- Hướng dẫn trẻ các kỹ năng vận động cơ bản, chơi một số trò chơi dân gian….- Dạy trẻ tập các động tác phối hơp với nhạc, theo nhịp xắc xô, tập với nơ , vòng thể dục… - Dạy trẻ biết cách[r]
(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề 2: BẢN THÂN ( Thời gian thực tuần: Từ 01/10 – 19/ 10/ 2012) I MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ LĨNH VỰC Phát triển thể chất MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Có khả phối hợp các phận thể để thực số vận động: Bật chụm tách chân; ném xa tay; chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; tập phối hợp các vận động phối hợp nhịp nhàng - Phối hợp cử động khéo léo bàn tay, ngón tay để thực số công việc tự phục vụ và biết tự lực việc vệ sinh cá nhân và sử dụng số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày ( bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt…) - Biết ích lợi nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khoẻ thân - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt, ốm đau - Nhận biết và tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân - Hướng dẫn trẻ các kỹ vận động bản, chơi số trò chơi dân gian….- Dạy trẻ tập các động tác phối hơp với nhạc, theo nhịp xắc xô, tập với nơ , vòng thể dục… - Dạy trẻ biết cách sử dụng số đồ dùng phục vụ sinh hoạt thành thạo Hướng dẫn trẻ các cử động bàn tay, bàn chân và các ngón tay, ngón chân số vận động * Vận động bản: - Thể dục sáng: Thật đáng yêu - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Tay đưa trước lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối - Bụng: cúi gập người phía trước - Bật: Bật chỗ - Luyện các kỹ năng: “Bật chụm tách chân”, “Ném xa tay”, “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Tập phối hợp cử động khéo léo bàn tay, ngón tay: Xúc cơm, mở cúc áo, tập cắt kéo… - Chơi vận động: Chuyền bóng”, “Mắt tinh”, “Tạo dáng”… *Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Luyện tập và thực các công việc tự phục vụ ăn uống, ngủ , chơi, vệ sinh cá nhân - Trò chuyện ích lợi thực phẩm và các món ăn trường mầm non sức khoẻ trẻ cách giữ vệ sinh thân thể, lớp học, thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống sinh hoạt - Dạy trẻ lễ giáo hàng ngày dinh dưỡng và sức khoẻ, các bữa ăn trường -Nhận biết và tránh vật dụng, nơi nguy hiểm trường, lớp mầm non - Dạy trẻ nhận biết số món ăn chế biến giàu dinh dưỡng.Dạy trẻ nề nếp văn minh ăn uống, vui chơi, học tập… - Dạy trẻ biết đề nghị cô giáo, ông bà, cha mẹ và người lớn giúp đỡ bị ốm đau… - Dạy trẻ biết vui chơi an toàn, không đu bám leo trèo cao trên cây, bàn ghế, tường rào, không chen lấn xô đẩy chơi (2) Phát triển nhận thức - Trẻ có số hiểu biết thân, biết mình giống và khác các bạn qua số đặc điểm cá nhân sở thích, giới tính, hình dáng bên ngoài thể - Phân biệt các phận thể, các giác quan qua chức chúng Có số hiểu biết tác dụng các phận, và sử dụng các giác quan để nhận biết phân biệt các đồ dùng đồ chơi vật tượng gần gũi đơn giản sống hàng ngày - Biết phân loại thực phẩm, đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu cho trước - Phân biệt tay phải, tay trái; phía trước- phía sau; xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ - Biết xếp tương ứng 1- 1, so sánh nhóm ( Trong phạm vi 2) Nhận biết chữ số 2, số thứ tự phạm vi Gộp và tách nhóm đối tượng phạm vi và đếm Ôn nhận biết số lượng chữ số 1, - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể thân, hiểu biết biểu đạt - Dạy trẻ biết phân biệt mình với các bạn qua số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình - Trẻ biết thể mình nhiều phận khác hợp thành và thể không thiếu phận nào - Dạy trẻ biết thể có giác quan, giác quan có chức riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết thứ xung quanh - Dạy trẻ biết để lớn lên và khoẻ mạnh cần ăn uống đủ chất, tập luyện thể dục hàng ngày và sống môi trường lành mạnh… - Xác định vị trí đồ vật (phía phải, phía trái, phía trước-phía sau) so với thân trẻ và với bạn khác - Dạy trẻ biết xếp tương ứng 1- 1, so sánh nhóm (Trong phạm vi 2) Nhận biết chữ số 2, số thứ tự phạm vi Gộp và tách nhóm đối tượng phạm vi và đếm Ôn nhận biết số lượng chữ số 1, - Nghe và làm theo lời dẫn liên tiếp khác - Nghe hiểu nội dung * Khám phá khoa học: - Trò chuyện, đàm thoại tìm hiểu đặc điểm cá nhân, dáng vẻ bề ngoài thân trẻ và bạn bè; các phận thể, các giác quan; sở thích, khả năng… - Trò chơi: “Tìm bạn”, “Bạn có gì khác”, “Đố biết đây là ai?”… - Đàm thoại tìm hiểu các phận thể và chức chúng + Thực hành trải nghiệm phân biệt chức các quan để nhận biết đồ dùng, đồ chơi lớp và thứ xung quanh - Trò chơi rèn luyện giác quan, phân biệt chức chúng: “Cái túi bí mật”, “Chuông reo đâu”… - Trò chuyện, đàm thoại tìm hiểu bé lớn lên nào và cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh * Làm quen với toán: - Thực hành trên đối tượng “xác định phía phải, phía trái , phía trước, phía sau so với thân trẻ và so với bạn khác” - Thực hành xếp tương ứng 1- 1, so sánh nhóm ( Trong phạm vi 2) Nhận biết chữ số 2, số thứ tự phạm vi - Gộp và tách nhóm đối tượng phạm vi và đếm Ôn nhận biết số lượng chữ số 1, - Trò chơi: So sánh số lượng các phận trên thể, các giác quan, nhận biết tay phải, tay trái - Trò chuyện thân qua số đặc điểm bật: Họ và tên, tuổi, giới tính, dáng vẻ bề ngoài… (3) suy nghĩ, ấn tượng mình với người khác cách rõ ràng các câu đơn và câu ghép - Biết số chữ cái từ , biết họ tên riêng mình số bạn lớp và tên gọi số phận trên thể - Trẻ hiểu nội dung câu Phát truyện, bài thơ Trả lời rõ triển ràng, mạch lạc các câu ngôn hỏi cô giáo theo ngữ trình tự nội dung bài thơ câu truyện - Hình thành cho trẻ kỹ giao tiếp Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc Thích giúp đỡ bạn bè người thân - Trẻ biết vị trí mình gia đình, trách nhiệm thân gia đình, lớp học Biết vâng lời giúp đỡ bố mẹ, cô giáo Phát việc vừa sức triển - Cảm nhận tình trạng thái cảm xúc cảm người khác và biểu lộ xã hội tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói ,cử hành động - Chơi đoàn kết, hợp tác chia sẻ với bạn bè, cô giáo các hoạt động học tập,vui chơi - Biết giữ gìn bảo vệ các phận trên thể và bảo vệ môi trường đẹp, thực các nếp truyện kể, truyện đọc, thơ có nội dung liên quan đến chủ đề thân - Kể lại việc rõ ràng mạch lạc Bày tỏ nhu cầu, tình cảm thân các câu đơn, câu ghép khác - Kể chuyện theo tranh các công việc đơn giản sinh hoạt hàng ngày thân, biết sử dụng các từ có hình ảnh - Dạy trẻ biết đóng kịch, biết đánh giá các nhân vật truyện - Dạy trẻ kỹ giao tiếp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm… - Dạy trẻ biết thực số cong việc phục vụ cho thân và công việc giao - Dạy trẻ thực quy định đơn giản sinh hoạt hàng ngày, nhà, lớp học và số nơi công cộng - Trẻ biết bé lớn lên là nhiều người thân chăm sóc và giúp đỡ Bé yêu quý họ _ Dạy trẻ biết tôn trọng sở thích bạn bè và người thân - Lễ phép với người lớn, quan tâm chia sẻ giúp đỡ người - Nhận biết trạng thái cảm xúc khác và biểu lộ tình cảm phù - Nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ có nội dung liên quan đến chủ đề: Sở thích, tính cách đẹp, giữ gìn sức khoẻ, hành vi văn minh, lễ phép: “Chú bé lọ lem”, “Cậu bé mũi dài” - Đọc thơ đề tài các giác quan, xử lý ốm đau, ứng xử lễ phép: “ Đôi mắt em”, “Cô dạy”, “Bé ơi!”… - Tập kể chuyện theo tranh, tập đóng kịch - Chơi góc học tập: Tập chọn sách, mở sách…, kể chuyện theo tranh và kể theo trí nhớ - Làm quen với số bài đồng dao, ca dao: “ Thằng Bờm”, “Chú Cuội”, “Nhớ ơn”; câu đố các phận, các giác quan thể người, số đồ dùng cá nhân… - Trò chuyện hành vi tốt, việc nên làmvà không nên làm Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu trạng thái cảm xúc, thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai ( Gia đình: Mẹ-con; tổ chức sinh nhật, chăm sóc con, nấu ăn; cửa hàng thực phẩm, siêu thị ) - Trò chuyện qua tranh thể bé và người chăm sóc bé - Xây dựng nhà và xếp đường nhà bé; xây siêu thị, cửa hàng may mặc; xây công viên vui chơi giải trí - Chơi trò chơi : “Thi nhanh nhất”, “Tìm bạn thân”; “Nhận đúng tên mình”, “Tạo dáng” “Chi chi chành chành”… - Giữ gìn, cất dọn đồ dùng, đồ (4) quy định trường,lớp, hợp cử chỉ, lời nhà và nơi công nói và hành động cộng - Chơi hoà thuận với bạn và phối hợp với bạn các hoạt động chung Phát triển thẩm mĩ - Trẻ hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát Vận động nhịp nhàng, thể tình cảm bài hát - Chăm chú lắng nghe và nhận giai điệu bài hát Thích nghe nhạc, nghe hát Thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa , hát âm nhạc chủ đề thân - Trẻ biết sử dụng và phối hợp các kỹ vẽ, nặn khéo léo để tạo nên sản phẩm - Yêu thích sản phẩm mình tạo - Nhận biết vẻ đẹp trang phục mình bạn chơi gọn gàng, ngăn năp sau chơi Chơi đoàn kết và biết hợp tác với bạn chơi - Thực các quy định trường, lớp; các công việc tự phục vụ thân và giữ gìn môi trường (trường, lớp…) * Âm nhạc: - Dạy hát: + Dạy hát : “Mừng sinh nhật” + Hát và vận động bài: “ Cái mũi” + Hát và vận động bài: “Mời bạn ăn” - Nghe hát: “Cây trúc xinh”; “Đôi mắt xinh”; “Thật đáng chê” - Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bạn hát”; “Ai nhanh nhất” * Tạo hình: - Vẽ khuân mặt bạn gái - Nặn lật đật - Xé dán hoa tua * Hoạt động góc: - Vẽ nặn , xé, dán đồ chơi; cắt dán hình bé tập thể dục; hát múa các bài hát chủ đề - Dạy trẻ hát và vận động nhịp nhàng tình cảm theo nhạc và giai điệu bài hát chủ đề thân, tập sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng theo tiết tấu - Nghe và thể cảm xúc phù hợp với nhịp điệu lời ca các tác phẩm âm nhạc có nội dung chủ đề thiếu nhi - Tập các kỹ và sử dụng các phương tiện dụng cụ, vật liệu phong phú, phù hợp với điều kiện địa phương để tạo các sản phẩm vẽ nặn, cắt dán, có nội dung miêu tả hình ảnh, nhu cầu, sở thích thân… - Nhận biết vẻ - Cô trò chuyện và cho trẻ đẹp khác hình nhận xét đón trả trẻ, dạng, trang phục chơi thân, các bạn B MẠNG HOẠT ĐỘNG: Chủ đề : BẢN THÂN (5) ( Thời gian thực tuần: Từ 01/10 – 19/ 10/ 2012) Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Lĩnh vực PTTM ( Tạo hình) PTNT ( Toán) PTTC ( Thể dục) PTNN ( Văn học) PTNT ( KPKH) PTTM ( Âm nhạc) Hoạt HĐCMĐ động ngoài TCCL trời Chơi tự Phân vai Hoạt Xây dựng động góc Nghệ thuật Học tập Hoạt động chiều Chủ đề nhánh 1: TÔI LÀ AI Chủ đề nhánh 2: CƠ THỂ CỦA TÔI ( Từ ngày 01/10 – 05/10/ 2012) ( Từ ngày 08/10- 12/10 / 2012) Vẽ các phận còn thiếu trên khuôn mặt Nhận biết tay phải - tay trái; Phía trước - phía sau Nặn lật đật Bé là ai? Bé và các bạn Xếp tương ứng 1- 1, so sánh nhóm ( Trong phạm vi 2) Nhận biết chữ số 2, số thứ tự phạm vi Ném xa tay T/C: " Mắt tinh" Truyện: Cậu bé mũi dài ( Hoặc tự chọn) Các phận thể và chức chúng - Dạy hát: Mừng sinh nhật - Nghe hát: Cây trúc xinh - T/C: Đoán tên bạn hát - Dạy hát: "Cái mũi" - Nghe hát: "Đôi mắt xinh" - T/C: Đoán tên bạn hát Tự chọn theo ngày Tự chọn theo ngày Tạo dáng; Thi nhanh Bật chụm tách chân T/C: Chuyền bóng Thơ : Chú bé lọ lem Nhận đúng tên mình, Tìm bạn thân Chơi đồ chơi theo ý thích Gia đình( mẹ con) Trò chơi tổ chức sinh nhật Chơi đồ chơi theo ý thích Mẹ nấu ăn Xây công viên cây xanh - Hát, múa các bài hát chủ đề - Cắt dán thêm phận còn thiếu Xây công viên cây xanh Hát, múa các bài hát chủ đề ( Tạo hình : Tự chọn) Xem tranh ngày bé Luyện đọc chữ cái a ( Cuốn Bé LQCC) Chơi trò chơi dân gian Luyện tập tự chải tóc Xem sách truyện liên quan đến chủ đề Luyện đọc chữ cái ă ( Cuốn Bé LQCC) Chơi trò chơi dân gian Luyện tập tự rửa tay Chủ đề nhánh 3: (6) Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Lĩnh vực PTTM ( Tạo hình) PTNT ( Toán) PTTC ( Thể dục) PTNN ( Văn học) PTNT ( KPKH) PTTM ( Âm nhạc) Hoạt động HĐCMĐ ngoài trời TCCL (Thực từ ngày 15/ 10 - 19/ 10/ 2012) Xé dán hoa tua Gộp và tách nhóm đối tượng phạm vi và đếm Ôn nhận biết số lượng chữ số 1, Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Thơ: “Bé ơi” Trò chuyện qua tranh: Tìm hiểu các món ăn hàng ngày - Dạy hát: "Mời bạn ăn" Nghe hát: "Thật đáng chê" T/C: Ai nhanh Tự chọn theo ngày Đổi đồ chơi cho bạn, nu na nu nống, chi chi chành chành Chơi tự Chơi đồ chơi theo ý thích Phân vai Mẹ con; Cửa hàng thực phẩm; Siêu thị Hoạt động Xây dựng góc Nghệ thuật Học tập Hoạt động chiều TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH Xây công viên xanh -Hát, múa các bài hát chủ đề - Cắt dán các loại rau Làm sách, xem tranh ảnh chủ đề Luyện đọc chữ cái â ( Cuốn Bé LQCC) Chơi trò chơi dân gian Luyện tập tự chải tóc, rửa tay KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh 1: “TÔI LÀ AI.” (7) ( Thực tuần: từ 01/ 10- 05/10/2012) T gian H động Đón trẻ , Trò chuyện Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài Thứ hai 01/10 Thứ ba 02/10 Thứ tư 03/10 Thứ năm 04/10 Thứ sáu 05/10 - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô trao đổi nhanh tình hình trẻ với phụ huynh Thông báo chủ điểm tuần sau Vận động phụ huynh ủng hộ phế liệu, nguyên vật liệu để phục vụ cho chủ điểm - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ và cùng trẻ chơi - Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần Cho trẻ cùng trò chuyện thân, gia đình và các mối quan hệ gia đình trẻ - Trò chuyện với trẻ chủ đề: trao đổi với trẻ vế sở thích, khả trẻ có thể làm Cho trẻ chơi tự theo ý thích, cho trẻ xem tranh liên quan đến chủ đề Tập bài thể dục nhịp điệu “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vòng tròn kết hợp các kiểu Sau đó xếp hàng theo tổ, dãn cách Trọng động: Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát lần - “Đưa tay nào lắc lư cái đầu nào”2 tay cầm tai nghiêng sang bên "ồ bé không lắc" tay chống hông tay đưa lên cao phía trước theo nhịp bài hát lần - “Đưa tay nào .lắc lư cái mình nào.” tay chống hông đánh mông sang bên."ồ bé không lắc" tay chống hông tay đưa lên cao phía trước lần - “Đưa tay nào lắc lư cái đùi nào” tay cầm gối xoay chỗ lần."ồ bé không lắc" tay chống hông tay đưa lên cao phía trước lần Cô bao quát động viên trẻ tập Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập * PTTC: * PTTM: (Thể dục) (Âm nhạc) * PTTM: * PTNT: - Bật chụm *PTNT: - Dạy hát: (Tạo hình) (Toán) tách chân (KPXH) Mừng sinh - Vẽ thêm - Nhận biết T/C: Chuyền - Bé là ai? Bé nhật phận còn tay phải - bóng và các bạn - Nghe hát: Cây thiếu trên tay trái; Phía * PTNN: trúc xinh khuôn mặt trước – Phía ( Văn học) - T/C: Đoán sau - Truyện: Chú bé tên bạn hát Lọ Lem - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: + QS tranh + Quan sát + Làm đồ chơi + Xem tranh + Vẽ phấn bạn trai bạn gái cây sân lá cây ảnh thể bé hình bạn trai, (8) trời Hoạt động góc - TCCL: trường - TCCL: - TCCL: bạn gái “Nhận đúng - TCCL: “Tìm bạn thân” “Nhận đúng - TCCL: tên mình” “Giúp cô tìm + Cô giới thiệu tên mình” “Giúp cô tìm + Cô giới thiệu bạn” tên trò chơi, luật + Cô giới thiệu bạn” tên trò chơi + Cô giới thiệu chơi tên trò chơi + Cô giới thiệu + Phổ biến luật tên trò chơi, + Cách chơi: Số + Phổ biến luật tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: luật chơi bạn nam nữ chơi, cách chơi: chơi Cô cho trẻ vừa + Cách chơi: chênh Cô cho trẻ vừa + Cách chơi: vừa hát Đi Cho trẻ ngồi vài trẻ Cho trẻ vừa hát Đi Cho trẻ ngồi lúc dừng đứng xq vừa vừa hát lúc dừng đứng xq lại, cô chạy cô tự quan sát Khi cô giáo đưa lại, cô chạy cô tự quan sát phía và nói mình và bạn, lệnh “tìm bạn phía và nói mình và bạn, “Cháu có tên A cô giáo mô cùng giới” trẻ “Cháu có tên A cô giáo mô thì đây với tả đặc điểm phải tìm bạn cho thì đây với tả đặc điểm cô Khi đó trẻ trẻ mình: Bạn trai cô Khi đó trẻ có trẻ có tên họ đúng tìm bạn trai, bạn tên họ đúng lớp(Dáng vẻ, sở cô gọi lớp( Dáng vẻ, gái tìm bạn gái cô gọi chạy thích, quần áo chạy phía cô sở thích, quần Hoặc cô đưa phía cô Hoặc màu sắc.) thì Hoặc cô có thể áo màu sắc.) lệnh “tìm bạn cô có thể gọi lớp cùng đoán gọi tên riêng thì lớp cùng khác giới” Thì tên riêng trẻ tên bạn trẻ đoán tên bạn bạn trai phải tìm + Trẻ chơi cô bạn đó tự đứng + Trẻ chơi cô bạn đó tự bạn gái và bao quát động lên giới thiệu bao quát động đứng lên giới ngược lại viên khích lệ trẻ mình viên khích lệ trẻ thiệu mình - Chơi tự do: - Chơi tự do: - Chơi tự do: - Chơi tự do: - Chơi tự do: Chơi tự Chơi tự Chơi tự Nhặt lá rụng chơi Chơi tự theo theo ý thích theo ý thích theo ý thích với lá cây ý thích Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết thể các vai chơi, biết vị trí, công việc người gia đình Hiểu công việc mẹ, Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể vai chơi mình: Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc cái, biết tổ chức buổi sinh nhật Biết cách giao tiếp và cách sử dụng ngôn ngữ - Trẻ mạnh dạn tự tin quá trính chơi Biết liên kết các nhóm chơi cách sáng tạo - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định kết thúc buổi chơi - Trẻ biết sử dụng các “ vật liệu” để xây công viên cây xanh - Trẻ biết hợp tác với bạn, đoàn kết chơi, thêm yêu quý trường mầm non, yêu quý các bạn - Trẻ hát, múa tự nhiên, đúng nhịp các bài biểu diễn - Hào hứng tham gia vào cắt dán thêm phận còn thiếu trên thể bé Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa, cốc - Các loại đồ dùng, đồ chơi bày bán, tiền giấy, làn đựng đồ (9) - Vật liệu xây dựng: gạch sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt - Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây , hàng rào, thảm cỏ - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre - Tranh cắt dán thể bé còn thiếu vài phận Bút màu đủ cho trẻ III Tiến hành: Thỏa thuận trước chơi: - Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn Quá trình chơi: * Góc phân vai: “Gia đình (Mẹ con), tổ chức sinh nhật.” - Nhóm Gia đình: Trẻ đóng vai Mẹ chăm sóc vệ sinh Lau mặt, mặc quần áo, bón cơm , nấu ăn cho gia đình Gia đình tổ chức sinh nhật co bé Cô theo dõi và gợi ý cho trẻ biết nhập vai chơi biết liên kết nhóm chơi mẹ bế bé khám bác sĩ… + Mẹ, Con cùng nấu ăn, mẹ cửa hàng mua thực phẩm nấu ăn còn nhà giúp mẹ dọn nhà Hoặc mẹ đưa cùng cửa hàng mua thực phẩm , mua quà sinh nhật… * Góc xây dựng " Xây công viên cây xanh” - Kỹ sư trưởng( Bạn trưởng trò) phân công nhiệm vụ cho công nhân, người xây khu trồng cây, người xây khu vui chơi, khu vệ sinh, khu nhà xe, khu hành chính cô bao quát giúp trẻ bố trí xếp hợp lý các khu vực, xây xong tiến hành xây hàng rào bao quanh và cổng công viên, cô giúp trẻ đề tên cho công viên “ Công viên cây xanh ” - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống quá trình xây * Góc nghệ thuật: + Âm nhạc "Múa hát chủ điểm”: Cô giới thiệu trẻ lên biểu diễn xen kẽ các bài và các hình thức: Hát cá nhân, theo nhóm, theo tổ - Trẻ biểu diễn các bài: “Bạn có biết tên tôi”, “ Tìm bạn thân”, “ Cùng múa vui”, “Càng lớn càng ngoan” (Cô động viên, khuyến khích trẻ ) + Tạo hình: “Cắt, dán thêm phận còn thiếu”: Cho trẻ góc cắt dán phận còn thiếu trên tranh dán vào + Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ * Góc học tập: “Xem tranh ngày bé.” - Cho trẻ xem tranh, đàm thoại nội dung tranh, cho trẻ kể chuyện theo nội dung tranh Nhận xét: - Cô đến nhóm, nhận xét trẻ chơi Hoạt động chiều - Cho trẻ luyện đếm tới 10 - Cho trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Ôn toán: Nhận biết tay phải tay trái; Phía trước - - Luyện đọc chữ a Sử dụng Bé LQCC - Chơi tụ các góc - Cho trẻ chơi trò chơi kéo co - Luyện tập tự chải tóc - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Đọc đồng dao “Xúc xắc (10) - Chơi tự phía sau các góc - Chơi tự các góc - Chơi với đồ xúc xẻ chơi góc TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 1.Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng – Điểm danh Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Thẩm mĩ ( Môn Tạo hình): VẼ THÊM BỘ PHẬN CÒN THIẾU TRÊN KHUÔN MẶT I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết vận dụng các kỹ vẽ bản: Nét cong, nét móc, nét thẳng, nét xiên và phối hợp các nét vẽ để vẽ các phận còn thiếu trên khuôn mặt ( có mắt, mũi, miệng, tai, tóc) - Trẻ biết phối hợp các kỹ vẽ( nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng ) để vẽ khuôn mặt bạn, trẻ biết thể bố cục tranh hợp lý, tô màu sáng tạo Củng cố kỹ cầm bút cho trẻ - Thái độ: Trẻ thêm yêu quý đoàn kết với bạn II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh vẽ khuôn mặt bé đã cố đầy đủ các phận + Tranh vẽ khuôn mặt chưa có mũi, mồm - Đồ dùng trẻ: + Vở tạo hình bút màu + Bàn ghế, giá treo tranh - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, toán III.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ đọc thơ “ Bạn mới” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ: + Bạn đến lớp thì nào? + Thái độ các bạn phải nào? - Các phải biết yêu quý, đoàn kết với bạn Sau đó cô hướng trẻ vào bài Hoạt động học tập: a Quan sát đàm thoại: Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - Lắng nghe trả lời câu hỏi - Lắng nghe cô giảng (11) Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ khuôn mặt bạn gái và hỏi trẻ : - Đây là gì? - Vì biết đây là khuôn mặt bạn gái? Tóc có màu gì? - Trên khuôn mặt bạn gái có phận nào? - Mắt thì có dạng hình gì? màu gì? - Mũi vẽ nét gì? - Đây là gì? Miệng vẽ nào? Có màu gì? - Cô cho trẻ xem tranh vẽ chưa hoàn chỉnh và hỏi trẻ: Con thấy khuôn mặt bạn còn thiếu gì? + Con vẽ thêm phận nào cho khuôn mặt bạn đẹp và đầy đủ hơn? Muốn vẽ đẹp và đúng các xem cô vẽ mẫu trước nhé b Hướng dẫn trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư ngồi vẽ - Cô vẽ mẫu: Vừa vẽ vừa phân tích: Trước tiên cô xẽ vẽ nét cong nằm ngang đôi mắt làm mũi, sau đó cô vẽ tiếp nét cong tròn khép kín phía mũi làm miệng là cô đã vẽ song phận còn thiếu trên khuôn mặt bé Để cho khuôn mặt bé đep cô tô màu vào phận trên khuôn mặt bé (cô tô và hướng dẫn trẻ cách tô ) c Trẻ thực hiện: Cô đến trẻ quan sát và giúp đỡ trẻ biết vẽ thêm phận còn thiếu cho bố cục hợp lý trên khuôn mặt d Nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét tranh vẽ bạn, chọn sản phẩm đẹp - Cô chọn tranh vẽ đẹp, nhận xét tuyên dương - Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, rửa mặt hàng ngày Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “ Khuôn mặt cười” - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Vì tóc dài, tóc tô màu đen - Có mắt, mũi, miệng… - Mắt có dạng hình tròn, màu đen - Nét cong nằm ngang - Là miệng, vẽ nét cong tròn khép kín, tô màu đỏ - Vẽ khuôn mặt bạn gái thiếu mũi và miệng - Con vẽ thêm mũi và miệng - Vâng - Trẻ quan sát cô vẽ mẫu - Trẻ thực - Trẻ nhận xét bài bạn - Lắng nghe - Trẻ hát Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh bạn trai bạn gái - Trò chơi có luật: Tìm đúng tên mình - Chơi tự do: Chơi tự theo ý thích Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình (mẹ con), trò chơi tổ chức sinh nhật (12) - Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề - Góc học tập: Xem tranh ngày bé Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ================= **********================== * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật trẻ, các mối quan hệ trẻ với bạn bè lớp, giới tính trẻ * Điểm danh : Sĩ số: /17 Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ luyện đếm tới 10 - Chơi TCDG: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự các góc 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Nhận thức ( Môn Toán) NHẬN BIẾT TAY PHẢI – TAY TRÁI PHÍA TRƯỚC – PHÍA SAU I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết tay phải, tay trái; phân biệt phía trước, phía sau thân Trẻ xác định đúng phía trước, sau, phía phải, phía trái chính mình và với các bạn - Trẻ biết so sánh phân biệt các phía thân ,biết chơi số trò chơi để phân biệt phía trước,sau, trên thân - Trẻ hứng thú học,có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị: + Đồ dùng cô: Một búp bê ,1 gấu bông,1 lọ hoa, bóng, khoảng không gian rộng + Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp - Trẻ: Mỗi trẻ rỗ đựng cà rốt, quả, bông hoa màu vàng, màu đỏ - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, MTXQ III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trò chuyện: Hoạt động trẻ - Cả lớp hát (13) - Cho trẻ hát bài : “ Xoay xoay xoay” - Trong bài hát nhắc đến giác quan nào? - Trả lời câu hỏi - C¸c gi¸c quan nµy rÊt quan träng, thÕ muèn b¶o vÖ c¸c gi¸c quan nµy th× ph¶i lang thÕ nµo? + Mắt: không dụi mắt, ngoài đờng phải đeo kính + Miªng: §¸nh r¨ng hµng ngµy, ®eo khÈu trang ®i ngoài đờng - Muèn cã c¬ thÓ khoÎ m¹nh c¸c sÏ lµm g×? - Trẻ trả lời - Đúng rồi, Chúng mình phải ăn uống đủ chất, Tập thể duc hµng ngµy cho ngêi khoÎ m¹nh Hoạt động học tập: 2.1 Ôn: Nhiều , ít hơn: - Cho trẻ quan sát nhóm đồ dùng vệ sinh và đồ dùng học tập - Quan sát - Cho trẻ nhận xét nhóm nào với nhau? Nhóm - Trẻ nhận xét nào nhiều ? nhóm nào ít hơn? - Trò chơi: “Tìm bạn thân”: Cho trẻ nhận xét nhóm bạn - Chơi trò chơi trai và bạn gái nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít 2.2 Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái thân a Ôn xác định tay phải - tay trái: Ngoài ăn uống đầy đủ cần phải giữ vệ sinh - Trẻ trả lời - Ai nhắc lại cách đánh nào + Tay nµo cÇm bµn ch¶i? Tay ph¶i ®©u? + Tay nµo cÇm cèc níc? Tai tr¸i ®©u? - Trẻ nêu - Chúng mình cùng làm động tác đánh nào - Khi chóng m×nh vÏ c¸c cÇm bót tay nµo? - Làm động tác đánh - C¸c cïng vÏ «ng m¾t trêi nµo - Trẻ thực b Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái thân: - C¸c dïng tay ph¶i chØ tai ph¶i( Tai tr¸i) cña c¸c - C¸c dïng tay tr¸i chØ m¾t tr¸i cña c¸c - Tương tự cô cho trẻ xác định các phận khác - Phi¸ bªn tay ph¶i gäi lµ phÝa bªn ph¶i, cßn phÝa bªn tay - Thực hành theo hiệu lệnh tr¸i gäi lµ phÝa bªn tr¸i ( 2-3 trÎ nh¾c l¹i) c Trẻ dùng đồ vật để xác định phía phải , phía trái b¶n th©n: - Lắng nghe - Cho trẻ lấy hoa đỏ đeo vào tay trái, hoa vàng vào tay phải + Các hãy lấy hoa đỏ tay trái đặt phía bên trái c¸c (c« quan s¸t trÎ lµm) + Cßn l¹i hoa ë tay nµo cña c¸c con? + Các tháo hoa vàng tay phải đặt phía bên phải - Trẻ làm theo hiệu lệnh c¸c + Bông hoa đỏ phía bên nào các con? + Cßn b«ng hoa vµng ë phÝa bªn nµo cña c¸c - Quan sát trả lời - PhÝa bªn ph¶i c¸c cã hoa mµu g×? PhÝa bªn tr¸i cã hoa mµu g×? - C¸c ®eo b«ng hoa vµng ®eo vµo tay tr¸i, b«ng hoa đỏ đeo vào tay phải các 2.3 D¹y trÎ nhËn biÕt phÝa tríc - phÝa sau cña b¶n th©n - Trẻ trả lời câu hỏi trÎ - Bạn Thỏ bông đã trang trí cho buổi sinh nhật thật đẹp chúng mình cùng xem bạn đã trang trí gì nhé ! - §©y lµ g× nhØ c¸c ? - Thực hiên theo hiệu lệnh - Nh÷ng qu¶ bãng bay cã mµu g× ? - Những bóng bay đợc treo đâu ? (14) - Làm nào để nhìn thấy bóng bay ? - §Ó sinh nhËt b¹n Thá cã nhiÒu bÊt ngê chóng m×nh cïng tæ chøc mét c¸ch tÆng quµ thËt vui nhÐ - B¹n Thá th× rÊt thÝch ¨n g× ? - Cô đã chuẩn bị sẵn món quà chúng mình cïng lÊy nh÷ng mãn quµ nµo ! - Quµ cña sinh nhËt cña thá tr¾ng lµ g× ? - Nh÷ng cñ cµ rèt thËt th¬m ngon giê chóng m×nh cïng ch¬i trß ch¬i nhÐ “GiÊu quµ, giÊu quµ” Khi giÊu quµ th× chóng m×nh cã nh×n thÊy cñ cµ rèt kh«ng ? - V× chóng m×nh l¹i kh«ng thÊy cñ cµ rèt ? - Cô gợi ý để trẻ nói đợc : Chúng mình không nhìn thấy củ cà rốt vì nó phía sau chúng ta - VËy cßn ®a cñ cµ rèt th× cã nh×n thÊy kh«ng ? - V× chóng m×nh l¹i nh×n thÊy cñ cµ rèt ? - Khi ®a cñ cµ rèt th× chóng m×nh nh×n thÊy v× nã ë phÝa tríc 2.4 LuyÖn tËp, cñng cè: - C¸c xem phÝa bªn tr¸i( bªn ph¶i) c¸c lµ b¹n nµo Cô hỏi trẻ số đồ dùng phía nào trẻ - Các đứng dậy tập thể duc nào + Gi¬ tay bªn ph¶i , tay bªn tr¸i + Nghiªng ®Çu sang tr¸i , nghiªng ®Çu sang ph¶i + Nghiªng ngêi sang tr¸i, Nghiªng ngêi sang bªn ph¶i - TËp thÓ dôc xong c¸c thÊy thÕ nµo? - Muốn thể khoẻ mạnh các phải ăn đầy đủ các chất dinh dìn vµ vitamin còng rÊt quan träng víi c¬ thÓ chóng ta Vitamin cã nhiÒu c¸c loai qu¶ vËy c¸c nhí ¨n nhiÒu hoa qu¶ nhÐ - Chóng m×nh cïng thi h¸i qña nhÐ C¸c chia thµnh đội nào * Trò chơi: (nhanh mắt,nhanh tay) - Cách chơi:cô nói phía trước trẻ giơ tay trước,cô nói phía sau trẻ giơ tay sau tương tự trên dưới.ngược lại cô giơ tay thì trẻ nói phía trước, sau, trên ,dưới * Trò chơi:(đặt đồ chơi theo phía) *KÕt thóc : Cho trẻ hát bài “Cùng đều” - Lắng nghe - Những bóng bay - Quan sát trả lời - Treo phía trước - Phải nhìn trước - Ăn củ cà rốt - Củ cà rốt - Chơi trò chơi - Quà đâu, quà đâu - Không - Vì phía sau - Có - Vì phía trước - Quan sát trả lời - Tập thể dục theo hiệu lệnh - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Chơi theo hiệu lệnh - Chơi trò chơi (15) - Cả lớp hát Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây sân trường - Trò chơi có luật: Giúp cô tìm bạn - Chơi tự do: Chơi theo ý thích Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình (mẹ con), trò chơi tổ chức sinh nhật - Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề - Góc học tập: Xem tranh ngày bé Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ================= **********================== * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật, sở thích trẻ * Điểm danh : Sĩ số: /17 Tổ chức hoạt động: - Ôn toán: Nhận biết tay phải - tay trái; Phía trước - phía sau - Chơi với đồ chơi các góc 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục) BẬT CHỤM TÁCH CHÂN I Mục đích - Yêu cầu : - Trẻ thực cách bật chụm tách chân Biết cách chơi trò chơi - Trẻ phối hợp sức chân và phối hợp sức toàn thân nhún bật chụm và tách chân cách dễ dàng - Luyện kỹ khéo léo linh hoạt đôi chân - Trẻ hứng thú tham gia vận động Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát II Chuẩn bị : -Vòng thể dục 14 cái: Bóng nhựa -Sân tập rộng, phẳng - Trẻ có sức khoẻ tốt Quần áo gọn gàng rễ vận động III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: Cho trẻ hát bài : “ Cái mũi” - Cái mũi (16) + Các các vừa hát phận nào trên thể ? + Cái mũi dùng để làm gì ? + Trên thể chúng ta có phận nào? + Đúng phận nào trên cô thể quan trọng và cần thiết Vậy chúng ta phải biết giữ gìn sức khỏe muốn có sức khỏe chúng ta phai tập thể dục cô giới thiệu bài Hoạt động học tập: 2.1 Khởi động : Cho trẻ thành vòng tròn thường kết hợp các kiểu Sau đó cho trẻ đứng hàng ngang dãn cách 2.2 Trọng động : a Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập với bài “Thật đáng yêu” lần đứng dồn thành hàng ngang đứng đối diện b Vận động : - Cô giới thiệu tên bài - Cô làm mẫu lần Không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Vừa thực vừa phân tích : - TTCB: Đứng sát vạch chuẩn đứng tự nhiên tay chống hông có hiệu lệnh thì khuỵu gối, người cúi phía trước chụm chân vào vòng thể dục, bật tiếp vòng cuối cùng thì bật ngoài.Đi thường cuối hàng đứng - Gọi trẻ khá lên thực mẫu - Trẻ thực : Lần lượt trẻ đầu hàng tổ lên thực hiên ( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ ) - Gọi trẻ lên thực thi đua tổ * Giáo dục trẻ tập thể dục có lợi cho sức khỏe.giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất c.Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: Chỉ bật đã nhận cờ - Cách chơi : Chia trẻ làm đội đướng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng cầm cờ bật liên tục qua ô,sau đó đổi cờ và mang cho bạn.Bạn lại bật qua ô, bạn cuối hàng ( Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ) Cô nhận xét sau lần chơi Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân 2-3 vòng - Cái mũi dùng để thở - Trẻ kể: Cái tay, cái mắt , mồm… - Lắng nghe - Trẻ vòng tròn và kết hợp các kiểu - Tập bài “Thật đáng yêu” lần - Lắng nghe - Trẻ quan sát - trẻ khá lên làm mẫu - Trẻ tổ lên thực - Trẻ thi đua - Nghe cô giới thiệu - Hiểu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng * Chơi chuyển tiếp: Trò chơi với đôi bàn tay ===================***===================== Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học): (17) Truyện: CHÚ BÉ LỌ LEM I Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện: Nếu không tắm rửa thì người tránh xa, không yêu mến - Nhớ tên truyện, tên các nhân vật truyện Thể ngữ điệu giọng các nhân vật - Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết chăm tắm giặt, giữ gìn thân thể II Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện - Tích hợp: Âm nhạc, toán, chữ viết III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “ Rửa mặt mèo” - Cô và trẻ cùng trò chuyện nội dung bài hát: + Tại chú mèo bài hát bị đau mắt? + Khi bị đau mắt mẹ có yêu không? + Còn các bạn Mèo nào? - Cô nói cho trẻ biết: Phải thường xuyên rửa mặt, tắm giặt để phòng chống bệnh tật và thể thơm tho người yêu mến 2.Hoạt động học tập: - Cô hỏi trẻ: Cháu có thường xuyên tắm giặt không? Vậy mà có chú bé lười tắm giặt các cháu có muốn biết đó là không? Hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “ Chú bé Lọ Lem” biết nhé a Cô kể chuyện diễn cảm: lần - Lần 1: Kể diễn cảm - Giảng nội dung truyện qua tranh:Câu chuyện kể chú bé lười tắm gội nên bị gọi là Lọ Lem Vì lười tắm mà bạn bè và đồ đạc chú bỏ di hết không với Lọ Lem Cuối cùng Lọ Lem đã hiểu và chăm tắm gội và không bị gọi là Lọ Lem - Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa kết hợp chữ b Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện: + Cô vừa kể chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô + Vì chú không rửa mặt + Không ạ! + Các bạn “ Lêu, lêu ” - Lắng nghe cô giảng bài - Lắng nghe cô giới thiệu tên truyện - Lắng nghe cô kể chuyện, nhớ tình tiết truyện, tên nhân vật - Quan sát tranh nghe cô giảng nội dung - Nghe cô kể - Trả lời câu hỏi cô + Chuyện “ Chú bé Lọ Lem” + Có chú bé Lọ Lem, Các đồ dùng, Chậu Men (18) + Các đồ vật nhà nói gì với Lọ lem? + Lọ Lem trả lời nào? + Chuyện gì đã xảy với Lọ lem? + Chậu Men đã nói gì với Lọ Lem? + Sau Lọ Lem Chậu Men tắm cho các đồ vật đã nào? + Từ đó trở Lọ Lem thay đổi nào? + Nếu bạn không chịu tắm thì chúng tôi không đây với bạn + Việc gì phải tắm, bẩn tí được, có đâu!” + Tất đồ đạc nhà bỏ hết + Hãy theo tôi giếng và tắm rửa cho sẽ! + Tất đồ đạc lại trở chỗ cũ + Chăm tắm rửa nên lúc nào và không còn gọi chú là Lọ Lem c Giáo dục: Các cháu nhớ chăm tắm giặt cho người - Lắng nghe cô giảng bài, chăm thơm tho vừa chống bệnh tật lại được tắm rửa cho người quý mến nhé d Dạy trẻ kể chuyện: - Cô vừa tranh vừa kể cùng trẻ 1- lần ( Cô chú - Trẻ tập kể chuyện theo cô ý dạy trẻ thể ngữ điệu các nhân vật) Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Khám tay” - Hát khám tay xem tay bạn nào Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Làm đồ chơi lá cây - Trò chơi vận động: Tìm bạn thân - Chơi tự Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình: Mẹ con, tổ chức sinh nhật - Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh - Góc Âm nhạc: Biểu diễn chủ đề - Góc học tập: Xem tranh ngày bé Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật, sở thích trẻ * Điểm danh : Sĩ số: /17 Tổ chức hoạt động: - Ôn toán: Nhận biết tay phải - tay trái; Phía trước - phía sau - Chơi với đồ chơi các góc 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 (19) Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Phát triển Nhận thức (KPKH): BÉ LÀ AI? BÉ VÀ CÁC BẠN I Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết mình là ai? Thông qua số đặc điểm thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích, khả hoạt động Có thể phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với bạn - Phát triển kỹ quan sát, so sánh Biết trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng Phát triển tư và ham học hỏi trẻ - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể II Chuẩn bị: - 12 tờ lịch, trên tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ ổ bánh sinh nhật - Một số tranh ảnh đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc …) - Tích hợp: Âm nhạc, toán, văn học III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - C« cïng trÎ h¸t bµi “ B¹n cã biÕt tªn t«i ” - C¸c võa h¸t bµi g×? - Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×? - C¸c ¹! Mçi chóng ta cã mét c¸i tªn riªng b©y giê chóng m×nh sÏ tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n cña m×nh nhÐ! Hoạt động học tập: a Khám phá thân: - Cho trẻ đứng vòng tròn và hát “Tập đếm”, cô kết hợp vòng quanh vòng tròn, hát hết câu cô dừng trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào vòng tròn phía trước cô, tự giới thiệu mình tiếp tục hát và mời bạn khác cùng cô - Trò chơi: “Phỏng vấn Người tiếng”: Cô cho trẻ đứng lớp (làm người tiếng), cho các trẻ khác hỏi (người vấn): + Bạn là (tên gì)? Là trai hay gái? Bạn sinh ngày, tháng nào? Năm bạn bao nhiêu tuổi? Bạn thích gì (Chơi gì? Ăn gì? …)? Bạn thân bạn là ai? … b So sánh, phân biệt số đặc điểm giống và khác trẻ và bạn: * Trß ch¬i: “ B¹n ®ang nãi vÒ ai”: - Cô tả trẻ lớp nhng không nói tên trẻ đó C¸c trÎ kh¸c ®o¸n xem c« ®ang nãi vÒ ai? - TrÎ h¸t cïng c« - Bµi “ B¹n cã biÕt tªn t«i ” - TrÎ suy nghÜ vµ tr¶ lêi - Lắng nghe - Trẻ hát và vận động - Trẻ thực - Trẻ chơi theo hướng dẫn cô + Trẻ trả lời - Trẻ chơi theo yêu cầu cô (20) - Mỗi trẻ quan sát đặc điểm riêng bạn nào đó c¸c trÎ kh¸c nghe vµ ®o¸n tªn cña b¹n mµ trÎ t¶ * Trò chơi “Tìm bạn thân”: Cho trẻ tìm bạn thân theo ý thích Sau đó cô hỏi trẻ : Vì thích bạn này? Bạn có điểm gì giống (khác) con? * Trò chơi “Ai nhanh hơn”: (Cô nêu yêu cầu cho trẻ có cùng đặc điểm cùng nhóm: Ví dụ: Bạn trai (gái) đứng bên phải (trái) cô Bạn thấp đứng trước, cao đứng phía sau * Trò chơi “Mừng sinh nhật”: - Cho trẻ nhóm ngồi (theo tháng sinh mình: trẻ sinh tháng tờ tranh số 1, sinh tháng tờ tranh số 2, …), kết hợp hát bài “Chúc mừng sinh nhật” - Trong ngày sinh nhật, thích tặng quà gì? Cô gọi vài trẻ trả lời sau đó cho trẻ nặn các loại quà mà bạn mình thích để tặng cho các bạn 3.Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ “Miệng xinh” - Quan sát trả lời - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực theo yêu cầu - Trẻ hát, trả lời theo ý thích và nặn theo ý thích các món quà để tặng cho bạn - Trẻ đọc thơ Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Xem tranh ảnh thể bé - Trò chơi vận động: Nhận đúng tên mình - Chơi tự do: Chơi tự theo ý thích Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình: Mẹ con, tổ chức sinh nhật - Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh - Góc nghệ thuật: Cắt dán thêm phận còn thiếu - Góc học tập: Xem tranh ngày bé Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ các bạn, giáo dục trẻ lễ giáo, tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước sinh hoạt mùa khô * Điểm danh : Sĩ số: /17 Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo co” - Luyện tập tự chải tóc - Chơi với đồ chơi các góc 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : (21) Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTM ( Môn Âm nhạc): Dạy hát: “Mừng sinh nhật” Nội dung kết hợp: Nghe hát “ Cây trúc xinh” Trò chơi: Đoán tên bạn hát I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả Hiểu nội dung bài hát Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Mừng sinh nhật” Chơi thành thạo trò chơi - Trẻ hát theo cô, sôi nổi, hào hứng Nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát Vận động khớp lời ca - Trẻ biết ngày sinh nhật, biết quan tâm tới các bạn lớp II Chuẩn bị: - Cô hát tốt bài “ Mừng sinh nhật”, “ Cây trúc xinh” để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe - Tranh minh họa bài hát - Hoa cài tay cho trẻ - Tích hợp: MTXQ, toán, PTTC III.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Lắng nghe Lắng nghe - Tháng mười này là tháng sinh nhật nhiều bạn lớp mình Những sinh vào tháng 10 nhỉ? (Cô cho trẻ kể) C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ ngµy SN, ngµy sinh nhật thờng có đến dự ? + Các bạn đã tặng các gì? - H«m c« sÏ dạy chóng m×nh bµi h¸t “ Mõng sinh nhËt” Nhạc Anh; lời: Đào Ngọc Dung nhÐ Hoạt động học tập: a Dạy hát: “Mừng sinh nhật”: Nhạc Anh; lời: Đào Ngọc Dung - Cô hát cho trẻ nghe lần - Treo tranh, giảng nội dung bài hát: bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng, thể nỗi vui mừng đón chào em bé đời Ngày các chào đời tượng trưng khúc ca, đoá hoa - Cô và trẻ cùng hát Cô động viên trẻ hát cùng cô - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Tổ hát, tổ vç s¾c x«, tổ vỗ tay theo nhịp Nhóm bạn gái hát, nhóm bạn trai vç s¾c x« - Nghe gì? Nghe gì - Lắng nghe và trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lắng nghe cô hát - Xem tranh, nghe cô giảng bài, hiểu nội dung bài hát - Cả lớp hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Hát theo hiệu lệnh cô (22) - Cá nhân trình bày ca khúc Cô động viên sửa sai b Nghe hát: “Cây trúc xinh”: Dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô giảng nội dung bài hát - Cô hát lần khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát ( nghiêng đầu, vỗ tay ) c Trò chơi “Đoán tên bạn hát”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô ngợi khen và động viên trẻ.) Kết thúc: - Cho trẻ góc tô màu tranh tặng quà sinh nhật cho bạn - Lắng nghe cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu - Lắng nghe cô hát - Nghe cô giảng nội dung bài hát - Trẻ hát theo cô - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Trẻ góc chơi Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: Vẽ phấn hình bạn trai, bạn gái - Trò chơi vận động: Giúp cô tìm bạn - Chơi tự do: Chơi tự theo ý thích Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình: Mẹ con, tổ chức sinh nhật - Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh - Góc nghệ thuật: Cắt dán thêm phận còn thiếu - Góc học tập: Xem tranh ngày bé Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đón trẻ - Điểm danh : * Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ các bạn, giáo dục trẻ lễ giáo, cho trẻ chơi các góc * Điểm danh : Sĩ số: /17 Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Đọc bài đồng dao “Xúc xắc xúc xẻ” 3.Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Vệ sinh – Nêu gương bé ngoan – Phát phiếu bé ngoan – Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh 2: CƠ THỂ CỦA TÔI (23) ( Từ ngày 08/10- 12/10 / 2012) T gian H động Đón trẻ , Trò chuyện Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Thứ hai 08/10 Thứ ba 09/10 Thứ tư 10/10 Thứ năm 11/10 Thứ sáu 12/10 - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô trao đổi nhanh tình hình trẻ với phụ huynh - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ và cùng trẻ chơi - Trò chuyện với trẻ thân và các bạn - Cho trẻ quan sát tranh ảnh thể bé Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vòng tròn kết hợp các kiểu Sau đó xếp hàng theo tổ, dãn cách Trọng động: Tập bài nhịp điệu “Chim câu trắng” Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát lần ĐT1: tay đưa trước gập khuỷu tay ĐT2: Hai tay lên cao, trước, sang ngang ĐT3: Nghiêng người sang phải hất tay từ lên ĐT4: Nhún theo nhạc ĐT 5: Bật tách chân chụm chân Cô bao quát động viên trẻ tập Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập * PTNT: (Toán) * PTTM: - Xếp tương (Tạo hình) ứng 1- 1, so - Nặn lật sánh nhóm đật ( Trong phạm vi 2) Nhận biết chữ số 2, số thứ tự phạm vi - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: + QS Thời tiết + Quan sát - TCCL: cây sân “Tạo dáng;” trường - TCCL: + Cô giới thiệu “Thi tên trò chơi nhanh” * PTTC: (Thể dục) - Ném xa tay T/C: " Mắt tinh" * PTNN: ( Văn học) - Truyện: Cậu bé mũi dài *PTNT: (KPXH) - Các phận thể và chức chúng * PTTM: (Âm nhạc) - Dạy hát: "Cái mũi" - Nghe hát: "Đôi mắt xinh" - T/C: Đoán tên bạn hát - HĐCMĐ: + Trang phục bạn trai bạn gái - TCCL: “Tìm bạn thân” + Cô giới thiệu tên trò chơi, luật - HĐCMĐ: + Xem tranh ảnh thể bé - TCCL: “Nhận đúng tên mình” + Cô giới thiệu - HĐCMĐ: + Vẽ phấn hình bạn trai, bạn gái - TCCL: “Giúp cô tìm bạn” (24) Hoạt động góc + Phổ biến luật + Cô giới thiệu chơi tên trò chơi + Cô giới thiệu chơi, cách chơi: tên trò chơi, + Cách chơi: Số + Phổ biến luật tên trò chơi, luật Cô cho trẻ vừa luật chơi bạn nam nữ chơi, cách chơi: chơi vừa vừa + Cách chơi: chênh Cô cho trẻ vừa + Cách chơi: vừa vận động chia trẻ làm vài trẻ Cho trẻ vừa hát Đi Cho trẻ ngồi tự theo nhạc tổ cô vẽ vạch vừa vừa hát lúc dừng đứng xq nhạc đích ,cô dùng Khi cô giáo đưa lại, cô chạy cô tự quan sát dừng trẻ xâc xô làm lệnh “tìm bạn phía và nói mình và bạn, dừng lại và tạo hiệu lệnh thì cùng giới” trẻ “Cháu có tên A cô giáo mô cho mình trẻ đội phải tìm bạn cho thì đây với tả đặc điểm tư , cùng nhanh mình: Bạn trai cô Khi đó trẻ có trẻ dáng vẻ minh vềb đích đội tìm bạn trai, bạn tên họ đúng lớp(Dáng vẻ, sở hoạ cho nào đến đích gái tìm bạn gái cô gọi chạy thích, quần áo hình ảnh ,một trước đội đó Hoặc cô đưa phía cô Hoặc màu sắc.) thì động tác nào đó thắng lệnh “tìm bạn cô có thể gọi lớp cùng đoán mà trẻ cho là - Chơi tự do: khác giới” Thì tên riêng trẻ tên bạn thích và đẹp Chơi tự bạn trai phải tìm + Trẻ chơi cô bạn đó tự đứng + Trẻ chơi cô theo ý thích bạn gái và bao quát động lên giới thiệu bao quát động ngược lại viên khích lệ trẻ mình viên khích lệ trẻ - Chơi tự do: - Chơi tự do: - Chơi tự do: - Chơi tự do: Chơi tự Chơi tự Nhặt lá rụng chơi Chơi tự theo theo ý thích theo ý thích với lá cây ý thích Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết thể các vai chơi, biết vị trí, công việc người gia đình Hiểu công việc mẹ, Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể vai chơi mình: Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc cái, Biết cách giao tiếp và cách sử dụng ngôn ngữ - Trẻ mạnh dạn tự tin quá trính chơi Biết liên kết các nhóm chơi cách sáng tạo - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định kết thúc buổi chơi - Trẻ biết sử dụng các “ vật liệu” để xây công viên cây xanh - Trẻ biết hợp tác với bạn, đoàn kết chơi, thêm yêu quý các bạn - Trẻ hát, múa tự nhiên, đúng nhịp các bài biểu diễn - Hào hứng tham gia vào cắt dán thêm phận còn thiếu trên thể bé Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng gia đình: búp bê, các loại vải vụn, quần áo, bát, thìa, cốc - Các loại đồ dùng, đồ chơi bày bán, tiền giấy, làn đựng đồ - Vật liệu xây dựng: gạch sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt - Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây , hàng rào, thảm cỏ - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre - Tranh cắt dán thể bé còn thiếu vài phận Bút màu đủ cho trẻ III Tiến hành: (25) Thỏa thuận trước chơi: - Cho trẻ hát bài “Đố bạn biết” Trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn Quá trình chơi: * Góc phân vai: “Mẹ nấu ăn.” - Nhóm Gia đình: Trẻ đóng vai Mẹ chăm sóc vệ sinh Lau mặt, mặc quần áo, bón cơm , nấu ăn cho gia đình Cô theo dõi và gợi ý cho trẻ biết nhập vai chơi biết liên kết nhóm chơi mẹ bế bé khám bác sĩ… + Mẹ, Con cùng nấu ăn, mẹ cửa hàng mua thực phẩm nấu ăn còn nhà giúp mẹ dọn nhà Hoặc mẹ đưa cùng cửa hàng mua thực phẩm * Góc xây dựng " Xây công viên cây xanh” - Kỹ sư trưởng( Bạn trưởng trò) phân công nhiệm vụ cho công nhân, người xây khu trồng cây, người xây khu vui chơi, khu vệ sinh, khu nhà xe, khu hành chính cô bao quát giúp trẻ bố trí xếp hợp lý các khu vực, xây xong tiến hành xây hàng rào bao quanh và cổng công viên, cô giúp trẻ đề tên cho công viên “ Công viên cây xanh ” - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống quá trình xây * Góc nghệ thuật: + Âm nhạc "Múa hát chủ điểm”: Cô giới thiệu trẻ lên biểu diễn xen kẽ các bài và các hình thức: Hát cá nhân, theo nhóm, theo tổ - Trẻ biểu diễn các bài: “Bạn có biết tên tôi”, “ Cái mũi”, “ Đôi mắt xinh”, “Càng lớn càng ngoan” (Cô động viên, khuyến khích trẻ ) + Tạo hình: “Cắt, dán thêm phận còn thiếu”: Cho trẻ góc cắt dán phận còn thiếu trên tranh dán vào + Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ * Góc học tập: “.” - Cho trẻ xem tranh, đàm thoại nội dung tranh, cho trẻ kể chuyện theo nội dung tranh Nhận xét: - Cô đến nhóm, nhận xét trẻ chơi Hoạt động chiều - Cho trẻ luyện đếm tới 10 - Cho trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Chơi tự các góc - Ôn toán: Xếp tương ứng 1- 1, so sánh nhóm ( Trong phạm vi 2) Nhận biết chữ - Chơi tự các góc - Luyện đọc chữ ă Sử dụng Bé LQCC - Chơi tự các góc - Cho trẻ chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” - Luyện tập tự chải tóc - Chơi với đồ chơi góc - Chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Đọc đồng dao “Đi cầu quán” TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 (26) 1.Vệ sinh – Đón trẻ - Thể dục sáng – Điểm danh Hoạt động có chủ đích: (27)