Bé lại là cái Cún - Thế con các con khi học ở trường chúng mình có được đóng vai thành những người Bác sĩ, Kĩ sư, Bác thợ xây như vậy không?. - Khi đóng vai thành người làm nghề như vậy [r]
(1)CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Văn học: Bé làm bao nhiêu nghề Hoạt động bổ trợ: I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Đọc thuộc bài thơ theo hướng dẫn cô Kĩ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ nói đủ câu rõ ràng mạch lạc cho trẻ - Rèn kỹ tô màu cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề, yêu lao động, trân trọng các nghề II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh minh họa, slide trình chiếu nội dung bài thơ - Tranh chưa tô màu các dụng cụ, đồ dùng nghề thợ xây, nghề y, Địa điểm: Trong lớp III TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức - Nghe đố! Nghe đố! - Đố gì đố gì? “Nghề gì bạn với vữa vôi Xây nhà cao đẹp bạn tôi cần?” Nghề gì? - Nghề thợ xây Giới thiệu bài Chúng mình có muốn làm bác thợ xây để xây - Trẻ lắng nghe lên công trình thật đẹp và ý nghĩa không? Hãy cùng trải nghiệm các nghề khác qua bài thơ hay " Bé làm bao nhiêu nghề" Tác giả Yến Thảo Hướng dẫn a Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Bài thơ: Bé làm bao - Cô đọc diễn cảm lần 1: nhiêu nghề Tác giả Yến + Các vừa nghe bài thơ gì? Tác giả là Thảo ai? - Trẻ trả lời - Cho lớp đọc tên bài thơ, tên tác giả – - Lắng nghe lần - Giảng nội dung: Bài thơ nói bạn nhỏ chơi đóng vai thành nhiều người với các nghề (2) khác nhau: Thợ xây, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi Mỗi nghề là công việc mang ý nghĩa cao đẹp - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa + Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Tác giả là ai? b Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ ý - Đọc trích dẫn và đàm thoại: + Bài thơ nói ai? + Bạn nhỏ chơi trò chơi gì? + Trong trò chơi bạn đóng vai thành ai? + Câu thơ nào cho biết điều đó? (Cô đọc 10 câu thơ đầu) Bé chơi làm thợ nề Xúc cơm cho cháu bé - Cô giải thích: Bác thợ nề là bác thợ xây - Những nghề đó làm công việc gì? Bác thợ xây làm công việc gì? + Thợ mỏ đem lại sản phẩm gì? + Bác thợ hàn làm lên cái gì? + Nghề thầy thuốc là làm gì? + Cô nuôi làm công việc gì? Sau ngày học làm bao nhiêu nghề Bé lại trở với là nhỉ? Là Cái Cún, là bé yêu mẹ mà thôi Một ngày nhà trẻ Bé lại là cái Cún - Thế các học trường chúng mình có đóng vai thành người Bác sĩ, Kĩ sư, Bác thợ xây không? - Khi đóng vai thành người làm nghề cảm thấy nào? - Được trải nghiệm với các nghành nghề khác có thấy người lao động vất vả không? - Con có thương người lao động không? - Con đã làm gì để thể tình cảm đó - Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề, trân trọng, giữ gìn sản phẩm Sử dụng đồ dùng, đồ chơi giữ gìn, cất dọn ngăn nắp gọn gàng Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Bé mầm non - Bé chơi đóng vai - Bé đóng vai thành bác thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi - Lắng nghe - Xây nhà cửa - Than - Hàn thành cây cầu sắt - Chữa bệnh cho người - Xúc cơm cho cháu bé - Bé lại là cái Cún - Lắng nghe - Có - Con thích - Có - Có - Con ngoan - Lắng nghe - Trẻ đọc diễn cảm (3) - Trẻ đọc theo cô lần bài thơ - Cô cho tổ đọc - Cô cho nhóm đọc - Cô cho cá nhân đọc ( 2-3 trẻ ) - Cô động viên trẻ, sửa ngọng, sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Tô màu tranh: Các đồ dùng, dụng - Trẻ nhận tranh cụ làm nghề - Cô phát cho trẻ tranh vẽ các dụng cụ, đồ - Trẻ tô màu dùng làm nghề - Yêu cầu trẻ tô màu tranh - Cô bao quát, hướng dẫn, động viên, nhận xét - Bài thơ: Bé làm bao trẻ tô nhiêu nghề Tác giả Yến Củng cố Thảo - Hôm các biết thêm bài thơ gì? - Lắng nghe - Do sáng tác? - Qua bài thơ này, cô mong các luôn là bạn nhỏ chăm chỉ, yêu lao động, biết tôn trọng các nghề, biết giữ gìn nhà cửa, trường - Chú ý lớp luôn đẹp, không vẽ bậy lên tường Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY + Số trẻ nghỉ học ……………………… ( Ghi rõ họ, tên): ………………………………………………………………………………… … …… ………………………………………………………………………………… ……………… + Lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… + Tình hình trẻ ngày: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… + Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………… (4) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………… …… (5)