1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Chương 6: Thực hiện kế hoạch kiểm toán pdf

37 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 639 KB

Nội dung

Chương 6 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 1. Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 2. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 3. Thực hiện thủ tục phân tích 4. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 1.Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 1.1 Khái niệm: Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán 1.2 Đặc điểm:  Là quá trình triển khai 1 cách chủ động và tích cực các kế hoạch,chương trình kiểm toán  Để thu thập,tích lũy bằng chứng thích hợp KTV phải thực hiện thủ tục kiểm toán.Các thủ tục này dựa trên cơ sở các loại trắc nghiệm sau: Trắc nghiệm công việc, Trắc nghiệm trực tiếp số dư, Trắc nghiệm phân tích  Theo đó tùy thuộc vào kết quả đánh giá độ tin cậy của hệ thống KSNB ở các cấp độ khác nhau KTV có thể quyết định các trắc nghiệm 2.Thực hiện thủ tục kiểm soát 2.1 Điều kiện: khách thể kiểm toán có hệ thống KSNB hoạt động có hiệu lực 2.2 Mục đích: thủ tục kiểm soát được triển khai nhằm thu thập bằng BCKT về sự thiết kế và hoạt động của hệ thống KSNB 2.3 Thực hiện:  Cụ thể các BCKT phải chứng minh được: • Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách thể KT thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu • Hoạt động kiểm soát đã được triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế trong thực tế  Các cách thức hay phương pháp cụ thể được áp dụng trong kiểm tra hệ thống KSNB bao gồm: • Điều tra • Phỏng vấn • Thực hiện lại • Kiểm tra từ đầu đến cuối • Kiểm tra ngược lại theo thời gian  Việc áp dụng những nguyên tắc này cần tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau: • Phải thực hiện đồng bộ các biện pháp • Việc lựa chọn những biện pháp kỹ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích ứng với lo¹i hình cần kiểm tra • Cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển các biện pháp kỹ thuật kiểm tra hệ thống KSNB 2.3 Thực hiện 3.Thực hiện thủ tục phân tích: 5 bước 3.1 Phát triển một mô hình 3.2 Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ 3.3 Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ 3.4 Phân tích nguyên nhân chênh lệch 3.5 Xem xét những phát hiện qua kiểm toán 4. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 4.1 Khái niệm:  Khái niệm: Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm đôk tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số dư để kiểm toán từng khoản mục hay nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp vụ  Kỹ thuật bao gồm: • So sánh • Tính toán • Xác nhận • Kiểm tra thực tế và quan sát • Soát xét lại chứng từ, sổ sách 4.2 Các bước cơ bản của kiểm tra chi tiết 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết 4.2.3 Lựa chọn khoản mục chính 4.2.4 Thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên các khoản mục đã chọn 4.2.5 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết 4.2.6 Xử lí chênh lệch kiểm toán 4.2.1 Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết  Xác định mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật • Thu nhận bằng chứng KT về sai phạm trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu thuộc các mục tiêu KT. • Ước tính giá trị chênh lệch của KT đối với những cơ sở dẫn liệu của BCTC có khả năng chứa đựng sai phạm trọng yếu.  Lựa chọn các khoản mục trong tổng thể • Xác định số lượng các khoản mục (số lượng mẫu) cần hướng tới:  Đầy đủ: đủ khoản mục, nghiệp vụ  Tin cậy: tăng hiệu quả của các kỹ thuật kiểm toán bằng cách hia nhỏ tổng số mẫu chọn thành cách nhóm nhỏ • Chọn mẫu khoản mục để KT(mẫu chọn): Phải căn cứ vào tình hình thực tế của khách thể KT và kinh nghiệm của KTV 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết  Áp dụng biện pháp KT chi tiết không với tất cả các khoản mục trong 1 tài khoản thì phải chấp nhận mức độ không chắc chắn của bằng chứng KT thu được. Nguyên nhân: • Trong KT cần thu thập những bằng chứng KT có tính thuyết phục chứ không phải bằng chứng KT có tính kết luận. • Có thể kết hợp bằng chứng KT từ nhiều nguồn • Nếu kiểm toán tất cả các khoản mục thì vẫn có 1 mức độ không chắc chắn nào đó. • Chi phí kiểm tra tất cả các khoản mục nói chung là không kinh tế. Khi không lựa chọn tất cả các khoản mục từ 1 tài khoản thì có thể lựa chọn 1 số khoản mục dựa trên cơ sở chọn điển hình những khoản mục chính hoặc chọn mẫu hoặc kết hợp cả hai phương pháp.  Lựa chọn những khoản mục chính có thể hiệu quả hơn khi xuất hiện một số khỏan mục sau: • Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên hệ thống và có bằng chứng kiểm toán chi tiết số liệu từ những thủ tục phân tích đối với tổng thể mẫu và vì thế cần ít bằng chứng kiểm toán chi tiết số liệu từ quá trình kiểm toán chi tiết. • Tổng thế mẫu bao gồm 1 số lượng nhỏ các khoản mục lớn. Vì thế quá trình kiểm tra 1 số lượng tương đối nhõ sẽ giúp kiểm tra có hiệu quả 1 phần lớn tài sản. • Tổng thể mẫu chủ yếu bao gồm những nghiệp vụ không thường xuyên hoặc các ước tính kế toán. Vì thế tài khoản không có khả năng bao gồm những khoản mục tương tự có thể dùng để chọn mẫu. 4.2.2 Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết [...]