1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De khao sat HSG van

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,19 KB

Nội dung

Đây là bài thơ “tả cảnh ngụ tình” rất đặc sắc thể hiện phong cách thơ hết sức điêu luyện, trang nhã của Bà Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo kí thác những nỗi niềm tâm s[r]

(1)

Phòng giáo dục đào tạo Huyện n mơ

Đề khảo sát đợt I

§Ị khảo sát chất lợng Học Sinh Giỏi 7 Năm học 2008 2009

Môn: Ngữ văn

(Thời gian lµm bµi: 120 phót)

Câu 1. (2,0 điểm)

Hãy lí giải hành động “ngẩng đầu” “cúi đầu” tác giả Lí Bạch thơ

Tĩnh tứ

Câu 2 (3,0 điểm)

Đọc ca dao sau:

Rủ xem cảnh Kiếm Hồ,

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước ? Trình bày suy nghĩ em câu hỏi cuối thơ ?

Câu 3 (15,0 điểm)

(2)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN MÔ

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI

Năm học: 2008-2009 Môn: Ngữ văn

Câu 1: (2,0 điểm)

* Yêu cầu nội dung:

Hai hành động liền thể tình yêu quê hương sâu nặng tác giả: + Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ tác giả sương haytrăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng không gian rộng (0,5 điểm)

+ Hành động “cúi đầu”  Thể liền mạch cảm xúc nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn lâu  Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nỗi nhớ quê hương tràn tâm tưởng (1,0 điểm).

* Yêu cầu hình thức: (0,5 điểm)

Học sinh viết hoàn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc

Câu 2: (3,0 điểm)

* Yêu cầu nội dung:

Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp địa danh coi “biểu tượng thu nhỏ” Đất nước Việt Nam: Cảnh Hồ Gươm với nét đặc sắc mang âm vang lịch sử văn hố

Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối ca dao:

+ Đây câu hỏi tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây dịng thơ xúc động, sâu lắng ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe

(1,0 điểm)

+ Câu hỏi để khẳng định nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha ta qua nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ cảnh trí khác Hồ Gươm nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước (1,0 điểm)

+ Câu hỏi hàm ý nhắc nhở hệ cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nước cho xứng đáng với truyền thống cha ông (0,5 điểm)

* Yêu cầu hình thức: (0,5 điểm)

Học sinh viết hồn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc

Câu 3: (15,0 điểm)

(3)

* Bài làm cần đảm bảo ý sau:

Đây thơ “tả cảnh ngụ tình” đặc sắc thể phong cách thơ điêu luyện, trang nhã Bà Huyện Thanh Quan, tác giả mượn cảnh vật để kín đáo kí thác nỗi niềm tâm mình: Nỗi buồn đơn trước thực tại, nhớ dĩ vãng để trang trải nỗi lòng:

+ Hai câu đề:

- Một không gian, thời gian gợi buồn, “Đèo Ngang” với “bóng xế tà”: Không gian mênh mông, thời gian chiều tà gợi lòng người lữ khách nỗi buồn man mác

- Nét chung phong cảnh: nhà thơ gợi nét thiên nhiên hoang dã nơi Đèo Ngang (Cỏ, đá, cây, hoa), phân tích hay điệp từ “chen”  Thiên nhiên

rậm rạp, đua khơng gian sinh tồn Chỉ có ba vật ta có cảm giác nhiều

 Miêu tả cận cảnh Đèo Ngang với vài nét chấm phá: từ không gian, thời

gian, thiên nhiên gợi nét buồn

+ Bốn câu thực luận: Tả cụ thể cảnh Đèo Ngang

- Phép đảo ngữ, đối cân xứng khắc hoạ ỏi, nhỏ nhoi cảnh vật nơi đây, ý tập trung vào từ láy gợi hình: lom khom, lác đác Có xuất người không làm tranh vui lên mà gợi lòng người lữ khách nỗi buồn trĩu nặng.

- Những âm hoang dã nơi Đèo Ngang qua phép đảo ngữ, đối, chơi chữ khéo léo, trang nhã tác giả gợi nỗi niềm tâm kín đáo, da diết tác giả: nhớ nước, thương nhà  niềm hoài cổ (học sinh phải liên hệ tới hoàn cảnh

sáng tác để rõ ý này)

 Bốn câu thơ đầu tác giả thiên tả cảnh vài nét phác hoạ, chấm phá

mà đậm nét, người đọc nhận tình cảm thi nhân đường nét cảnh vật (vì mục đích ngụ tình nên tác giả chỉ lựa chọn vài nét hoang vắng, lưa thưa, nhỏ bé Đèo Ngang), từ câu luận, cảnh thực chìm xuống, nhường chỗ cho tâm cảnh Đi liền với điều liền mạch cảm xúc: từ buồn man mác Trĩu nặng Da diết, khắc khoải Tác giả đẫ chuẩn bị ý tình để hạ hai câu

kết:

+ Hai câu kết: thâu tóm cảnh tình mà thực chất tình thơ

- Thủ pháp đối lâp: khơng gian rộng lớn > < ngưịi nhỏ bé  nỗi cô đơn gần

như tuyệt đối tác giả: cách dùng từ đặc sắc “mảnh tình”  nỗi buồn kết

đọng thành hình khối tiếng thở dài “ta với ta”  Khao khát đuợc chứng

giám trang trải nỗi lòng tác giả

* Cho điểm:

(4)

+ Tổng: cặp câu × 3,0 điểm = 12,0 điểm + Mở bài: 1,0 điểm

+ Kết bài:1,0 điểm

+ Chữ viết đẹp, bố cục cõn đối, kết cấu chặt chẽ, liờn hệ hợp lớ: 1,0 điểm (Chỳ ý: cần lưu ý định tớnh định lượng, cần xem xột mối quan hệ giữa ý việc triển khai, liền mạch cảm nhận, cỏch diễn đạt…Khụng đếm ý cho điểm; viết diễn xuụi thơ thỡ khụng cho quỏ 6,0 điểm). Ubnd huyện quảng trạch đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9

Phòng giáo dục đào tạo năm học 2009- 2010 Môn thi: Ngữ Văn

Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

C©u (2 điểm):

Phân tích giá trị biểu cảm từ Thoi thót câu thơ sau: “Chim h«m thoi thãt vỊ rõng

Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành”

(Truyện Kiều- Nguyễn Du)

Câu (3 điểm):

Khi trở ngời trai lão Hạc đợc nghe ông giáo kể sống cha tâm nguyện ông trớc chết Em tởng tợng trai lão Hạc để viết tiếp phần kết cho câu chuyện

Câu (5 điểm)

Cú ý kiến cho Xuyên suốt thơ “ánh trăng” Nguyễn Duy hình tợng vầng trăng với nhiều tầng nghĩa, thể chiều sâu t tởng mang tính triết lý đời Hãy phân tích ý nghĩa hình tợng thơ độc đáo để làm rõ ý kiến

Đáp án biểu điểm chấm đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn lp 9

Năm học: 2009-2010 Câu1: (2 ®iÓm)

Học sinh giải nghĩa đợc: “Thoi thót”: hình ảnh bay lác đác Qua cách dùng từ nhà thơ, ta hình dung dáng bay mệt mỏi, chậm chạp, đơn cơi cánh chim ngang qua không gian chiều (1 điểm)

(5)

Câu (3 điểm)

- Cho học sinh tự tởng tợng cách kết Đây dạng gợi ý:

+ Tình bất ngờ trở : Cỏ vờn tốt; nhà heo vắng ; không thất bóng dáng thầy ; cậu Vàng đâu khơng chạy đón?

+ Chạy sang nhà ơng giáo (bạn thân thầy ngày trớc) bao lo lắng suy nghĩ ; bao câu hỏi đặt đầu…

+ Hốt hoảng gọi…chạy thẳng vào nhà gặp ông giáo …hỏi han (xây dựng đợc đối thoại hai ngời qua lời ông giáo kể hỏi han trao đổi trai lão Hạc để làm rõ sống tâm nguyện lão Hạc trớc chết, tình cảm lão dành cho nh nào, trông mong chờ đợi hi vọng lão nh nào… )

+ Ông giáo trao lại cho tai lão Hạc mà lão Hạc gửi lại…

+ Cảm xúc cua trai lão Hạc bộc lộ (xót xa, đau đớn, thẫn thờ trở nhà.) + Thắp hơng lên bàn thờ cha nhìn mảnh vờn Nớc mát nhạt nhịa bóng hình cha mờ ảo chạy búng hong hụn

Câu (5 điểm) Yêu cầu Về kỹ năng:

- Vit ỳng yêu cầu kiểu nghị luận văn học - Ngôn ngữ sáng, có cảm xúc, văn trơi chảy

- Bố cục rõ ràng, cân đối, triển khai tốt ý thành đoạn Về nội dung : Cơ học sinh phân tích đợc ý sau

a) Vầng trăng hình ảnh mang nhiều tầng nghĩa, xuyên suốt thơ - Là hình ảnh đẹp thiên nhiên

- Là biểu tợng tâm hồn, đời sống tinh thần

- Là biểu tợng khứ thủy chung, tình nghĩa (thời nhỏ, thời chiến tranh) - Là nơi để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề thơ

b) Những suy ngẫm tác giả đời, đạo lý, lẽ sống

- Khi hoàn cảnh sống thay đổi (Cuộc sống thiếu thốn, cực- đầy đủ, đại, sung sớng) ngời ta dễ dàng quên khứ, trớc vinh hoa ngời ta dễ phản bội lại mình, dễ thay đổi tình cảm (đợc nới cũ)

- ánh trăng không câu chuyện nhà thơ, cua ngời mà hệ (từng trải qua năm tháng dài gian khổ, chiến tranh gắn bó với thiên nhiên, với dân đợc sống hịa bình, tiện nghi đại Hơn thơ đặt vấn đề thái độ khứ, với ngời

khuÊt.)

- Con ngời sống phải biết trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống

- Con ngời phải biết sống thủy chung: Thủy chung với khứ, với ng-ời khuất mỡnh

Cách cho điểm

+ Điểm 5: - Đáp ứng tốt yêu cầu nêu

- Phân tích tinh tế, viết thể sáng tạo, văn viết lu loát + Điểm 4: - Đáp ứng phần lớn yêu cầu nªu trªn

- Phân tích, diễn đạt

- Mắc vài lỗi diễn t nh

+ Điểm 2-3: - Phơng pháp phân tÝch cßn lóng tóng

(6)

+ Điểm yếu 0-1 : - Cha nhận thức yêu cầu đề

Ngày đăng: 14/06/2021, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w