Ác cảm tiêu dùng: Tổng kết lý thuyết và định hướng nghiên cứu ở Việt Nam

20 12 0
Ác cảm tiêu dùng: Tổng kết lý thuyết và định hướng nghiên cứu ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này tổng kết lý thuyết, phân tích cấu trúc của khái niệm ác cảm tiêu dùng và đề xuất hướng nghiên cứu về ác cảm tiêu dùng tại Việt Nam. Các nghiên cứu được chọn là các bài nghiên cứu đã được bình duyệt trong các cơ sở dữ liệu điện tử ProQuest, Sciendirect, Springer được công bố trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2019. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 41, 2019 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LONG1, ĐẶNG HÙNG VŨ2 Nghiên cứu viên tự do, 2Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; ngthanhlong61@gmail.com, dhvu@agu.edu.vn Tóm tắt Nghiên cứu tổng kết lý thuyết, phân tích cấu trúc khái niệm ác cảm tiêu dùng đề xuất hướng nghiên cứu ác cảm tiêu dùng Việt Nam Các nghiên cứu chọn nghiên cứu bình duyệt sở liệu điện tử ProQuest, Sciendirect, Springer công bố khoảng thời gian từ 2007 đến 2019 Tổng kết trình bày theo năm phân nhóm bao gồm: cấu trúc khái niệm, phân loại ác cảm, bối cảnh nghiên cứu, đo lường đánh giá khái niệm ác cảm tiêu dùng Tổng kết cho thấy có hai mơ hình dùng để đo lường ác cảm tiêu dùng; cần nghiên cứu xem dạng cấu trúc khái niệm ác cảm có giá trị cao Ác cảm tiêu dùng bao gồm vài thành phần sau: chiến tranh, qn sự, trị, kinh tế, tơn giáo, lịch sử cá nhân Ác cảm tiêu dùng có ảnh hưởng tiêu cực đến sẵn lịng mua Một số hướng nghiên cứu đề xuất thực bối cảnh Việt Nam Từ khóa Ác cảm tiêu dùng, chiến tranh, kinh tế, quân sự, sẵn lịng mua, thẩm định hàng hóa CONSUMER ANIMOSITY: A REVIEW AND FURTHER RESEARCH IN VIETNAM Abstract This paper aims to review the literature on animosity, which aims at analyzing the structure of consumer animosity construct and finding research gaps for future research in Vietnam Selected papers are from peer-reviewed journals on ProQuest, ScienceDirect, Springer database from 2007 to 2019 This literature review comprises five groups: construct structure, typologies, research context, measurement model and evaluation of consumer animosity The review shows two possible measurement models of consumer animosity, the validity of which needs to be examined Consumer animosity has one or more dimensions, such as war, military, politic, economic, religion and personal factors It is revealed that consumer animosity has negative effect on buying intention A number of issues are proposed for further research in the context of Vietnam Key words consumer animosity, war, economic factors, military, buying willingness, commodity judgement GIỚI THIỆU Tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ hai nhân tố: (1) khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ (2) rào cản thương mại đầu tư dần hạ thấp [1].đang quan tâmNhờ phát triển lan tỏa mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin liên lạc, chi phí vận tải thông tin liên lạc giảm trở thành động lực thúc đẩy tồn cầu hóa [2] Nhờ vậy, hàng hóa lưu thơng quốc gia giới ngày nhanh chóng mạnh mẽ Hàng hóa nội địa phải chịu sức cạnh tranh hàng hóa ngoại nhập; bên cạnh, hàng ngoại đến từ nhiều quốc gia khác phải chịu cạnh tranh lẫn Trong tình này, nhà quản trị tiếp thị lẫn nước phải hiểu hành vi người tiêu dùng nước sở tình để có chiến lược, chiến thuật phù hợp tồn giành lợi cạnh tranh Một cách tổng quát, hành vi cá nhân chịu ảnh hưởng nhận thức, cảm xúc chuẩn mực cá nhân/xã hội Trong lĩnh vực nghiên cứu tiếp thị, ba nhân tố tác động đến ý định mua hàng ngoại người tiêu dùng quan tâm là: (1) tính vị chủng tiêu dùng (consumer ethnocentrism) nhân tố chuẩn © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 122 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM mực, (2) ác cảm tiêu dùng (animosity/consumer animosity) nhân tố cảm xúc (3) hình ảnh sản phẩmquốc gia (country-product image) [vd: 3, 4-6] nhân tố nhận thức Bên cạnh giá, chất lượng sản phẩm phải điều mà người tiêu dùng thẩm định trước định mua Nếu sản phẩm chưa quen thuộc, quốc gia xuất xứ (country-of-origin) sản phẩm tín hiệu để người tiêu dùng suy diễn chất lượng sản phẩm [Bilkey and Nes, 1982; Steenkamp, 1990, dẫn theo 7] Cụ thể hơn, nhà nghiên cứu hành vi tiêu dùng phát triển khái niệm hình ảnh sản phẩm-quốc gia, Nagashima [1970:8, dẫn theo 8] định nghĩa toàn niềm tin người sản phẩm quốc gia đó, thay cho khái niệm tổng quát quốc gia xuất xứ Việc mua hàng ngoại không dựa vào nhận thức lý hình ảnh sản phẩm-quốc gia Các quốc gia quan hệ với không phạm vi kinh tế mà cịn trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa, tài nguyên thiên nhiên… Các quan hệ, biến cố song phương, đa phương tạo cảm xúc tích cực hay tiêu cực cá nhân quốc gia quốc gia cụ thể khác Ác cảm tiêu dùng Klein, et al (1998) [4] định nghĩa thù ghét (cảm xúc tiêu cực) người tiêu dùng quốc gia khác xung đột hay mâu thuẫn khứ hay Ác cảm đến từ nguyên nhân kinh tế, trị tác động tiêu cực đến sẵn lịng mua hàng có xuất xứ từ quốc gia Kết nghiên cứu Klein, et al (1998) [4] khẳng định người tiêu dùng Nam Kinh khơng muốn mua hàng Nhật ác cảm từ thảm sát Nam Kinh năm 1937 mở đầu cho nhiều nghiên cứu tiếp sau Có thể lấy ví dụ như: người Hy Lạp khơng muốn mua hàng Thổ Nhĩ Kỳ tranh chấp đảo Chypre [5]; người Pháp nhiều lý kinh tế, trị, văn hóa, khơng sẵn lịng tiêu dùng hàng Hoa Kỳ [6] Qua tin tức thời sự, nhận tẩy chay hàng ngoại ác cảm diễn số quốc gia Điển hình Trung Quốc tẩy chay hàng Pháp Tổng thống Pháp dọa không đến dự khai mạc Olympic Bắc Kinh [9], nước Hồi giáo Đức, Pháp tẩy chay hàng Hoa Kỳ chiến tranh Iraq [10] Người tiêu dùng Ấn Độ tẩy chay hàng Trung Quốc Trung Quốc quốc gia khiến Ấn Độ có mức thâm hụt thương mại lớn nhất; chiến dịch tẩy chay hàng Trung Quốc Ấn Độ xuất phát từ nguyên nhân tình cảm lịch sử, Trung Quốc ủng hộ Pakistan thể quan điểm không phù hợp với lợi ích Ấn Độ [11, 12] Năm 2017, doanh nghiệp sản xuất Hàn Quốc đối mặt với chiến dịch tẩy chay hàng hóa dịch vụ Hàn Quốc Trung Quốc Seoul cho triển khai hệ thống chắn tên lửa Mỹ [13] Người tiêu dùng Canada phản đối Tổng thống Donal Trump cách tẩy chay hàng hóa Hoa Kỳ [14] Trong chiến tranh thương mại Trung Quốc Hoa Kỳ, người sử dụng internet Trung Quốc kêu gọi tẩy chay sản phẩm Hoa Kỳ để phản ứng lại định áp thuế hàng Trung Quốc Tổng thống Donald Trump [15] Kể từ mở cửa, kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng Năm 2001, kim ngạch xuất, nhập 15,2 16,2 tỉ USD đến năm 2011 kim ngạch xuất, nhập lên đến 96,9 106,7 tỉ USD; đến năm 2017 214,0 211,1 tỷ USD Các quốc gia có lượng hàng nhập lớn vào Việt Nam năm 2018 Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật, Đài Loan, Thái, Malaysia [16] Người tiêu dùng Việt Nam dễ dàng tìm thấy đủ loại hàng ngoại nhập quầy kệ siêu thị, trung tâm mua sắm, cửa hàng tạp phẩm sạp chợ Dù có vài tín hiệu lạc quan, hàng Việt Nam nhìn chung cho thất chịu áp lực cạnh tranh lớn thị trường quê nhà, dù vận động “Người Việt dùng hàng Việt” tiếp sức năm gần [17-20] Về lịch sử, Việt Nam có nhiều chiến tranh giành độc lập với quốc gia Trung Quốc - nhà nước phong kiến nhiều lần xâm chiếm Việt Nam, Nhật - quân đội fascist chiếm Việt Nam từ tay người Pháp gây nạn đói 1945, Hoa Kỳ - nước tiến hành chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, Hàn Quốc - đồng minh Hoa Kỳ cử quân đội tham chiến trực tiếp Việt Nam… Gần đây, vụ kiện bán phá giá phán áp thuế Bộ Thương mại Hoa Kỳ với cá da trơn hay tranh chấp lãnh thổ biển Đông với Trung Quốc kiện đáng ý Tất kiện lịch sử, đương đại tạo nên cảm xúc tiêu cực người tiêu dùng Nghiên cứu ác cảm hành vi tiêu dùng hàng ngoại thực nhiều nơi giới, nhiên, cịn khơng quán cấu trúc khái niệm ác cảm tác động đến thẩm định sản phẩm Riêng Việt Nam, nghiên cứu chủ đề hoi Chưa tìm thấy báo nghiên cứu chủ đề, phạm vi sở liệu Proquest tài liệu khoa học công nghệ Việt Nam Gần đây, vài nghiên cứu liên quan liên quan gần, ví dụ Võ Thị Quý and Cao Quốc Việt (2015) [21], khám phá yếu tố tác động đến hành vi tẩy chay người tiêu dùng Luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Đặng Thị Kim Thoa (2017) [22] sử dụng định kiến mang tính lịch sử với Trung Quốc Thái Lan làm © 2019 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 123 biến điều tiết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sẵn lòng mua hàng may mặc nội địa người tiêu dùng Việt Nam Mặt khác, Việt Nam quốc gia phát triển, trình độ công nghệ chưa cao, quan hệ với nước phát triển (Hoa Kỳ, Nhật) nước (Trung Quốc, Hàn Quốc) khơng có xung đột mà cịn có hợp tác, nhận hỗ trợ Người Việt Nam lại cho yêu nước có tinh thần cởi mở với quốc gia khác Do vậy, câu hỏi có tồn ác cảm tiêu dùng với quốc gia hay khơng, vai trị ác cảm hành vi tiêu dùng hàng ngoại người Việt cần đáng trả lời Bài báo tổng kết nghiên cứu ác cảm tiêu dùng, đề xuất vài mơ hình nghiên cứu định hướng nghiên cứu Trước hết, báo trình bày khái niệm, nguồn gốc, phân loại ác cảm ác cảm tiêu dùng Một số nghiên cứu ác cảm tiêu dùng tổng kết tập trung vào tình nghiên cứu, cách tiếp cận đánh giá khái niệm Trên sở nghiên cứu trước, báo đề xuất mơ hình nghiên cứu định hướng nghiên cứu ác cảm tiêu dùng Bài báo góp phần vào khối tri thức tiếp thị qua việc phân tích cấu trúc khái niệm ác cảm tiêu dùng, hiểu biết thêm tiền tố tâm lý xã hội khái niệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm phân tích nghiên cứu trước ác cảm tiêu dùng 20 năm qua Các nghiên cứu trước chọn chủ yếu từ sở liệu điện tử ProQuest, ScienceDirect, Springer Đây nghiên cứu bình duyệt cơng bố khoảng thời gian từ 2007 đến 2019 Từ khóa để tìm kiếm animosity consumer animosity Dữ liệu phân tích phân tích nội dung theo: (1) cấu trúc khái niệm, (2) phân loại ác cảm, (3) bối cảnh nghiên cứu, (4) đo lường (5) đánh giá khái niệm ác cảm tiêu dùng Nghiên cứu phân tích vấn đề tồn cấu trúc đo lường khái niệm ác cảm tiêu dùng Thông qua lược khảo nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu tổng kết nguyên nhân cho gây cảm tiêu dùng Kết lược khảo đề xuất kiểm định mơ hình cấu trúc khái niệm ác cảm tiêu dùng xác định số lĩnh vực cần nghiên cứu Các nghiên cứu lý thuyết thực tiễn ác cảm trình bày theo chiều thời gian với dấu mốc đáng ý Trước hết, 04 nghiên cứu khai sinh củng cố khái niệm Jill Gabrielle Klein cộng năm 1998, 1999, 2002, 2005 giới thiệu Phần quan điểm phân loại ác cảm Jung, et al (2002) [23], Ang, et al (2004) [24] kết tổng lược 15 nghiên cứu ác cảm phê phán cấu trúc đo lường khái niệm Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] Sau tổng lược phê phán Riefler and Diamantopoulos (2007) [25], tiếp tục có nhiều nghiên cứu ác cảm công bố Theo ProQuest, từ 2009-2018, có 1.122 báo nghiên cứu liên quan đến từ khóa consumer animosity, product judgment Trải qua 10 năm, Shoham, et al (2016) [26] có tổng lược phân tích nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động ác cảm, mơ hình lý thuyết kiểm định tổng hợp tác động ác cảm đến biến marketing đánh giá chất lượng sản sẵn lòng mua thực mua Nghiên cứu trình bày kết tổng kết 20 nghiên cứu chon lọc (xem Bảng Bảng 5), tập trung phân tích (1) tình nguồn gốc ác cảm, (2) phân loại, cấu trúc đo lường cách tiếp cận khái niệm ác cảm, (3) giá trị khái niệm Phần tổng lược 20 nghiên cứu ác cảm 20 năm qua từ 2007 đến 2019 trình bày nhận xét tổng hợp phê phán sở để đề xuất số định hướng nghiên cứu ác cảm Việt Nam CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm ác cảm tiêu dùng Lần vào năm 1998, khái niệm ác cảm (animosity) mơ hình người tiêu dùng mua hàng nước Jill Gabrielle Klein cộng giới thiệu qua nghiên cứu lý thuyết kết hợp kiểm định thực tiễn Klein, et al (1998) [4] nghiên cứu trước hành vi người tiêu dùng thời tồn cầu hóa thường tập trung vào ảnh hưởng tín hiệu chất lượng sản phẩm gắn liền với quốc gia xuất xứ sản phẩm (country of origin – COO) và/hoặc ảnh hưởng đạo đức, trách nhiệm tính vị chủng tiêu dùng (consumer ethnocentrism) Trong đó, căng thẳng, xung đột lịch sử 2.1 © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 124 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM quốc gia gây tình cảm tiêu cực khách hàng quốc gia cụ thể, tình cảm lại tác động đến hành vi mua hàng có xuất xứ từ quốc gia Vấn đề khoảng trống nghiên cứu Theo Klein, et al (1998) [4], “ ác cảm cảm xúc tiêu cực tồn đọng liên quan đến biến cố quân sự, trị kinh tế, tình cảm tác động lên hành vi mua người tiêu dùng thị trường quốc tế” Người tiêu dùng từ chối mua hàng nhập từ quốc gia khơng chất lượng, mà họ cho quốc gia có việc làm xấu, khó thể tha thứ Kể từ đây, Jill Gabrielle Klein cộng tiến hành 04 nghiên cứu lý thuyết thực tiễn ác cảm tiêu dùng quốc gia tình khác nhau, nhằm (1) xác định cấu trúc khái niệm, (2) tiền tố kiểm định ảnh hưởng (hệ quả) hành vi mua (xem phân tích Bảng 1) Có thể đưa nhận định sau: Nguồn gốc ác cảm xuất phát từ kiện lịch sử gắn liền với chiến tranh (vd: chiến thứ II) vấn đề đương đại thể qua quan hệ kinh tế song phương (cạnh tranh, công thương mại Hoa Kỳ-Nhật, Trung Quốc-Nhật), hay sách an ninh (thử hạt nhân Pháp châu Đại Dương) Quốc gia mục tiêu cường quốc kinh tế, quân (Nhật, Pháp) Về cấu trúc, ác cảm tiếp cận theo 02 kiểu cấu trúc đa hướng khác nhau: (1) khái niệm ẩn, kiểu phản ánh (reflective) bậc II, có thành phần bậc I ác cảm chiến tranh (war animosity) – biến quan sát, ác cảm kinh tế (economic animosity) – biến quan sát 01 biến quan sát ác cảm nói chung [4] ; (2) khái niệm ẩn – biến quan sát, kiểu phản ánh bậc II, có thành phần bậc I ác cảm chiến tranh (war animosity), ác cảm kinh tế (economic animosity), thành phần có biến quan sát [27] Hai nghiên cứu lại [28, 29] không tiếp cận ác cảm khái niệm đa hướng (04 biến quan sát), sử dụng proxy (01 biến quan sát) ác cảm tổng quát (đơn hướng) để phục vụ mục đích đặc trưng Nhìn chung, nghiên cứu khẳng định ác cảm tác động tiêu cực đến sẵn lòng mua (willingness to buy) hàng từ quốc gia mục tiêu không gây ảnh hưởng đến thẩm định hàng hóa (product judgment) Tuy nhiên, nghiên cứu thái độ hàng Pháp người Úc trước sau vụ thử hạt nhân Pháp [29], kết cho thấy sau Pháp ngưng thử nghiệm, ác cảm giảm xuống lại tác động tiêu cực đến thẩm định hàng hóa, khác với kết phân tích trước vụ thử Kết tương tự nghiên cứu ác cảm Trung Quốc Nhật Bản Lee, et al (2017) [30] Điều giải thích theo lý thuyết ký ức, theo ác cảm cho ký ức thời kỳ (episodic memory) Bảng 1: Phân tích nghiên cứu khái niệm ác cảm tiêu dùng Nguồn Klein, et al (1998) [4] Klein and Ettenson (1999) [28] Cấu trúc Ác cảm khái niệm ẩn (latent), có cấu trúc bậc II, dạng phản ánh, gồm thành phần bậc I: (1) Ác cảm chiến tranh (03 mục đo); (2) Ác cảm kinh tế (05 mục đo) (3) biến quan sát thể ác cảm tổng quát Dùng proxy câu hỏi khảo sát bầu cử quốc gia năm 1992 thay cho khái niệm ác cảm Kiểm định proxy phân tích tương quan với ác cảm từ kinh tế qua liệu điều tra cỡ mẫu nhỏ (N=250) Tác động/Hệ & Tiền tố Ác cảm không tác động đến thẩm định hàng hóa tác động âm đến sẵn lịng mua -Tính vị chủng tiêu dùng tác động đến thẩm định sẵn lòng mua hàng ngoại, ác cảm tác động đến sẵn lòng mua - Tiền tố nhân học (demographic) psychographic (tâm lý đồ) tính vị chủng tiêu dùng ác cảm khác © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Nguồn Cấu trúc Ác cảm khái niệm ẩn (03 mục đo), có cấu trúc bậc II, dạng Klein (2002) phản ánh, gồm thành phần bậc [27] I: (1) Ác cảm chiến tranh (03 mục đo); (2) Ác cảm kinh tế (03 mục đo) Ettenson and Ác cảm khái niệm đơn hướng Klein (2005) (04 mục đo) [29] 125 Tác động/Hệ & Tiền tố -Ác cảm tác động âm đến chọn lựa hàng Nhật so với Hàn Quốc không tác động đến chọn lựa hàng Nhật so với Hoa Kỳ -Tính vị chủng tiêu dùng tác động âm đến chọn lựa hàng Nhật so với Hoa Kỳ không tác động đến chọn lựa hàng Nhật so với Hàn Quốc -Ác cảm không tác động đến thẩm định hàng hóa Tuổi (đồng biến) -Giới (Nam có ác cảm cao nữ) Trước: Ác cảm tác động âm đến sẵn lịng mua khơng tác động đến thẩm định hàng hóa Sau: Ác cảm tác động âm đến sẵn lòng mua tác động âm đến thẩm định hàng hóa Ác cảm giảm cường độ, sẵn lòng mua nâng lên Bảng 2: Tiền tố ác cảm tính vị chủng tiêu dùng theo Klein and Ettenson (1999) [28] Tính vị chủng tiêu dùng Tiền tố Địa vị kinh tế-xã hội Tâm lý đồ Nhân học Học vấn Thu nhập Nghề nghiệp Thành viên nghiệp đoàn Niềm tin lạc quan (cá nhân) Niềm tin lạc quan (quốc gia) Định kiến chủng người (Á) Chủ nghĩa yêu nước Tuổi Chủng tộc Giới Ác cảm X X + Nữ>Nam + + X Nam>Nữ Ghi chú: - : tương quan âm, + : tương quan dương, x : có quan hệ Tính vị chủng (ethnocentrism) khái niệm khai sinh từ đầu kỷ, Sumner dẫn theo Sharma, et al (1995) [31] định nghĩa “cách nhìn vật người mà cộng đồng họ cho trung tâm, mẫu mực, thước đo tất vật chung quanh cộng đồng nuôi dưỡng niềm tự hào, tự tôn, họ tán dương người cộng đồng xem thường người ngồi cộng đồng đó” Sharma, et al (1995) [31] tổng kết đặc trưng tính vị chủng tiêu dùng sau: (1) kết lòng yêu nước e ngại kiểm sốt lợi ích kinh tế quốc gia nhập khẩu, (2) làm xuất tâm niệm khơng mua hàng ngoại hành vi bị đánh giá đạo đức thiếu trách nhiệm, không u nước, khơng đắn; (3) từ đó, dẫn đến định kiến chống nhập Hệ tính vị chủng tiêu dùng thiên vị: đánh giá cao hàng nội, đánh giá thấp hàng ngoại khơng sẵn lịng mua hàng ngoại ưu tiên quan tâm hàng nội Không vậy, mua hàng nội bổn phận Ác cảm khác biệt với tính vị chủng tiêu dùng nội hàm, hệ tiền tố Tính vị chủng tiêu dùng mang chất đạo đức, nghĩa vụ cộng đồng cá nhân; đó, ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ tiêu dùng cá nhân qua đánh giá thấp khơng sẵn lịng mua hàng ngoại nói chung; họ mua hàng ngoại khơng có hàng nội Trong đó, ác cảm mang chất cảm xúc, hướng người tiêu © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 126 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM dùng đến tránh dùng tẩy chay (boycott) hàng quốc gia cụ thể để chọn hàng từ quốc gia khác: chẳng hạn người Hoa Kỳ có xu hướng chọn ô tô Hàn Quốc thay cho Nhật, có ác cảm cao với Nhật [27] Các tiền tố hai khái niệm tóm lược Bảng Tính vị chủng cho tiền tố ác cảm [30] Trong Marinković (2017) [32] cho ác cảm lòng yêu nước hai tiền tố tính vị chủng; Như vậy, nghiên cứu khởi đầu Klein, J.G cộng đưa khái niệm tâm lý xã hội vào hành vi tiêu dùng hàng ngoại Các tiền tố, hệ giá trị khái niệm kiểm định qua liệu thị trường Dựa vào đây, nhiều nghiên cứu tiếp sau thực hiện, đó, đáng ý phân loại ác cảm Jung, et al (2002) [23]; Ang, et al (2004) [24] tổng kết 15 nghiên cứu thực tiễn Riefler and Diamantopoulos [25] phê phán cấu trúc chưa hợp lý cách xây dựng thang đo mang tính chủ quan khái niệm ác cảm Các nghiên cứu tiếp sau dùng thuật ngữ ác cảm tiêu dùng (consumer animosity) với nội hàm ác cảm (animosity) Trong viết này, hai thuật ngữ sử dụng để khái niệm Phân loại ác cảm Jung, et al (2002) [23] cho ác cảm thái độ thù địch (hostility attitude) gồm hai thành phần cảm xúc (emotion): giận, khinh miệt, chán ghét niềm tin (belief): hoài nghi, ngờ vực nhóm ngồi quốc gia Ác cảm khái niệm động, sinh thành cập nhật liên tục từ nhiều nguồn gốc, kiện kinh nghiệm khác đặc trưng chúng phục thuộc vào phạm vi biểu Jung, et al (2002) [23] đưa thứ nguyên (dimension) để phân loại ác cảm sau: 2.2 2.2.1 Ác cảm tình kiên định (situational vs stable animosity) Ác cảm tình cảm xúc thù hằn gắn với hồn cảnh, kiện, tình tiết cụ thể, nắm Với quốc gia, cảm xúc hình thành từ hành động khiêu khích thực tế cảm nhận dẫn đến thảm họa thảm họa diễn thực tế, chẳng hạn khủng hoảng kinh tế châu Á cuối kỷ 20 quy kết cho nước Hoa Kỳ, dẫn đến ác cảm với nước Hoa Kỳ Lưu ý rằng, ác cảm xuất phát từ tính cá nhân Ác cảm kiên định cảm xúc thù hận tích lũy qua nhiều năm biến cố trị, quân sự, kinh tế hai quốc gia Cảm xúc bền không mang tính tự nhiên, cố hữu gần khơng có vai trị cá tính Nó hình thành từ lũy kế cảm xúc từ nhiều kiện khác tích hợp lại Nỗi e sợ Liên Xơ người Hoa Kỳ hình thành từ xung đột thời Chiến tranh Lạnh ví dụ Ác cảm tình liên quan đến quốc gia tiến hóa để trở trở thành ác cảm kiên định cá nhân nhớ ghi kiện cảm xúc liên quan não, chúng gợi lại củng cố, tích lũy thêm có biến cố thực tiễn liên quan xảy dần nhập nội để trở thành dạng kiên định 2.2.2 Ác ảm cá nhân ác cảm quốc gia (national vs personal animosity) Ác cảm đặc trưng phạm vi biểu thị cá nhân hay quốc gia, hàm nghĩa mức độ tác động cảm nhận từ quốc gia khác đến riêng cá nhân hay quốc gia cá nhân Ở tầm vĩ mô, ác cảm quốc gia cảm xúc phẫn nộ cá nhân xuất phát từ hệ xảy hay nguy đe dọa mà đất nước cá nhân phải chịu đựng hành động quốc gia khác Các kiện thường liên quan đến trạng thái kinh tế, vị thế, sức cạnh tranh chủ quyền cấp độ quốc gia Chẳng hạn, người Đài Loan có ác cảm với Trung Quốc lục địa cảm thấy bị đe dọa quân sự, ngược lại người Trung Quốc có ác cảm với Đài Loan đơn phương tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc Ở tầm vi mô, ác cảm cá nhân là cảm xúc phẫn nộ cá nhân quốc gia khác hình thành từ trải nghiệm tiêu cực mà cá nhân thu quốc gia người thuộc quốc gia Về mặt tâm lý, người cảm thấy bị thua thiệt, chịu bẽ mặt, họ có xu hướng căm ghét đối tượng mà họ cho chủ mưu ác cảm tăng việc cho cố tình, sai trái Jung, et al (2002) [23] kiểm định phân loại nghiên cứu thực tiễn ác cảm người dân quốc gia: Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore Thái Lan hai quốc gia: là, Nhật – với kiện lịch sử chiếm đóng 05 quốc gia Thế chiến II; hai là, Hoa Kỳ - với trách nhiệm cáo buộc khủng hoàng kinh tế châu Á Kết phân tích cho thấy bốn khái niệm ác cảm có cấu trúc bậc I, đạt độ tin cậy giá trị trị qua kiểm định thang đo CFA © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 127 Ở nghiên cứu lập lại (có mở rộng áp dụng lý thuyết quy kết) tiếp theo, với cách thức, phạm vi lấy mẫu chủ đề Jung, et al (2002) [23], Ang, et al (2004) [24] lần xác định giá trị phân loại qua đo lường độ tin cậy Cronbach Alpha Hai thứ nguyên sở cho phân loại ác cảm theo ma trận 2x2 Bảng Bảng 3: Phân loại ác cảm Phạm vi Quốc gia Cá nhân Kiên định Ác cảm kiên định quốc gia: hình thành từ kiện lịch sử cấp quốc gia, qua