Giao an li 6 HK II chuan

47 3 0
Giao an li 6 HK II chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Hs đọc 2.Tiến trình đo -Hs quan sát nhiệt kế để trả lời các câu hỏi C1 – C5 -Yêu cầu HS dựa vào phần hướng dẫn -Hs tiến hành thực hành, viết báo cáo tiến trình đo trong SGK để tiến hành[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 19 Bài 16: RÒNG RỌC Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nêu các ví dụ sử dụng các loại ròng rọc sống và rõ lợi ích chúng Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp b) Về kỹ năng: Biết cách đo lực kéo sử dụng ròng rọc c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu Chuẩn bị GV và HS: a.Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV, SBT Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Mỗi nhóm lực kế có GHĐ là 3N nặng có móc có trọng lượng 2N ròng rọc cố định, ròng rọc động sợi dây kéo giá thí nghiệm Cả lớp : Tranh vẽ phóng to các hình 16.1 ; 16.2 và 16.7 SGK Bảng 16.1 ghi kết thí nghiệm b Học sinh: Vở ghi, BT, SGK Nghiên cứu nội dung chương I: Cơ học Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi: HS1: Hãy kể tên loại máy đơn giản ? Làm cách nào để làm giảm lực kéo sử dụng mặt phẳng nghiêng ? * Đáp án: HS1: loại máy đơn giản là mp nghiêng, đòn bẩy, và ròng rọc Làm giảm độ nghiêng mp nghiêng * Vào bài: (1’) -Gọi HS đọc vấn đề đầu bài -Gv cho vài HS nêu ý kiến - Để biết ròng rọc có cấu tạo nào , lợi ích sử dụng ròng rọc ? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc (4’) GV Cho học sinh đọc phần thu thập thông tin mục và yêu cầu hs quan sát ròng rọc nhóm mình ? C1: Hãy mô tả các ròng rọc vẽ hình 16.2 GV Giáo viên giới thiệu chung ròng rọc: ? -Thế nào là ròng rọc cố định ? Hoạt động HS I Tìm hiểu ròng rọc: -Hs đọc vấn đề đầu bài -Hs :…… C1: Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo Ròng rọc cố định là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định ( có móc treo trên bánh xe) (2) ? -Thế nào là ròng rọc động ? Ròng rọc động là bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục bánh xe không mắc cố định Hoạt động 2: Tìm hiểu xem ròng rọc II Ròng rọc giúp người làm giúp nguời làm công việc dể dàng việc dễ dàng nào? nào?(20 phút) Thí nghiệm : GV Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí a Chuẩn bị: (sgk) nghiệm: GV Giới thiệu chung dụng cụ thí nghiệm HS đọc phần thu thập thông tin cách lắp thí nghiệm và các bước thí C2: Tiến hành đo (Ghi kết vào nghiệm: bảng16.1) ? C2 : Học sinh tiến hành đo theo hướng dẫn giáo viên Hs mô tả ròng rọc Khi kéo dây ròng rọc cố định bánh xe quay quanh trục cố định (Hình 16.2a) GV C3: Dựa vào bảng kết thí nghiệm Khi kéo dây ròng rọc động, bánh xe hãy so sánh : vừa chuyển động cùng với trục a/ Chiều, cường độ lực kéo vật lên nó trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố HS làm thí nghiệm định Hoc sinh làm việc theo nhóm b/ Chiều, cường độ lực kéo lực lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc HS:- Đo lực kéo vât theo phương động thẳng đứng - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động Nhận xét: C3 a Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) So sánh chiều lực kéo ? C4: Học sinh điền từ thích hợp vào chổ vật qua ròng rọc cố định (trên trống: xuống) là ngược Độ lớn a Cố định hai lực nầy (bằng nhau) b Động b Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên ) so sánh với chiều lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động Hoạt động 3: Ghi nhớ và vận dụng (10 Rút kết luận phút) C4: GV yêu cầu hs suy nghĩ cá nhân và trả lời a cố định câu C5 -> C7 b động Vận dụng C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa) (3) C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi hướng lực kéo (được lợi hướng) dùng ròng rọc động lợi lực C7: Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi vì vừa lợi lực, vừa lợi hướng lực kéo *) Ghi nhớ: (sgk) HS trả lời cá nhân câu C4 HS trả lời cá nhân câu C5 -> C7 c Củng cố, luyện tập:(4 phút) Gv yêu cầu hs nêu lại kiến thức bài Hs nêu phần ghi nhớ Gv yêu cầu hs đọc phần có thể em chưa biết Hs đọc bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1 phút) - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi ôn tập chương I -Tiết sau tổng kết chương: Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 20 Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Ôn lại kiến thức học đã học chương Củng cố và đánh giá nắm vững các kiến thức và kĩ b) Về kỹ năng:Vận dụng kiến thức vào thực tế, giải thích các ht liên quan thực tế c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác và nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a./ Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV, SBT, Bảng phụ ghi câu hỏi *)A) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Mỗi nhóm bảng phụ vẽ sẵn trò chơi ô chữ và cây bút lông *) Cả lớp: Nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại b./ Học sinh: Vở ghi, BT, SGK Nghiên cứu nội dung chương I: Cơ học 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ (5 phút) *) Câu hỏi: HS1: Các tác dụng sử dụng ròng rọc cố định, ròng rọc động ? Sửa bài tập : Máy đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng thời hướng và độ lớn lực (4) A Ròng rọc cố định B Ròng rọc động C Mặt phẳng nghiêng D Đòn bẩy *) Đáp án: HS1: + Phần ghi nhớ (sgk-52) + Bài tập: Ý A * Vào bài: (1’) Gv nêu qua mục tiêu bài ôn tập chương và kiểm tra chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ các nhóm Hs b./ Dạy nội dung bài mới: GV GV GV GV GV GV GV GV GV Hoạt động GV Hoạt động 1: ôn tập kiến thức chương I (9 phút) - tổ chức cho HS chia thành nhóm (theo tổ) thi đấu với Mỗi tổ cử đại diện trả lời các câu hỏi phần ôn tập - điều khiển cho các nhóm trả lời các câu hỏi Khuyến khích nhóm khác nhận xét, tìm chổ sai, chổ thiếu câu trả lời đội bạn - Đối với câu 10 và 11, GV yêu cầu HS phải nói rõ ý nghĩa đại lượng vật lý có công thức và đơn vị chúng - Đối với câu 13, GV có thể cho HS xung phong trả lời lấy điểm miệng (ưu tiên cho HS yếu) Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút) - có thể tiếp tục cho HS thi đua các nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng - hướng dẫn, điều khiển HS tham gia giải các bài tập vận dụng, nhận xét, bổ sung và giải thích đó là các bài tập khó - Đối với câu 3*, GV có thể khuyến khích cho điểm HS nào có thể trả lời đúng cách và có thể giải thích rõ ràng - Đối với câu , GV có thể đưa vật mẫu (kéo cắt giấy và kéo cắt kim loại) cho HS quan sát - điều khiển HS nhận xét, bổ xung, thống câu trả lời và cho điểm Hoạt động HS I./ Ôn tập : SGK -Hs hoạt động theo nhóm trả lời các câu hỏi phần ôn tập -Hs nhận xét, bổ sung các câu trả lời bạn -Hs phải nói rõ ý nghĩa và đơn vị đại lượng vật lý có công thức câu 10 và 11 -Hs xung phong trả lời câu 13 để lấy điểm II./ Vận dụng -Hs tiếp tục thi đua các nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng -Hs điều khiển GV nhận xét các câu trả lời bạn, bổ sung có -Hs trả lời cách chọn mình và giải thích lại chọn cách đó -Hs đọc câu 6, quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi -Hs nhận xét, bổ xung, thống câu trả lời a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm b) Vì để cắt tóc cắt giấy thì cần lực nhỏ, nên lười (5) GV - có thể đưa thêm vào câu hỏi: Khi bỏ vào nước kg chì và kg sắt thì trường hợp nào mực nước bình dâng cao hơn? Một người muốn bán lít nước mắm tay có hai cái ca , ca loại lít và ca loại lít không có vạch chia làm nào để đong lít nước mắm hai cái ca nói trên GV GV ? GV GV Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (10’) - nêu thể lệ trò chơi(mỗi nhóm bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ) các nhóm hoàn thành ô chữ phút - thu các ô chữ các nhóm và treo lên bảng -Yêu cầu các nhóm HS nhận xét chéo lẫn - tổng kết và cho điểm phần chơi ô chữ - tổng kết điểm các nhóm, khen thưởng nhóm đã có số điểm cao và nhóm tích cực hoạt động kéo dài tay cầm mà lực tay ta có thể cắt Bù lại ta điều lợi là tay ta di chuyển ít mà có thể tạo vết cắt dài trên tờ giấy - Do khối lượng riêng sắt > khối lượng riêng chì => Cùng khối lượng thì thể tích sắt lớn  Mực nước dâng cao ta bỏ kg sắt vào bình - Đổ đầy nước mắm vào ca lít đổ sang ca lít Tiếp tục đổ đầy nước mắm vào ca 3lít đỏ sang ca lít Khi ca lít vừa đầy thì lượng nước mắm ca lít là lít III./ Trò chơi ô chữ SGK - Các nhóm HS nhận bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ và giải theo yêu cầu SGK - Các nhóm HS nhận xét chéo lẫn c./ Cũng cố, luyện tập:(4 phút) + Chú ý với HS dựa vào công thức D = m/V ta có thể => Những hòn bi thì hòn bi nào làm chất có trọng lượng riêng lớn thì có khối lượng lớn d./ Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) + Về nhà xem lại và làm lại các bài tập bài + Xem trước Chương II Bài 18 “Sự nở vì nhiệt chất rắn” (6) Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 21 Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: + Thể tích, chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên, giảm lạnh + Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác + HS giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất b) Về kỹ năng: + Biết đọc các bảng biểu để rút kết luận cần thiết c) Về thái độ: + Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a./ Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV, SBT, Bảng phụ ghi câu hỏi *) Cả lớp: + Một cầu kim loại và vòng kim loại + đèn cồn, chậu nước , khăn khô , + Bảng ghi độ tăng chiều dài các kim loại khác có chiều dài ban đầu là 100 cm nhiệt độ tăng thêm 500C + Tranh lớn vẽ tháp Ep – Phen + Tranh vẽ 18.2 cái liềm đã tháo lưỡi khỏi khâu b./ Học sinh: Vở ghi, BT, SGK 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) * Vài bài: (2’) -Gv treo ảnh tháp Ep–phen và giới thiệu đôi điều tháp này -Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK -Tại vòng tháng mà tháp Ep–Phen có thể cao thêm 10 cm? - Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó b./ Dạy nội dung bài mới: GV GV GV GV Hoạt động GV Hoạt động 1: Thí nghiệm nở vì nhiệt chất rắn (15’) -Yêu cầu HS đọc phần Làm thí nghiệm - giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm -Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - tiến hành làm thí nghiệm (Trước hơ nóng cầu kim loại,hơ nóng cầu kim loại phút, nhúng cầu kim loại vào nước lạnh) -Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập (nêu tượng xảy trường hợp và trả lời câu C1 và Hoạt động HS Làm thí nghiệm : (SGK-58) -Hs đọc phần làm thí nghiệm -Hs quan sát GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm -Hs nêu cách tiến hành thí nghiệm -Hs quan sát, nhận xét Trả lời câu hỏi (7) C2 SGK) GV -Yêu cầu 1, nhóm đọc kết nhận xét và trả lời câu hỏi C1, C2 GV - hướng dẫn HS thảo luận, thống câu trả lời GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV Hoạt động 2: Rút kết luận (3’) -Yêu cầu HS đọc câu C3 -Yêu cầu HS trả lời câu C3 - Hướng dẫn HS thảo luận, thống câu trả lời - Cho HS ghi kết luận vào tập Hoạt động 3: So sánh vì nhiệt các chất rắn khác (10’) -Gọi HS đọc phần chú ý - lưu ý HS: Khi nóng lên nở thể tích (nở khối) và nở độ dài (nở dài) Tuy nhiên nở dài có nhiều ứng dụng đời sống và kĩ thuật nở khối - treo và giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều dài các kim loại khác có chiều dài ban đầu là 100cm nhiệt độ tăng thêm 500C -Yêu cầu HS đọc bảng và trả lời câu C4 - hướng dẫn HS thảo luận, thống câu trả lời - Cho HS ghi kết luận vào tập -Hs quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập - Vài nhóm đọc kết nhận xét và trả lời câu hỏi C1 , C2 -Hs nhận xét câu trả lời bạn, bổ sung thiếu Kết luận : C3 -Hs đọc câu C3 -Hs trả lời câu C3 -Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn -Hs ghi kết luận vào tập *)Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh -Hs đọc phần chú ý -Hs đọc bảng -Hs hoạt động cá nhân trả lời câu C4 -Hs thảo luận, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn -Hs ghi kết luận vào tập *) Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Hoạt động : Vận dụng (11’) 3./ Vận dụng -Yêu cầu HS đọc câu C5 C5: Phải nung nóng khâu dao , liềm - treo hình 18.2 lên bảng đưa vật vì nung nóng, khâu nở mẫu cho HS xem dẽ lắp vào cán, nguội , khâu -Yêu cầu HS trả lời câu C5 co lại xiết chặt vào cán C6 -Gọi HS đọc và trả lời câu C6 - có thể làm thí nghiệm kiểm chứng -HS đọc câu C5 -Yêu cầu HS giải thích kết thí -HS quan sát hình 18.2 (hoặc vật nghiệm (khuyến khích cho điểm) mẫu ) -Gọi HS đọc và trả lời câu C7 -HS trả lời câu C5 - nhận xét -HS đọc và trả lời câu C6 -Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết -HS quan sát thí nghiệm kiểm chứng -HS giải thích kết thí nghiệm -HS đọc và trả lời câu C7 C7 Vào mùa hè nhiệt độ tăng, thép (8) nở (thép dài ra)=> Tháp cao lên -Hs đọc phần có thể em chưa biết c./ Cũng cố, luyện tập:(3 phút) + Yêu cầu HS đọc lại các kết luận bài + Sửa bài tập 18.1 và 18.2 SBT / 22 d./ Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) + Về nhà xem lại bài ,học thuộc phần ghi chú + Làm các bài tập 18.1 ; 18.2 ; 18.3 ; 18.4 và 18.5trong SBT / 22,23 + Xem trước bài 19 : “Sự Nở Vì NHIệT CủA CHấT LỏNG” _ (9) Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 22 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Thể tích chất lỏng tăng nóng lên và giảm lạnh Các chất lỏng khác thì giản nở vì nhiệt khác -Tìm các thí dụ thực tế nở vì nhiệt chất lỏng Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất lỏng b) Về kỹ năng: - Làm các thí nghiệm hình 19.1 và 19.2 để chứng minh nở vì nhiệt chất lỏng c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT + Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh đáy chứa nước có pha màu ,1 ống thuỷ tinh thẳng,1 nút cao su có đục lỗ, chậu thuỷ tinh nhựa ,1 phích nước nóng,1 chậu nước lạnh + Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.3 , 19.4 bình thuỷ tinh đáy đựng nước và rượu đã pha màu Lượng nước và rượu b) HS: Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ:(6 phút) * Câu hỏi: HS1: + Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất rắn + Sửa bài tập 18.3 * Đáp án: HS1: + Các kết luận (sgk-59) + Bài tập 18.3 (SBT) C Hợp kim platinit Vì có độ nở dài gần độ nở dài thủy tinh Vì thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít thủy tinh thường tới lần * Vào bài: (1’) -Gọi HS đọc vấn đề đầu bài -Gọi HS trả lời - Bài học hôm giúp chúng ta biết Bình trả lời có đúng không b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm thí nghiệm xem nước 1./ Làm thí nghiệm có nở nóng lên không? (10 phút) (SGK) GV -Gọi HS đọc phần làm thí nghiệm GV -Gọi HS đọc câu C1 và C2 -HS đọc phần GV -Yêu cầu HS nêu tiến trình làm thí nghiệm -HS đọc câu C1 và C2 GV - giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn cho HS cách làm thí nghiệm (10) GV - Nhắc nhở HS cẩn thận với nước nóng GV -Yêu cầu HS nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm trả lời câu C1 và C2 GV -Yêu cầu HS làm thí nghiệm bỏ bình cầu vào nước nóng phút, quan sát và trả lời câu C1 GV -Yêu cầu HS dự đoán câu trả lời C2 GV -Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra GV -Yêu cầu HS rút kết luận nở vì nhiệt chất lỏng GV - nhận xét ? -Đối với các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt có khác hay không? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm chứng minh các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác (10 phút) GV -Yêu cầu HS thảo luận, đưa phương án kiểm tra GV - nhận xét và treo hình 19.3 lên bảng GV -Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm, nêu cách tiến hành thí nghiệm và dự đoán kết thí nghiệm GV - làm thí nghiệm cho HS quan sát GV -Yêu cầu HS trả lời câu C3 GV - có thể đặt các câu hỏi kiểm tra: ? +Tại lượng chất lỏng bình phải nhau? ? +Tại phải nhúng bình vào cùng chậu nước nóng? 2./ Trả lời câu hỏi -HS nêu tiến trình làm thí nghiệm -HS theo dõi GV hướng dẫn -HS nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm -HS làm thí nghiệm và trả lời câu C1 C1 Mực nước ống thủy tinh dâng lên Vì nước nóng lên, nở C2(Dự đoán) -HS dự đoán câu trả lời C2 -HS làm thí nghiệm kiểm tra -Chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh -Hs thảo luận, đưa phương án kiểm tra -Hs quan sát hình 19.3 -Hs mô tả thí nghiệm, nêu cách tiến hành thí nghiệm và dự đoán kết thí nghiệm C3: Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt khác -Hs quan sát GV làm thí nghiệm -Hs trả lời Hoạt động 3: Rút kết luận(5phút) 3./ Rút kết luận GV - treo bảng phụ ghi câu C4 C4a) (1)_tăng (2)_giảm GV -Yêu cầu HS đọc câu C4 và trả lời b) (3)_giống GV -Gọi vài HS đọc lại câu kết luận và cho -Hs đọc và trả lời câu C4 HS ghi vào tập -Các HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: Vận dụng (8phút) 4./ Vận dụng.(SGK (11) GV -Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi -Hs đọc và trả lời các câu C5, C6 và C7 hỏi C5, C6 và C7 GV -Đối với câu C6 ,hS cần trả lời : để tránh -Hs đọc phần có thể em chưa trình trạng nắp bật chất lỏng nở tạo lực đẩy lớn GV - treo hình 19.4 và yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết GV - có thể kể thêm trường hợp đặc biệt kim cương bắt đầu giản nở lạnh xuống –420C c) Củng cố, luyện tập(4 phút) + Nêu các kết luận nở vì nhiệt chất lỏng? + Sửa bài tập 19.5* d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) + Về nhà xem lại bài,học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập 19.1; 19.2; 19.3; 19.4 (SBT / 24) + Xem trước bài 20 “Sự nở vì nhiệt chất khí” Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 23: Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất khí khác nở vì nhiệt giống - Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn -Tìm thí dụ nở vì nhiệt chất khí thực tế - Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất khí b) Về kỹ năng: - Làm thí nghiệm bài - Mô tả tượng xảy và rút các kết luận cần thiết - Biết cách đọc bảng biểu để rút kết luận cần thiết c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT + Mỗi nhóm: Một bình thủy tinh đáy Một ống thủy tinh hình chữ L Một nút cao su có đục lỗ Một cốc nước pha màu Khăn lau sạch, khô (12) + Cả lớp: Bảng 20.1 (Ghi độ tăng thể tích 1000cm (1 lít) số chất nhiệt độ nó tăng thêm 500C) Các bảng phụ ghi câu hỏi Hình vẽ 20.3 và 20.4 phóng to b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) * Câu hỏi: Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất lỏng? * Đáp án: Chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt khác * Vào bài: (2’) -Gọi HS đọc mẫu đối thoại An và Bình -Gv đưa bóng bàn bị bẹp (GV lưu ý HS: Quả bóng bị bẹp không bị bể) -Theo các em thì ta nhúng bóng bàn bị bẹp này vào nước nóng thì liệu bóng có phồng trở lại không? -Gv làm thí nghiệm cho HS quan sát -Tại bóng bàn bị bẹp lại phồng nhúng vào nước nóng ? b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm thí nghiệm kiểm tra 1./ Thí nghiệm (SGK chất khí nở nóng lên (15’) -Hs đọc đối thoại GV -Yêu cầu HS nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra chất khí có nở khí nóng lên -Hs quan sát bóng bàn bị bẹp không? -Gv gợi ý : chất khí nở vì nhiệt nhiều đó GV cần áp tay ấm vào bình là -Hs: Có phồng GV -Yêu cầu HS đọc phần 1.Thí nghiệm GV -Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm (chú ý cách làm cho giọt nước màu không rơi và không khí mau lạnh) -Hs quan sát thí nghiệm GV -Yêu cầu đại diện các nhóm HS lên nhận -Hs : … dụng cụ thí nghiệm GV -Yêu cầu HS đọc câu C1, thực thí nghiệm và trả lời câu hỏi GV -Yêu cầu HS đọc câu C2, thực thí -Hs có thể nêu phương án thí nghiệm nghiệm và trả lời câu hỏi SGK cách nhúng bình thủy tinh vào nước nóng hơ GV -Yêu cầu HS đọc câu C3 , C4 và trả nóng) lời -Hs đọc phần 1.Thí nghiệm GV Gv nhận xét, uốn nắn, sửa sai -Hs quan sát GV hướng dẫn Hoạt động 2: So sánh nở vì nhiệt Trả lời câu hỏi các chất khác nhau(7’) GV -Yêu cầu HS đọc câu C5 -Đại diện các nhóm HS lên nhận dụng GV -Yêu cầu HS đọc phần ghi chú cụ thí nghiệm -Gv giải thích lại ý nghĩa bảng 20.1 Hs đọc câu C1, thực thí nghiệm và ? - So sánh nở vì nhiệt các chất khí trả lời câu hỏi khác nhau? C1 Giọt nước màu dâng lên ? - So sánh nở vì nhiệt các chất khí với Thể tích khí bình tăng (13) các chất lỏng nói chung ? -Hs đọc câu C2, thực thí nghiệm ? - So sánh nở vì nhiệt các chất lỏng và trả lời câu hỏi với các chất rắn nói chung ? C2 Giọt nước màu hạ xuống Thể tích khí bình giảm, không khí co lại -Hs đọc câu C3, C4 và trả lời C3 Do không khí bình bị nóng lên C4 Do không khí bình lạnh Hoạt động 3: Rút kết luận (3’) 3./ Rút kết luận GV -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6 C6 -Gv nhận xét câu trả lời HS *) Kết luận -Gọi vài em đọc lại các kết luận -Chất khí nở nóng lên, co lại -Cho HS ghi kết luận vào tập lạnh -Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -Chất khí nở vì nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiều chất rắn Hoạt động 4: Vận dụng (8’) 3./ Vận dụng: GV -Gv yêu cầu HS nhận xét câu trả lời HS SGK vấn đề đầu bài ? -Tại bóng bàn bị bẹp lại phồng lên nhúng vào nước nóng? -Hs đọc câu C5 C5: Các chất khí khác nở vì nhiệt giống nhau, các chất rắn, lỏng khác nở vì nhiệt khác Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất khí -Hs đọc phần ghi chú -Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -Chất khí nở vì nhiều chất lỏng -Chất lỏng nở vì nhiều chất rắ -Hs đọc và trả lời câu C6 -Hs nhận xét bổ sung -Hs ghi kết luận vào tập -Hs nhận xét câu trả lời HS vấn đề đầu bài GV -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C8 -Hs trả lời câu hỏi -Gv hướng dẫn HS thảo luận thống câu -Hs đọc và trả lời câu C8 trả lời -Hs nhận xét bổ sung câu trả lời bạn -Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết -Hs đọc phần có thể em chưa biết -Gv treo hình 20.3 -Hs quan sát hình 20.3 -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C9 -Hs đọc và trả lời câu C9 c) Củng cố, luyện tập(4 phút) + Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất khí (14) + So sánh nở vì nhiệt chất rắn, chất lỏng và chất khí + Làm bài tập 20.5* SBT/25 d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) + Về nhà xem lại bài ,học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT + Xem trước bài 21: “Một số ứng dụng nở vì nhiệt” _ Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 24 Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Biết co dãn vì nhiệt bị ngăn cản thì có thể gây lực lớn - Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép - Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt b) Về kỹ năng: Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT *) Mỗi nhóm: băng kép , giá thí nghiệm để đỡ băng kép, đèn cồ *) Cả lớp: dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 : Cồn, bông gòn, chậu nước, khăn Các hình vẽ phóng to 21.2 ; 21.3 ; 21.5 ; 21.6 b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) * Câu hỏi: HS1: Hãy nêu các kết luận nở vì nhiệt chất khí? So sánh nở vì nhiệt chất khí, rắn và lỏng? Sửa bài tập 20.1 SBT *) Đáp án: HS1: + Ghi nhớ (sgk-64) + Bài 20.1(sbt) C: Khí, lỏng, rắn * Vào bài (1’) Sự nở vì nhiệt các chất có nhiều ứng dụng đời sống và kỹ thuật -Bài học hôm giúp chúng ta biết số ứng dụng thường gặp nở vì nhiệt chất rắn b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Quan sát lực xuất I./ Lực xuất co dãn vì co dãn vì nhiệt (10’) nhiệt : GV -Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm 1./ Thí nghiệm (SGK) GV -Gv giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm hình 21.1a (15) GV -Gv làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm GV -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1 và C2 GV -Gv điều khiển HS thảo luận, thống câu trả lời ? -Trong thí nghiệm vừa rồi, thép dãn đã gây lực lớn làm gẫy chốt ngang, liệu lực đó có xuất thép co lại hay không ? -Hs đọc phần 1./ Thí nghiệm GV -Yêu cầu HS đọc câu C3 GV -Gv làm thí nghiệm kiểm chứng dự đoán HS -Hs quan sát GV làm thí nghiệm GV -Yêu cầu HS trả lời câu C3 2./ Trả lời câu hỏi: -Hs đọc và trả lời câu C1 và C2 GV -Gv treo câu C4 lên bảng -Hs nhận xét, bổ sung các ý kiến GV -Yêu cầu HS đọc và hoàn thành C4 bạn GV Hoạt động 2: Vận dụng (6’) -Hs nêu dự đoán -Gv treo ảnh 21.2 phóng to lên bảng -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C5 GV -Gv điều khiển HS thảo luận thống câu trả lời -Hs đọc câu C3 GV -Gv treo ảnh 21.3 phóng to lên bảng -Hs quan sát GV làm thí nghiệm -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6 *) Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản -Gv điều khiển HS thảo luận thống có thể gây lực lớn GV câu trả lời -Gv có thể gợi ý đầu cố định, đầu đặt 3./ Rút kết luận trên các viên bi sắt để có thể di chuyển dễ GV dàng HS: Khi thép co lại vì nhiệt, -Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết gặp vật cản, nó gây lực lớn GV -Gv chốt lại: Lực dãn nở vì nhiệt gây 4./ Vận dụng là lớn Hoạt động 3: Nghiên cứu băng kép -Hs đọc và hoàn thành câu C4 (9’) GV -Gv giới thiệu băng kép cho HS -Hs quan sát hình 21.2 -Băng kép này gồm thép và đồng -Hs thảo luận theo nhóm trả lời câu C5 tán chặt với -Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời GV -Gv hướng dẫn HS làm thí nghiêm bạn hai trường hợp hình 21.4 -Hs quan sát hình 21.3 GV -Gv phát dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS -Hs thảo luận trả lời câu C6 thực thí nghiệm và trả lời các câu C7 ; -Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời C8 và C9 bạn GV -Gv điều khiển HS thảo luận thống câu trả lời II./ Băng kép : 1./ Quan sát thí nghiệm: (SGK-66) (16) GV Gv nhận xét, uốn nắn, sửa sai -Hs đọc phần có thể em chưa biết 2./ Trả lời câu hỏi -Hs quan sát băng kép -Hs theo dõi GV hướng dẫn làm thí nghiệm -Hs nhận dụng cụ thí nghiệm, thực thí nghiệm và trả lời câu C7 ; C8 và C9 * Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại -Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Hoạt động : Vận dụng (10’) 3./ Vận dụng (SGK) GV -Gv treo hình 21.5 lên bảng -Hs quan sát hình 21.5 GV -Gv giới thiệu tác dụng băng kép -Hs đọc và trả lời câu C10 bàn ủi -Hs quan sát thí nghiệm, rút kết -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C10 luận GV -Gv có thể làm mạch điện minh họa dùng * Băng kép dùng vào việc đóng băng kép để bật tắt đèn, trả lời câu C10 ngắt tự động mạch điện C10 c) Củng cố, luyện tập (3 phút) + Khi co dãn vì nhiệt, gặp vật cản thì các chất nào? + Đặc điểm và ứng dụng băng kép d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) + Về nhà xem lại bài ,học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập 21.1; 21.2 và 21.3 SBT / 26 + Xem trước bài 22 “NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI” (17) Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 25 Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nhận biết cấu tạo và công dụng các loại nhiệt kế khác - Hiểu nhiệt kế là công cụ dựa trên nguyên tắc dãn nở vì nhiệt các chất (Chủ yếu là chất lỏng ) b) Về kỹ năng: - Phân biệt nhiệt giai Xenciut và nhiệt giai Farenhai Có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai c) Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, tính kỉ luật tập thể - Khả vận dụng kiến thức vào sống (Đo nhiệt độ nước đá , nước sôi ) 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Mỗi nhóm ca đong thuỷ tinh, khăn lau sạch, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế Cả lớp: ít nước đá, phích nước nóng, chậu thuỷ tinh, giá đỡ thí nghiệm, đèn cồn, hột quẹt Phiếu học tập nhóm, phiếu học tập cá nhân Bảng phụ ghi câu hỏi và các hính vẽ SGK phóng to b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ:(6 phút) *) Câu hỏi: HS1: Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây cái gì? Trả lời bài tập 21.1(sbt) HS2: Băng kép là gì? Đặc điểm và ứng dụng? *) Đáp án.: HS1: Ý phần ghi nhớ(sgk-67) Bài tập 21.1(sbt): Khi rót nước có lượng không khí ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì lượng khí này bị nước phích làm cho nóng lên, nở và có thể làm bật nút phích Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở và thoát ngoài phần đóng nút lại HS2: Ý phần ghi nhớ (sgk-67) * Vào bài (1’) -Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK - Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người có bị bệnh hay không ? b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng 1./ Nhiệt kế lạnh (10’) GV -Yêu cầu HS đọc câu C1 -Hs: Dùng nhiệt kế (18) GV -Gọi đại diện nhóm lên làm thí nghiệm trước lớp GV -Yêu cầu lớp dự đoán kết thí nghiệm -Yêu cầu đại diện nhóm ghi kết thí nghiệm lên bảng GV - điều khiển lớp thảo luận, rút nhận xét nhằm hoàn thành câu C1 GV -Cảm giác tay người không cho phép xác định chính xác nhiệt độ, vì muốn biết người đó có bị sốt không ta phải dùng nhiệt kế GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế (10 phút) - phát cho nhóm nhiệt kế rượu -Yêu cầu HS quan sát và mô tả cấu tạo nhiệt kế đó - treo hình 22.3 và 22.4 lên bảng -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 - nhận xét Chốt lại: Nhiệt độ nước đã tan là 00C, nhiệt độ nước sôi là 1000C - treo hình 22.5 lên bảng -Yêu cầu HS quan sát hình các loại nhiệt kế và hoàn thành câu C3 -Gọi vài HS lên điền vào bảng 22.1 - điều khiển HS thảo luận, chọn đáp án đúng -Yêu cầu HS đọc lại bảng 22.1 - Có nhiều loại nhiệt kế dùng nhiều loại chất lỏng khác : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế … -Yêu cầu HS quan sát hình 22.5 A -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4 - nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai (10’) -Gọi HS đọc phần 2./ Nhiệt giai - có thể dùng hình 22.5(3) để giới thiệu cho HS loại nhiệt giai - có thể đưa bảng so sánh loại nhiệt giai để HS có thể hiểu rõ -Ở đoạn 1000C ứng với 1800F, GV có thể trực tiếp trên hình để HS có thể hiểu cách trực quan - hướng dẫn cho HS cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Cenxiut sang nhiệt độ tương ứng với nhiệt giai Farenhai -Hs đọc câu C1 -Đại diện nhóm lên làm thí nghiệm trước lớp -Lớp dự đoán kết thí nghiệm -Đại diện nhóm ghi kết thí nghiệm lên bảng -Hs thảo luận rút câu trả lời đúng -Hs trả lời câu C1 C1 * Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế -Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm -Hs quan sát và mô tả cấu tạo nhiệt kế -Hs quan sát hình22.3 và 22.4 -Hs đọc và trả lời câu C2 * Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên tượng dãn nở vì nhiệt các chất *) Trả lời câu hỏi -Hs quan sát hình 22.5 -Hs thảo luận nhóm trả lời câu C3 -Hs điền vào bảng 22.1 -Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn -Hs đọc lại bảng 22.1 -Lớp ghi bài vào tập -Hs quan sát hình 22.5 A -Hs đọc và trả lời câu C4 * Có nhiều loại nhiệt kế khác : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế … 2./ Nhiệt giai -Hs đọc phần 2./ Nhiệt giai -Hs quan sát hình 22.5(3) -Hs quan sát bảng so sánh -Hs quan sát hình 22.5(3) Trong nhiệt giai Cenxiut, nhiệt độ nước đá tan là 00C, nước sôi là 1000C -Hs theo dõi GV hướng dẫn (19) * Trong nhiệt giai Farenhai , nhiệt độ nước đá tan là 320F , Hoạt động : Vận dụng (4’) nước sôi là 2120 -Yêu cầu HS đổi nhiệt giai 3./ Vận dụng 0 GV VD1 : Đổi 10 C F Thí dụ : 0 VD2 : Đổi 30 C F 100C = 00C + 100C -Gọi HS lên bảng làm ví dụ , các HS 100C = 320F + 10x1,80F GV khác làm vào tập 100C = 500F -Hs lên bảng làm bài , các HS khác làm vào tập c) Củng cố, luyện tập (3 phút) + Gọi HS đọc phần “có thể em chưa biết” + Yêu cầu HS đổi 1360F sang 0C (Gọi HS xung phong, cho điểm) d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) + Về nhà xem lại bài , làm lại câu C5 và ví dụ + Xem lại các bài chương II đã học, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập kiểm tra tiết (20) Ngày soạn: Ngày kiểm tra: lớp: 6a Ngày kiểm tra: lớp: 6a Tiết 26 : KIỂM TRA MỘT TIẾT 1./ Mục tiêu bài kiểm tra a) Về kiến thức: Kiểm tra HS việc nắm các kiến thức về: - Sự dãn nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí - So sánh nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí nói chung - ứng dụng nở vì nhiệt các chất - Vận dụng kiến thức vì nhiệt để giải thích các tượng có liên quan b) Về kỹ năng: HS phải nắm vững lý thuyết biết lập luận loại trừ để làm bài trắc nghiệm Và cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Đổi các nhiệt độ từ nhiệt giai Cenxiut sang nhiệt giai Farenhai c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực làm bài kiểm tra 2./ Nội dung đề: LỚP 6ª MA TR ẬN Cấ p độ Ch ủ đề Nh ận biết Th ông hiề u TN Sự C1: nở Chỉ vì nhi đc ệt nở chất vì rắn nhi ệt chất rắn Số câu Số điể m Vậ n dụn g 0,5 đ TL Tổ ng Mứ Mứ Câ c c u độ độ thấ cao Điể (%) p m TN TL TN TL C3: Vận dụn g đc nở vì nhi ệt chất rắn 0,5 đ TN TL 10 % (21) Sự nở vì nhi ệt chất lỏn g Số câu Số điể m Sự nở vì nhi ệt chất khí Số câu Số điể m Một số ứng dụn g nở vì nhi ệt Số câu C2: Chỉ đc nở vì nhi ệt chất lỏn g C4, C5: vận dụn g và đc nở vì nhi ệt chất lỏn g C9: Giả i thíc h đc nở vì nhi ệt chất lỏn g 0,5 đ 1đ 1,5 đ C6: Chỉ đc nở vì nhi ệt chất khí 30 % 0,5 5% 0,5 đ C7: vận dụn g đc nở vì nhi ệt C10 : Giả i thíc h đc nở vì nhi ệt chất rắn 1 (22) Số điể m Nhi ệt kế nhi ệt giai Số câu Số điể m Tổ ng Số câu 0,5 đ 1,5 đ C8: Đổi đc nhi ệt o C o F C11 : Đổi đc nhi ệt o C o F 1 0,5 đ 2đ = 20 Tổng % sốđiể m (%) 5đ = 50 % 3đ = 30 % 20 % 3,5 35 % 3đ 11 100 10đ % A./ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1./ Hãy chọn kết luận đúng : A./ Các chất rắn bị co dãn vì nhiệt B./ Các chất rắn khác thì dãn nở vì nhiệt khác C./ Khi co dãn vì nhiệt, gặp vật cản chất rắn có thể gây lực lớn D./ Cả A,B,C đúng Câu 2./ Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày , cốc dễ bị vỡ vì : A./Thuỷ tinh không chịu nóng B./ Thành cốc dãn nở vì nhiệt không C./ Cả A,B đúng D./ Cả A, B sai Câu 3./ Các trụ bêtông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì : A./ Bêtông và lõi thép không bị dãn nở vì nhiệt B./ Bêtông nở vì nhiệt nhiều lõi thép nên không bị thép làm nứt C./ Bêtông và lõi thép nở vì nhiệt D./ Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bêtông và lõi thép nở Câu 4./ Hiện tượng nào sau đây xảy làm lạnh lượng chất lỏng ? A./ Khối lượng chất lỏng không đổi B./ Thể tích chất lỏng giảm C./ Khối lượng riêng chất lỏng tăng D./ Cả A, B , C đúng Câu 5./ Tìm phát biểu sai : A./ Chất lỏng nở nóng lên B./ Chất lỏng co lại lạnh C./ Các chất lỏng khác dãn nở vì nhiệt giống D./ Các chất lỏng khác dãn nở vì nhiệt khác (23) Câu 6./ Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên cũ ? A./ Vì nước nóng thấm vào bóng bàn B./ Vì vỏ bóng gặp nóng nở C./ Vì không khí bên cầu dãn nở vì nhiệt D./ Cả A, B ,C đúng Câu 7./ Băng kép chế tạo dựa trên tượng : A./ Chất rắn nở nóng lên B./ Chất rắn co lại lạnh C./ Các chất rắn khác co dãn vì nhiệt khác D./ Các chất rắn khác co dãn vì nhiệt giống Câu 8./ Nhiệt độ nước sôi theo nhiệt giai Farenhai là : A./ 1000F B./ 2120F C./ 320F D./ 1800F B./ PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm) Câu 9: (1,5đ)Tại nấu nước sôi , ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? Câu 10: (1,5đ)Tại chỗ tiếp nối ray đường tàu hoả người ta lại phải để cách khoảng trống? Câu 11(3đ) Hãy tính xem 500C, -100C ứng với bao nhiêu 0F ? LỚP 6B MA TR ẬN Cấ p độ Ch ủ đề Vậ n dụn g Nh ận biết TN Sự C1: nở Chỉ vì nhi đc ệt nở chất vì rắn nhi ệt chất rắn Th ông hiề u TL Tổ ng Mứ Mứ Câ c c u độ độ thấ cao Điể (%) p m TN TL TN TL C3: Vận dụn g đc nở vì nhi ệt chất rắn TN TL (24) Số câu Số điể m Sự nở vì nhi ệt chất lỏn g Số câu Số điể m Sự nở vì nhi ệt chất khí Số câu Số điể m Một số ứng dụn g nở vì nhi ệt 1 0,5 đ 0,5 đ C2: Chỉ đc nở vì nhi ệt chất lỏn g C4, C5: vận dụn g và đc nở vì nhi ệt chất lỏn g C10 : Giả i thíc h đc nở vì nhi ệt chất lỏn g 0,5 đ 1đ 10 % 30 % 0,5 5% 1,5 đ C6: Chỉ đc nở vì nhi ệt chất khí 1 0,5 đ C7: vận dụn g đc nở vì nhi ệt C9: Giả i thíc h đc nở vì nhi ệt (25) chất rắn Số câu Số 0,5 điể đ m Nhi ệt kế nhi ệt giai Số câu Số điể m Tổ ng Số câu 1,5 đ C8 Đổi đc nhi ệt o C o F C11 : Đổi đc nhi ệt o C o F 1 0,5 đ 2đ = 20 Tổng % sốđiể m (%) 5đ = 50 % 3đ = 30 % 20 % 3,5 35 % 3đ 11 100 10đ % A./ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1./ Hãy chọn kết luận đúng : A./ Các chất rắn bị co dãn vì nhiệt B./ Các chất rắn khác thì dãn nở vì nhiệt khác C./ Khi co dãn vì nhiệt, gặp vật cản chất rắn có thể gây lực lớn D./ Cả A,B,C đúng Câu 2./ Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày , cốc dễ bị vỡ vì : A./Thuỷ tinh không chịu nóng B./ Thành cốc dãn nở vì nhiệt không C./ Cả A,B đúng D./ Cả A, B sai Câu 3./ Các trụ bêtông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì : A./ Bêtông và lõi thép không bị dãn nở vì nhiệt B./ Bêtông nở vì nhiệt nhiều lõi thép nên không bị thép làm nứt C./ Bêtông và lõi thép nở vì nhiệt