Tính chất hóa học của Clo : Clo có một số tính chất chung của phi kim tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđrô, Clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ,Clo là phi kim hoạt động h[r]
(1)Tuần : 16 Tiết : 31 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: 12/12/2012 Bài 26 CLO (T1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: Sau bài này HS phải biết được: Tính chất vật lí Clo Tính chất hóa học Clo : Clo có số tính chất chung phi kim ( tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđrô, Clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ,Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh Kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học Clo và viết các phương trình hóa học Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: Clo tác dụng với đồng, với nước, với dung dịch kiềm,điều chế Clo phòng thí nghiệm.Biết cách quan sát tượng,giải thích và rút kết luận Nhận biết khí Clo giấy màu ẩm Tính thể tính khí Clo tham gia tạo thành phản ứng đktc Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Trọng tâm: Tính chất vật lí và tính chất hóa học Clo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a.GV : Giáo án,hình 3.2 + Bài tập củng cổ (Do Clo có tính độc nên không làm thí nghiệm) b HS: Học bài cũ và xem trước bài Phương pháp: Giảng giải – Vấn đáp - Thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp (1’): 9A4: ……/……… Kiểm tra bài cũ (5’): HS1: Em hãy nêu tính chất hoá học phi kim? Viết các phương trình phản ứng minh họa? HS2: Sửa bài tập / 76 SGK Bài mới: a.Giới thiệu bài (1’): Bài học hôm trước đã giúp chúng ta tìm hiểu phi kim,hôm chúng ta cùng tìm hiểu phi kim hoạt động hóa học mạnh, có nhiều ứng dụng thực tế ,đó là : Clo b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí Clo (5’) - GV: Các em hãy nghiên cứu - HS: Trả lời I Tính chất vật lí SGK và cho cô biết tính chất - Clo là chất khí màu vàng vật lý Clo? - HS: Lắng nghe lục,có mùi hắc,rất độc -GV: Nhận xét,chốt lại và ghi -Clo nặng không khí và tan bảng nhiều nước Hoạt động Tìm hiểu tính chất hoá học Clo (20’) - GV:Từ TCHH PK,em hãy - HS: Trả lời II Tính chất hoá học dự đoán tính chất hoá học Clo có tính chất hóa Clo? -HS: Quan sát học phi kim không? - GV: Cho HS quan sát hình 3.2 a Tác dụng với kim loại t /SGK 77 - HS: Viết PTHH Cl2 + Cu CuCl2 - GV: Yêu cầu HS nêu (2) tượng và viết PTHH xảy ra(có ghi kèm trạng thái màu sắc) - GV: Nhận xét và bổ sung - GV đặc câu hỏi: Vậy tính chất thứ Clo là gì ? Viết phương trình phản ứng - Yêu cầu HS nhận xét khả phản ứng Clo -GV kết luận -Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp với Oxi - Ngoài TCHH PK,Clo còn có TCHH nào khác? - GV mô thí nghiệm SGK( Do nhà trường chưa đủ dụng cụ để làm) -Yêu cầu HS nhận xét tượng vật lí hay hóa học? - Khi dẫn khí Clo vào nước xảy tượng - GV nhận xét câu trả lời và bổ sung -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK và nêu tượng xảy ra,viết PTPƯ? - GV giải thích tượng - HS: Lắng nghe - HS: Lắng nghe - HS: Tác dụng với H2 - HS: Lắng nghe - Phản ứng hóa học Clo diễn dễ dàng và mạnh - Clo tác dụng với nước và Clo tác dụng với Oxi - Nghe giảng t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Clo tác dụng với hầu hết các KL tạo thành muối Clorua b Tác dụng với H2 t0 H2 + Cl2 HCl Kết luận : Clo có TCHH phi kim : tác dụng với hầu hết các kim loại ,tác dụng với hiđrô Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh 2.Clo còn có TCHH nào khác ? a Tác dụng với nước Cl2 + H2O HCl + HClO Nước Clo là hỗn hợp các - Dd nước Clo có màu vàng chất : Cl2, HCl, HClO lục,mùi hắc.Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ,sau đó màu - HS thảo luận nhóm trả lời - Hiện tượng : Dd tạo thành không màu Giấy quì tím màu - Nghe giảng b.Tác dụng với dung dịch NaOH Cl2 + NaOH NaCl +NaClO + H2O Hỗn hợp muối NaCl và NaClO gọi là nước Javen Củng cố - Dặn dò nhà(13’) a Cũng cố: (10’) Bài tập1: Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện cho Clo tác dụng với : Al; Cu; H2 ; H2O,NaOH Bài tập 2: Cho 4,8g kim loại M (II) tác dụng vừa đủ với 4,48 l khí Clo đktc.Sau phản ứng thu m gam muối a/ Xác định kim loại M? b/ Tính m? b.Dặn dò nhà (3’): -Xem trước phần Ứng dụng và điều chế - Bài tập nhà:3,4,5,6 /SGK trang 81 IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (3) (4)