... Bước1: Kiểm toán hai mặt của giai đoạn cung ứng: chi phí và kết quả Về chi phí Gía thực tế mua vào = giá mua + chi phí thu mua Khi tiến hành kiểm toán chi phí giai đoạn này,KTV cần tiến hành kiểm toán chi tiết từng yếu tố cấu thành chi phí:  Đối với giá mua: giá mua được thể hiện trên hóa đơn nhà cung cấp Do đó, KTV kết hợp với kiểm toán chứng từ với phương pháp thực nghiệm, điều tra thực tế = > Kiểm toán. .. tiến hành thủ tục kiểm toán khác Phân loại xác nhận: • Xác nhận chủ động • Xác nhận thụ động 2) Kiểm tra thực tế • • • • Kiểm tra thực tế ứng dụng rộng rãi trong kiểm toán tài sản nói chung và đặc biệt trong kiểm toán hàng tồn kho Tham dự kiểm kho tạo điều kiện cho KTV kiểm tra thực tế hàng tồn kho, giúp KTV quan sát hoạt ddộng của những thủ tục kiểm soát trong quá trình kiểm kê=> Thu nhận những... trong suốt quá trình kiểm  Xét tới những nguyên nhân dẫn đến chênh lệch đáng kể giữa kết quả kiểm thực tế và sổ kho theo phương pháp khai thường xuyên và những thủ tục khách hàng thực hiện điều chỉnh sổ  Xem xét tính chính xác của các kết quả kiểm thực tế cho danh mục cuối cùng của hàng tồn kho • 4.2.5 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết • Những phát hiện về sai sót tài khoản, chức năng... sánh với chi phí thực tế để đưa ra kết luận Kiểm toán kết quả của gđ cung ứng  Kết quả: • Kết quả của giai đoạn cung ứng thể hiện ở hàng tồn kho, ở dịch vụ nhận được Vì vậy, KTV thường tiến hành kiểm toán tương tự như đối với các nghiệp vụ về vật tư, nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp • Kết quả giai đoạn cung ứng là yếu tố đầu vào của các giai đoạn sau vì vậy, KTV thường hướng vào kết quả hoạt động... ý: Với những chênh lệch kiểm toán không được sửa đổi: Cần lập tóm tắt tính trọng yếu của những chênh lệch này và xét khả năng ảnh hưởng của chúng đến BCTC  Chương 6 Kiểm toán các giai đoạn của quá trình kinh doanh Kiểm toán các giai đoạn của quá trình kinh doanh I Đặc điểm của quá trình kinh doanh II Kiểm toán giai đoạn cung ứng III Kiểm toán giai đoạn sản xuất IV Kiểm toán giai đoạn tiêu thụ I Đặc... giai đoạn của quá trình kinh doanh - Trên cơ sở qui trình kiểm toán đã xây dựng, tiến hành kiểm toán liên tục qua từng giai đoạn => KTV đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh, của công tác kế toán và đưa ra ý kiến phân tích về mối quan hệ chi phí và kết quả trong từng giai đoạn II Kiểm toán giai đoạn cung ứng II Kiểm toán giai đoạn cung ứng 1 Đặc điểm của giai đoạn cung ứng:... thụ thực tế Mục tiêu giai đoạn cung ứng nhằm cung cấp các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với chất lượng tốt giá thành hạ, đúng nơi,đúng lúc Trong một số trường hợp đặc biệt, giai đoạn cung ứng kết thúc cũng là thời điểm kết thúc quá trình kinh doanh, trong trường hợp này kiểm toán nghiệp vụ thực hiện đối chiếu với kiểm toán tài chính Chi phí giai đoạn này thường bao gồm giá mua và chi phí thu mua, còn kết... đoạn sau) Vì vậy, khi thực hiện kiểm toán các giai đoạn của quá trình kinh doanh đòi hỏi phải tiến hành kết hợp các giai đoạn với nhau để thuận tiện cho việc xác định số liệu và tiến hành kiểm tra theo dòng chảy nghiệp vụ • Quá trình kinh doanh hướng tới lơi nhuận Vì vậy, hướng tới hai mặt của quá trình kinh doanh là chi phí và kết quả trong các giai đoạn => định hướng quá trình kiểm toán đối với từng... đoán tài chính Tìm và lựa chọn nhà cung cấp Ký kết hợp đồng mua bán: Nêu rõ số lượng giá cả,thời gian, phương thức thanh toán, chất lượng,địa điểm,chủng loại Giao nhân hàng hóa: cần kiểm tra hàng hóa mua vào có phù hợp với hợp đồng đã ký kết không,đồng thời phải lập biên bản kiểm nghiệm vật tư làm cơ sở để phản ánh kiểm tra Thanh toán phải có đầy đủ hóa đơn,chứng từ có liên quan 3.Trình tự kiểm toán. .. hành kiểm toán về chi phí và kết quả trong từng giai đoạn kiểm toán viên phải vận dụng các chuẩn mực kế toán sau:  CM1: Nguyên tắc nhất quán: sự thống nhất trong việc sử dụng các phương pháp hạch toán về CP giữa kỳ này với kỳ trước và đảm rằng các yếu tố CP được hạch toán thống nhất trong một phạm vi nhất định  CM2: Nguyên tắc thận trọng: đảm bảo tính đầy đủ, an toàn, chính xác trong việc tính toán . Chương 6 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 1. Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 2. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 3. Thực hiện thủ tục. tục phân tích 4. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 1.Khái quát quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán 1.1 Khái niệm: Thực hiện kiểm toán là quá trình

Ngày đăng: 13/12/2013, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1 Phát triển một mô hình - Tài liệu Chương 6: Thực hiện kế hoạch kiểm toán pdf
3.1 Phát triển một mô hình (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w