D./ Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bêtông và lõi thép nở Câu 4./ Hiện tượng nào sau đây xảy làm lạnh lượng chất lỏng ? A./ Khối lượng chất lỏng không đổi B./ Thể tích chất lỏng giảm C./ Khối lượng riêng chất lỏng tăng D./ Cả A, B , C đúng Câu 5./ Tìm phát biểu sai : (26) A./ Chất lỏng nở nóng lên B./ Chất lỏng co lại lạnh C./ Các chất lỏng khác dãn nở vì nhiệt giống D./ Các chất lỏng khác dãn nở vì nhiệt khác Câu 6./ Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên cũ ? A./ Vì nước nóng thấm vào bóng bàn B./ Vì vỏ bóng gặp nóng nở C./ Vì không khí bên cầu dãn nở vì nhiệt D./ Cả A, B ,C đúng Câu 7./ Băng kép chế tạo dựa trên tượng : A./ Chất rắn nở nóng lên B./ Chất rắn co lại lạnh C./ Các chất rắn khác co dãn vì nhiệt khác D./ Các chất rắn khác co dãn vì nhiệt giống Câu 8./ Nhiệt độ nước sôi theo nhiệt giai Farenhai là : A./ 1000F B./ 2120F C./ 320F D./ 1800F B./ PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm) Câu 9: (1,5đ)Tại chỗ tiếp nối ray đường tàu hoả người ta lại phải để cách khoảng trống? Câu 10: (1,5đ)Tại nấu nước sôi , ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? Câu 11:(3đ) Hãy tính xem 500C, -100C ứng với bao nhiêu 0F ? Đáp án, biểu điểm Lớp 6a A./ Trắc nghiệm : Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: (Mỗi ý đúng 0,5đ) 1./ A 5./ C 2./ B 6./ C 3./ C 7./ C 4./ D 8./ B B./ Tự luận Câu 9:(1,5đ) Do dãn nở vì nhiệt chất lỏng, nước sôi , nhiệt độ tăng nên thể tích nước tăng và làm nước tràn khỏi ấm Câu 10: (1,5đ) dãn nở vì nhiệt chất rắn trời nóng ray nở và đẩy vào chỗ khoảng trống làm cho đường tàu không bị cong Câu 11:(3đ) (Mỗi ý đổi đúng 0,5đ) 500C = 00C + 500C 500C = 320F + (50x1,80F) 500C = 1220F -100C = 00C + (-100C) -100C = 320F + (-10x1,80F) -100C = 140F (27) Lớp 6b A./ Trắc nghiệm : Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: (Mỗi ý đúng 0,5đ) 1./ A 5./ C 2./ B 6./ C 3./ C 7./ C 4./ D 8./ B B./ Tự luận Câu 9: (1,5đ) dãn nở vì nhiệt chất rắn trời nóng ray nở và đẩy vào chỗ khoảng trống làm cho đường tàu không bị cong Câu 10:(1,5đ) Do dãn nở vì nhiệt chất lỏng, nước sôi , nhiệt độ tăng nên thể tích nước tăng và làm nước tràn khỏi ấm Câu 11:(3đ) (Mỗi ý đổi đúng 0,5đ) 500C = 00C + 500C 500C = 320F + (50x1,80F) 500C = 1220F -100C = 00C + (-100C) -100C = 320F + (-10x1,80F) -100C = 140F Đánh giá nhận xét sau chấm bài kiểm tra: …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 6a Ngày dạy: .Dạy lớp: 6b Tiết 27 Bài 23: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về:Sự nở vì nhiệt các chất Cấu tạo nhiệt kế, cách xác định GHĐ và ĐCNN nhiệt kế b) Về kỹ năng: Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn thay đổi này c) Về thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo 2./ Chuẩn bị GV và HS: (28) a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT + Mỗi nhóm: Một nhiệt kế y tế Một nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc nhiệt kế dầu) Một đồng hồ Bông y tế Giá đỡ , đèn cồn, lưới amiăng, kẹp + Cả lớp: Mẫu báo cáo thí nghiệm SGK : Trong đó câu chừa chỗ để ghi đặc điểm nhiệt kế y tế, đặc điểm nhiệt kế dầu,hình 23.2 /trang 73 b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) *Câu hỏi: HS1: Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ? Nhiệt kế hoạt động dựa trên tượng gì? Hãy kể loại nhiệt kế mà em biết ? HS2: Nhiệt độ nước đá tan nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai là bao nhiêu? Nhiệt độ nước sôi nhiệt giai Xenciút và nhiệt giai Farenhai là bao nhiêu? * Đáp án: HS1: Ghi nhớ(sgk-70) HS2: Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước đá tan là 0C nhiệt độ nước là 1000C Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá tan là 32 0F nhiệt độ nước là 2120F *Vào bài:(1 phút) Tiết trước ta làm quen với số nhiệt kế nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu Tiết học này ta làm quen với cách sử dụng nhiệt kế y tế và thực hành đo nhiệt độ nước GV GV GV GV b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh cho bài thực hành (2’) -Yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo thực hành, nhiệt kế y tế (hoặc loại nhiệt kế khác ) chuẩn bị trước nhà lên bàn -Gv khen khuyến khích HS chuẩn bị tốt, nhắc nhở HS chưa chuẩn bị tốt, rút kinh nghiệm -Nhắc nhở HS thái độ làm thực hành, đặc biệt là thái độ cẩn thận nước nóng, đèn cồn, trung thực kết thu làm thí nghiệm Hoạt động : Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể (13’) -Gv treo bảng ghi các câu C1,C2,C3, C4,C5 Hoạt động HS I./ Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể 1./ Dụng cụ: -Hs đặt mẫu báo cáo thực hành, để các nhiệt kế mà HS chuẩn bị nhà sẵn (29) -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi C1,C2, C3, GV C4,C5 -Yêu cầu vài HS đọc 2.Tiến trình đo -Yêu cầu HS quan sát nhiệt kế để trả lời các câu hỏi C1 – C5 -Yêu cầu HS hoạt động nhóm (1 bàn-1 nhóm) hoàn thành các câu C1 – C5 và điền vào phần a mẫu báo cáo GV GV GV GV GV GV GV 2./ Tiến trình đo -Hs đọc các câu hỏi C1,C2, C3, C4,C5 -Hs đọc 2.Tiến trình đo -Hs quan sát nhiệt kế để trả lời các câu hỏi C1 – C5 -Yêu cầu HS dựa vào phần hướng dẫn -Hs tiến hành thực hành, viết báo cáo tiến trình đo SGK để tiến hành làm thực hành theo hướng dẫn thực hành SGK và GV -Gv lưu ý HS : + Khi vẩy nhiệt kế, tay cầm chặt thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt xuống + Phải kẹp nhiệt kế khoảng phút lấy để đọc nhiệt độ - Sau HS đo xong, yêu cầu HS điền kết vào bảng 3.a -Yêu cầu HS cất các nhiệt kế y tế, không sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thí -Hs thực hành đo nhiệt độ , điền vào nghiệm sau bảng 3.a Hoạt động 3: Theo dõi thay đổi -Hs cất các nhiệt kế y tế nhiệt độ theo thời gian quá trình đun nước (21’) II./ Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo -Yêu cầu HS đọc phần 1./ Dụng cụ thời gian quá trình đun nước -Gv phát các nhiệt kế rượu cho các nhóm 1./ Dụng cụ: (Hoặc các nhóm sử dụng nhiệt kế rượu mang theo) -Gv treo bảng ghi các câu hỏi C6,C7, C8,C9 -Hs đọc phần 1./ Dụng cụ -Yêu cầu HS quan sát các nhiệt kế rượu - Các nhóm HS nhận dụng cụ làm thực và hoàn thành các câu C6-C9 và điền vào hành đo nhiệt độ nước sôi mẫu báo cáo (Phần 3.b) -Yêu cầu các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể thực hành : -Hs đọc và trả lời các câu hỏi C6, C7, + Theo dõi thời gian (Bằng đồng hồ) C8,C9 ; điền vào mẫu báo cáo + Theo dõi nhiệt độ (Nhìn nhiệt kế) -Hs tự phân công nhiệm vụ + Ghi kết vào bảng nhóm -Yêu cầu HS làm thực hành (10’) điền kết và vẽ biểu đồ hình 23.2 -Gv thu các báo cáo các nhóm, tổng kết tiết thực hành -Hs làm thực hành đo nhiệt độ nước 10’ , điền kết và vẽ biểu đồ c) Củng cố, luyện tập (2 phút) (30) - Nhiệt độ nước sôi là bao nhiêu (trong nhiệt giai Xenxiut) - Nhận xét nhiệt độ nước sôi ? d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Về nhà xem lại bài thực hành, có điều kiện thì thực hành lại nhà - Ôn tập lại các bài từ sau HK II , chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn: Ngày dạy: .Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b Tiết 28 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nhận biết và phát biểu đặc điểm nóng chảy và đông đặc Vận dụng các kiến thức bài để giải thích các tượng vật lý liên quan b) Về kỹ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể là từ bảng ghi kết thí nghiệm vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: (31) + Mỗi HS : Mỗi HS chuẩn bị thước kẻ , bút chì , tờ giấy tập để vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian băng phiến + Cả lớp : giá đỡ thí nghiệm, cái giá đỡ, kẹp vạn năng, lưới đốt amiăng, nhiệt kế chia độ tới 1000C Đèn cồn, cốc đốt, ống nghiệm, băng phiến tán nhỏ Bảng phụ có kẻ ô vuông,nước sạnh, khăn sạnh, khô, bảng 14.1 ,hình 24.1, hình tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ, các bảng phụ ghi câu hỏi b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: HS1: 300C = 0F 680F = 0C * Đáp án: 300C = 860F 680F = 200C * Vào bài: (1’) Gv treo hình tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ lên bảng -Yêu cầu HS đọc phần mở đầu SGK -Thế nào là đúc đồng ? - Bài học hôm cho ta biết nào nóng chảy và đặc điểm tượng này ? b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Giới thiệu thí nghiệm I./ Sự nóng chảy : nóng chảy (9’) 1./ thí nghiệm : -Yêu cầu Hs đọc phần / Phân tích kết SGK thí nghiệm -Gv lắp ráp thí nghiệm nóng chảy -Hs đọc phần băng phiến và giới thiệu tên và chức các dụng cụ thí nghiệm -Gv giới thiệu cách làm thí nghiệm -Gv : Do đây là thí nghiệm đòi hỏi chính xác cao , thời gian kéo dài nên chúng ta không làm thí nghiệm mà lấy kết thí nghiệm bảng 24.1 -Gv treo bảng 24.1 lên bảng -Gv giải thích số liệu trên bảng / Phân tích kết thí nghiệm Hoạt động : Phân tích kết thí -Hs quan sát GV lắp đặt thí nghiệm nghiệm để vẽ đường biểu diễn và trả lời câu hỏi (20’) -Hs theo dõi -Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian tương tự bài thực hành (hình 23.2) -Gv hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn trên -Hs quan sát bảng 24.1 bảng phụ dựa vào số liệu trên bảng 24.1 Hướng dẫn tỉ mỉ : + Cách vẽ các trục, xác định trục thời gian, (32) trục nhiệt độ + Cách biểu diễn giá trị trên các trục Trục thời gian phút thứ , còn trục nhiệt độ nhiệt độ là 600C + Cách xác định điểm biểu diễn trên đồ thị -Gv có thể làm mẫu vài điểm đầu trên bảng -Yêu cầu HS sau xác định các điểm thì nối các điểm đó lại với -Yêu cầu tất HS làm vào giấy - Có thể gọi HS lên bảng làm -Yêu cầu HS thảo luận câu C1,C2,C3 -Gv yêu cầu HS trả lời câu C1,C2,C3 và điều khiển lớp thảo luận thống câu trả lời Hoạt động : Rút kết luận (5’) -Gv treo bảng phụ ghi câu C5 , yêu cầu HS đọc và trả lời -Gv chốt lại các kết luận chung -Yêu cầu HS nêu lại các kết luận - Nhiệt độ nóng chảy nước đá là bao nhiêu ? -Hs theo dõi GV hướng dẫn -Hs vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian vào giấy -Hs thảo luận câu C1,C2, C3 -Hs trả lời câu C1 , C2 , C3 2./ Kết luận : -Hs hoàn thành phần kết luận -Hs nêu các kết luận * * Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy * * Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy * * Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi - Nhiệt độ nóng chảy nước đá là 00C c) Củng cố, luyện tập (4’) + Yêu cầu HS nêu ví dụ nóng chảy thực tế ? + GV : Thực tế có ít các chất quá trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng, ví dụ : Thuỷ tinh, nhựa đường … phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xác định d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1’) + Về nhà tập vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến + Học thuộc các kết luận, làm các bài tập 24.1 – 24.5 SBT + Xem trước bài :25 “Sự NóNG CHảY Và Sự ĐôNG ĐặC (tiếp theo)” Ngày soạn: Ngày dạy: .Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt) (33) 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nhận biết đông đặc là quá trình trái ngược nóng chảy và đặc điểm quá trình này Vận dụng kiến thức bài để giải thích số tượng thực tế liên quan b) Về kỹ năng: Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ bảng biểu diễn có thể rút kết luận cần thiết c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a.GV : Hình vẽ phóng to bảng 25.1 b HS: Mỗi em thước kẻ , bút chì , tờ giấy tập để vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ Bảng phụ vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt băng phiến dựa vào hình 25.1 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài: (1’)GV nêu qua mục tiêu bài dạy hướng Hs vào nội dung bài b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tổ chức tình học II./ SỰ ĐÔNG ĐẶC tập (5’) 1./ Dự đoán : -Yêu cầu HS đọc phần Dự đoán SGK SGK -Hs đọc phần Dự đoán SGK -Yêu cầu HS nêu dự đoán - Băng phiến đông đặc lại -Gv khẳng định câu trả lời * * Sự đông đặc quá trình chuyển từ thể -Thế nào là đông đặc ? lỏng sang thể rắn - Vậy đông đặc có đặc điểm nào ? Hoạt động : Giới thiệu thí nghiệm 2./ Phân tích kết thí nghiệm : đông đặc (3’) SGK -Yêu cầu HS đọc phần 2./ Phân tích kết thí nghiệm SGK (Phần a và b) - Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể -Gv giới thiệu thí nghiệm này chính là thí rắn nghiệm tiết trước là lúc đã đun băng phiến lên 900C tắt đèn cồn băng phiến nguội dần -Gv treo bảng 25.1 , yêu cầu HS đọc bảng, -Hs đọc phần 2./ Phân tích kết thí GV giải thích ý nghĩa các số liệu trên nghiệm SGK (Phần a và b) bảng -Gv lưu ý HS phân tích kết thí nghiệm tương tự tiết trước Hoạt động : Phân tích kết thí nghiệm (25’) -Hs đọc bảng 25.1 và nghe GV giải thích -Gv hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn ý nghĩa các số liệu trên bảng thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian trên bảng phụ dựa vào số liệu trên bảng 25.1 -Hs vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt (34) -Gv theo dõi HS vẽ , sửa sai cho HS còn mắc lỗi -Gv thu bài vẽ vài HS -Yêu cầu HS lên bảng vẽ -Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ HS trên bảng -Gv nhận xét các bài vẽ trên bảng và giấy tập HS -Gv treo bảng phụ đã vẽ sẵn đường biểu diễn đúng -Yêu cầu HS đọc các câu C1 ; C2 ; C3 SGK -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (khoảng phút) trả lời câu hỏi trên -Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi ,hS khác nhận xét Hoạt động : Rút kết luận (5’) -Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi C4 -Yêu cầu HS đọc câu C4 -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ trống -Gv điều khiển HS nhận xét, thảo luận thống câu trả lời -Gv chốt lại các đặc điểm chung đông đặc -Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm đông đặc độ băng phiến theo thời gian (lên bảng và vào tập) -Hs lên bảng vẽ và vẽ vào giấy tập -Hs nhận xét bài vẽ HS trên bảng -Hs đọc các câu C1 ; C2 ; C3 -Hs hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi trên -Hs trả lời câu hỏi , các HS khác nhận xét, bổ sung -Hs đọc câu C4 -Hs hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ trống -Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời 3./ Kết luận : * * Phần lớn các chất đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy * * Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi -Hs Noùng chaûy (Ở nhệt độ xác nhắc lạiñònh) các đặc điểm đông đặc III./ VẬN DỤNG: Hoạt động : Vận dụng (5’) SGK -Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu -Hs đọc và trả lời các câu C5 ; C6 C5 ; C6 và C7 SGK và C7 SGK -Gv điều khiển HS trả lời , thảo luận thống -Hs nhận xét, bổ sung các câu trả lời câu trả lời c) Củng cố, luyện tập.(3’) + Hãy nêu các đặc điểm chung đông đặc ? + Yêu cầu HS đọc phần Có thể em chưa biết d) Hướng dẫn hs tự học nhà (2’) + Về nhà xem lại bài ,học thuộc các kết luận bài , so sánh điểm giống và khác nóng chảy và đông đặc + Làm các bài tập SBT, có điều kiện thì làm thí nghiệm quan sát nóng chảy và đông đặc sáp đèn cầy (Paraphin) + Xem trước bài 26 : “sự bay và ngưng tụ” e Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (35) ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: .Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b Tiết 30 Bài 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nhận biết hiênẹ tượng bay , tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố cùng tác động lúc Tìm ví dụ thực tế tượng bay và phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng b) Về kỹ năng: Vạch và thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ , gió và mặt thoáng tốc độ bay Rèn luyện kỹ so sánh, quan sát, tổng hợp Biết vận dụng các kiến thức bài để giải thích các tượng thực tế liên quan c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Mỗi nhóm giá đỡ thí nghiệm, kẹp vạn năng, đĩa nhôm (hoặc cốc đốt) giống bình chia độ (có độ chia nhỏ là 0,1 ml 0,2 ml) , đèn cồn b) Chuẩn bị HS: Các hình 26.1 ; 26.2 a.b.c phóng to Bảng phụ ghi câu hỏi Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: + Hãy nêu các đặc điểm nóng chảy và đông đặc ? * Đáp án: Phần lớn các chất đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi * Vào bài: (1’) Khi trời mưa ta thấy có nhiều nước đọng trên mặt đường, mặt trời xuất sau mưa thì nước mưa đã biến đâu ? - Sự bay xảy thường xuyên xung quanh chúng ta Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu rõ tượng này b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Nhớ lại điều I./ Sự BAY HơI : bay đã học lớp (4’) 1./ Sự bay : - lớp các em đã học bay mà cụ thể là tượng nước bay -Hs quan sát hình 26.1 - Hãy tìm thí dụ nước bay - Nước đã bay - Hãy tìm ví dụ bay chất lỏng không phải là nước (36) Hoạt động : Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay (10’) -Gv treo lên bảng hình 26.2a.b.c -Trong thực tế,hiện tượng bay gần gủi và dễ thấy đó là việc phơi quần áo - Dựa vào các a.b.c hình 26.2 các em hãy tìm yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay -Yêu cầu HS so sánh hình A1 và A2 (quần áo giống nhau, cách phơi , trời nắng và trời râm) -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1 - Vậy tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố gì ? -Yêu cầu HS so sánh hình B1 và B2 (Quần áo giống nhau, cách phơi , trời có gió không) -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 -Yêu cầu HS so sánh hình C1 và C2 (Quần áo giống nhau, cách phơi) -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3 -Từ câu C1 , C2 và C3 ,hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay chất lỏng * * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay 2./ Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Phơi quần áo , lau nhà … -Hs : … -Hs quan sát hình 26.2a.b.c -Hs so sánh hình A1 và A2 quần áo, cách phơi , trời nắng hay trời râm -Hs đọc và trả lời câu C1 -Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ -Hs so sánh hình B1 và B2 quần áo , cách phơi , gió -Hs đọc và trả lời câu C2 -Hs so sánh hình C1 và C2 quần áo , cách phơi -Hs đọc và trả lời câu C3 -Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng Tốc độ bay chất lỏng phụ -Gv treo câu C4 lên bảng, yêu cầu HS đọc thuộc vào nhiệt độ gió và diện tích mặt và trả lời câu C4 thoáng chất lỏng Hoạt động : Thí nghiệm kiểm -Hs làm việc cá nhân trả lời câu C4 tra(15’) 3./ Thí nghiệm kiểm tra : -Yêu cầu HS đọc hết phần c SGK -Gv lưu ý HS : Muốn kiểm tra phụ thuộc yếu tố này thì các yếu tố khác -Hs đọc phần c SGK phải không đổi - Lưu ý : Chỉ đổ khoảng 0,2 đến 0,5 cm nước (thời gian ngắn) -Hs nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra yếu -Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm tố nhiệt độ kiểm tra yếu tố nhiệt độ -Hs hoạt động nhóm trả lời câu C5 , C6 và -Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C7 C5 , C6 và C7 - Hướng dẫn HS nhà làm kế hoạch thí nghiệm kiểm tra yếu tố gió và mặt thoáng chất lỏng Hoạt động : Vận dụng (5’) 4./ Vận dụng -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu -Hs theo dõi – ghi chép C9 và C10 -Hs đọc và trả lời câu C9 và C10 -Hs đọc phần Có thể em chưa biết c) Củng cố, luyện tập (4’) (37) + Tại lau nhà xong, người ta thường để quạt máy thổi sàn nhà ? + Thế nào là bay ? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay ? d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1’) + Về nhà xem lại bài ,học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT + Về nhà làm “Kế hoạch thí nghiệm kiểm tra” + Xem trước bài 26 e Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: .Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b Tiết 31 Bài 27 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo) 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược bay Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh làm giảm nhiệt độ b) Về kỹ năng: Biết sử dụng nhiệt kế Sử dụng đúng các thuật ngữ : Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể … sang thể … Kỹ quan sát, so sánh c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực hợp tác nghiên cứu Rèn luyện tính sáng tạo , say mê nghiên cứu tượng vật lý 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Mỗi nhóm Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ ,hai nhiệt kế,khăn lau khô , Cả lớp : cốc thuỷ tinh, đĩa nhôm (đậy trên cốc) , nước nóng Hình 27.1 phóng to ,bảng phụ ghi các câu hỏi b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT 3./ Tiến trình bài dạy: a./ Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: + Thế nào là bay ? + Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay chất lỏng ? * Đáp án: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng * Vào bài: (2’) Gv lấy nước nóng đổ cốc thuỷ tinh, yêu cầu HS quan sát nước bốc lên (38) -Gv yêu cầu HS quan sát đĩa nhôm (nhìn và sờ vào) để thấy đĩa nhôm hoàn toàn khô trước đậy lên cốc thuỷ tinh -Gv lấy đĩa nhôm đậy lên cốc nước, để lát GV nhấc đĩa cho HS quan sát mặt đĩa , nêu nhận xét - Những giọt nước trên mặt đĩa đâu mà có ? - Bài học hôm giúp cho chúng ta biết nào là ngưng tụ và đặc điểm nó b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Dự đoán ngưng tụ II./ Sự NGưNG Tụ (8’) -Gv đưa sơ đồ biến đổi từ lỏng sang 1./ Quan sát ngưng tụ và ngược lại a./ Dự đoán : - Hiện tượng chất lỏng biến thành gọi là gì ? - Vậy ngược lại tượng biến thành chất lỏng gọi là gì ? - Các em có nhận xét gì hai quá trình này ? - Để dễ quan sát tượng bay -Hs quan sát sơ đồ thì ta nên tăng nhiệt độ chất lỏng hay giảm nhiệt độ chất lỏng ? - Sự bay - Ngược lại đễ dễ quan sát tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ chất - Sự ngưng tụ lỏng * * Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi - Để biết ngưng tụ xảy có là ngưng tụ nhanh ta giảm nhiệt độ hay không * * Ngưng tụ là quá trình ngược với bay thì ta làm thí nghiệm sau : Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra b./ Thí nghiệm kiểm tra dự đoán (10’) SGK -Trong không khí có nước, ta làm thí nghiệm kiểm tra xem ta làm giảm nhiệt - Đây là hai quá trình trái ngược độ không khí thì nước có ngưng tụ -Tăng nhiệt độ nhanh không? -Yêu cầu HS đọc phần b./ Thí nghiệm kiểm tra SGK - Giảm nhiệt độ -Yêu cầu HS nêu tiến trình làm thí nghiệm kiểm tra , yêu cầu và kết cần thu Hoạt động : Rút kết luận (10’) c./ Kết luận -Yêu cầu HS đọc các câu C1, C2, Hs đọc phần b./ Thí nghiệm kiểm tra C3 , C4 và C5 -Hs nêu tiến trình làm thí nghiệm kiểm tra , -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời yêu cầu và kết cần thu các câu C1 đến C5 - Sự ngưng tụ xảy nhanh ta tăng -Hs đọc các câu C1, C2, C3 , C4 và hay giảm nhiệt độ C5 -Yêu cầu HS ghi kết luận vào tập -Hs thảo luận theo nhóm để trả lời các câu (39) C1 đến C5 - Giảm nhiệt độ -Hs ghi kết luận vào tập * * Khi giảm nhiệt độ , ngưng tụ xảy nhanh và ta dễ dàng quan sát tượng ngưng tụ Hoạt động : Vận dụng (5’) 2./ Vận dụng -Gv yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6 và C7 -Hs đọc và trả lời câu C6 và C7 -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu C8 -Hs thảo luận theo nhóm trả lời câu C8 -Gv nhận xét và sửa các lỗi dùng từ -Yêu cầu HS đọc phần Có thể em chưa biết -Hs đọc phần Có thể em chưa biết c) Củng cố, luyện tập.(4’) + Nêu các nội dung cần ghi nhớ bài + Nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra khác chứng tỏ ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ giảm d) Hướng dẫn hs tự học nhà ( 1’) + Về nhà xem lại bài ,học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT + Xem trước bài 28 : “Sự Sôi” và quan sát tượng nước sôi trước nhà e Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: .Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b Tiết 32 Bài 28: SỰ SÔI 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Mô tả sôi và kể các đặc điểm sôi b) Về kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm sôi c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ , trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Mỗi nhóm: Một giá đỡ thí nghiệm Một kiếng và lưới kim loại Một đèn cồn Một nhiệt kế thuỷ ngân (40) Một kẹp vạn Một bình cầu đáy có nút cao su để cắm nhiệt kế Một đồng hồ Cả lớp: Bảng 28.1 : Các tượng xảy quá trình đun nước Một tờ giấy kẻ ô tập để vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước đun sôi Bảng phụ ghi các câu hỏi b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT Tiến trình bài dạy a./ Kiểm tra bài cũ (5 phút) : *) Câu hỏi: HS1: + Thế nào là bay hơi? Thế nào là ngưng tụ? + Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? *) Đáp án: * Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ * * Ngưng tụ là quá trình ngược với bay * * Khi giảm nhiệt độ , ngưng tụ xảy nhanh và ta dễ dàng quan sát tượng ngưng tụ *) Vào bài: (1’)Yêu cầu HS đọc mẫu đối thoại đầu bài -Gv gọi vài HS nêu dự đoán xem An nói đúng hay Bình nói đúng - Muốn biết An nói đúng hay Bình nói đúng thì ta làm thí nghiệm kiểm tra b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Làm thí nghiệm sôi I./ Thí nghiệm sôi : (25’) 1./ Tiến hành thí nghiệm : -Yêu cầu HS đọc phần -Gv hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm -Hs đọc mẫu đối thoại đầu bài hình 28.1 SGK - Chú ý : -Hs nêu dự đoán + HS phải dùng nước (tốt là sử dụng nước cất ) để làm thí nghiệm + Nên sử dụng bình cầu để thay cho cốc đốt để tượng xảy rõ + Điều chỉnh không cho bầu nhiệt kế chạm vào đáy cốc -Trước đun nước GV phải kiểm tra cách -Hs đọc phần 1./ Tiến hành thí nghiệm lắp đặt thí nghiệm các nhóm, điều khiển SGK dây bấc đèn cồn cho đốt khoảng từ -Hs theo dõi GV hướng dẫn 10 – 15 phút thì nước sôi -Yêu cầu HS làm thí nghiệm, thu nhận kết -Hs thoe dõi GV dặn dò để tiến hành thí để trả lời mục II./ Nhiệt độ sôi bài sau nghiệm dẽ dàng và chính xác -Hs chuẩn bị, lắp đặt dụng cụ thí -Khi nước đạt đến nhiệt độ 40 C thì bắt đầu nghiệm để GV kiểm tra ghi giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng -Gv hướng dẫn HS ghi kết đúng vào bảng 28.1 (bằng số la mã chữ cái viết -Hs làm thí nghiệm, xem trước các câu hoa) hỏi phần II./ Nhiệt độ sôi bài - Nếu nước sôi mà nhiệt độ đo khác sau để lấy kết => chuẩn bị trả lời (41) 1000C thì GV phải giải thích là nước chưa nguyên chất, sai số nhiệt kế dùng … Hoạt động : Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước (9 phút) -Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước vào giấy tập (dựa theo kết thí nghiệm) - Lưu ý: Trục nằm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ , gốc trục nhiệt độ là 400C, gốc trục thời gian là phút -Yêu cầu HS lên bảng vẽ , các HS khác vẽ vào giấy vòng phút -Gv thu bài vài HS và đánh giá bài vẽ trên bảng (cho điểm) -Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có dạng gì ? - Nước sôi nhiệt độ nào ? Nhiệt độ có thay đổi quá trình sôi không ? Đường biểu diễn có dạng gì ? -Hs lưu ý bắt đầu ghi kết thí nghiệm nhiệt độ nước đạt đến 400C -Hs theo dõi GV hướng dẫn cách ghi vào bảng 28.1 2./ Vẽ đường biểu diễn : -Hs chuẩn bị vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian (dựa theo kết thí nghiệm) -Hs theo dõi GV hướng dẫn -Hs vẽ trên bảng và giấy đã chuẩn bị sẵn -Hs nhận xét, bổ sung bài làm bạn -Hs : …… - Nước sôi 1000C, Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ nước không thay đổi , đường biểu diễn nằm ngang c) Củng cố, luyện tập (4 phút) + Hãy cho biết điểm khác sôi và bay (đối với nước) + GV?: Các bọt khí lòng chất lỏng đâu mà có ? Tại xuất thì bọt nhỏ , càng trồi lên thì bọt càng nở to ? Trong bọt có các chất gì? d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) + Về nhà xem lại bài , vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun sôi , nhận xét đường biểu diễn + Xem trước bài 29 : “Sự Sôi (tiếp)” e Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ Ngày soạn: Ngày dạy: .Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b (42) Tiết 33 Bài 29: SỰ SÔI (Tiếp theo) 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nhận biết tượng và các đặc điểm sôi b) Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên qua đến các đặc điểm sôi c) Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ , trung thực hợp tác nghiên cứu 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Cả lớp: Bảng 28.1: Các tượng xảy quá trình đun nước đã làm bài trước Bảng phụ ghi các câu hỏi C1 =>C3 b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT Tiến trình bài dạy a./ Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) *) Vào bài: (1’) Tiết trước ta đã thực hành sôi Tiết học hôm ta sử dụng kết thực hành tiết trước để rút số kết luận b) Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mô tả lại thí nghiệm sô II Nhiệt độ sôi: (14 Phút) Trả lời câu hỏi GV: yêu cầu nhóm trưởng mô tả lại thí (Học sinh thảo luận nhóm câu nghiệm sôi tiến hành nhóm trả lờicủa cá nhân để có câu trả lời chung Cách bố trí thí nghịêm, việc phân công theo ) dõi thí nghiệm và ghi kết quả, giáo viên điều Hs đại diện nhóm mô tả lại thí nghiệm khiển thảo luận lớp các câu trả lời và sôi kết luận cảu số nhóm C1: Tuỳ thuộc thí nghiệm học sinh C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất các bọt khí đáy bình? C2: Tuỳ thuộc thí nghiệm học sinh C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy các bọt khí tác khỏi đáy bình và lên mặt nước? C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xãy tuợng C3: Tuỳ thuộc thí nghiệm học sinh các bọt khí lên tới mặt nước tung và nước bay lên nhiều(nước sôi) C4: Trong nước sôi, nhiệt độ nước có tăng không?.GV giới thiệu bảng 29.1 Hs thảo luận và trả lời các câu ghi nhiệt độ sôi số chất điều kiện hỏi C1 => C4 chuẩn C4 : không tăng Gv n.xét, uốn nắn, sửa sai Bảng 29.1 SGK Hoạt động 2: Rút kết luận (10 phút) Rút kết luận C5: Trong tranh luận Bình và An C5 : Bình đúng nêu đầu bài đúng sai? C6: Chọn từ thích hợp khung điền vào C6 : chổ trống a/ Nước sôi nhiệt độ 100oC nhiệt độ nầy (43) gọi là nhiệt độ sôi nước b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi c/ Sự sôi là bay đặc biệt suốt thời gian sôi, nước vừa bay và các bọt khí vừa bay lên trên mặt thoáng III Vận dụng Hs nhận xét C7: Vì nhiệt độ nầy là xác định à không đổi quá trình nước sôi C8: Vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nứơc, còn nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt độ sôi nước C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên nước Đọan BC ứng với quá trình sôi nước Hs trả lời các câu hỏi phần rút kết luận Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút) Gv cho hs trả lời các câu hỏi phần vận dụng C7: Tại người ta chọn nhiệt độ nước sôi cột nước chia nhịêt độ? C8 : Tại để đo nhiệt đô nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu? C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết các đoạn AB và BC đường biểu diển ứng với hình nào? Gv n.xét, uốn nắn, sửa sai c) Củng cố, luyện tập (4 phút) Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Gv cho hs đọc phần có thể em chưa biết d) Hướng dẫn hs tự học nhà (1 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung tổng kêt chương II - Học phần ghi nhớ, xem lại các câu hỏi bài học e Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: .Dạy lớp:6a Ngày dạy: Dạy lớp:6b Tiết 34 Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 1./ Mục tiêu: a) Về kiến thức: Nắm vững và nhắc lại kiến thức có liên quan đến nở vì nhiệt và chuyển thể các chất b) Về kỹ năng: Vận dụng cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các tượng có liên quan c) Về thái độ: Nghiêm túc ôn tập 2./ Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT Bảng phụ trò chơi ô chữ b) Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, SBT (44) Tiến trình bài dạy a./ Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) *) Vào bài: (1’) Vừa qua ta đã nghiên cứu xong chương II Nhiệt học qua chương ta đã biết thêm nhiều tượng, biết giải thích các tượng đơn giản thực tế Tiết học hôm ta hệ thống lại kiến thức chương II b) Dạy nội dung bài HĐ GV HĐ HS HĐ1 Ôn tập (12 phút) I Ôn tập Gv: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận Hs: Tiến hành thảo luận và hoàn thành trả lời câu hỏi phần ôn tập -Cho điểm đánh giá HS tích cực Hs đứng chỗ trả lời Thể tích hầu hết các chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít HS tìm ví dụ Nhiệt kế rược cấu tạo dựa trên dãn nở vì nhiệt + Nhiệt kế rượu dùng đo nhiệt độ khí + Nhiệt kế thuỷ ngân dùng phòng thí nghiệm + Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể người (1) Nóng chảy (2) Bay (3) Đông đặc (4) Ngưng tụ Mỗi chất nóng chảy và đông đặc cùng nhiệt độ định Nhiệt độ này là nhiệt độ nóng chảy Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác Hs nhận xét Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi, dù tiếp tục đun Các chất lỏng bay bất kì nhiệt độ nào Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng chất lỏng Các chất khác có nhiệt độ sôi Gv n.xét, uốn nắn, sửa sai khác Trong quá trình sôi nhiệt độ chất không thay đổi Ở nhiệt độ này chất lỏng bay lòng chất lỏng HĐ2 Vận dụng (17 phút) II Vận dụng Gv điều khiển HS thảo luận và trả lời Hs hoạt động cá nhân trả lời phần vận câu hỏi dụng Cách C Nhiệt kế C Khi có nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản (45) Hs nhận xét a.Sắt, b.rượu, c.-Nhiệt độ này rượu thể lỏng -Vì nhiệt độ này thủy ngân đã đông đặc Ý kiến Bình đúng vì quá trình sôi nhiệt độ nước không thay đổi a.- Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy - Đoạn DE ứng với quá trình sôi b.- Đoạn AB nước tồn thể rắn - Đoạn CD nước tồn thể lỏng vàhơi Gv n.xét, uốn nắn, sửa sai III Ô chữ HĐ3 Giải ô chữ (10 phút) Hs hoạt động cá nhân trả lời ô chữ Gv cho HS đọc câu hỏi và các HS Nóng chảy khác trả lời câu hỏi Bay -Có thể phát từ hàng dọc bất kì lúc Gió nào Thí ngiệm Mặt thoáng Đông đặc Tốc độ Gv n.xét, uốn nắn, sửa sai NHIỆT ĐỘ c) Củng cố, luyện tập:(4 phút) Gv nhấn mạnh lại câu hỏi hs trả lời nhầm lẫn Gv nhận xét ý thức học bài và chuẩn bị ôn tập hs Gv Chốt lại kiến thức chương và kiến thức HKII Gv cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết” d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1 phút) - Xem lại các câu hỏi và bài tập đã làm, xem lại nội dung kiến thức HKII - Tiết sau kiểm tra học kỳ II - Học thuộc tất nội dung ghi nhớ bài e Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………………Ngày kiểm tra:……………………Kiểm tra lớp: 6a Ngày kiểm tra:………… …………Kiểm tra lớp: 6b Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II 1./ Mục tiêu bài kiểm tra a) Về kiến thức: Học sinh kiểm tra số kiến thức trọng tâm học kỳ II b) Về kỹ năng: Rèn kỹ vẽ đường biểu diễn, kỹ giải bài tập vật lý (46) c) Về thái độ: Hs nghiêm túc kiểm tra 2./ Nội dung đề MA TRẬN ĐỀ KT Cấp độ Vận dụng Tổng Mức độ thấp TL Mức độ cao Nhận biết Chủ đề Thông hiều TN KQ TN KQ Chủ đề Sự nở vì nhiệt Nhiệt kế-nhiệt giai C1: Hs đc chất khí nở lên vì nhiệt nhiều và giải thích đc tượng thực tế đơn giản Số câu Số điểm Chủ đề Sự chuyển thể Số câu Số điểm Tổng Số câu 5đ = Tổng số 50% điểm (%) 3đ 1đ = 10% 4đ = 40% (%) C3: Nêu đc KN nóng chảy và đông đặc Biết đc nhiệt độ NCĐĐ băng phiến 1đ 1 Điểm TL TN KQ TL C4: HS vận dụng vào giải thích và tính toán kiến thức liên quan đến nở vì nhiệt, nhiệt kế, nhiệt giai 4đ 2đ C2: HS trình bày đc các khái niệm chuyển thể chất rắn, lỏng, khí Câu TN KQ TL 60% 4đ 30% 10đ 100% Câu 1: (2đ) Trong chất rắn, lỏng, khí chất nào nở lên vì nhiệt nhiều nhất? đun nước chúng ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 2: (2đ) Thế nào là bay hơi, ngưng tụ? bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 3: (1đ) a (0,5đ) Thế nào là nóng chảy, đông đặc? b (0,5đ) Băng phiến nóng chảy và đông đặc bao nhiêu oC? Câu 4: (4đ) (47) a (2đ) Các chất rắn, lỏng, khí nở nào và co lại nào? Tại chỗ tiếp nối đầu ray đường tàu hoả người ta phải để cách đoạn? b (2đ) Hãy tính xem 30oC và - 30 oC thì ứng với bao nhiêu oF? Đáp án và biểu điểm Câu 1: (2đ) Nêu đc các ý sau: - Trong chất rắn, lỏng, khí chất thì chất khí nở lên vì nhiệt nhiều - Khi đun nước chúng ta không lên đổ nước thật đầy ấm là vì đổ đầy đun nước sôi nước nở và xẽ chàn ngoài Câu 2: (2đ) HS nêu đc các ý sau: * Sự bay là chuyển từ thể lỏng sang thể (0,5đ) * Sự ngưng tụ là chuyển thể từ thể từ thể sang thể lỏng (0,5đ) * Sự bay chất lỏng phụ thuộc vào: (1đ) - Nhiệt độ - Gió - Diện tích mặt thoáng chất lỏng Câu 3: (1đ) a (0,5đ) - Sự nóng chảy là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Sự đông đặc là chuyển từ thể lỏng sang thể rắn b (0,5đ) Băng phiến nóng chảy và đông đặc 80 oC Câu 4: (4đ) a (2đ) - Các chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên và co lại lạnh - dãn nở vì nhiệt chất rắn trời nóng ray nở và đẩy vào chỗ khoảng trống làm cho đường tàu không bị cong b (2đ) Ở 30oC = 320F + (30x1,80F) = 860F Ở - 30 oC = 320F + (-30x1,80F) = -220F Đánh giá nhận xét sau chấm bài kiểm tra: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (48)

Ngày đăng: 14/06/2021, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan