tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật

9 53 1
tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tại Nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật? BÀI LÀM Trong trình phát triển lịch sử nhân loại, với Nhà nước, pháp luật đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội, pháp luật phương tiện, công cụ quan trọng để trì, bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện định hướng cho phát triển xã hội Bên cạnh tập qn, đạo đức, tín điều tơn giáo, quy định tổ chức xã hội, dư luận xã hội, quy ước cộng đồng dân cư…thì pháp luật công cụ quản lý xã hội chủ yếu Nhà nước, Nhà nước pháp luật ln có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn Từ xuất hiện, pháp luật gắn với giai cấp cầm quyền Đối với xã hội có phân chia đối kháng giai cấp, hoạt động đời sống xã hội đưa vào khn khổ pháp luật nhằm mang lại lợi ích cho giai cấp thống trị Trên thực tế, pháp luật Nhà nước gắn với giai cấp tiên tiến thời đại thường phù hợp với xu hướng phát triển tiến bộ, bao hàm chuẩn mực, quy định nhằm bảo vệ lợi ích chân phẩm giá người Ngược lại, pháp luật Nhà nước gắn với giai cấp suy tàn, khơng cịn vai trị lịch sử thường chứa đựng yếu tố trì trệ, bảo thủ, ngược lại lợi ích chân Trong trường hợp vậy, pháp luật không phản ánh yêu cầu đạo đức tiến bộ, phù hợp với xu hướng phát triển khách quan thời đại Trước đây, lịch sử, Nho giáo lấy đạo đức để răn dạy người Với chủ trương "đức trị", Nho giáo "đạo đức hố trị đề cao, chí đến mức tuyệt đối hoá việc quản lý xã hội cách nêu gương, cảm hoá, làm cho dân chúng an tâm từ đó, hy vọng tạo nên ổn đình xã hội Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng to lớn, tích cực đời sống xã hội, Nho giáo có mặt hạn chế, tiêu cực bảo thủ Đối lập với chủ trương "đức trị" tư tưởng “pháp trị” Thực tế cho thấy, có vị vua dùng pháp luật để cai trị đất nước Với chủ trương "pháp trị", họ có sách thiết thực, thưởng phạt phân minh, đưa xã hội vào sống có quy tắc, vận hành theo khuôn khổ phép nước Tuy nhiên, tư tưởng "đức trị" "pháp trị" thời phong kiến, bên cạnh mặt tích cực, có tính chất phiến diện Thực ra, tư tưởng biện pháp khác mà lực thống trị sử dụng để củng cố địa vị quyền lực Do đó, xã hội phải quản lý pháp luật, phương diện lý luận thực tiễn, pháp luật ln có vai trị bảo vệ giá trị chân chính, bảo vệ quyền lợi đáng người, đồng thời, tạo điều kiện cho người phát huy lực thực tiễn Việc thực thi pháp luật đồng nghĩa với việc đảm bảo thực tế quyền thiêng liêng người, tôn trọng giá trị xã hội Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thể đắn ý chí nguyện vọng số đông, phù hợp với xu vận động lịch sử góp phần thúc đẩy phát triển tiến xã hội Sở dĩ Nhà nước phải thực quản lý xã hội pháp luật, lẽ, sống vai trò pháp luật thể phương diện khía cạnh sống, cụ thể: Thứ nhất, pháp luật có vai trò quan trọng quyền lợi ích hợp pháp công dân Pháp luật phương tiện ghi nhận, bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong văn pháp luật nhà nước có điều khoản quy định quyền lợi ích hợp pháp công dân, để đảm bảo quyền lợi ích cơng dân pháp luật cịn có điều khoản quy định hành vi xâm phạm đến quyền lợi lợi ích hợp pháp cơng dân bị xử lý nghiêm minh Pháp luật không quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cơng dân mà cịn quy định chế pháp lý, quy định pháp luật thủ tục để thực quyền lợi ích, hợp pháp cơng dân, quyền lợi ích pháp luật quy định, bảo vệ tất lĩnh vực quan hệ xã hội Các cải cách, điều chỉnh pháp luật cải cách máy nhà nước hướng tới mục tiêu bảo vệ cách tốt quyền lợi ích đáng công dân Thứ hai, pháp luật sở để xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước Là chế phức tạp, để thực quyền lực nhà nước, máy Nhà nước phải tổ chức hoạt động sở pháp luật Bên cạnh quy định hiến pháp quan máy nhà nước tổ chức hoạt động theo văn pháp luật định Việc tổ chức máy nhà nước theo pháp luật đảm bảo tínhchính xác, chặt chẽ, tính thống cao tổ chức thực quyền lực nhà nước, đồng thời thể tầm quan trọng hoạt động quản lý nhà nước tạo sức mạnh tổng hợp, có tổ chức máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động theo pháp luật tránh tượng chồng chéo, mâu thuẫn tuỳ tiện, lạm quyền, tạo chế đồng thực có hiệu quyền lực nhân dân Pháp luật công cụ quan trọng tay nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội: tác động tới kinh tế yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội Nhà nước tồn thiếu pháp luật Pháp luật công cụ quản lý xã hội nhà nước, nhà nước đặt xã hội văn minh,nhà nước phải tự hạn chế pháp luật, chịu phục tùng, phải thi hành pháp luật đặt Có bảo vệ quyền công dân,tránh lạm quyền,bảo đảm công phát triển bình thường nhà nước.Pháp luật đời sống có đảm bảo nhà nước lần lữa ta thấy rõ nhà nước pháp luật có quan hệ qua lại hữu với nhau, phát sinh tồn phát triển Thứ ba, pháp luật vũ khí trị để nhân dân lao động chống lại giai cấp áp bóc lột Thể ý trí nhà nước nhân dân lao động, pháp luật vũ khí trị mà nhân dân dùng để chống lại giai cấp áp bóc lột Dựa vào pháp luật nhân dân tiến hành trấn áp lực lượng phản cách mạng, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội ,ghi nhận củng cố quyền nhân dân Pháp luật phương chế hố đường lối sách Đảng ,nhà nước ,pháp luật công cụ để cải tạo xã hội cũ lĩnh vực kinh tế , trị , văn hoá-xã hội…đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân lao động Tóm lại, Nhà nước pháp luật hai tượng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Pháp luật phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội, tạo trật tự xã hội phù hợp với ý chí nhà nước, mang lại đời sống hạnh phúc cho nhân dân1 Nhà nước đời có nhiệm vụ quản lý xã hội, việc quản lý xã hội nhà nước phải pháp luật, có việc quản lý xã hội pháp luật mục đích việc quản lý đạt có hiệu cao Nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có máy quản lý, trì trật tự xã hội, tồn phát triển xã hội nhằm mục đích bảo vệ lợi ích, địa vị giai cấp thống trị toàn xã hội Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc tổ chức cá nhân lãnh thổ Với tư cách tổ chức đại diện thức toàn xã hội, nhà nước ban hành pháp luật - công cụ quản lý xã hội sắc bén, hiệu địi hỏi tơn trọng, thực nghiêm minh tổ chức cá nhân xã hội Dựa vào thuộc tính mình, pháp luật trở thành cơng cụ quản lý có hiệu công cụ quản lý xã hội nhà nước công cụ thay giai đoạn Pháp luật cịn cơng cụ bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội người dân Muốn bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, TS Nguyễn Minh Đoan, Vai trò pháp luật đời sống xã hội, NXB Chính trị quốc gia năm 2008 nhân dân, Nhà nước phải dựa pháp lý theo trình tự thủ tục luật định Trong xã hội nay, Nhà nước phải thực quản lý xã hội pháp luật pháp luật phương tiện, cơng cụ quan trọng để trì, bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện định hướng cho phát triển xã hội Sở dĩ cho pháp luật công cụ quản lý xã hội quan trọng Nhà nước vì: - Pháp luật vũ khí trị để nhân dân chống lại lực lượng thù