thời gian, trở thành xu hướng phổ biến Ác cảm kiên định cá nhân: hình thành từ kiện lịch sử, diễn phạm vi cá nhân Tình Ác cảm tình quốc gia: hình thành từ kiện cụ thể đương đại gây hệ xấu cấp quốc gia Ác cảm tình cá nhân: hình thành tình cụ thể tạo hệ xấu mức cá nhân (xúc phạm, khó khăn) Nguồn Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu Jung, et al (2002) [23] Ang, et al (2004) [24] 2.2.3 Mở rộng phạm vi ác cảm tiêu dùng phê phán cách tiếp cận, xác lập cấu trúc khái niệm Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] tiến hành tổng kết 15 nghiên cứu thực tiễn ác cảm hành vi tiêu dùng hàng ngoại bối cảnh tồn cầu hóa căng thẳng song phương quốc gia diễn khắp nơi Các học giả chia nghiên cứu thành nhóm: (1) nguyên thủy: khởi tạo khái niệm: gồm 02 nghiên cứu Klein, et al (1998) [4] Klein and Ettenson (1999) [28] (vừa đề cập mục trên), (2) lập lại: nhằm kiểm định tình khác nhau: 06 nghiên cứu (3) mở rộng: làm rõ, làm tinh mở rộng phạm vi áp dụng ác cảm: 07 nghiên cứu Kết tổng lược cho thấy quán tác động tiêu cực ác cảm đến sẵn lòng mua hàng quốc gia mục tiêu, 03 trường hợp, khơng tìm thấy tác động lại bộc lộ tác động tiêu cực đến thẩm định hàng hóa Nguồn gốc sinh ác cảm mở rộng, khơng từ chiến tranh, kinh tế mà cịn từ tranh chấp lãnh thổ, ngoại giao, trị, cá nhân lãnh đạo quốc gia… Phạm vi xuất xứ hàng hóa mở rộng, ác cảm không hướng đến quốc gia mục tiêu mà cịn hướng đến vùng quốc gia (vd: miền Bắc Nam nước Hoa Kỳ, vùng Đông Tây nước Đức…) Hình 1: Mơ hình đo lường ác cảm Klein, et al (1998) [4] đề xuất hiệu chỉnh Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 128 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM X1: Tôi giận người Nhật X2: Tôi không tha thứ cho Nhật thảm sát Nam Kinh X3: Nhật phải bị trừng phạt điều làm Nam Kinh X4: Nhật không đối tác tin cậy X5: Nhật muốn chiếm lực kinh tế trước Trung Quốc X6: Nhật giành lợi Trung Quốc X7: Nhật làm ăn không nghiêm chỉnh Trung Quốc X8: Nhật có nhiều ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc X9: Tơi khơng thích Nhật Về cấu trúc đo lường khái niệm, Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] đưa phê phán quan trọng sau đây: Mơ hình đo lường Ác cảm ngun thủy Klein, et al (1998) [4] khái niệm ẩn, bậc II, dạng phản ánh với thành phần bậc I dạng phản ánh: ác cảm chiến tranh (03 biến quan sát), ác cảm kinh tế (05 biến quan sát) biến quan sát ác cảm tổng quát (Hình 1a) Về nội dung, theo định nghĩa Klein, et al (1998) [4], ác cảm tình cảm xuất phát từ kiện khứ đương đại, vậy, cấu trúc dạng phản ánh khơng tương thích với định nghĩa Thay vào đó, cấu trúc tạo sinh (formative) phù hợp hơn: hai thành phần ác cảm chiến tranh kinh tế có cấu trúc phản ánh tạo sinh ác cảm tổng hợp (Hình 1b) Phát triển mục đo Klein, et al (1998) [4] ấn định trước quốc gia mục tiêu tình gây ác cảm (Nhật với thảm sát Nam Kinh) trước thực nghiên cứu thức Sự thiếu vắng nghiên cứu khám phá chưa cho thấy hết nguyên nhân (ngoài chiến tranh, kinh tế) gây ác cảm quốc gia mục tiêu (không quốc gia ấn định sẵn) ảnh hưởng định đến giá trị khái niệm Hơn nữa, ác cảm phải có nguyên nhân từ kiện đặc tả, đó, biến quan sát khái quát hóa điều cần xem xét lại Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] đề xuất cách tiếp cận ba bước cho nghiên cứu khám phá ác cảm sau: (1) xác định quốc gia mục tiêu, (2) làm rõ nguyên nhân dẫn đến ác cảm, (3) đo lường tầm quan trọng ngun nhân tương thích với mơ hình đa mục đo – đa nguyên nhân (multiple indicators- multiple causes (MIMIC)) để đo lường ác cảm Hình © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 129 Hình 2: Mơ hình MIMIC ác cảm theo Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] Tình nguồn gốc ác cảm Các nghiên cứu ác cảm thực nhiều nước sở châu lục khác nhau, từ cường quốc hàng đầu, phát triển Âu, Hoa Kỳ (Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Ukraina) đến rồng châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore), quốc gia Trung, Cận Đông (Kuwait, Israel) hay quốc gia phát triển (Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Trong đó, nước mục tiêu hầu hết tập trung vào cường quốc kinh tế quân sự, có vị cao nước sở Hoa Kỳ, Nhật, Nga, Anh, Ý, Đan Mạch, Trung Quốc… Chiến tranh ngun nhân ác cảm, đó, có xung đột lịch sử cổ đại (đế chế Ottoman), đại (Thế chiến II, mà Nhật nước mục tiêu hàng đầu) xung đột đối đầu quân đương đại (chiến tranh Việt Nam, tranh chấp lãnh thổ Hy Lạp – Thổ Nhĩ Kỳ) Kinh tế tiếp tục nguyên nhân đứng thứ hai, thường đề cập cảm nhận cạnh tranh kinh tế không công mà nước sở phải chịu thiệt, vài kiện đương đại nhắc đến khủng hoảng kinh tế châu Á (quy lỗi cho Hoa Kỳ, Nhật), thất nghiệp Đài Loan (quy lỗi cho Trung Quốc) Ngồi ra, ác cảm cịn đến từ va chạm văn hóa hay tín ngưỡng (người Israel gốc Ả rập – Đan Mạch, nơi cho đăng biếm họa Mohamad, Pháp – Hoa Kỳ) sách can thiệp quân sự/đối ngoại nước mục tiêu lên quốc gia khác, có quan hệ với nước sở (người Israel gốc Ả rập – Anh, nước Hoa Kỳ xâm chiếm Iraq), thiếu đạo đức hỗ trợ giải khủng hoảng nước sở (Nhật không giúp nước châu Á khủng hoảng kinh tế châu Á), khác biệt văn hóa – khơng đồng tình sách đối ngoại nói chung nước mục tiêu (Pháp Hoa Kỳ) 2.3 Bảng 4: Phân tích số nghiên cứu tiêu biểu ác cảm tiêu dùng 2007-2019 Nguồn Torres and Gutiérrez (2007) [3] Tình Nguồn gốc Kết -Nước sở tại: Tây Ban Nha -Nước mục tiêu: Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc -Hàng hóa: tơ với nhãn hiệu cụ thể từ quốc gia -Nguồn gốc: không -Ác cảm đơn hướng, mục đo, CFA -Ác cảm tác động âm đến thẩm định hàng hóa ý định mua hàng -Khó khăn kinh tế (do ngoại nhóm), ảnh hưởng chuẩn mực (từ nội nhóm) tác động dương đến ác cảm Đe dọa kinh tế © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 130 Nguồn Tình Nguồn gốc Kết cảm nhận tuổi điều tố quan hệ -So với Klein, et al (1998) [4], thang đo ác cảm suy biến thành phần khảo sát hai khái niệm độc lập Đánh giá thang đo EFA -Ác cảm tác động âm đến sẵn lịng mua, khơng ảnh hưởng đến thẩm định hàng hóa -Tiền tố đặc trưng cá nhân ác cảm: Tuổi, lực ngoại ngữ -Ác cảm thành phần đơn hướng (khơng trình bày kiểm định thang đo); ác cảm -Nước sở tại: Hàn Quốc (K), Indonesia (I), kiên định tác động dương đến ác cảm Thái (T), Malaysia (M), Singapore (S) tình -Nước mục tiêu: Hoa Kỳ, Nhật -Ác cảm (kiên định, tình huống) tác động -Nguồn gốc: kiện lịch sử (chiến âm đến sẵn lịng mua, ác cảm tình tranh, trị, kinh tế), vai trò IMF, Nhật tác động âm đến thẩm định cảm xúc khủng hoảng kinh tế 1990s (kinh hàng hóa tế) -Quy kết hướng ngoại (phạm vi, khả kiểm soát) tiền tố ác cảm -Nước sở tại: Hoa Kỳ -Ác cảm đơn hướng đánh giá -Nước mục tiêu: Việt Nam Cronbach Alpha=0,887 -Hàng hóa: -Thế hệ xa (độ tuổi lớn), ác -Nguồn gốc: chiến tranh Việt Nam cảm với Việt Nam lớn -Ác cảm xác nhận giá trị (có cấu -Nước sở tại: Israel trúc nguyên thủy) đánh giá CFA -Nước mục tiêu: Anh, Ý -Ác cảm tác động âm đến thẩm định -Nhóm văn hóa: Israel gốc Do thái gốc Ả hàng hóa sẵn lịng mua rập -Người gốc Ả rập có ác cảm với Anh cao -Hàng hóa: tổng qt hơn, khơng sẵn lịng mua hàng Anh -Nguồn gốc: Ý chiếm đóng, Anh tiếp quản mạnh người gốc Do Thái Với Ý, hai Thế chiến II, Anh tham chiến Iraq nhóm khơng có ác cảm thái độ khác biệt đáng kể -Nước sở tại: Đài Loan -Nước mục tiêu: Trung Quốc (lục địa), Nhật Bản -Hàng hóa: tổng quát -Ác cảm đơn hướng, mục đo, đánh giá -Nguồn gốc: Trung Quốc: (1) Cuộc đàn áp CFA người Đài Loan người dân tộc chủ -Ác cảm tác động âm đến niềm tin vào nghĩa; đối đầu trị quân thập công ty ý định mua hàng; tác động kỷ 1980, 1990; (2) thất nghiệp Đài Loan dương đến tính vị chủng tiêu dùng tăng đầu tư vào Trung Quốc; Nhật: (3) Đài Loan chịu chiếm đóng Nhật từ 1895-1945 -Nước sở tại: Hy Lạp -Nước mục tiêu: Thổ Nhĩ Kỳ -Hàng hóa: tổng quát -Nguồn gốc: Nakos and (1) Đế chế Ottoman chinh phục Hy Lạp Hajidimitriou (chiến tranh); (2) Tranh chấp đảo Chypre (2007) [5] thềm lục địa Aegan (chiến tranh, tranh chấp lãnh thổ) Leong, et al (2008) [33] Little, et al (2009) [34] Rose, et al (2009) [35] Huang, et al (2010) [36] © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Nguồn Tình Nguồn gốc 131 Kết -Nước sở tại: Pháp -Ác cảm đơn hướng, đánh giá -Nước mục tiêu: Hoa Kỳ Cronbach Alpha=0,76 -Hàng hóa: Nghiên cứu 1: 14 nhãn hàng từ -Ác cảm tác động âm đến thái độ Russell and Hoa Kỳ đến Hoa Kỳ; nhãn hiệu với điều tố liên tưởng quốc Russell (2010) Nghiên cứu 2: 02 nhãn hàng nước tăng lực gia-nhãn hàng [6] chưa có thị trường -Nhãn hàng-quốc gia: BCA (đo mức -Nguồn gốc: kinh tế; ngoại giao; quan điểm "Hoa Kỳ" mà khách hàng cảm nhận từ trị; văn hóa hàng hóa cụ thể) -Nước sở tại: Hoa Kỳ -Nước mục tiêu: Nhật -Ác cảm đơn hướng đánh giá CFA Maher, et al -Hàng hóa: tổng quát (so với hàng Hoa Kỳ -Ác cảm khơng có tác động đến (2010) [37] Hàn Quốc) thẩm định hàng hóa sẵn lịng mua -Nguồn gốc: không (tham khảo NC trước) -Nước sở tại: Kuwait -Ác cảm có cấu trúc bậc I, phản ánh -Nước mục tiêu: Đan Mạch với 02 biến quan sát nguyên nhân -Hàng hóa: tổng quát 03 biến quan sát biểu Maher and -Nguồn gốc: Sự phản đối khối Ả Rập -Trách nhiệm nhóm tác động dương Mady (2010) trước việc đăng tranh biếm họa giáo chủ đến ác cảm; ác cảm tác động âm đến [38] Mohamad bờ báo phương Tây, sẵn lòng mua không ảnh hưởng đến khởi đầu Đan Mạch thẩm định hàng hóa -Nước sở tại: Tây Ban Nha -Nước mục tiêu: Hàn Quốc -Uy tín liên quan đến xuất xứ hàng hóa -Hàng hóa: xe tơ có tác động dương đến niềm tin 10 Jiménez -Nguồn gốc: ô tô nhập từ Hàn Quốc khách hàng; and San Martín vào Tây Ban Nha tăng gần gấp đơi -Ác cảm có tác động âm đến niềm tin (2010) [39] năm 2002-2007, chiếm 5,7% thị phần của khách hàng; Tây Ban Nha Nguồn gốc ác cảm -Ác cảm làm tăng tính vị chủng không nêu rõ Nước sở tại-mục tiêu: (1) Đức-Pháp/Hoa Kỳ/Nga, (2) Nga-Pháp/Hoa NC 1: khẳng định ác cảm có nhân tố Kỳ/Đức.N=360 Đức+350 Nga (quota) (còn 09 mục đo=03+02+02 (3 thành Phân tích: PLS, Bootstrap Kết quả: (1) đạt phần bậc I) 02 (01 thành phần bậc 11 giá trị phân biệt độ tin cậy; (2) Giá trị II) tác động đến tẩy chay & sẵn Hoffmann, et tiêu chí: ác cảm quan hệ dương với quốc lòng mua al (2011) [40] gia xuất xứ, tẩy chay, sẵn lòng mua; (3) NC 2: kiểm định giá trị cấu trúc (hội mạng nomological: ác cảm quan hệ với vị tụ, phân biệt), giá trị tiêu chí mạng chủng tiêu dùng, chủ nghĩa yêu nước nomological chử nghĩa quốc tế -Nước sở tại: Hoa Kỳ -Ác cảm đơn hướng đánh giá 12 -Nước mục tiêu: Nhật Cronbach Alpha=0,83 0,85 Richardson -Hàng hóa: tổng quát -Độ tuổi cao, ác cảm cao; nam giới có ác (2012) [41] -Nguồn gốc: không (tham khảo NC trước) cảm mạnh nữ -Nước sở tại: Trung Quốc Hoa Kỳ -Cảm xúc chống đối ảnh hưởng đến -Nước mục tiêu: Nhật Bản, Nga lời truyền miệng khơng mua 13 Harmeling, -Hàng hóa: hàng hóa từ Nhật Nga hàng nước mục tiêu et al (2015) -Nguồn gốc: Trung Quốc-Nhật Bản có lịch -Cảm xúc trốn tránh ảnh hưởng đến [42] sử tranh chấp lâu đời; Hoa Kỳ-Nga có thẩm định hàng hóa khơng mua nhiều tranh chấp trị, kinh tế hàng nước mục tiêu © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 132 Nguồn Tình Nguồn gốc Kết -Nước sở tại: Trung Quốc (có nhiều ác cảm) Đài Loan (ít ác cảm) 14 Fong, et al -Nước mục tiêu: Nhật Bản (2015) [43] -Hàng hóa: hàng hóa từ Nhật Bản -Nguồn gốc: Trung Quốc-Nhật Bản có lịch sử tranh chấp lâu đời; - Trung Quốc – quốc gia có nhiều ác cảm với Nhật: người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp mang nhiều dấu ấn nước sở (Trung Quốc) - Đài Loan – quốc gia có ác cảm với Nhật Bản: người tiêu dùng không bị ảnh hưởng FDI hình ảnh quốc gia nước mục tiêu (Nhật Bản) -Nước sở tại: Cộng hòa Serbia -Nước mục tiêu: Châu Âu (EU) 15 Marinković -Hàng hóa: hàng hóa từ Châu Âu nói (2017) [32] chung -Nguồn gốc: khơng nêu rõ - Ác cảm người dân Serbia nước Châu Âu khiến người tiêu dùng quốc gia mua sản phẩm quốc nội nhiều 16 Park and Yoon (2017) [44] -Nước sở tại: Hàn Quốc -Nước mục tiêu: Nhật Bản -Hàng hóa: (1) nhóm hàng quan trọng chịu ảnh hưởng nhiều ác cảm (máy ảnh kỹ thuật số) (2) nhóm hàng khơng quan trọng, chịu ảnh hưởng ác cảm (bút mực, bút chì) -Nguồn gốc: chiếm đóng qn Nhật Hàn Quốc chiến thứ hai -Nước sở tại: Thổ Nhĩ Kỳ -Nước mục tiêu: Israel 17 Campo and -Hàng hóa: định du lịch đến Israel Alvarez (2017) du khách Thổ Nhĩ Kỳ [45] -Nguồn gốc: tất xung đột kinh tế, văn hóa, trị qn 18 Lee, et al (2017) [30] -Nước sở tại: Trung Quốc Nhật Bản -Nước mục tiêu: Nhật Bản Trung Quốc -Hàng hóa: hàng hóa từ Nhật Bản -Nguồn gốc: sau thời điểm xảy xung đột kinh tế, trị -Nước sở tại: South Africa -Nước mục tiêu: Trung Quốc -Hàng hóa: quần áo -Nguồn gốc: Ác cảm kinh tế bắt nguồn từ 19 thương mại bất đối xứng Nam phi với Muposhi, et al Trung Quốc; hàng hóa Trung Quốc bán (2018) [46] vào Nam phi ngày cành nhiều BRICS, khối bao gồm kinh tế lớn Brazil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China) Nam Phi (South Africa) © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh -Mức độ nhạy cảm với chuẩn mực xã hội ác cảm tiêu dùng ảnh hưởng chiều đến ác cảm tiêu dùng; ngược lại, chủ nghĩa giới ảnh hưởng ngược chiều đến ác cảm tiêu dùng -Ác cảm tiêu dùng ảnh hưởng xấu đến ý định mua hàng quan trọng (máy ảnh kỹ thuật số), ảnh hưởng đến nhóm hàng khơng quan trọng (bút mực, bút chì) Ác cảm có ảnh hưởng tiêu cực đến định du lịch sang nước mục tiêu thông qua trung gian tình cảm quốc gia mục tiêu -Ác cảm thuộc ký ức thời kỳ không ổn định vị chủng (thuộc ký ức tri thức- semantic memory) -Ác cảm ảnh hưởng đến hành vi tẩy chay suốt thời kỳ xảy kiện, khơng có ảnh hưởng sau đó; -Vị chủng tiền tố ác cảm -Thái độ hành hóa biến trung gian 03 yếu tố: ác cảm kinh tế, tính vị chủng, chủ nghĩa giới ý định mua hàng ngoại; -Ác cảm kinh tế tính vị chủng có tác động âm đến thái độ hàng hóa ý định mua hàng ngoại; -Chủ nghĩa giới có tác động dương đến thái độ hàng hóa ý định mua hàng ngoại ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Nguồn 20 Antonetti, et al (2019) [47] Tình Nguồn gốc Kết -Nước sở tại: Trung Quốc -Nước mục tiêu: Nhật Bản -Hàng hóa: hàng hóa từ Nhật nói chung -Nguồn gốc: chiến tranh hai quốc gia Cảm xúc tiêu cực từ ác cảm nhân tố then chốt giải thích ảnh hưởng cảm đến hành vi tiêu dùng 133 Phân loại, tiếp cận khái niệm cấu trúc đo lường Theo quan điểm phân loại 2x2 Jung, et al (2002) [23], thấy hầu hết nghiên cứu tập trung cho ác cảm cấp quốc gia, có nghiên cứu đề cập đến cấp cá nhân [38] Trong ác cảm chiến tranh có hai loại phân biệt rõ rệt: kiên định tình ác cảm kinh tế có chồng lấn kiên định tình huống; nguyên nhân khác hầu hết tình Tuy nhiên, phân loại 2x2 không sử dụng thứ nguyên để định thành phần khái niệm Hầu hết (16/20) nghiên cứu sử dụng vận dụng triệt để cấu trúc loại phản ánh thang đo mà Klein et al.[4] đưa theo 04 dạng sau: − Ác cảm có cấu trúc bậc I, đơn hướng, gồm đến biến quan sát cảm xúc (khơng thích, căm ghét), khơng đề cập nguyên nhân [3, 30, 36, 37, 42, 47], − Ác cảm có cấu trúc bậc I, đơn hướng, gồm đến 12 biến quan sát bao gồm nguyên nhân (chiến tranh, kinh tế) cảm xúc [6, 34, 41], − Ác cảm có cấu trúc bậc I, đa hướng, gồm thành phần đơn hướng: chiến tranh, kinh tế [5, 33] Hai thành phần khảo sát độc lập quan hệ với tiền tố hệ − Ác cảm có cấu trúc bậc II, đa hướng thang gốc Klein, et al (1998) [4] Rose, et al (2009) [35], có bổ sung thêm thứ nguyên [45] Mặc dù giới thiệu tình huống, nguồn gốc dẫn đến ác cảm nghiên cứu không đặt trọng tâm vào xác định nguyên nhân ác cảm đánh giá cấu trúc khái niệm Có thể thấy gần nguyên nhân, thành phần ác cảm người nghiên cứu xác định trước qua thang đo sử dụng chủ yếu từ nghiên cứu trước, nêu khơng có nghiên cứu định tính (phỏng vấn, thảo luận) tiến hành đề xuất Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] trước điều tra phân tích định lượng Các nghiên cứu khảo sát ác cảm khái niệm loại tạo sinh - MIMIC (đa mục đo, đa nguyên nhân) với dạng sau 2.4 − Ác cảm có cấu trúc bậc I, với biến quan sát biểu 01 biến quan sát nguyên nhân có giá trị [38], tình cụ thể nghiên cứu người tiêu dùng Kuwait hàng hóa Đan Mạch, quốc gia cho phép đăng tải biếm họa tiên tri Mohamad báo chí − Ác cảm có cấu trúc bậc II – biến quan sát, với khái niệm bậc I loại phản ánh: (1) đe dọa cảm nhận – biến quan sát, (2) thái độ trị đối lập – biến quan sát (3) trải nghiệm cá nhân tiêu cực – biến quan sát [40] Trong nghiên cứu này, nhà nghiên cứu mong muốn đưa thang đo xuyên quốc gia (cross-national), nên triển khai nhiều nước sở (Đức, Ukraina, Nga), nước sở đo lường ác cảm với đến nước mục tiêu (Hoa Kỳ, Pháp, Nga Đức) Nghiên cứu Campo and Alvarez (2017) [45] sử dụng mơ hình đo lường khái niệm ác cảm theo cấu trúc bậc II – biến quan sát, với khái niệm bậc I loại phản ánh: (1) kinh tế-4 biến quan sát, (2) người – biến quan sát, (3) trị- biến quan sát, (4) tôn giáo – biến quan sát, (5) lịch sử - biến quan sát (6) quân - biến quan sát Với hai mục tiêu khác nhau, hai nghiên cứu có cách tiếp cận khái niệm ác cảm theo bước nghiên cứu định tính (phỏng vấn, thảo luận) đề xuất Riefler and Diamantopoulos [25] Đánh giá khái niệm Ngoại trừ 03 nghiên cứu dùng độ tin cậy Cronbach Alpha EFA 01 nghiên cứu dùng phương pháp định tính kết hợp phân tích ANOVA/ANCOVA, 16 nghiên cứu cịn lại dùng CFA để kiểm định thang đo cấu trúc ác cảm Kết cho thấy dù có cấu trúc khác nhau, ác cảm phân biệt rõ rệt với 2.5 © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 134 tính vị chủng tiêu dùng nội dung nhiều tiền tố Về hệ quả, hầu hết nghiên cứu khẳng định ác cảm làm giảm ý định/sự sẵn lịng mua hàng có xuất xứ mang đặc trưng quốc gia mục tiêu Một số nghiên cứu khẳng định ác cảm tác động tiêu cực đến thẩm định hàng hóa – ngược với lý thuyết chứng minh Klein cộng Bảng 5: Đánh giá khái niệm ác cảm tiêu dùng 20 nghiên cứu tiêu biểu (2007-2019) x x x x x x x x x x x x x x x x 17 x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phương pháp x x x x 15 x 13 x x x x x x x 1 - x x x x x x 0 - - x - x x x x x x 16 10 +/+/+/17 x x x 1 x x x - x x x x x x x 13 11 1 14 Sẵn lịng Alpha/EFA Định tính x x x x x x x x x x x x x x MIMIC Phản ánh 2 x Hệ Bậc II MIMIC Phản ánh Không Khác x x x x x x Kinh tế Chiến tranh Tổng quát Tình Bậc I x x x Cấu trúc Thẩm định x x x x Kiên định Tình x x x x Nguồn gốc CFA, SEM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 20 Kiên định Ký hiệu NC Phân loại Quốc gia Cá nhân 2 Nguồn: Tổng hợp từ 20 nghiên cứu tiêu biểu (2007-2019) Ghi chú: -Ký hiệu NC: số ký hiệu=số thứ tự cột Nguồn Bảng -Cấu trúc: 1, 2, số thành phần đơn hướng bậc I -Hệ quả: 0: không tác động, - : tác động âm Qua phân tích 20 nghiên cứu (tổng kết tóm tắt Bảng 4), đưa nhận xét, đánh giá sau đây: − Ác cảm nhân tố phổ biến, với tín hiệu chất lượng tính vị chủng tiêu dùng, ác cảm có vai trị quan trọng hình thành thái độ, điều chỉnh hành vi tiêu dùng hàng ngoại khách hàng Các tiền tố ác cảm bao gồm: địa vị kinh tế-xã hội, tâm lý đồ số yếu tố nhân học [28] (xem Bảng 2) Các tiền tố, điều tố ác cảm xác định làm rõ thêm nghiên cứu sau − Nguồn gốc ác cảm mở rộng định nghĩa ban đầu Klein, et al (1998) [4] tổng lược Riefler and Diamantopoulos (2007) [25], ác cảm đến từ cố va chạm giá trị tinh thần tơn © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM − 135 giáo [38], khác biệt văn hóa nội nhóm – ngoại nhóm, khác biệt quan điểm trị [6, 40] hay can thiệp (mà người nước sở cho sai trái) nước mục tiêu vào nước khác [35], xung đột lợi ích kinh tế [46] Ác cảm cho có tác động đến niềm tin vào sản phẩm có xuất xứ từ quốc gia mục tiêu; đồng thời làm tăng tính vị chủng ác cảm làm tăng đồn kết dẫn đến hành bảo vệ nội [39] Lưu ý rằng, ác cảm hình thành mà khơng cần phải có hệ thực hay tiềm đến cá nhân hay quốc gia sở Mặc dù dẫn nguyên nhân ác cảm, hầu hết nghiên cứu lại cho ác cảm có cấu trúc phản ánh với nhiều hình thái khác (chỉ có nghiên cứu tiếp cận ác cảm theo cấu trúc MIMIC) Mặt khác, nghiên cứu gần ấn định sẵn nguồn gốc, đó, khơng tiến hành nghiên cứu định tính để khám phá nguyên nhân để phát triển thang đo theo khuyến cáo Riefler and Diamantopoulos [25] Cảm xúc quốc gia mục tiêu tổng quát hóa để lập thang đo xuyên quốc gia, nhưng, Klein, et al (1998) [4] trình bày, nguồn gốc đến từ kiện, biến cố cụ thể lịch sử đương đại Như vậy, việc trộn lẫn nguyên nhân kết để thành khái niệm tiềm ẩn bộc lộ không phù hợp lớn lý thuyết Điều dẫn đến giá trị khái niệm chưa cao Đáng ý khơng có nghiên cứu trình bày đánh giá so sánh hai mơ hình cấu trúc phản ánh tạo sinh khái niệm ác cảm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ác cảm khái niệm tâm lý xã hội, Klein, et al (1998) [4] giới thiệu đưa vào mơ hình hành vi tiêu dùng hàng nước Ác cảm định nghĩa cảm xúc tiêu cực (khơng thích, căm ghét) cá nhân quốc gia mục tiêu, cảm xúc hình thành từ kiện quân sự, kinh tế, đối ngoại… hai nước lịch sử đương đại Tiếp sau khởi đầu Klein, et al (1998) [4], nhiều nghiên cứu ác cảm thực Trong đó, đáng ý phân loại ác cảm thành loại (2x2) theo hai thứ nguyên: (1) phạm vi: cá nhân/quốc gia, (2) nguồn: kiên định/tình tổng lược Riefler and Diamantopoulos [25] phê phán không tương hợp định nghĩa khái niệm cấu trúc đo lường ác cảm Cho khái niệm có cấu trúc tạo sinh dạng MIMIC, Riefler and Diamantopoulos [25] đề xuất trình tự ba bước tiếp cận để xây dựng thang đo Kết tổng lược 20 nghiên cứu ác cảm kể từ 2007 đến 2019 (Bảng 4) cho thấy nguồn gốc phát sinh ác cảm mở rộng ác cảm đóng vai trị phổ biến, quan trọng mơ hình tiêu dùng hàng ngoại Tuy nhiên, cách tiếp cận chủ quan (ấn định trước nguyên nhân), xem ác cảm có cấu trúc phản ánh chiếm đa số chưa có nghiên cứu kiểm định so sánh hai cấu trúc Như trình bày, khái niệm ác cảm quốc gia người tiêu dùng tượng phổ biến toàn cầu Ác cảm tạo sinh từ kiện, biến cố đương đại tích lũy qua lịch sử phạm vi quốc gia trải nghiệm cá nhân Các kiện, biến cố trải rộng từ chiến tranh, quan hệ thương mại – kinh tế mâu thuẫn quan điểm trị, quân sự, đường lối đối ngoại, khác biệt văn hóa hay va chạm tín ngưỡng Hệ xấu trực tiếp hay tiềm biến cố tác động không thiết phải tác động trực tiếp đến cá nhân, quốc gia sở Về cấu trúc đo lường, đa số nghiên cứu tổng lược, khái niệm ác cảm định khái niệm ẩn, dạng phản ánh – cấu trúc chi tiết chưa quán (có thể đơn hướng hay đa hướng, bậc I hay bậc II, xem Hình 3) Điều – Riefler and Diamantopoulos [25] – bộc lộ không tương hợp cấu trúc định nghĩa lý thuyết Ngồi chưa có nghiên cứu phù cấu trúc đo lường nào: phản ánh hay tạo sinh Vậy, câu hỏi nghiên cứu thứ đặt là, dạng cấu trúc khái niệm ác cảm có giá trị cao Cần nghiên cứu thêm dạng cấu trúc khái niệm với mục tiêu xác định dạng cấu trúc phù hợp để đo lường khái niệm ác tiêu dùng Các nghiên cứu trước tập trung vào ác cảm mà chưa đặt vấn đề thiện cảm Trên thực tế, quốc gia khơng có xung đột, bất đồng, mâu thuẫn mà cịn có hợp tác, cộng tác, liên minh, tương trợ với quốc gia khác Cảm xúc tích cực, có, gọi thiện cảm hay quan hệ thân thiện (amity) Kết tra cứu Google Scholar với từ khóa “consumer amity” “amity” cho thấy có nghiên cứu khái niệm lĩnh vực kinh doanh, Marketing Đơn cử nghiên cứu Ouellet (2006) [48] nghiên cứu ảnh hưởng thiện cảm quốc gia, thái độ tích cực người tiêu dùng quốc gia mục tiêu, ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ngoại Hoa Kỳ Ngoài ra, Langbein and Bess (2002) [49] © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 136 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM sử dụng thuật ngữ amity để diễn tả mối quan hệ thân thiện tích cực nhóm học sinh trường học Vậy, câu hỏi nghiên cứu thứ hai là, kiện quân sự, trị, văn hóa, ngoại giao, kinh tế có liên quan đến quốc gia mục tiêu tạo thiện cảm người tiêu dùng với quốc gia hay khơng Thậm chí, tượng phổ biến quan hệ quốc tế là, hai quốc gia vừa cộng tác vừa tranh chấp Khi đó, cảm xúc người tiêu dùng quốc gia mục tiêu nào, câu hỏi nghiên cứu thứ ba Các nghiên cứu nhắm đến mục tiêu đo lường, đánh giá tình cảm, thiện cảm và/hoặc ác cảm, quốc gia ảnh hưởng tình cảm đến định mua hàng người tiêu dùng Việt Nam quốc gia phát triển, có nhiều chiến tranh, đấu tranh vũ trang, chịu chiếm đóng nhiều nước Trung Quốc, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật, Hàn Quốc… có mối quan hệ hợp tác, nhận viện trợ kinh tế quân với quốc gia Các nghiên cứu ác cảm hành vi tiêu dùng Việt Nam gần chưa có Vậy, câu hỏi nghiên cứu thứ tư là, người Việt Nam có ác cảm với quốc gia nào, sao, mức độ có ảnh hưởng đến thái độ hàng hóa quốc gia hay khơng Các nghiên cứu ác cảm tiêu dùng người Việt làm rõ đặc điểm người tiêu dùng Việt phương diện tình cảm số quốc gia mục tiêu phân tích ảnh hưởng tình cảm quốc gia đến định mua hàng quốc gia Nghiên cứu Jiménez and San Martín (2010) [39] cho thấy ác cảm làm tăng tính vị chủng Chủ nghĩa giới có tác động tích cực đến thái độ hàng hóa ý định mua hàng ngoại [46] Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] cho chủ nghĩa giới làm suy yếu tính vị chủng Lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam khiến người Việt đồn kết, giàu lịng u nước tự hào dân tộc [50] Việt Nam giành độc lập từ năm 1945 thống đất nước từ 1975; kinh tế xã hội Việt Nam giới có nhiều thay đổi manh mẽ thập niên gần đây, đặc biệt toàn cầu hóa Trước thay đổi vậy, câu hỏi thứ năm đặt là, mức độ ủng hộ chủ nghĩa giới, vị chủng ác cảm tiêu dùng người Việt với số quốc gia giới người tiêu dùng Việt Nam thay đổi qua hệ Những nghiên cứu chọn mục tiêu phân tích khác biệt nhóm người tiêu dùng theo độ tuổi mức độ ủng hộ chủ nghĩa giới, vị chủng ác cảm tiêu dùng Ngoài ra, theo đề xuất Shoham, et al (2016) [26], cần kiểm tra tác động tổng hợp yếu tố ác cảm vị chủng đến biến marketing đánh giá chất lượng sản phẩm, sẵn lòng mua thực mua người tiêu dùng Kết tổng lược tác giả cho thấy ảnh hưởng chung ác cảm vị chủng đến sẵn lòng mua mạnh (tương ứng -0,29 -0,34) Trong đó, xem xét riêng lẻ, tác động yếu tố đến sẵn lòng mua tương ứng -0,23 -0,30 Bên cạnh đó, chủ nghĩa giới có tác động đến ý định mua hàng ngoại [46] Từ câu hỏi thứ sáu đặt là, chủ nghĩa giới, vị chủng ác cảm người tiêu dùng tác động (theo mơ hình nào) đến biến marketing (thẩm định hàng hóa, sẵn lòng mua thực mua người tiêu dùng) Cần có thêm nghiên cứu với mục tiêu xác định mơ hình phù hợp đánh giá tác động chủ nghĩa giới, vị chủng ác cảm người tiêu dùng đến biến marketing © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 137 Hình 3: Mơ hình kiểm định ác cảm dạng phản ánh tạo sinh theo Riefler and Diamantopoulos (2007) [25] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J A Frankel, "Globalization of the Economy," National Bureau of Economic Research, Working Paper No [2] 78582000, Available: https://www.nber.org/papers/w7858.pdf K E Bang and T Markeset, "Identifying the drivers of economic globalization and the effects on companies’ competitive situation," in IFIP International Conference on Advances in Production Management Systems, 2011, pp 233-241: Springer [3] N H J Torres and S S M Gutiérrez, "The purchase of foreign products: the role of firm’s country-of-origin reputation, consumer ethnocentrism, animosity and trust," Tendencias en Dirección de Empresas, 13/07 Consultado el 19 de mayo de 2010, desde, Available: http://www.eco.uva.es/empresa/uploads/dt_13_07.pdf © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 138 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM [4] J G Klein, R Ettenson, and M D Morris, "The Animosity Model of Foreign Product Purchase: An Empirical Test in the People's Republic of China," The Journal of Marketing, vol 62, no 1, pp 89-100, 1998 [5] G E Nakos and Y A Hajidimitriou, "The Impact of National Animosity on Consumer Purchases: The Modifying Factor of Personal Characteristics," Journal of International Consumer Marketing, vol 19, no 3, pp 53-72, 2007 [6] C A Russell and D W Russell, "Guilty by stereotypic association: Country animosity and brand prejudice and discrimination," Marketing Letters, vol 21, no 4, pp 413-425, 2010 [7] P W J Verlegh and J.-B E M Steenkamp, "A review and meta-analysis of country-of-origin research," Journal of Economic Psychology, vol 20, no 5, pp 521–546, 1999 [8] R Pappu, P G Quester, and R W Cooksey, "Country image and consumer-based brand equity: relationships and implications for international marketing," Journal of International Business Studies, vol 38, no 5, pp 726745, 2007 [9] Danh Văn, "Trung Quốc tẩy chay hàng Pháp (theo BusinessWeek Newsweek)," in Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ed Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [10] Phương Thanh (2003) Phong trào tẩy chay hàng Hoa Kỳ lan rộng (theo Reuters) Available: http://vnn.vietnamnet.vn/kinhte/toancanh/2003/3/6417/ [11] Lê Thị Hồng Loan (2016) Tại người Ấn Độ muốn tẩy chay hàng Trung Quốc? Available: [12] http://nghiencuuquocte.org/2016/11/21/an-do-tay-chay-hang-trung-quoc/ Linh Nguyễn (2016) Người dân Ấn Độ đồng loạt tẩy chay hàng Trung Quốc Available: http://soha.vn/nguoi- [13] dan-an-do-dong-loat-tay-chay-hang-trung-quoc-20161011111209986rf20161011111209986.htm An Huy (2017) Doanh nghiệp Hàn Quốc khốn đốn bị Trung Quốc tẩy chay Available: http://vneconomy.vn/the-gioi/doanh-nghiep-han-quoc-khon-don-vi-bi-trung-quoc-tay-chay20170821051228846.htm [14] Minh Khuê (2018) Người tiêu dùng Canada 'tẩy chay' hàng hóa Mỹ để phản đối Tổng thống Trump Available: http://vietnamfinance.vn/nguoi-tieu-dung-canada-tay-chay-hang-hoa-my-de-phan-doi-tong-thong-trump20180504224208229.htm [15] Trung Mến (2018) Cộng đồng mạng Trung Quốc bắt đầu kêu gọi tẩy chay hàng Mỹ Available: https://bizlive.vn/the-gioi/cong-dong-mang-trung-quoc-bat-dau-keu-goi-tay-chay-hang-my-3443757.html [16] Thống kê Hải quan (2018) Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2017 Available: http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx [17] Nguyễn Tài Tiến (2012) Siêu thị chê hoa nội Available: http://vef.vn/2012-03-09-sieu-thi-che-hoa-qua- [18] noi Quang Thuần, "Khốc liệt thị trường cà phê," in Thanh Niên, ed, 2012 [19] [20] Thành Vinh, "Đồ chơi trẻ em: Bao hàng nội “lên ngôi”?," in Thời báo Doanh nhân, ed, 2012 Việt Hồng, "Bánh kẹo Tết Nhâm Thìn: Hàng nội chiếm thị phần áp đảo VietNamNet," in Vietnamnet, ed, [21] 2012 Võ Thị Quý and Cao Quốc Việt, "Kết hợp phương pháp netnography lý thuyết (grounded theory) nghiên cứu định tính để khám phá mơ hình hành vi tẩy chay người tiêu dùng," Tạp chí Phát triển Khoa học [22] Công nghệ, vol 18, no 4Q, pp 16-24, 2015 Đặng Thị Kim Thoa, "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sẵn sàng mua hàng may mặc nội địa người tiêu dùng Việt Nam thành phố," Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Thành phố Hà Nội, 2017 [23] K Jung, S H Ang, S M Leong, S J Tan, C Pornpitakpan, and A K Kau, "A Typology of Animosity and its Cross-National Validation," Journal of Cross-Cultural Psychology, vol 33, no 6, pp 525-539, 2002 © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 139 [24] S H Ang, K Jung, A K Kau, S M Leong, C Pornpitakpan, and e J Tan, "Animosity towards economic giants: what the little guys think," The Journal of Consumer Marketing, vol 21, no 2/3, pp 190-207 , 2004 [25] P Riefler and A Diamantopoulos, "Consumer animosity: a literature review and a reconsideration of its [26] measurement," International Marketing Review, vol 24, no 1, pp 87-119, 2007 A Shoham, Y Gavish, and G M Rose, "Consequences of consumer animosity: A meta-analytic integration," [27] Journal of International Consumer Marketing, vol 28, no 3, pp 185-200, 2016 J G Klein, "Us versus them, or us versus everyone? Delineating consumer aversion to foreign goods," Journal [28] of International Business Studies, vol 33, no 2, pp 345-363, 2002 J G Klein and R Ettenson, "Consumer animosity and consumer ethnocentrism: An analysis of unique antecedents," Journal of International Consumer Marketing, vol 11, no 4, pp 5-24., 1999 [29] R Ettenson and J G Klein, "The fallout from French nuclear testing in the South Pacific: A longitudinal study of consumer boycotts," International Marketing Review, vol 22, no 2, pp 199-224, 2005 [30] R Lee, K T Lee, and J Li, "A memory theory perspective of consumer ethnocentrism and animosity," European Journal of Marketing, vol 51, no 7/8, pp 1266-1285, 2017 [31] S Sharma, T A Shimp, and J Shin, "Consumer Ethnocentrism: A Test of Antecedents and Moderators," Journal of the Academy of Marketing Science, vol 23, no 1, pp 26-37, 1995 [32] V Marinković, "Effects of the Republic of Serbia's citizens' patriotism and animosity towards the European [33] Union on consumer ethnocentrism," Ekonomski horizonti, vol 19, no 1, pp 3-15, 2017 S M Leong et al., "Understanding consumer animosity in an international crisis: nature, antecedents,and [34] consequences," Journal of International Business Studies, vol 39, pp 996–1009, 2008 J P Little, E Little, and K C Cox, "U.S Consumer Animosity Towards Vietnam: A Comparison Of [35] Generations," Journal of Applied Business Research, vol 25, no 6, pp 13-22, 2009 M Rose, G Rose, and A Shoham, "The impact of consumer animosity on attitudes towards foreign goods: a study of Jewish and Arab Israelis," The Journal of Consumer Marketing, vol 26, no 5, pp 330-339, 2009 [36] Y.-A Huang, I Phau, and C Lin, "Consumer animosity, economic hardship, and normative influence: How they affect consumers' purchase intention?," European Journal of Marketing, vol 44, no 7/8, pp 909-937, [37] 2010 A A Maher, P Clark, and A Maher, "International consumer admiration and the persistence of animosity," [38] The Journal of Consumer Marketing, vol 27, no 5, pp 414-424 , 2010 A A Maher and S Mady, "Animosity, subjective norms, and anticipated emotions during an international crisis," International Marketing Review, vol 27, no 6, pp 630-651, 2010 [39] N H Jiménez and S San Martín, "The role of country-of-origin, ethnocentrism and animosity in promoting consumer trust The moderating role of familiarity," International Business Review, vol 19, no 1, pp 34-45, [40] 2010 S Hoffmann, R Mai, and M Smirnova, "Development and validation of a cross-nationally stable scale of [41] consumer animosity," Journal of Marketing Theory and Practice, vol 19, no 2, pp 235-252, 2011 C W Richardson, "Consumer Demographics as Antecedents in the Animosity Model of Foreign Product Purchase," International Journal of Business and Social Science, vol 3, no 4, pp 13-21, 2012 [42] C M Harmeling, P Magnusson, and N Singh, "Beyond anger: A deeper look at consumer animosity," Journal of International Business Studies, vol 46, no 6, pp 676-693, 2015 [43] C.-M Fong, C.-L Lee, and Y Du, "Consumer animosity and foreign direct investment: An investigation of consumer responses," International Business Review, vol 24, no 1, pp 23-32, 2015 [44] J E Park and S.-J Yoon, "Antecedents of consumer animosity and the role of product involvement on purchase intentions," American Journal of Business, vol 32, no 1, pp 42-57, 2017 © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 140 ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM [45] S Campo and M D Alvarez, "Consumer Animosity and Affective Country Image," in Co-Creation and WellBeing in TourismCham: Springer, 2017, pp 119-131 [46] A Muposhi, M Dhurup, and R M Shamhuyenhanzva, "Underlying correlates of consumers’ attitudes towards Chinese apparel and relationship with purchase intention in South Africa," TD: The Journal for Transdisciplinary Research in Southern Africa, vol 14, no 1, pp 1-10, 2018 [47] P Antonetti, D Manika, and C Katsikeas, "Why consumer animosity reduces product quality perceptions: The role of extreme emotions in international crises," International Business Review, 2019 [48] J.-F Ouellet, "The Consumer Amity Influence on Foreign Product Purchase in the US," ACR Asia-Pacific Advances, 2006 [49] L Langbein and R Bess, "Sports in school: Source of amity or antipathy?," Social Science Quarterly, vol 83, [50] no 2, pp 436-454, 2002 Lê Huy Tuynh (2018) Đặc trưng giá trị văn hóa giữ nước truyền thống Việt Nam Văn hóa Nghệ thuật Ngày nhận bài: 20/08/2019 Ngày chấp nhận đăng: 28/11/2019 © 2019 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ... Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 123 biến điều tiết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sẵn lòng mua hàng may mặc nội địa người tiêu dùng Việt Nam. .. phố Hồ Chí Minh ÁC CẢM TIÊU DÙNG: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Nguồn Tình Nguồn gốc 131 Kết -Nước sở tại: Pháp -Ác cảm đơn hướng, đánh giá -Nước mục tiêu: Hoa Kỳ Cronbach... 20 nghiên cứu ác cảm 20 năm qua từ 2007 đến 2019 trình bày nhận xét tổng hợp phê phán sở để đề xuất số định hướng nghiên cứu ác cảm Việt Nam CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm ác cảm tiêu dùng Lần vào

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan