tài liệu ôn tập cho học sinh học tập tại nhà trong thời gian nghỉ học phòng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của

11 19 0
tài liệu ôn tập cho học sinh học tập tại nhà trong thời gian nghỉ học phòng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8/Em hãy cho biết vài nét về những đóng góp của Lê Thánh Tông trong xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật.. II.[r]

ĐỀ CƯƠNG TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN MƠN LỊCH SỬ KHỐI (Từ tuần 20 đến tuần 22) PHẦN 1:Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) A.NỘI DUNG ƠN TẬP: I-Thời kì miền tây Thanh Hóa (1428-1427): 1/Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: - Lê Lợi (1385 – 1433) hào trưởng có uy tín lớn Căm giận bọn cướp nước, ông chiêu mộ nghĩa quân, chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa -Nhiều người hưởng ứng, có Nguyễn Trãi -Đầu năm 1418, Lê Lợi 18 người tổ chức hội thề Lũng Nhai -7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương 2/Những năm đầu khởi nghĩa Lam sơn: -Lực lượng yếu, thiếu lương thực -Quân Minh liên tục công Nghĩa quân lẩn rút lên núi Chí Linh -1423, Lê Lợi tạm hòa với quân Minh -Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt công Khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn II-Giải phóng Nghệ An, Tân Bình,Thuận Hóa tiến quân Bắc (1424-1426): 1/Giải phóng Nghệ An (năm 1424): -Kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động Nguyễn Chích Lê Lợi chấp nhận -12/10/1424 nghĩa quân công Đa Căng, hạ Trà Lân - Trên đà thắng, tiến đánh Khả Lưu -Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa 2/ Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425): -8/1425 nghĩa q tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa -Giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân 3/Tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động ( cuối năm 1426): - 9/1426 nghĩa quân chia làm ba đạo quân tiến Bắc:  Đạo thứ nhất: tiến giải phóng miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam  Đạo thứ 2: Giải phóng hạ lưu sơng Nhị ( sông Hồng) chặn đường rú lui giặc từ Nghệ An Đông Quan  Đạo thứ 3: tiến thẳng Đông Quan Khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản cơng III-Khởi nghĩa Lam Sơn tồn thắng ( cuối năm 1426-cuối năm 1427): 1/ Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426): -Tháng 10/1426, vạn viện binh Vương Thông huy tiến vào thành Đông Quan -7/1/1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực ta Cao Bộ -Quân ta mai phục Tốt Động-Chúc Động -Kết quả:  vạn tên giặc bị tử thương, vạn bị bắt sống  Nghĩa quân thừa thắng vây thành Đông Quan giải phóng thêm nhiều châu, huyện 2/Trận Chi Lăng-Xương Giang (tháng 10-1427): - Đầu tháng 10/1427, 15 vạn viện binh chia làm đạo tiến vào nước ta:  Đạo thứ Liễu Thăng huy từ Quảng Tây vào Lạng Sơn  Đạo thứ Mộc Thạnh huy tiến từ Vân Nam kéo vào Hà Giang -8/10 Liễu Thăng bị phục kích bị giết Chi Lăng - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị phục kích Cần Trạm Phố Cát - Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân nước -Viện binh bị tiêu diệt, 10/12/1427 Vương Thơng xin hịa mở hội thề Đơng Quan, rút khỏi nước ta -3/1/1428, toán quân giặc cuối rút khỏi nước ta Khởi nghĩa thắng lợi 3/Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử: * Nguyên nhân thắng lợi: - Lịng u nước, ý chí tâm giành độc lập dân tộc Tinh thần đoàn kết toàn dân - Nhân dân khắp nơi ủng hộ -Đường lối, chiến thuật đắn , sáng tạo, lãnh đạo tài tình huy đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi * Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh - Mở thời kỳ phát triển cho đất nước B.BÀI TẬP: I-Tự luận: 1/Trình bày điều em biết Lê Lợi, Nguyễn Trãi? 2/Những năm đầu khởi nghĩa nghĩa qn gặp khó khăn gì? 3/Trong mùa hè năm 1423 Lê Lợi tạm hịa với quân Minh? Tại quân Minh chấp nhận lời nghị hòa Lê lợi? 4/Em nối mũi tên hướng tiến quân Bắc nghĩa quân Lam Sơn: Tiến thẳng Đông Quan Đạo thứ Đạo thứ hai Đạo thứ ba Tiến giải phóng miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam Giải phóng hạ lưu sơng Nhị ( sơng Hồng) chặn đường rú lui giặc từ Nghệ An Đơng Quan 5/ Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa lịch sử gì? Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn? 6/Điền khuyết: a) Ngày………, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng ………… b) Trước tình hình qn Minh cơng nghĩa qn,……… đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân xuống Nghệ An c) Từ tháng 10/1424 đến tháng 8/1425 nghĩa quân Lam Sơn giải phóng khu vực từ………… d) Tháng……bộ huy định tiến quân Bắc e) Sau liễu Thăng tử trận,Mộc Thạnh đầu hàng, ngày…….Vương Thơng xin hịa mở hội thề………., rút khỏi nước ta 7/Điểm giống chiến thuật quân ta hai trận Tốt Động- Chúc Động Chi Lăng-Xương Giang? 8/ Đánh dấu X vào ô xác định nhân vật sau tham gia khởi nghĩa Lam Sơn : Lê Lợi Đinh Liệt Trần Quý Khoáng Lê Lai Trần Quang Khải Nguyễn Trãi Trần Quốc Tuấn Lưu Nhân Chú Lê Thánh Tông II-Trắc nghiệm: Câu 1:Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo thức nổ năm nào? Ở đâu? A.Năm 1417, núi Lam Sơn-Thanh Hóa C Năm 1418, núi Lam sơn-Thanh Hóa B.Năm 1418, núi Chí Linh –Hải Dương D.Năm 1417, núi Chí Linh-Hải 0Dương Câu 2: Năm 1416 diễn kiện: A.Hội thề Đông Quan C Lê Lợi mời Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn B.Hội thề Lũng Nhai D Lê Lợi mời Lê Lai tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Câu 3: Khỡi nghĩa Lam Sơn chống lại quân xâm lược nào? A.Tống C.Nguyên B.Minh D.Thanh Câu Trước bí mật Lam Sơn theo lê Lợi khởi nghĩa Nguyễn Trãi đâu? A.Thăng Long C Đông Quang B.Nghệ An D.Nghệ An Câu Số lần Lê lợi nghĩa quân rút lên núi Chí Linh: A.Hai lần C.Bốn lần B.Ba lần D.Năm lần Câu Để cứu chủ tướng Lê Lợi lúc nguy khốn, Lê Lai đã: A.Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến C.Đóng giả Lê Lợi, hi sinh cho chủ tướng B.Giúp lê Lợi rút quân an toàn D.Tất Câu Lê Lai người dân tộc nào? quê đâu? A Tày, Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) C Kinh, Lam Sơn, Thanh hóa B Nùng, Lũng Nhai, Thanh Hóa D Mường, Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) Câu Cuối năm 1421, quân Minh mở vây quét với quân: A.10 vạn C.20 vạn B.15 vạn D.25 vạn Câu Người đề nghị nghĩa quân tạm rời vùng núi Thanh Hóa xuống Nghệ An là: A.Nguyễn Trãi C.Nguyễn Chích B.Lê Lợi D.Trần Nguyên Hãn Câu 10 Cuối năm 1424, Lê Lợi định đưa quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An vì: A Vùng Nghệ An đất rộng người đơng hiểm trở, giúp nghĩa quân xây dựng mở rộng lực lượng B Tạo điều kiện cho nghĩa quân tiến đánh phía Nam, giải phóng Tân Bình Thuận Hóa C Lê lợi nhậ thấy quân Minh yếu nên tiến quân xuống đồng Nghệ An để diệt giặc D Câu A B Câu 11 Nghĩa quân công đồn Đa Căng (Thọ Xuân-Thanh Hóa) vào: A.12/9/1424 C.10/12/1424 B.12/10/1424 D.9/12/1424 Câu 12 Tháng 9/ 1426, Lê Lợi nghĩa quan định mở công ra: A.Vào miền Trung C.Ra Bắc B.Vào Nam D.Đánh thẳng Thăng Long Câu 13 Ý nhiệm vụ nghĩa quân Lam Sơn công Bắc: A B C D Tiến vào vùng chiếm đóng địch giải phóng đất đai Thành lập quyền Qt quân Minh chiếm Đông Quan Chặn đường tiếp viện quân Minh từ Trung Quốc sang Câu 14 Trước công thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút cố thủ ở: A.Nghệ an C.Đơng Quan B.Thanh Hóa D.Đơng Triều Câu 15 Tháng 10/1426, địch phải tăng thêm viện binh tướng giặc huy: A.5 vạn Trương Phụ huy C.5 vạn Liễu Thăng huy B.5 vạn Mộc Thạnh huy D.5 vạn Vương Thông huy PHẦN 2: Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜ LÊ SƠ (1428-1527) A.NỘI DUNG ƠN TẬP: I-Tình hình trị, quân sự, pháp luật: 1/Tổ chức máy quyền: - Năm 1428 Lê Lợi lên ngơi Hồng đế khôi phục quốc hiệu Đại Việt - Tổ chức máy quyền: +Ở trung ương: Đứng đầu vua Giúp việc cho vua có đại thần Triều đình có Ngồi cịn có số quan chuyên môn như: Hàn Lâm Viện, Quốc Sử Viện, Ngự sử đài +Ở địa phương:  Lê Thái Tổ: chia làm đạo  Lê Thánh Tông: chia làm 13 đạo thừa tuyên Đứng đầu đạo ti  Dưới đạo phủ, châu, huyện xã → Bộ máy quyền tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh 2/Tổ chức quân đội: - Theo chế độ “Ngụ binh nơng” - Có phận: Quân triều đình Quân địa phương - Gồm binh chủng: Kỵ binh, binh tượng binh, tượng binh trang bị dao, kiếm, hỏa đồng, hỏa pháo - Hàng năm quân lính luyện tập võ nghệ, chiến trận 3/Luật pháp: - Năm 1483 vua Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) - Nội dung: Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc, quan lại, địa chủ Bảo vệ chủ quyền, giữ gìn truyền thống dân tộc Bảo vệ quyền lợi phụ nữ → Luật Hồng đức luật lớn thời kỳ phong kiến nước ta II-Tình hình kinh tế-xã hội: 1/Kinh tế: -Nơng nghiệp:  Hồn cảnh:Dưới ách thống trị quân Minh, nông nghiệp bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, làng xóm tiêu điều  Cho 25 vạn lính q làm ruộng Số cịn lại chia phiên thay sản xuất  Kêu gọi dân phiêu tán trở quê làm ruộng  Đặt số chức quan chuyên lo nông nghiệp  Thực phép “Quân điền”  Cấm giết trâu bò, cấm điều động dân phu ngày mùa => Nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển -Thủ công nghiệp:  Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời  Các công xưởng nhà nước quản lí gọi Cục bách tác chuyên sản xuất đồ cho vua, vũ khí, đúc tiền -Thương nghiệp:Khuyến khích lập chợ, họp chợ Buôn bán với người nước phát triển 2/Xã hội: - Địa chủ phong kiến (Vua, quan lại, địa chủ): nắm ruộng đất, nắm quyền - Nơng dân chiếm tuyệt đối đa số, ruộng nên phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại phải nộp tô - Thương nhân, thợ thủ công ngày đông, phải nộp thuế cho nhà nước - Nơ tì tầng lớp thấp nhất, số lượng giảm dần Nhà nước cấm bán làm nơ tì, dân tự làm nơ tì → Cuộc sống nhân dân ổn định Thời Lê sơ Đại Việt quốc gia cường thịnh Đông Nam Á III-Tình hình văn hóa, giáo dục: 1/Tình hình giáo dục khoa cử: -Lê Thái Tổ cho dựng Quốc tử giám.Ở đạo, phủ có trường cơng, năm mở khoa thi tuyển nhân tài Đa số người dân học -Nội dung học tập thi cử sách đạo Nho Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế -Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên 2/Văn học, khoa học, nghệ thuật: -Văn học:  Văn học chữ Hán chiếm ưu  Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng  Nội dung thể tinh thần yêu nước,tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc -Khoa học: Sử học có (Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư,…) Địa lí ( Hồng Đức bảng đồ, Dư địa chí ) Y học có Bản thảo thực vật tốt yếu…Tốn học có Đại thành tốn pháp… -Nghệ thuật:  Sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng…phát triển  Điêu khắc: phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện B.BÀI TẬP: I-Tự luận: 1/Nội dung “Bộ luật Hồng Đức” gì? 2/Em có nhận xét tổ chức máy quyền thời Lê sơ? 3/Nêu biện pháp phát triển nông nghiệp nhà Lê, em có nhận xét sách đó? 4/Em có nhận xét chủ trương hạn chế việc ni bán nơ tì nhà nước Lê Sơ? 5/Đánh dấu X vào ô, ý chứng tỏ nhà Lê quan tâm đến giáo dục: Dưng lại Quốc tử giám, mở trường lộ Ai học, thi, kể người phạm tội làm nghề ca hát Người đỗ tiến sĩ trở lên vua ban mũ áo, phẩm tước vinh quy bái tổ Khắc tên người đỗ tiến sĩ vào bia đá Văn Miếu ( Hà Nội) Dân thường mà thi đỗ, dù trạng nguyên quê làm quan 6/Nối cột: Nhân vật lịch sử Nối cột Sự kiện lịch sử tác phẩm văn học, sử học, toán học,… kiện Nguyễn Trãi 1- A Lên ngơi Hồng đế, k.hơi phục quốc hiệu Đại Việt Ngô Sĩ Liên 2- B Tác giả Bình Ngơ đại cáo 3 Lê Thánh Tơng 3- C Tác giả Đại Việt sử kí tồn thư, ghi chép lịch sử nước ta từ thời vua Hùng đến Khởi nghĩa Lam Sơn (1428) Lê Thái Tổ 4D Người góp phần kiện tồn máy nhà nước thời Lê sơ ban (Lê Lợi) hành luật gọi Quốc triều hình luật 7/ Thời Lê sơ nước ta có giai cấp, tầng lớp nào? 8/Em cho biết vài nét đóng góp Lê Thánh Tông xây dựng máy nhà nước pháp luật II Trắc nghiệm: Câu Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê lợi lên hồng đế vào năm nào? Đặt tên nước gì? A 1428, đặt tên nước Đại Việt C.1428, đặt tên nước Việt Nam B 1428, đặt tên nước Đại Nam D 1428, đặt tên nước Nam VIệt Câu Bộ máy địa phương thời Lê sơ tổ chức thành: A.Phủ, huyện, châu C.Đạo, huyện (châu), xã B.Đạo, phủ, xã D Đạo, phủ, huyện (châu), xã Câu Dưới thời Lê sơ, vua nắm quyền hành kể chức: A.Tổng huy quân đội C.Đại tổng quản B.Tướng quốc D.Đại hành khiển Câu Nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông chia làm: A.2 ti (đô ti, hiến ti) C.3 ti (đô ti, hiến ti, thừa ti) B.2 ti (đô ti, thừa ti) D.2 ti (đô ti, hiến ti) phủ Câu Đô ti phụ trách: A.Thanh tra quan lại C.Xử án, pháp luật B.Quân sự, an ninh D.Hành chính, hộ tịch, thuế khóa Câu Thời Lê Thánh Tơng nước chia làm đạo: A.13 đạo C.12 phủ B.12 lộ D.13 đạo thừa tuyên Câu Thời Lê sơ quyền hồn chỉnh dười thời : A.Lê Thái Tổ C.Lê Thánh Tông B.Lê Nhân Tông D.Lê Thái Tông Câu Quân đội thời Lê sơ tổ chức chặc chẽ theo chế độ: A.Ngụ nông binh C Quân đội nhà nước B.Ngụ binh nông D.Tất Câu 9: để khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nhà Lê ban hành sách: A.Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích C Lập điền trang B.Chia lại ruộng đất công làng xã (phép quân điền) D Lập thái ấp Câu 10: Hệ tư tưởng chiếm địa vị độc tôn thời Lê sơ: A.Phật giáo C.Thiên chúa giáo B.Nho giáo D.Đạo giáo Câu 11: Thời Lê sơ tổ chức khoa thi: A.26 khoa thi tiến sĩ C.28 khoa thi tiến sĩ B.27 khoa thi tiến sĩ D.29 khoa thi tiến sĩ Câu 12: thời Lê sơ nơi tập trung nhiều nghề thủ công là: A.Hải Dương C.Thăng Long B.Nam Định D.Quảng Ninh Câu 13: Trong hàng hóa mà nhân dân ta bn bán với nước ngồi, mặt hàng mà thương nhân nước ưa chuộng là: A.Đồ gỗ giấy C.Sừng tê ngà voi B.Sành, sứ,vải lụa, lâm sản quí D Ngọc trai đồ gốm Câu 14 Nhà Lê mở trường học, mở khoa thi đặn cho phép người có học thi trừ: A B C D Con quan lại, quý tộc Những người theo đạo Phật Những người theo đaọ Nho Những người phạm tội làm nghề ca hát Câu 15: Luật Hồng Đức Lê Thánh tông biên soạn, ban hành gọi là: A Luật Hình thư B Hình luật C Quốc triều hình luật D Luật Lê Thánh Tông ... nên phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại phải nộp tô - Thương nhân, thợ thủ công ngày đông, phải nộp thuế cho nhà nước - Nơ tì tầng lớp thấp nhất, số lượng giảm dần Nhà nước cấm bán làm nơ... hộ -Đường lối, chiến thuật đắn , sáng tạo, lãnh đạo tài tình huy đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi * Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh - Mở thời kỳ phát triển cho đất nước B.BÀI TẬP:... trường cơng, năm mở khoa thi tuyển nhân tài Đa số người dân học -Nội dung học tập thi cử sách đạo Nho Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế -Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức 26

Ngày đăng: 15/01/2021, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan