Chủ đề nhánh: Thực hiện từ ngày 05 tháng 12 đến ngày 09 tháng 12 năm 2011 Yêu cầu: - Biết kể về các công việc khác nhau của một số nghề sản xuất quen thuộc: Dết vải thổ cẩm; Làm chổi chí[r]
(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: Thực từ ngày 05 tháng 12 đến ngày 09 tháng 12 năm 2011 Yêu cầu: - Biết kể các công việc khác số nghề sản xuất quen thuộc: Dết vải thổ cẩm; Làm chổi chít; Làm gạch; Nghề may… - Nhận khác nhau, giống số nghề sản xuất qua tên gọi, nét đặc trưng( tên gọi người làm nghề, trang phục, đồ dùng công cụ sản xuất, các công việc, sản phẩm và lợi ích đời sống người và toàn xã hội…) - Biết đong, đo sản phẩm số nghề, đếm và nhận khác số lượng phạm vi chon đúng số tương ứng - Gọi đúng tên, nhận giông và khác hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật qua đăc điểm bật ( Số cạnh) - Biết lợi ích, ý nghĩa cá nghề đời sống hàng ngày người - thể tình cảm yêu quý người lao động biết tiết kiệm giữ gìn, quý trọng sản phẩm người lao động - Hứng thú tham gia vào các hoạt động KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Các hoat động Đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ quan sát tranh ảnh công việc số nghề: dệt vải, cắt may, làm chổi chít, cấy lúa, trồng mía… - Trò chuyện cùng trẻ nội dung các chủ đề Tập kết hợp với bài hát “ Em tập lái Ô tô; Cháu yêu cô chú công nhân” * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào Cô tổng hợp và báo ăn KPKH Tìm hiểu nghề phổ biến quê bé- chơi: chọn dụng cụ cho các nghề PTTC PTNN Đi - Chuyện “ đường hẹp - Người bán trèo lên mũ rong” xuống ghế Chơi: Chuyển hàng kho PTNT Nhận biết, So sánh chiều rộng đối tượng PTTM Nặn dụng cụ các nghề phổ biến Quan sát số dụng cụ nghề may Chơi: kể tên dụng cụ - Quan sát các quy trình quá trình làm lúa Chơi: theo ý Quan sát số số sản phẩm nghề dệt thổ cẩm Chơi: Đoán Quan sát bác nông dân làm việc Thảo luận hình ảnh - Quan sát nghề làm vườn qua các hình ảnh;chơi: Kéo co- vẽ (2) nghề maythích tự xuống nhanh dụng chuyển sân cụ nghề hàng sản xuất kho PV: - Cơ sở sản xuất bánh kẹo - Cửa hàng thực phẩm - Nhà hàng ăn uống XD ; Xây công trình nhà máy gạch - sở may mặc, dệt thổ cẩm Hoạt Vọng ngàn động góc TH ; Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán sản phẩm cuả nghề sản xuất; Quần áo, bát đĩa… Khám phá: Nhận biết phân loại số dụng cụ nghề sản xuất phổ biến quê hương Chăm sóc nuôi dưỡng Hoạt động chiều Trả trẻ - Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, lưu tâm trẻ mẫn cảm với thời tiết, đến trẻ ăn chậm , ăn ít, biếng ăn - Giáo dục trẻ biết để có thể khỏe mạnh, làm nhiều việc giúp cô và bố mẹ cần tập thể thao, ăn uống đủ chất, thường xuyên giữ vệ sinh thân thể Làm quen bài hát: Cháu yêu cô thợ dệt Chơi; chuyển hàng kho Cho trẻ tập đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” Cho trẻ xem các hình ảnh các nghề sản xuất qua máy tính Cho trẻ nghe cô kể chuyện: Người bán mũ rong Lao động vệ sinh nhóm lớp-Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần Bình xét bé ngoan - Rèn các kỹ ngồi học, kỹ cầm bút tô, vẽ… Nhân xét cuối ngày Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ về.Trao đổi cùng phụ huynh tình hình trẻ, và thay đổi có Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU Ngày 03 tháng 12 năm 2011 Người lập kế hoạch Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2011 Bác nông dân chăm - Chơi: chọn dụng cụ cho các nghề Yêu cầu: (3) - Trẻ biết công việc nghề nông, các dụng cụ nghề nông, sản phẩm nghề nông làm Biết công việc nghề nồng vất vả, phải cần cù chăm có sản phẩm - Qua hoạt động giáo dục cho trẻ ý thức tôn trọn và yêu quý các sản phẩm mà bác nông dân làm ra, dùng phải giữ gìn cẩn thận - Thể cảm nghĩ ước mơ sau này mình Chuẩn bị: - Các hình ảnh bác nông dân, các tranh để trẻ chơi trò chơi - Nội dung trò chuyện, các tình đưa cho trẻ giải Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1: - Cho trẻ quan sát các hình ảnh quá trình làm hạt gạo, sau đó nghe qua đĩa bài hát: “ Đưa cơm cho mẹ cày” Trò chuyện nội dùng bài hát * Hoạt động 2: - Cho trẻ quan sát hình ảnh và trao đổi với nhóm nội dung tranh, sau đó cử đại diện nhóm lên giới thiệu tranh nhóm mình - Tôi thưa các bạn nhóm tôi vừa quan sát tranh Bác nông dân cày ruộng, đồ dùng bác có Trâu, có cày, nón ( mũ)… - Nhóm khác nói sản phẩm bác nông dân làm ruộng - Tiếp tục cho quan sát tranh bác nông dân trồng màu ( Trồng rau, lạc, ngô…) - Cho trẻ nói cảm nhận mình các hoạt động nhân vật tranh… - Cho trẻ so sánh công việc người làm lúa – người làm màu… * Giống nhau: Đều có chung tên gọi là nghề nông, các sản phẩm phục vụ cho sống và sinh hoạt xã hội * Khác nhau: Nghề lúa nước làm gạo Làm màu làm các sản phẩm lạc đậu, vừng, rau… - tương tự cho trẻ khám phá tranh số công việc khác bác nông dân - Khai thác thêm: Ngoài nghề nông còn biết có nghề nào khác nữa? Những nghề đó làm sản phẩm gì? * Giáo dục: Các bạn có yêu các cô bác nông dân không? Sau này lớn lên các bạn thích làm nghề gì? Vì lại thích nghề đó? Để thực ước mơ đó, các bạn phải biết cảm ơn các cô bác nông dân, vì họ đã làm sản phẩm thiết yêu phục vụ cho nhu cầu chúng ta, chính vì dung các sản phẩm cô bác nông dân các bạn làm nào? Nếu không dùng đúng cách nào? * Hoạt động 3: - Chơi trò chơi: Nhìn nhanh – nói nhanh - Cho trẻ quan sát các dụng cụ, các hình ảnh bác nông dân Yêu cầu trẻ nói nhanh dụng cụ cần để làm công việc đó sản phẩm công việc đó - Chia trẻ làm hai đội, tương ứng với hai bảng gắn các hình ảnh nghề nông, thời gian nhạc đội nào gắn chính xác các hình ảnh vào chỗ khuyết tranh đội đó thắng cuộc… * Hoạt động 4: Về góc vẽ, nặn các dụng cụ nghề nông **********========********** Quan sát số dụng cụ nghề may Chơi: kể tên dụng cụ nghề may- chuyển hàng kho Yêu cầu: (4) - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét cá nhân dụng cụ nghề may, gọi đúng tên dụng cụ - Hứng thú tham gia trò chơi, có phối hợp ăn ý các thành viên nhóm Chuẩn bị: Các hình ảnh dụng cụ nghề may, sản phẩm nghề Các đồ chơi cho tré chơi trò chơi Tổ chức: * Quan sát dụng cụ nghề may - Cho trẻ quan sát sau đó nêu nhận xét thân nội dung tranh, yêu cầu các trẻ khác cùng bổ sung cho bạn mình Cô tổng hợp và bổ sung thêm * Trò chơi: Chuyển hàng kho Chia trẻ làm hai đội để chơi trò chơi Cô quan sát và nhắc trẻ chơi đúng luật * Chơi: Kể tên dụng cụ nghề may; - Cho trẻ kể thi hai đội các đáp án không trùng Nếu đội nào nhắc lại đáp án đội bạn không tính Mỗi đáp án đúng tương ứng lá cờ, kết thúc đội nào nhiều cờ thắng Đánh giá: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… =======**********======= Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2011 Yêu cầu - Trẻ biết thực các động tác liên hoàn, chính xác, tự tin lên xuông ghế, không dẫm lên vạch, người và đầu giữ thẳng - Rèn cho trẻ tự tin, tính dẻo dai, bền bỉ, nhanh nhẹn Chuẩn bị: - Ghế thể dục ( Ghế ngồi trẻ), phấn vẽ vạch, các đồ chơi là sản phẩm các nghề, cờ hoa, xắc xô… Tiến trình thực hiện: * Hoạt động 1: - Trò chuyện qua số nghề phổ biến Tổ chức hội thi “ Nhà nông đua tài” cho trẻ khởi động sân * Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ sân kết hợp hát bài “ Tía Má em” các tư sau đó đứng tách hàng để tập bài tập phát triển Trọng động: Bài tập phát triển Các bác nông dân hãy cùng tập bài đồng diễn Tay: Hai tay thay quay dọc thân Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục Bụng: Hai tay chống hông quay người sang hai bên Bật: Tiến – lùi (5) Vận động Phân đua tài chính thức bắt đầu, các thí sinh hãy đứng vị trí để nghe BTC thông báo nội dung thi Cho trẻ đứng thành hai hàng quay mặt vào nhau, quan sát cô và bạn tập mẫu, sau đó cùng tập luyện liên hoàn hai động tác - Cô tập mẫu hai lần phân tích động tác lần tập - Cho trẻ lên thực bài tập, yêu cầu lớp quan sát bạn tập và nêu nhận xét - Lần tập và cho trẻ thi đua hai đội, cô và trẻ cùng quan sát và nhận xét Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng vung tay tự nhiên, quanh sân – vòng * Hoạt động 3: Chơi kể tên các dụng cụ và sản phẩm nghề nông ========********========== - Chơi: theo ý thích Yêu cầu: - Quan sát và nói các qua trình làm hạt gạo, kể đúng các bước theo trình tự… Chuẩn bị: - Tranh vẽ quy trình làm lúa nước, nội dung thảo luận Tổ chức: * Quan sát có mục đích Cho trẻ quan sát nội dung tranh, trao đổi cùng và đưa nhận xét tranh Đặt câu hỏi mở cho trẻ đưa ý kiến, sau đó cô tổng hợp lại các ý kiến trẻ * Chơi cuốc đất trồng cây Cho trẻ chơi trò chơi kết hợp lời ca * Chơi theo ý thích Trẻ chơi theo ý thích trẻ, cô quan sát trẻ chơi Đánh giá Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 Chơi: Chuyển hàng kho Yêu cầu: Nhớ và nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc chính xác các cụm từ và thể ngữ điệu đọc thơ Biết nội dung giáo dục bài thơ Nói lên suy nghĩ và ước mơ mình lớn Giáo dục ý thức chăm chỉ, học giỏi, nghe lời cô giáo và người lớn Chuẩn bị Các hình ảnh minh họa nội dung bài thơ lập trên slide để trình chiếu Một số tranh liên quan đến nội dung bài thơ Tổ chức thực * Hoạt động (6) Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”, trò chuyện nội dung nhánh chủ đề lớn Yêu cầu trẻ kể tên số nghề phổ biến quen thuộc trên quê hương, sản phẩm nghề đó * Hoạt động Các bạn kể đúng, các bạn biết điều đó từ đâu? ( Cô giáo dạy) Hàng ngày lớp các bạn có cô giáo cho chơi các góc không? Cô giáo thường cho các bạn chơi góc nào? Đọc cho trẻ nghe bài thơ kèm minh họa các hình ảnh trên tranh MT, hỏi tên bài thơ, tên tác giả Đọc lại cho trẻ nghe kèm hình ảnh trên máy Trích dẫn đàm thoại Bài thơ nói Bé làm nghề gì học? Khi Bé làm thợ nề Bé đã xây gì? Khi làm thợ mỏ bé làm gì? Còn làm thợ hàn? Câu thơ nào nói điều đó? Ngoài nghề đó bé còn làm nghề gì nữa? Làm thầy thuốc bé làm nào? Khi các bạn chơi lớp các bạn phải chơi nào? Cho trẻ luyện đọc theo các hình thức: Cả lớp, Tổ, nhóm, cá nhân, tiếp nối * Hoạt động Cho trẻ chơi “ Tìm dụng cụ cho các nghề” Chia trẻ làm hai đội để chơi, với thời lượng nhạc đội nào tìm và gắn chính xác các dụng cụ các nghề, đội đó chiến thắng * Hoạt động Cho trẻ ngoài dạo và chơi trò chơi **********=========********** Thảo luận hình ảnh Yêu cầu: Biết quan sát, trao đổi cùng bạn nội dung tranh, nói đúng các hoạt động Bác nông dân làm ruộng, sản phảm họ Chuẩn bị: Tranh cho trẻ quan sát Tổ chức: * Quan sát: Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện, thảo luận nội dung tranh, sau đó nêu nhận xét cá nhân nội dung tranh, bám vào câu hỏi mở cô - Cô tổng hợp các ý kiến trẻ và bổ sung, nhấn mạnh cho trẻ hiểu thêm nghề nông * Chơi vận động: Cuốc đất trồng cây - Cho trẻ đứng chô chơi, kết hợp lời hát * Chơi tự do: Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi mình Cô bao quát trẻ chơi Đánh giá: **********=========********** Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011 Yêu cầu: (7) - Trẻ nhận biết so sánh kích thước chiều rộng đối tượng, sử dụng đúng từ: Rộng – Hẹp – Hẹp : Hẹp – Rộng – Rộng - Biết quan sát, nhận xét các đồ vật có kích thước rộng hẹp khác - Rèn cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục ý thức ngồi học Sự phối hợp với bạn nhóm Chuẩn bị: - Mỗi trẻ rổ đựng nan giấy có kích thước khác nhau, thẻ số từ – - Đồ dùng cô tương tự trẻ kích thước lớn - Một số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp Tổ chức thực * Hoạt động 1: - Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” Trò chuyện nội dung bài thơ, các nghề có bài thơ… * Hoạt động Ôn so sánh chiều rộng đối tượng - Cho trẻ quan sát áo nhận xét so sánh Tìm đồ dung, đồ chơi xung quanh lớp và nói kích thước: So sánh đôi dép, mũ…Đến lấy rổ chỗ ngồi theo hàng ngang So sánh, nhận biết chiều rộng đối tượng Quan sát xem rổ có gì? Nhìn đồ dung đó các bạn thấy nó giống dụng cụ nghề nào? Nghe cô kể chuyện… Nhà bạn Lan có xưởng mộc to, xưởng có nhiều công nhân làm việc, công việc bác thợ mộc là làm gì? Trường mầm non đặt xưởng mộc nhà Lan bàn ghế cho các lớp, các bác thợ phải chăm làm việc, các bác lựa chọn nhiều gỗ đẹp… Xếp nan giấy và đếm Có gỗ các bác lựa chọn rồi? Hai gỗ này có màu gì? Các bạn quan sát và nhận xét xem hai gỗ này nào? Tấm nào hẹp hơn? Tấm nào rộng hơn? ( Tấm màu xanh hẹp màu đỏ) Vì biết điều đó? Đê chắn các bạn hãy đặt chồng hai gỗ lên xem? Chiều dài nào? Chiều rộng làm sao? Tiếp tục cất màu đỏ, xếp màu vàng và so sánh nêu nhận xét kích thước màu xanh và màu vàng Các bác thợ đã lựa chọn gỗ? Xếp gỗ màu đỏ nữa… Cho trẻ quan sát và so sánh kích thước gỗ, gọi tên kích thước nhiều lần Luyện tập so sánh… Chơi trò chơi: Ai nhanh Cô yêu cầu trẻ chọn gỗ nào trẻ chọn đó và nói kích thước Cô nói kích thước trẻ nói màu sắc - Chơi: tìm đồ dung quanh lớp có khác kích thước * Hoạt động 3: Chơi chuyển hàng kho - Chia trẻ làm đội, yêu cầu trẻ lên lựa chọn đồ dùng có chiều rộng khác mang để đúng vào ô có kích thước tương ứng Trong thời gian nhạc đội nào chuyển nhiều và chính xác là đội thắng - Cô bao quát và làm trọng tài trò chơi * Hoạt động - Cho trẻ hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” và thu dọn đồ dùng (8) **********========********** Chơi: Đoán nhanh dụng cụ nghề sản xuất Yêu cầu: Biết quan sát và nhận xét sản phẩm nghề dệt - Nói các dụng cụ cần cố để dệt nên thổ cẩm - Biết thổ cẩm là mặt hàng ưa chuộng, và là nét văn hóa quê hương Chuẩn bị: Tranh, ảnh sản phẩm nghề dệt thổ cẩm – Nội dung trò chuyện Tổ chức: * Quan sát sản phẩm nghề dệt thổ cẩm - Cho trẻ quan sát các sản phẩm qua tranh, yêu cầu trẻ trao đổi và thảo luận cùng các sản phẩm - Trẻ nêu nhận xét mình, các bạn bổ sung, cô tổng hợp và bổ sung thêm * Chơi: Nhìn nhanh đoán nhanh - Cô đưa tựng dụng cụ và yêu cầu trẻ nói nhanh dụng cụ đó dùng vào việc gì? * Chơi: Vẽ dụng cụ nghề nông - Trẻ đến lấy phấn và vẽ xuống sân, cô quan sát và gợi ý trẻ Đánh giá =========**********======== Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2011 Yêu cầu - Biết cách làm mềm đất, chia đất thành phần nhỏ để làm dụng cụ số nghề quen thuộc, đặt tên cho sản phẩm mình - Biết cần thiết các dụng cụ với nghề - Biết nghề làm sản phẩm khác nhau, và cần thiết cho sống sinh hoạt người và xã hội - Giáo dục yêu quý, kính trọng các nghề xã hội Chuẩn bị Một số hình ảnh dụng cụ các nghề, đất nặn, bảng con, nơi trưng bày sản phẩm Hướng dẫn * Hoạt động Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” trò chuyện nội dung bài thơ * Hoạt động Hãy kể tên sản phẩm nghề gốm làm ra? Ngoài nghề gốm còn biết nghề nào nữa? Kể tên dụng cụ các nghề đó? Nếu bây cô cho các bạn hóa thân vào làm công nhân gốm sứ, để làm dụng cụ cho các nghề, các bạn thấy sao? (9) Bạn làm dụng cụ cho nghề nào? Muốn làm thứ đó bạn cần gì? Sau đó làm nào? - Tiếp tục đàm thoại chủ đề trẻ làm, nhiệm vụ cần phải hoàn thành - Trẻ chỗ ngồi thực hiện, cô bao quát, gợi ý trẻ còn lúng túng chưa lựa chọn chủ đề ( Gợi ý cho trẻ hoạt động theo nhóm – trẻ nhóm…) * Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ mang sản phẩm trẻ lên cho lớp cùng quan sát và nêu nhận xét sản phẩm bạn… + Yêu cầu trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm mình, tên sản phẩm đó nghề nào, cách làm nào… - Cô tổng hợp các ý kiến trẻ, nêu lên ưu điểm và khiếm khuyết cần bổ sung thêm cho sản phẩm… * Hoạt động Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm dụng cụ cho các nghề Nhắc lại luật chơi, sau đó chia trẻ làm hai đội để chơi trò chơi Trong nhạc… Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động Cho trẻ sân chơi trò chơi ==========***********========= Quan sát nghề làm vườn qua các hình ảnh Chơi: Kéo co- vẽ tự xuống sân Yêu cầu: Trẻ quan sát và nói đúng tên nghề, các dụng cụ, sản phẩm các nghề… Chuẩn bị: Các hình ảnh các nghề, nội dung quan sát Tổ chức hoạt động * Quan sát các hình ảnh nghề làm vườn - Cho trẻ quan sát theo nhóm và trao đổi cùng nội dung tranh, nêu tên gọi, nói dụng cụ công việc… - Cô gợi cho trẻ để trẻ trả lời theo chủ đề - Tổng hợp các ý kiến trẻ, bổ sung thêm điểm còn thiếu * Trò chơi Kéo co Chia trẻ thành nhóm, cân đối thể lực và cho trẻ chơi, cô làm trọng tài * Cho trẻ lấy phấn vẽ theo ý thích xuống sân Đánh giá cuối ngày =========**********======== (10) HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Làng nghề quê em Thực từ ngày 06 tháng 12 đến ngày 10 tháng 12 năm 2010 Nội dung chơi PV: - Cơ sở sản xuất bánh kẹo - Cửa hàng thực phẩm - Nhà hàng ăn uống Phòng Khám bệnh cho người XD ; Xây công trình nhà máy gạch - sở may mặc, dệt thổ cẩm Vọng ngàn TH ; Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán sản phẩm nghề sản xuất; Quần áo, bát đĩa… Khám phá: Nhận biết phân loại số dụng cụ nghề sản xuất phổ biến quê hương Thư viện: Đọc chuyện chủ đề, xem tranh chuyện các hoạt động các nghề sản xuất Yêu cầu: - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng các công trình : Cơ sở may mặc dệt thổ cẩm Vọng ngàn- Nhà máy gạch - Biết chơi theo các nhóm, thảo luận với nhóm công việc nhóm, bầu người điều khiển nhóm…, có liên kết các nhóm với - Biết thể tính cách các nhân viên ; phục vụ, bán hàng, bác sỹ bệnh nhân Biết giao tiếp với văn minh, lịch - Biết sử dụng các nguyên liệu để tạo sản phẩm, dụng cụ số nghề sản xuất phổ biến quê em - Hình thành cho trẻ kỹ tô màu, kỹ cầm kéo để cắt… Chuẩn bị: Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chơi trẻ Nơi trưng bày các sản phẩm trẻ làm Các nguyên vật liệu dùng cho chơi: Vải vụn, giấy, may, kéo… Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: (11) Hỏi trẻ chủ đề thực Lớp mình khám phá chủ đề gì? ( Chủ đề nghề nghiệp), Chủ đề nhánh là gì? * Hoạt động 2: Thỏa thuận buổi chơi Tuần này lớp mình khám phá nhánh “ Làng nghề quê em”? Các bạn đã biết gì nghề sản xuất quen thuộc quê hương mình? Quê mình có nghề gì?( Làm gạch- may mặc- làm chổi chít- dệt thổ cẩm… Các cô chú công nhân sở gạch thường làm việc nơi nào?( lò gạch) Những người làm nghề may măc và dệt thổ cẩm làm việc đâu? - Giờ chơi hôm lớp mình chơi góc nào? - Góc phân vai hôm chơi gì? Cần bạn cùng chơi? Cần đồ dùng gì? - Góc xây dựng chơi gì? Những chơi ỏ góc đó? … Để chơi chơi chúng mình cần phải có gì? Những đồ dùng đó làm nào để có? Tiếp tục gợi ý cho trẻ nắm chủ đề chơi Cho trẻ góc chơi, yêu cầu trẻ nêu yêu cầu chơi ( Bầu nhóm trưởng phân công cho người, bao quát nhóm mình, gài ảnh góc …) Quá trình chơi: Bao quát trẻ chơi, gợi ý cho trẻ chơi theo yêu cầu chơi Khuyến khích trẻ tự đưa thêm sáng tạo vào chơi… Cô đến các nhóm nhận xét trẻ chơi, cho trẻ biết điểm mạnh, điểm yếu nhóm đê trẻ nhìn thấy * Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi, yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân, nêu ý tưởng mình chơi góc đó, bổ sung thêm cho nhóm bạn… Cô tổng hợp các ý kiến thống với trẻ chơi sau trẻ chơi tốt * Hoạt động 4: Thu dọn đồ dùng cất gọn gàng, chơi tự và chuẩn bị vệ sinh ăn trưa Đánh giá cuối buổi: Thứhai:…… ……………………………….………………………………… …………………… …… …………………………………………………… ….…………….…….… ………………………………………… …………………………………………………… ……….…………… ….…………….…… ……….…………… Thứ ba:…… …………………………….………… ………… ….……………………… ………… … ……………………………………………………… ….……………….……… ….…… …………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… …….……… Thứ tư: ……………………………………………….…….…… ………………….….………………… …… ………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………….……………….…………… Thứ năm: …….… ………………………………… ………………………………….………………… (12) ……………………………… …………… ….…………………………………… ………………… ……………………………………………………………… ……………………………………….………………… ….…………… Thứ sáu:.……………………………… ……………………………….………………………………… ……………………………………… … ……………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………… …………… =========*********========= LỊCH BÁO GIẢNG Chủ đề nhánh: Thực từ ngày 06 tháng 12 đến ngày 10 tháng 12 năm 2010 Các hoat động Thứ hai KPKH Tìm hiểu Hoạt động số nghề có chủ đích phổ biến quê bé- chơi: chọn dụng cụ cho các nghề Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu PTTC PTNN PTNT PTTM Đi - Thơ “ đường hẹp - Làm bác trèo lên sỹ” xuống ghế Chơi: Nóng quá - lạnh quá Nhận biết, So sánh chiều rộng đối tượng Hát VĐ: Có chim chích; Nghe: Thật đáng chê; Trò chơi: Tai tinh PV: - Cơ sở sản xuất bánh kẹo - Cửa hàng thực phẩm - Nhà hàng ăn uống XD ; Xây công trình nhà máy gạch - sở may mặc, dệt thổ cẩm Vọng Hoạt động ngàn góc TH ; Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán sản phẩm cuả nghề sản xuất; Quần áo, bát đĩa… Khám phá: Nhận biết phân loại số dụng cụ nghề sản xuất phổ biến quê hương (13) Quan sát số dụng cụ nghề Hoạt động may ngoài trời Chơi: kể tên dụng cụ nghề maychuyển hàng kho - Quan sát các quy trình quá trình làm lúa Chơi: theo ý thích - Quan sát nghề làm vườn qua các hình ảnh;chơi: Kéo co- vẽ tự xuống sân Quan sát số số sản phẩm nghề dệt thổ cẩm Chơi: Đoán nhanh dụng cụ nghề sản xuất Quan sát bác nông dân làm việc Thảo luận hình ảnh Ngày 03 tháng 12 năm 2011 Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Phương (14)