địch, phản cách mạng, giữ vững an ninh, trật tự an tồn xã hội Bên cạnh đó, pháp luật công cụ để cải tạo xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội…định hướng cho xã hội phát triển, đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân - Pháp luật phương tiện mà thơng qua Đảng cầm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội Dưới hình thức pháp luật, đường lối sách Đảng triển khai thực nhanh, xác có hiệu cao quy mơ tồn xã hội - Pháp luật sở pháp lý để máy nhà nước tổ chức hoạt động Nhà nước tồn thiếu pháp luật, cần tới pháp luật để quy định thẩm quyền quan nhà nước, xác định mối quan hệ quan nhà nước với nhau, quan nhà nước với tổ chức xã hội nhân dân bảo đảm tính chặt chẽ, thống nhất, xác tạo sức mạnh tổng hợp máy nhà nước - Pháp luật công cụ để Nhà nước quản lý hiệu lĩnh vực khác đời sống xã hội Pháp luật sử dụng để phối hợp, quy tụ hoạt động cá nhân riêng rẽ xã hội nhằm đạt mục đích mong muốn, trì đời sống cộng đồng xã hội Có thể nói hầu hết lĩnh vực quan trọng đời sống cộng đồng xã hội kinh tế, trị, văn hóa xã hội…đều nhà nước quản lý pháp luật Và quản lý pháp luật lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội mục đích việc quản lý đạt có hiệu cao Thơng qua pháp luật, Nhà nước đề kế hoạch sách phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, xác định cấu, tổ chức hoạt động, biện pháp kiểm tra, giám sát nhà nước lĩnh vực xã hội đó, đưa biện pháp hữu hiệu để xử lý tượng tiêu cực đời sống xã hội Pháp luật thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho pháp triển kìm hãm phát triển lĩnh vực hoạt động xã hội tiến xã hội hạnh phúc nhân dân - Pháp luật thiết lập bảo đảm công xã hội, thực dân chủ xã hội Bằng pháp luật, Nhà nước quy định quyền, tự dân chủ nhân dân Thông qua pháp luật Nhà nước xác định địa vị pháp lý tổ chức xã hội, xác định mối quan hệ Nhà nước với tổ chức xã hội khác, Nhà nước với nhân dân Pháp luật cịn góp phần giải tranh chấp, điều hịa lợi ích Trung ương địa phương, vùng, miền, lực lượng, nhóm xã hội khác Dựa vào pháp luật, nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực khác đời sống xã hội - Pháp luật phương tiện giáo dục người Trong xã hội, pháp luật phương tiện để giáo dục người động, sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xâu dựng bảo vệ tổ quốc Bằng quy định mình, pháp luật giáo dục cán bộ, nhân dân trách nhiệm người dân, ý thức sống, làm việc theo Hiếp pháp, pháp luật, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, tôn trọng quy tắc đời sống cộng đồng Pháp luật cịn giáo dục cơng dân u lao động, u Tổ quốc, có tình thần quốc tế chân chính, đồn kết, hữu nghị hịa bình tiến xã hội Ý nghĩa giáo dục to lớn pháp luật thể việc pháp luật quy định biện pháp khen thưởng trừng phạt phù hợp với hành vi pháp luật tổ chức cá nhân xã hội - Pháp luật tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc hình thành quan hệ xã hội Pháp luật ln hướng tới việc thúc đẩy hình thành quan hệ xã hội thể bình đẳng, hợp tác giúp đỡ lẫn người lao động xã hội Bên cạnh đó, pháp luật cịn sở pháp lý để đấu tranh với tượng tiêu cực quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích đất nước - Pháp luật công cụ bảo vệ hữu hiệu quyền công dân, quyền người, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ công lý Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật Pháp luật cịn có tác dụng ngăn ngừa, xử lý tượng tiêu cực đời sống xã hội sống bình yên, hạnh phúc nhân dân - Pháp luật bảo vệ, tạo điều kiện cho công cụ quản lý xã hội khác phát triển xã hội cơng bằng, hạnh phúc, văn minh, tốt đẹp Đồng thời, hạn chế loại trừ quy định không tiến bộ, bất cập cơng cụ với xã hội Như vậy, nói, pháp luật cơng cụ quan trọng để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội, để giải xung đột xã hội, phương tiện để cải biến xã hội Bên cạnh đó, cơng cụ quản lý xã hội pháp luật xem công cụ quản lý xã hội hiệu nay, so với cơng cụ xã hội khác, pháp luật có ưu sau [2]: TS Nguyễn Minh Đoan, Vai trò pháp luật đời sống xã hội, NXB Chính trị quốc gia năm 2008 - Thứ nhất, pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực Việc ban hành pháp luật Nhà nước tiến hành thơng qua nhữn trình tự thủ tục chặt chẽ phức tạp với tham gia nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân nên pháp luật ln có tính khoa học, chặt chẽ, xác điều chỉnh quan hệ xã hội - Thứ hai, pháp luật Nhà nước ban hành, thể ý chí Nhà nước nhân dân, bảo vệ lợi ích nhân dân Nhân dân thơng qua nhà nước để nâng ý chí lên thành ý chí nhà nước dạng quy tắc xử chung quyền nên Nhà nước nhân dân tự giác thực Ngoài ra, pháp luật có chế tài nghiêm khắc để đảm bảo thực pháp luật nghiêm minh phạt tiền, phạt tù, tù chung thân, tử hình…với đảm bảo Nhà nước pháp luật tôn trọng thực nghiêm minh - Thứ ba, pháp luật chủ yếu bao gồm quy tắc xử chung, thể hình thức xác định, có kết cấu logic chặt chẽ đặt xuất phát từ trường hợp cụ thể mà khái quát hóa từ nhiều trường hợp có tính phổ biến xã hội Do đó, pháp luật có tính khái qt cao, khn mẫu để tổ chức, cá nhân thực - Thứ tư, pháp luật mang tính bắt buộc chung, khơng phải áp dụng cho tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho toàn xã hội, tất tổ chức cá nhân liên quan - Thứ năm, pháp luật có phạm vi rộng lớn, hầu hết quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh - Thứ sáu, pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức, tạo thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, xác nội dung pháp luật Mặc dù, pháp luật có vai trị quan trọng quản lý xã hội Nhà nước Song, pháp luật công cụ quản lý xã hội vạn mà pháp luật có hạn chế Chẳng hạn, ngồi tính khách quan pháp luật cịn mang tính chủ quan, nghĩa phụ thuộc vào ý chí người có thẩm quyền quy trình ban hành pháp luật Tính khái quát cao pháp luật không sát với trường hợp cụ thể Pháp luật bị ràng buộc chế điều chỉnh pháp luật phức tạp, phiền hà, cứng nhắc Tóm lại, đời sống pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, pháp luật phương tiện thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành xã hội, pháp luật không công cụ, phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển lành mạnh hoá đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Trong công đổi đất nước ta nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh ... nhà nước, mang lại đời sống hạnh phúc cho nhân dân1 Nhà nước đời có nhiệm vụ quản lý xã hội, việc quản lý xã hội nhà nước phải pháp luật, có việc quản lý xã hội pháp luật mục đích việc quản lý. .. đồng xã hội kinh tế, trị, văn hóa xã hội? ??đều nhà nước quản lý pháp luật Và quản lý pháp luật lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội mục đích việc quản lý đạt có hiệu cao Thông qua pháp luật, Nhà nước. .. trật tự xã hội, để giải xung đột xã hội, phương tiện để cải biến xã hội Bên cạnh đó, cơng cụ quản lý xã hội pháp luật xem công cụ quản lý xã hội hiệu nay, so với cơng cụ xã hội khác, pháp luật có

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan