 72% theo nghiên cứu tác giả Reaven A D - € sai số ước lượng tương đối, chọn € = 9% - Z2(1-α/2) hệ số tin cậy với mức α = 0,05 Z2(1-α/2) = (1,96)2 Dựa vào biến số lựa chọn có n = 185 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu Trang thiết bị phục vụ mục tiêu nghiên cứu 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu * Thu thập số liệu đối tượng tiền đái tháo đường - Tuổi, giới tính, số nhân trắc, sinh hiệu xét nghiệm liên quan - Đặc điểm số yếu tố nguy người TĐTĐ - Đặc điểm số kháng insulin người TĐTĐ 12 Nhận xét: Tỷ lệ người TĐTĐ giảm HOMA2-%S đối tượng tính theo cặp glucose - insulin glucose - C-peptid cao có ý nghĩa so với số tương ứng nhóm chứng Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ kháng insulin theo HOMA2-IR nhóm nghiên cứu nhóm chứng Nhóm chứng Nhóm NC (n=90) (n=202) HOMA2-IR 152 (Glucose - insulin) >1,51 2,2% 75,2% HOMA2-IR 186 (Glucose - C-peptid) >0,94 2,2% 92,1% Chỉ số p 0,05 >0,05 14 Chỉ số LDL-C (mmol/L) T0 (1) T6 (2) T12 (3) p1&2 p1&3 p2&3 3,67 ± 0,87 3,30 ± 1,15 2,95 ± 0,84 >0,05 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 15 Chỉ số Trước ĐT Sau ĐT 60,0% 30,9% p Nhận xét: Sau điều trị, tỷ lệ đối tượng béo phì, có tăng chu vi vòng bụng khác biệt khơng có ý nghĩa; tỷ lệ đối tượng dư cân giảm; tỷ lệ có THA; tỷ lệ có tăng cholesterol, có tăng triglycerid, có tăng LDL-C, có giảm HDL-C giảm có ý nghĩa Bảng 3.7 So sánh số kháng insulin trước sau điều trị (n=55) Chỉ số HOMA2-IR (Glucose - insulin) HOMA2-IR (Glucose - C-peptid) HOMA2-%B (Glucose - insulin) HOMA2-%B (Glucose - C-peptid) HOMA2-%S (Glucose - insulin) HOMA2-%S (Glucose - C-peptid) Thay đổi sau Trước ĐT Sau ĐT 1,96 ± 0,29 1,39 ± 0,32 -29,1

Ngày đăng: 18/12/2017, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường và tiền đái tháo đường theo WHO 1999 và ADA 2003

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu

      • Chương 3

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • Bảng 3.1. So sánh tỷ lệ đối tượng TĐTĐ dựa vào HOMA2-%B giữa nhóm nghiên cứu và chứng

      • Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ đối tượng TĐTĐ theo các mức dựa vào độ nhạy insulin giữa hai nhóm

      • Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ kháng insulin theo HOMA2-IR giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng

      • Bảng 3.4. Biến đổi tình trạng người TĐTĐ trước và sau điều trị (n=55)

      • Bảng 3.5. So sánh GTTB của một số chỉ số trước và sau điều trị

      • Bảng 3.6. Biến đổi tỷ lệ đối tượng nghiên cứu dựa vào các chỉ số trước và sau điều trị

      • Bảng 3.7. So sánh chỉ số kháng insulin trước và sau điều trị (n=55)

      • Chương 4

      • BÀN LUẬN

        • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

        • 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, bệnh kết hợp ở đối tượng nghiên cứu

        • Bảng 4.1. Nồng độ glucose máu lúc đói, insulin ở người TĐTĐ của một số tác giả

          • 4.1.2. Đặc điểm một số yếu tố liên quan, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin ở người TĐTĐ

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan