1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giao an hinh ki I

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 403,08 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 12 phút - Cho HS đọc thông tin - Đọc thông tin SGK SGK - Theo dõi trên bảng phụ - GV đư[r]

(1)Lớp dạy: Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………… Sĩ số: 22 Vắng:…………………………… Tuần CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU: 1- Về kiến thức: -Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng hình (SGK / 64) -Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, ah = bc và diễn đạt lời 2-Về kỹ năng: -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập tính toán và chứng minh 3-Về thái độ: HS tích cực và có hứng thú với bài học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Phấn màu, bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT 2- Chuẩn bị HS: Thước kẻ, ôn lại các trường hợp đồng dạng tam giác vuông III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: GV giới thiệu chương trình và cách học môn (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thức cạnh góc vuông 1/ Hệ thức cạnh góc và hình chiếu nó trên cạnh huyền (17 phút) vuông và hình chiếu nó trên cạnh huyền - GV vẽ hình và giới thiệu hình chiếu AB, AC trên - HS vẽ hình, chú ý theo BC Giới thiệu quy ước, viết dõi Hình các kí hiệu a, b, c, a’, b’, c’ YC HS đọc định lí - HS đọc ĐL - Với các kí hiệu quy ước trên ta cần chứng minh hệ thức nào? - HS trả lời: b2 = ab’, c2 = ac’ * Định lí (SGK / 65) Trong Δ ABC vuông A ta có: b2 = ab’, c2 = ac’ (1) * Chứng minh: (SGK / 65) - Gợi ý để HS chứng minh - HS C/M dựa trên gợi ý VD1: (SGK / 65) hệ thức trên GV Δ ABC vuông A, Trong - Cho HS tìm hiểu VD1 - Nghiên cứu VD1 SGK cạnh huyền a = b’ + c’, đó b2 3’ + c2 = a.b’ + a.c’ = a(b’+ c’) = (2) - Gọi HS lên bảng C/M - GV nhấn mạnh lại - HS lên thực trên a.a = a2 bảng Từ ĐL1, ta suy - Chú ý theo dõi định lí Py-ta-go - Cho HS làm Bài ý a - Quan sát đề bài trên Bài (SGK / 68) (SGK / 68) bảng phụ a, Theo hệ thức (1) ta có A AB2 = BC BH - Yc hoạt động nhóm làm - Các nhóm làm bài và ⇒ = 10 x ⇒ x = 3,6 B 4’ đưa đáp án ⇒ y = 10 – 3,6 x H y C - Gọi nhóm khác nhận xét - Nhận xét bài nhóm = 6,4 bạn Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (14’) Một số hệ thức liên quan tới - Gọi HS đọc định lí - HS đọc ĐL (SGK / 65) đường cao * Định lí (SGK) h2 = b’.c’ (2) - Ta cần C/M hệ thức nào? - HS trả lời ?1 Xét AHB và CHA có: - YC HS laøm ?1 - HS neâu y/c, phaân tích AHB = CHA = 900 và tìm lời giải BAH = ACB - Gọi HS lên bảng chứng - HS lên bảng làm AHB CHA (g-g) AH HC minh => HB = AH - GV nhaán maïnh laïi - Chuù yù theo doõi => AH.AH = HB.HC - YC HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ hay h2 = b’.c’ khung SGK / 64 * VD2 (SGK / 66) - Cho HS tìm hieåu VD GV phân tích bài toán trên - HS xem VD SGK H2 vaø YC HS tính AB, BD - HS leân baûng trình để tìm AC baøy 3- Cuûng coá, luyeän taäp: (7 phuùt) - Y/c HS Phaùt bieåu ñònh lí 1, vaø laøm baøi taäp (SGK): ÑS: x = √ ; y = √ 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: 2(phút) - Nắm vững định lí 1, Đọc mục “Có thể em chưa biết” - BTVN: Bài (b), (SGK / 68) và Bài 1,2 (SBT / 89) ********************************************************************** Lớp dạy: Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………… Sĩ số: 22 Vắng:…………………………… Tuần (3) Tiết §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: - Củng cố định lí và cạnh và đường cao tam giác vuông - Biết thiết lập các hệ thức ah = bc và 1 = 2+ 2 h b c 2- Về kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3- Về thái độ: HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT 2- Chuẩn bị HS: Thước kẻ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu định lí và cạnh và đường cao tam giác vuông, viết các hệ thức HS2: Chữa bài tập (SGK/68) 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu định lí (17 phút) Nội dung ghi bảng Định lí - GV vẽ hình lên bảng và nêu định lí - HS vẽ hình vào - HS đọc định lí - YC HS nêu hệ thức - HS nêu hệ thức * Định lí (SGK/66) bc = a.h (3) hay AC.AB = BC.AH Chứng minh: Theo công thức diện tích tam giác ta có: - Hướng dẫn HS C/M định lí theo công thức tính diện tích tam giác - HS chứng minh theo gợi ý - Cho HS làm ?2 - HS nêu yêu cầu ?2 - GV hướng dẫn HS làm - HS tam giác đồøng dạng để suy hệ thức hay b.c = a.h ?2 - HS nhận xét AC BA AH BC = 2 ⇒ AC AB=BC AH SABC = (4) - GV nhận xét - Quan sát đề bài trên bảng ABC HBA (g-g) AC BC - Cho HS làm Bài phụ Do đó: HA = BA - HS trả lời miệng ⇒ AC.BA= BC.HA - Y/c HS trình bày miệng bài hay bc = ah giải - HS nhận xét bài Bài (SGK/69) Theo định lí Pitago ta có: - Gọi HS nhận xét, bổ sung 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí (14 phút) -GV đặt vấn đề SGK/67 - HS xem SGK - YC HS đọc Định lí - HS đọc định lí y=√ +7 y=√ 25+ 49 y=√ 74 mà 35 x= √ 74 x y=5 Định lí 1 = 2+ 2 h b c (4) - GV hướng dẫn HS chứng - HS trình bày bài chứng minh định lí minh - HS nhận xét Chứng minh: - Gọi HS nhận xét Ta có: b.c = a.h ⇒ (b.c)2 = (a.h)2 Cho HS áp dụng hệ thức để - HS nêu yêu cầu VD3 giải VD3 2 a b +c = 2 ⇒ 2= 2 h b c h b c 1 = + ⇒ h2 b c ⇒ - YC HS nghiên cứu lời giải - Nghiên cứu lời giải SGK VD3 SGK 3’ * Ví dụ (SGK/67) - Gọi HS lên bảng trình - HS lên bảng thực bày - Nhận xét bài bạn - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn Theo hệ thức (4) ta có: -1 HS đọc ‘’Chú ý’’ - Cho HS đọc ‘’Chú ý’’ SGK - GV nhấn mạnh lại 1 = 2+ 2 h 2 ⇒ h2 = ⇒ h=4,8 100 * Chú ý: (SGK/67) 3- Cuûng coá : HS nhaéc laïi noäi dung hai ñònh lí vaø (cm) (5) 4- Cuûng coá : - Lyù thuyeát : HS hoïc thuoäc ñònh lí ,2 , ,4 Baøi taäp : Laøm baøi taäp 2,3,4 ,5,6,7,8,9 < SGK/69 vaø 70> Tieát sau hoïc “ Luyeän Taäp “ ************************************************************************ Lớp dạy: Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………… Sĩ số: 29 Vắng:…………………………… Tuần Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: - Củng cố các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông: b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, ah = bc 2- Về kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT 2- Chuẩn bị HS: Thước kẻ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu định lí và cạnh và đường cao tam giác vuông, viết các hệ thức HS2: Chữa bài tập (SGK/68) 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạng toán đơn giản (13 phút) Bài (SGk/69) - Cho HS làm Bài - HS nêu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng thực - HS lên bảng làm Δ ABC vuông A có AB = 3, - Nhận xét bài bạn - Gọi HS nhận xét bài - GV nhận xét chung - Theo dõi nhận xét GV AC = Theo định lí Py-ta-go tính BC = Mặt khác, AB2 = BH.BC, suy BH= AB2 32 = =1,8 BC CH = BC – BH = – 1,8 = 3,2 Ta có AH.BC = AB.AC, suy AH= AB AC = =2,4 BC (6) - Cho HS làm bài tập (SGK) - HS quan sát đề bài trên bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài - Hoạt động nhóm làm bài 2’ - Y/c tính AH, BH, CH - Gọi HS lên bảng thực - Đại diện nhóm lên bảng điền - GV nhấn mạnh lại Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp (18 phút) - Cho HS làm Bài Bài (SGK/69) Xét Δ ABC vuông A ta có: - GV vẽ hình và hướng dẫn - Vẽ hình và chú ý theo AH2=BH.CH HS dõi =1.2=2 - Y/c Hs chứng minh: - HS1: Làm cách x = a.b - HS2: Làm cách B - Gọi HS lên bảng làm - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét chung A C H - HS khác nhận xét, bổ Suy AH= √ (Định lí 2) BC = 1+2=3 sung AB2 = BC.HB = 3.1 = ⇒ AB=√ AC2 = BC HC = 3.2 = ⇒ AC=√ - Chú ý theo dõi Bài (SGK/69) Cách 1: Theo cách dựng, Δ ABC có đường trụng tuyến AO ứng với cạnh BC nửa (7) cạnh đó, đó Δ ABC vuông A Vì AH2 = BH.CH hay x2 = a.b Cách 2: Theo cách dựng, trung tuyến DO ứng với cạnh EF nửa cạnh đó, đó tam giác DEF vuông D Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b 3- Củng cố, luyện tập: (5 phút) - Phát biểu định lí và định lí Viết hệ thức minh họa 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Ôn các hệ thức và BTVN: 8; 9; (SGK/70) và Bài 10 (SBT/90) ******************************************************************** Lớp dạy: Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………… Sĩ số: 22 Vắng:…………………………… Tuần Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: - Củng cố các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông: b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’; ah = bc; 1 = 2+ 2 h b c 2- Về kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu HT 2- Chuẩn bị HS: Thước kẻ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (6 phút) HS1: Phát biểu định lí cạnh và đường cao tam giác vuông Viết hệ thức HS2: Phát biểu định lí 4về cạnh và đường cao tam giác vuông Viết hệ thức 2- Dạy nội dung bài mới: (8) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Dạng toán đơn giản (18phút) Nội dung ghi bảng Bài 4b (SBT/90) - Cho HS làm Bài 4b (SBT) - HS nêu yêu cầu đề bài - Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên vẽ hình A 15 B Tacó: - Gọi HS nêu cách giải và lên - Nêu cách giải và thực bảng làm x H C y AB 15 = ⇒ AC= =20 AC Δ ABC vuông A nên theo Đ/L Pytago ta có: - Gọi HS nhận xét bài - Nhận xét bài bạn - GV nhận xét chung - Theo dõi nhận xét GV - Cho HS làm bài tập b,c (SGK) GV hướng dẫn cho HS - HS quan sát đề bài trên bảng phụ - Chú ý theo dõi - Yêu cầu HS lên bảng làm - HS lên bảng thực - GV theo dõi HS làm bài BC=√ AB2 + AC2 √ 152 +202=25 Hay y =25 Theo hệ thức ta có: 15 20 = x 25 ⇒ x=12 Bài (SGK/69) Δ ABC vuông có AH là đường trung tuyến ứng với BC ⇒ AH=BH=CH= - HS lớp cùng làm - Y/C HS nhận xét - Nhận xét bài bạn - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp (16 phút) - Cho HS làm Bài BC =2 hay x = Xét Δ ABC vuông A, theo Đ/l Pytago ta có: AB=√ AH 2+ BH hay y=√ 22 +22=2 √ c, Δ DEF vuông E D nên theo 16 HT (3) ta có: K DK = EK KF x 12 (9) - GV vẽ hình và hướng dẫn - Vẽ hình và chú ý theo hay 122 = 16.x D y F ⇒ x=9 HS dõi Theo HT (1): DF = 25 = - GV cùng HS phân tích bài - Phân tích bài 225 ⇒DF=15 K Bài (SGK/70) - Cho HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm làm I A B làm 5’ - Y/C các nhóm trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét chung - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bài - Chú ý theo dõi D C L a, Xét Δ DIA và ΔDCL vuông ta có: ^ ^ ; DA = DC; A=C=90 ^ ^ D 1= D (Cùng phụ với ^ D2 ) ⇒ Δ DIA=Δ DCL (g-c-g) ⇒ DI = DL ⇒ ΔDIL cân b, Ta có: 1 1 + = 2+ 2 DI DK DL DK2 theo HT (4): 1 + = không đổi 2 DL DK DC I thay đổi trên AB 3- Củng cố, luyện tập: (3 phút) Phát biểu định lí và định lí cạnh và đường cao tam giác vuông 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Nắm vững các hệ thức BTVN: Bài 8; 9; 10; 16 (SBT/90,91) **************************************************************** Lớp dạy: Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………… Sĩ số: 22 Vắng:…………………………… Tuần Tiết §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I MỤC TIÊU: 1- Về kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn HS hiểu các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn  mà không phụ thuộc vào tam giác vuông có góc  (10) 2- Về kỹ năng: Tính các tỉ số lượng giác các góc đặc biệt 300, 450 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan 3- Về thái độ: HS tích cực và có hứng thú với bài học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, compa, thước đo độ, phiếu HT 2- Chuẩn bị HS: Thước kẻ, êke, compa, thước đo độ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn: Mở đầu (15 phút) - GV vào Δ ABC - Chuù yù theo doõi có góc A = 900 và giới thiệu cạnh kề, cạnh đối cuûa goùc B, kí hieäu vaøo hình - HS trả lời - tam giác vuông đồng daïng naøo? GV keát luaän: Trong tam - Chuù yù theo doõi giaùc vuoâng, caùc tæ soá cạnh đối và cạnh keà, caïnh keà vaø caïnh đối…đặc trưng cho độ lớn góc nhọn đó - Quan sát đề bài trên - Cho HS laøm ?1 bảng phụ và nêu hướng giaûi - Y/c HS nêu hướng giải Nội dung ghi bảng Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn a, Mở đầu ?1 a)  = 450 ⇒ Δ ABC vuông cân AB =1 ⇒ AB=AC ⇒ AC Ngược lại: AB =1 AC ⇒ AB=AC ⇒ Δ ABC vuông cân ⇒  = 450 ^ =300 ⇒ AB= BC b)  = 600 ⇒ C ⇒BC=2 AB giả sử AB=a ⇒BC=2 a Theo Đ/l Pytago ta có: AC=√ BC2 − AB2=√ ( a ) −a2 AC a √3 ⇒ =√ AB - Goïi HS leân baûng laøm - HS leân baûng laøm - HS lớp cùng thực *Ngược lại: AC =√ ⇒ AC=√ AB=√ a ⇒ AB 2 BC=√ AB + AC =2 a (11) - Gv theo doõi, uoán naén hieän cho HS laøm baøi - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn - Goïi HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt vaø choát - Nghe GV trình baøy lại SGK và giới thiệu tỉ số lượng giác Gọi M là trung điểm BC nên AM=BM= BC =a=AB ⇒ ΔAMB Do đó  = 600 b, Định nghĩa Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giaùc *Đ/N (SGK/72) cạnh đối - GV hướng dẫn Hs vẽ - Hs vẽ hình sin  ¿ caïnh huyeàn góc nhọn α là góc caïnh keà tam giác vuông cos  ¿ caïnh huyeàn cạnh đối tg  ¿ caïnh keà - Y/C HS xác định cạnh đối, kề và cạnh huyền - HS trả lời tam giác vuông đó caïnh keà cotg  ¿ cạnh đối * Nhận xét: sin  <1, cos  < - Giới thiệu định nghĩa tỉ - Chú ý theo dõi số lượng giác góc ? (SGK/73) AB AC AB nhọn sin β= ;cos β= ; tg β= BC BC AC - HS đọc Đ/N AC - Gọi HS đọc định nghĩa cot gβ= AB - Suy nghĩ và trả lời Ví dụ1: (SGK/73) - Giải thích tỉ s a √2 lượng giác góc - Hs đọc nhận xét sin 45 = = a √2 nhọn luôn dương? √2 cos 45 = - Gọi Hs đọc Nhận xét - HS nêu yêu cầu 0 tg 45 =1 ;cot g 45 =1 - Y/c Hs làm ?2 HS1: Viết Sin β , cos β - Gọi HS lên bảng làm HS2: Viết tg β cotg β - Cho HS làm VD1, GV - Thực theo hướng hướng dẫn tính sin 450 dẫn và tính các ý còn lại - Y/c HS tính cos450; tg450; cotg450 Ví dụ 2: (SGK/73) sin 600= √ ;cos 600= ; tg60 0=√ cot g 600= √3 (12) - Cho HS làm VD2 - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Y/c HS nêu cách tính, - Nêu cách tính và lên gọi Hs lên bảng làm bảng làm - Y/c HS nhận xét - HS nhận xét bài 3- Củng cố, luyện tập: (5 phút) Yêu cầu Hs nhận xét các tỉ số lượng giác góc nhọn? ^ , cot g N ^ N , cos \{ ^ N , tg \{ N Bài tập: Cho hình vẽ, hãy tính sin ^ Giải: P MP MN ^ =MP ;cos \{ N ^ =MN ; tg \{ ^ sin \{ N N= ;cot g ^ N= PN PN MN MP 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác gócMnhọn N BTVN: 10; 11 (SGK/76) ******************************************************************** Lớp dạy: Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………… Sĩ số: 22 Vắng:…………………………… Tuần Tiết §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp) I MỤC TIÊU: 1- Về kiến thức: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn Tính các tỉ số lượng giác ba góc đặc biệt 30o, 45o, và 60o -Nắm vững các hê thức liên hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ 2- Về kỹ năng: -Biết dựng góc cho các tỉ số lượng giác nó -Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan 3- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, thước đo độ, phiếu HT 2- Chuẩn bị HS: Thước kẻ, êke, thước đo độ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ^ Cho Δ ABC vuông A, có B=30 Tính các tỉ số lượng giác góc B? 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng (13) sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn (tiếp) (15 phút) Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn (Tiếp) - Qua VD1, VD2 GV đặt vấn - HS chuù yù Ví dụ Dựng góc nhọn , biết tg đề để dựng góc nhọn  = - Cho HS làm VD3 - Nghiên cứu VD3 - Y/C HS trình bày lại cách SGK dựng - GV nhấn mạnh - Cho HS xem VD4 (SGK) - Y/C HS làm ?3 -Nêu cách dựng và * Cách dựng (SGK/73) chứng minh Ví dụ 4: (SGK/74) - Quan saùt treân baûng phuï ?3 - Gọi HS nêu cách dựng góc β và chứng minh cách dựng đó là đúng - Goïi HS nhaän xeùt y M β O Nx - Nêu cách dựng góc - Dựng gĩc xOy vuơng, xác định β và chứng minh đoạn thẳng làm đơn vị Trên Oy lấy M cho OM = Vẽ (M; 2) cắt Ox N Nối M với N Góc MON là góc - HS nhaän xeùt β cần dựng Thật vậy: Sin β = SinMON = OM = =0,5 MN - Y/ C HS đọc Chú ý * Chú ý: (SGK/74) Nếu sin α = sin β (hoặc cos α = cos β tg α = tg - GV nhaán maïnh laïi β cotg α = cotg β thì - HS đọc chú ý α = β Hoạt động 2: Tìm hiểu tỉ số lượng giác hai góc phụ (17 phút) - Y/C HS làm ?4 - Quan sát đề bài trên Tỉ số lượng giác hai góc phụ (14) bảng phụ B ?4 α -Gọi HS lên bảng lập các tỉ - HS lên bảng làm số α và β β A - Hãy cho biết các cặp tỉ số - HS trả lời nào nhau? sin α - Gọi HS nhận xét bài và dẫn - HS đọc định lí dắt HS đến Định lí tg α sin β tg β AC = BC AC = AB AB = BC AB = AC ; cos α = ; cotg α = ; cos β = ; cotg β = C AB ; BC AB AC AC ; BC AC AB - Cho HS nghiên cứu VD5 - Nghiên cứu SGK và ⇒ sin  = cos , cos  = sin  và VD6 SGK hS trình bày lại tg  = cotg , cotg  = tg  * Định lí (SGK/74) - HS trình bày - Cho HS làm VD7 (SGK) - HS đọc Chú ý - Gọi HS đọc Chú ý * VD5 (SGK/74) * VD6 (SGK/75) * Bảng tỉ số lượng giác các góc đặc biệt (SGK/75) * VD7 (SGK/75) y Ta có cos 30o = 17 Do đó y = 17cos 30o = 17 √ * Chú ý (SGK/75) Ta viết sin A thay cho sin ^A … 3- Cuûng coá, luyeän taäp: (6 phuùt) - Phát biểu định lí tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau? - Cho HS laøm Baøi taäp 12 (SGK): sin600 = cos300; cos750 = sin150; sin52030’ = cos37030’; cotg820 = tg 80; tg80o = cotg100 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Học bài theo SGK, nắm vững các tỉ số lượng giác các góc đặc biệt - BTVN: Baøi 13; 14(SGK/76,77) vaø Baøi 25 (SBT/93) - Đọc “ Có thể em chưa biết” *************************************************************** Lớp dạy: Tiết (TKB): …… Ngày dạy:…………… Sĩ số: 22 Vắng:…………………………… (15) Tuần Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU P 1-Về kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức tỉ số lượng giác góc nhọn, tỉ số lượng giác hai góc phụ 2- Về kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ dựng góc biết các tỉ số lượng giác Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan M 3- Về thái độ: HS có hứng thú với bài học N II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước, êke, compa, thước đo góc, MTBT 2- Chuẩn bị HS: phiếu nhóm, thước thẳng, eke, thước đo độ, MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết 15 phút Hướng dẫn chấm điểm: Câu 1: Ta có Đề bài: 12 12 ⇒ y= y sin 600 12 (4 điểm) ⇒ y= =8 √ √3 x *cot g 60 0= 12 √3 ⇒ x=12 cot g 60 =12 =4 √ 3 *sin 60= Câu (8 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy tính x và y B y 60 x A 12 Câu (2 điểm) 2 Tính: sin 20 + sin 70 60 C sin (4 điểm) Câu sin2 200 + sin2 700 - sin 600 = (sin2 200 + cos2 200 ) - sin 600 (1 điểm) 1 √3 = 1− = 1− = (1 (2) điểm) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Dạng bài tập dựng hình( 10phút) Nội dung ghi bảng (16) Bài 13 (SGK77) - Cho HS làm Bài 13a - HS đọc đề bài a) * Cách dựng (SGK) - Vẽ xOy = 900, lấy đoạn thẳng làm đơn vị - Trên Oy lấy M cho - Yêu cầu HS nêu cách - HS nêu cách dựng và lên OM = dựng và lên bảng dựng bảng dựng hình - Vẽ cung (M,3) cắt Ox N, gọi hình ONM là góc α ON  *C/M: sin y= OM - GV nhấn mạnh lại M O Hoạt động 2: Dạng bài tập chứng minh, tìm x ( 15phút) - Cho hình vẽ yêu cầu - Hoạt động nhóm làm bài HS hoạt động nhóm C/M 6’ các hệ thức Bài 14 - Nửa lớp C/M: tg = sin  cos  cos  cotg = sin  - Nửa lớp CM: tg cotg = sin2 + cos2 = - 1/2 lớp làm ý a, b - 1/2 lớp làm ý c, d - GV treo bảng phụ KQ - Quan sát trên bảng phụ yêu cầu HS cùng kiểm tra α N x Bài 14 ( SGK/77) C  A B AC a, tg = AB sin  AC AB AC  :  cos  BC BC AB sin  => tg = cos  AB b, cotg = AC cos  AB AC AB  :  sin  AC BC AC cos  => cotg = sin  AC AB 1 c, tg cotg = AB AC d, sin2 + cos2 (17) - GV nhấn mạnh lại cho HS - HS đọc đề bài - Cho HS làm Bài 16 (SGK) AC  AB  AC   AB        BC =  BC   BC  BC 1 = BC ( theo pytago) Bài 16 (SGK/ 77) - HS nêu cách giải và lên bảng thực x  sin600 = 8 4 6,8 x= - Y/C hS nêu cách giải - Gọi HS lên bảng làm 3- Cñng cè, luyÖn tËp: (3 phót) - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c tØ sè lîng gi¸c cña gãc nhän 4-Híng dÉn HS tù häc ë nhµ: (2 phót) - ¤n l¹i kiÕn thøc cña bµi - BTVN: 16 (SGK/77) vµ B×a 28; 29; 30 (SBT/93) - ChuÈn bÞ b¶ng sè víi ch÷ sè thËp ph©n ****************************************************************** Lớp dạy: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố kiến thức bài bảng lượng giác Về kỹ năng: Có kỹ tra bảng máy tính để tìm các tỉ số lượng giác và tìm góc Về thái độ: HS tích cực học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng số, bảng phụ, MTBT 2- Chuẩn bị HS: Bảng số, MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Dùng bảng số dùng máy tính tìm cotg32015’ HS2: Không dùng máy tính và bảng số so sánh: a, sin200 và sin700 ; b, cos400 và cos750 2- Dạy nội dung bài mới: (18) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán ( 16 phút) - Cho HS làm Bài 21 SGK - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm - Yêu cầu làm BT 23 - HS nêu yêu cầu đề bài Gợi ý: cos650 = sin? Tương tự b) - Nghe GV gợi ý - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm Hoạt động 2: Dạng toán so sánh các tỉ số lượng giác (20 phút) - Cho HS làm Bài 22 SGK - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - Cho HS hoạt động nhóm làm Bài 24, GV gợi ý cho - Hoạt động nhóm làm HS 5’ - Gọi đại diện nhóm nêu đáp - Đại diện nhóm nêu đáp án án - Gọi nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét - Cho HS làm Bài 25 SGK GV gợi ý cho HS ý a - GV nhấn mạnh lại cho HS cách làm - Nghe GV hướng dẫn và lên bảng làm ý a - Chú ý theo dõi Củng cố, luyện tập: (2 phút) Bài 21 (SGK/84) a, sin x = 0,3495 ⇒ x  200 b, cos x = 0,5427 ⇒ x  570 c, tg x = 1,5142 ⇒ x  570 d, cotg x = 3,163 ⇒ x  180 Bài 23 (SGK/84) sin 250 sin 250  1 0 cos 65 sin 25 a) b) tg580 - cotg320 = tg580 - tg580 = Bài 22 (SGK/84) b) cos250 > cos63015’ c) tg73020’ > tg450 d) cotg37040’ < cotg20 Bài 24 (SGK/84) a, cos140 = sin760 cos870 = sin30 => sin30<sin470<sin760< sin780 b, cotg250 = tg650 cotg380 = tg520 => tg520< tg620 < tg650 < tg730 Bài 25 (SGK/84) sin 250 a, tg250 = cos 25 Có cos250 < 1=>tg250 > sin250 Hoặc: tg250  0,4663 sin250  0,4226 => tg250 > sin250 (19) - Trong các tỉ số lượng giác góc nhọn, tỉ số nào đồng biến, nghịch biến? - Liên hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau? Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: Bài tập 48; 49; 50; 51 (SBT) - Đọc trước bài: Một số hệ thức cạnh, góc tam giác vuông ********************************************************************* Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:.22 Vắng: Tuần Tiết §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: Học sinh thiết lập và nắm vững các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Về kỹ năng: Học sinh có kỹ vận dụng các hệ thức trên để giải số bài tập, thành thạo việc kiểm tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số Về thái độ: HS có hứng thú với bài học II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV: Bảng số, bảng phụ, MTBT Chuẩn bị HS: Bảng số, MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tính tỉ số lượng giác: sinB =? cosB =? tgB =? cotgB =? C a b A B c 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các hệ thức ( 24 phút) Các hệ thức GV: Chỉ vào hệ thức vừa (20) viết Từ hệ thức hãy phát biểu thành lời tính cạnh góc vuông Gợi ý: Chỉ vào các góc kề, góc đối so với cạnh tính Phát biểu Giới thiệu đó là nội dung định lý nhấn mạnh lại định vài HS đọc lý - Yêu cầu vài HS đọc ?1 b = asinB = acosC c = acosB = asinC hoặc: b = ctgB = c cotgC c = bcotgB = btgB * Định lý (SGK) VD1: (SGK) Giả sử AB là đoạn đưđược 1,2’ tạo với mặt đất 300 thì BH là độ cao bay sau 1,2’ * Yêu cầu đọc đề VD1 h 1,2 = 50 ’ GV: Nếu coi AB là đoạn đường bay 1h thì BH là độ cao đạt sau 1h Từ đó tính độ cao sau AB; 1,2’ S = v.t 10(km) AB = 500 50 BH n = AB.sin300 = 10 sin30 = 10 = (km) Vậy sau 1,2’ máy bay bay lên 5km Yêu cầu HS đọc đề bài toán Trả lời VD2 Dựa vào hệ thức nào để tính AC? Đọc to Vậy ta tính tỷ số lượng giác thiết thực thực tế Trả lời Hoạt động 2: Vận dụng bài tập (12 phút) Treo bảng phụ hình vẽ - Quan sát trên bảng phụ Yêu cầu tính AC, BC VD2: Giải: AC = AB.cos650 = 3.cos650 = 3.0,4226  1,2678  1,27 (m) Vậy cần đặt chân thang cách tường 1,27m Bài tập: Cho hình vẽ hãy tính các cạnh BC, AC B Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Gọi các nhóm nêu đáp án - Hoạt động nhóm làm bài 21 - Đại diện nhóm trình bày 400 A - GV nậhn xét C (21) a) AC = AB.cotg400 = 21.1,1918  25,03 b) Ta có: AB = BC.sinC AB 21  => BC = sin C sin 40 21 32,67()cm  0,6428 Cách khác: Theo Pitago Củng cố, luyện tập: (2 phút) Y/C HS nhắc lại các hệ thức Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Làm bài tập 26 (sgk/88) ***************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần Tiết 10 §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TIẾP) I MỤC TIÊU Về kiến thức: Học sinh hiểu thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì? Về kỹ năng: - Học sinh vận dụng hệ thức trên việc giải tam giác vuông Về thái độ: Học sinh thấy việc ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải số bài toán thực tế II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV: Bảng số, bảng phụ, MTBT Chuẩn bị HS: Bảng số, MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Phát biểu định lý và viết các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông HS2: Chữa bài tập 26 (SGK/ 88) 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giải tam giác vuông ( 24 phút) Giải tam giác vuông Giới thiệu giải tam giác Trong  vuông cho biết trước vuông cạnh cạnh và góc thì tìm Vậy để giải  vuông cần - yếu tố tất các cạnh, các góc còn lại yếu tố? đó ít cạnh (22) số cạnh nào? Cách giải trên là “Giải  vuông” Lưu ý giải  vuông Lưu ý: Số đo góc làm tròn đến độ Số đo độ dài làm tròn đến số thập phân thứ VD3: (SGK/87) GV treo bảng phụ đề bài - Đọc VD và hình vẽ VD3 - Vẽ hình Yêu cầu vẽ hình vào Để giải  vuông cần tính cạnh, góc nào? Hãy nêu cách tính BC - Trả lời Gợi ý: Có thể tính tỷ số lượng giác góc nào? Yêu cầu HS làm ?2 2 2 BC = AB  AC    9,434 tgC = AB ^ = ≈ ,625 ⇒ C=32 AC ⇒ ^B=90 − 320=580 ?2 BC = Sin58 - HS lên bảng làm Trong VD3 hãy tính BC mà không áp dụng định lý Pitago Để giải vuông PQO cân - HS trả lời tính cạnh nào? Góc nào? 0,848 9,434 VD4: (SGK/87) ^ = 900 - 360 = 540 Q OP = PQ.sin 540= 7.sin 540 5,663 OQ = PQ sinP = 7.sin360 4,114 ?3(SGK/ 87) ^ = 900 - 360 = 540 Q OP = PQ.cos360 = 7.cos360 Yêu cầu tính - HS lên bảng trình 5,663 bày OQ = PQ cos54 ❑0 4,114 VD5: (SGK/88) Yêu cầu làm ?3 Thực theo ^ 0 N=90 − 51 =39 Hãy tính OP, OQ qua sin, hướng dẫn LN = LM.tgM = 2,8.tg510 cos góc P,Q  3,458 LM = MN.cos510 Cho HS đọc VD5 - Đọc VD SGK LM 4, 49 Yêu cầu HS tự giải 3’ cos 510 => MN = Gọi HS lên bảng - HS trả lời * Nhận xét: (SGK) Nêu cách tính MN cách khác? Hãy so sánh cách làm - So sánh cách làm Yêu cầu đọc nhận xét (23) - HS đọc nhận xét Hoạt động 2: áp dụng giải bài tập (12 phút) Yêu cầu HS làm bài 27 a, - HS lên bảng làm b (SGK/ 88) - gọi HS nhận xét - Nhận xét bài áp dụng Bài 27 (SGK/88) ^ a) B=60 AB = c  5,774 (cm) BC = a  11,547 (cm) ^ b) B=45 AC = AB = 10 (cm) BC = a  11,142 (cm) 3- Củng cố, luyện tập: (2 phút) Qua việc giải tam giác vuông hãy cho biết cách tìm: - Góc nhọn - Cạnh góc vuông - Cạnh huyền 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Xem lại cách tìm cạnh, góc tam giác vuông - Làm bài tập 27, c, d, 28 ( sgk/ 88) - Bài tập 55 , 57 (SBT/ 97) ********************************************************************* Lớp dạy: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần Tiết 11 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: HS vận dụng các hệ thức việc giải tam giác vuông 2- Về kỹ năng: HS thực hành áp dụng các hệ thức, tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng số, bảng phụ, MTBT 2- Chuẩn bị HS: Bảng số, MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu định lý hệ thức cạnh và góc tam giác vuông Chữa bài tập 27c HS2: Thế nào là giải tam giác vuông? Chữa bài tập 27 d 2- Dạy nội dung bài mới: (24) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Dạng bài tập đơn giản (18 phút) - Yêu cầu làm BT28 GV vẽ hình Nội dung ghi bảng Bài 28(SGK/ 89) - HS vẽ hình 7m - Để tính  xét xem tỷ - HS trả lời số lượng giác nào có cạnh đối và cạnh kề? 4m - Yêu cầu HS lên bảng - HS lên bảng làm - Yêu cầu đọc bài 29 Hãy vẽ hình - HS đọc đề bài Bài 29 ( SGK/ 89) Muốn tính góc  dựa vào tỷ số lượng giác nào? - Nêu cách tính (Cạnh huyền, cạnh kề) - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp (14 phút) - Yêu cầu đọc đề bài 30 - HS đọc đề bài Hãy vẽ hình Gợi ý: Trong bài này ABC là  thường biết góc - Nghe GV gợi ý nhọn và BC Tính AN phải tính AB và AC Muốn làm phải tạo tam giác vuông có chứa Ab (hoặc AC) - Y/c kẻ BK  AC và nêu - Nêu cách kẻ cách tính BK? Để tính AB biết - HS trả lời BK cần tính góc nào? Từ tỷ số lượng giác nào => AB? Biết AB Hãy tính AN? AB  1, 75   60015' AC tg = - Trả lời câu hỏi AB 250  cos = BC 320 = 0,781   38037’ Bài 30 ( SGK/ 89) K A 380 300 B C N 11cm Giải: Kẻ BK  AC ^ Xét vuông BCK: C=30 => KBC = 600 => BK = BC.sinC = 11.sin300 = 5,5 (cm) KBA = KBC – ABC = 600 – 380 = 220 Xét  vuông BAK có: (25) BK Tính AC dựa vào tỷ số lượng giác nào? Cos KBA = AB => BK AB  Cos KBA 5,5 5,932(cm)  cos 22 - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng thực *AN= AB.sin380 =5,932.sin380  3,652 (cm) AN 3, 652  7,304(cm) AC = sin C sin 30 3- Củng cố, luyện tập: (4phút) - Phát biểu định lý cạnh và góc tam giác vuông - Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và góc nhọn nào? 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Làm bài tập 31, 32 (SGK), 55 , 58 (SBT); - Ôn lại cách tính tỷ số lượng giác, hệ thức cạnh và góc vuông *********************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần Tiết 12 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: HS vận dụng các hệ thức việc giải tam giác vuông 2- Về kỹ năng: HS thực hành áp dụng các hệ thức, tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng số, bảng phụ, MTBT 2- Chuẩn bị HS: Bảng số, MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-KiÓm tra bµi cò: (7 phót) Gi¶i tam gi¸c vu«ng ABC B 15 C A 12 (26) 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Dạng bài tập có sẵn hình (18 phút) - Cho HS làm bài tập, GV đưa - Theo dõi trên bảng đề bài trên bảng phụ phụ và lên bảng làm Treo bảng phụ H33 (31) Yêu cầu HS quan sát Nội dung ghi bảng - Quan sát trên bảng phụ Tính AB nào? - HS trả lời Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm làm 5’ - gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhấn mạnh lại - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 2: Dạng bài tập vè hình (14 phút) - Cho HS làm bài 32, GV treo - Theo dõi đề bài bảng phụ đề bài, - yêu cầu HS vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình Hỏi: Chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn nào? - HS trả lời Bài tập: Giải tam giác vuông ABC (27) 10 Nêu cách tính quãng đường thuyền phút - HS nêu cách tính và với vận tốc 2km/h từ đó tính lên bảng làm AB ^ ^ C=30 ; B=60 AB = 5,87 Bài 31(89/SGK) a) AB = AC.sin5406,472 (cm) b) Từ A kẻ AH  CD Xét  vuông ACH: AH = AC.sin740 = 8.sin740 = 7,690 (cm)  vuông AHD: AH 7, 690  0,801 AD 9, sinD = => ^ D=53 Bài 32 (SGK/ B C A  h 12 1  (km) 167(m) 12 = AC ' AB = AC.sinC = 167.sin700 = 167.0,94  156,9 (m) = 157 (m) (28) 3- Củng cố, luyện tập: (4phút) - Phát biểu định lý cạnh và góc tam giác vuông - Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và góc nhọn nào? 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Xem lại bài đã chữa - Tiết sau chuẩn bị: Giác kế, êke, thước cuộn, máy tính bỏ túi ************************************************************ Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần Tiết 13 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN - THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Học sinh nắm cách xác định chiều cao vật thể mà không cần lên đỉnh cao nó và cách xác định khoảng cách địa điểm, đó có điểm khó tới 2-Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế tính toán 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, MTBT, giác kế 2-Chuẩn bị HS: MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Hướng dẫn HS làm lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách xác định chiều cao (18 phút) - GV treo bảng phụ H34 lên - Quan sát trên bảng phụ bảng nêu ví dụ GV (giới thiệu): Độ dài AD là chiều cao tháp mà - Nghe GV giới thiệu khó đo trực tiếp - OC là chiều cao giác kế - CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế - Để thực hành đo độ dài 1.Xác định chiều cao a, Nhiệm vụ: Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp b, Chuẩn bị: Giác kế, thước cuộn, MTBT c, Hướng dẫn thực (SGK/90) ?1 Ta có: (29) AD ta tiến hành - HS trả lời nào? b + a.tg α = BD +AB = AD Tại ta có thể coi AD là chiều cao tháp và áp - HS làm ?1 và lên bảng dụng hệ thức cạnh và trình bày góc tam giác vuông? Hoạt động 2: Cách xác định khoảng cách Xác định khoảng cách (14 phút) - Giáo viên treo bảng phụ - Quan sát trên bảng phụ a, Nhiệm vụ: Xác định chiều H35 lên bảng rộng khúc sông mà việc đo đạc tiến hành GV: Ta coi bờ sông song bờ song với nhau, chọn điểm B - Nghe GV trình bày phía bờ bên làm mốc (1 b, Chuẩn bị: Giác kế, thước cây) cuộn, MTBT Lấy điểm A bên này sông c, Hướng dẫn thực cho AB vuông góc với (SGK/91) bờ sông Dùng êke đạc kẻ Ax  AB - Lấy C  Ax - Đo đoạn AC - Dùng giác kế đo góc ACB - Suy nghĩ trả lời Làm để tính độ rộng khúc sông? ?2 - Cho HS làm ?2 Ta có: - HS lên bảng làm a tg α = AC tg C = AB - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung 3- Củng cố, luyện tập: (2phút) - Y/C HS nhắc lại cách xác định chiều cao và xác định khoảng cách? 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - VN xem lại nội dung bài - Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau ************************************************************ Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: (30) Tiết 14 +15 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN - THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp) I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Nắm cách xác định chiều cao cái cây mà không cần lên đỉnh cao nó và cách xác định khoảng cách sông 2- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ đo đạc thực tế và tính toán chính xác 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, MTBT, giác kế 2- Chuẩn bị HS: MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Thực hành ngoài trời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Tiết Chuẩn bị thực hành Chuẩn bị thực hành GV yêu cầu các tổ báo cáo - Cca tổ trưởng báo cáo việc thực hành dụng cụ và phân công nhiệm vụ GV: Kiểm tra GV: Giao mẫu báo cáo - Nhận mẫu báo cáo thực hành Tiết Thực hành, tổng kết GV đưa học sinh tới đại điểm thực hành, phân công vị trí tổ (Các tổ thay sử dụng giác kế) GV: Giám sát kỹ thực hành các tổ, nhắc nhở hướng dẫn GV: Yêu cầu các tổ tiếp tục hoàn thành báo cáo Các thành viên tổ cùng kiểm tra lại kết vì đó là kết chung cho các tổ các tổ thực hành bài toán GV thu báo cáo thực hành - Bình điểm cá nhân Thực hành a, Đo chiều cao cây b, Đo chiều rộng sông Mỗi tổ thư ký ghi lại kết * Tổng kết: đo đạc Sau thực hành thu dụng cụ trả, rửa tay chân vào lớp - Các thành viên cùng kiểm tra kết (31) - Thông qua báo cáo và - Nộp báo cáo thực tế quan sát nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành tổ - Cho điểm thực hành học sinh 3- Củng cố, luyện tập: (1phút) GV nhận xét ý thức thực hành HS 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Ôn lại các kiến thức đã học làm câu hỏi ôn tập chương I - Bài tập 33 -> 37 (SGK) ******************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (với trợ giúp máy tính casio,vinacal ) I MỤC TIÊU 1-Về kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức cạnh và đường cao tam giác vuông Hệ thống lại các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỷ số lượng giác hai góc phụ 2- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ tra bảng (máy tính) để tra các tỷ số lượng giác số đo góc 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, MTBT 2- Chuẩn bị HS: MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) I Ôn tập lý thuyết - Cho HS làm câu 1, GV - Quan sát đề bài trên bảng đưa đề bài lên bảng phụ * Hãy điền vào chỗ trống: phô Các công thức cạnh và đường cao tam giác vuông - HS lªn b¶ng ®iÒn (32) - Gọi HS lên bảng điền ý - HS lªn b¶ng ®iÒn - Gọi HS lên bảng điền ý GV theo dõi HS làm - HS c¶ líp cïng lµm  d) h - HS kh¸c nhËn xÐt - HS tr¶ lêi sin = - Yêu cầu HS nêu số tính chất các tỉ số lượng giác góc nhọn - Chó ý theo dâi - GV nhấn mạnh cho HS - GV lưu ý cho HS: Khi t¨ng tõ 00 ->900 th× α nh÷ng tØ sè lîng gi¸c nµo t¨ng, gi¶m Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút) - Cho HS lµm Bµi 33 - Quan sát đề bài trên bảng phô GV đa đề bài lên bảng phụ vµ gäi HS tr¶ lêi - HS đa đáp án - HS tr¶ lêi miÖng - Cho HS lµm Bµi 34 (SGK) - HS đọc đề bài - GV híng dÉn HS lµm - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV - Cho HS lµm bµi 37 GV ®a h×nh vÏ lªn b¶ng phô c2 = …… Định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn: - Gọi HS nhận xét - Cho HS lµm Bµi 34 (SGK) Gọi HS đa đáp án a) b2 = b) h2 = …… c)a.h= - HS nªu c¸ch lµm ý a Cạnh đối Cạnh huyền cos = tg = * Một số tính chất các tỷ số lượng giác < sin < < cos < sin  cos  ; tg = cos  cotg = sin  tg cotg = II Luyện tập Bài 33 ( SGK/ 92) a) (C): SR b) (D): QR c) (C): Bài 34 (SGK/93) a a) (C): tg = c b) (C): cos = (sin900 - ) Bài 35 (SGK/94) b tg c b 19  0, 6786   34010' tg= c 28 0 ⇒ β=90 − 34 10 '=55 50 ' (33) - Y/C HS nªu c¸ch lµm, GV - HS lªn b¶ng lµm gîi ý vµ gäi HS lªn b¶ng chøng minh - GV ph©n tÝch, híng dÉn HS lµm ý b - Thùc hiÖn theo híngdÉn - GV nhËn m¹nh l¹i cho HS - Chó ý theo dâi Bài 37 (SGK/94) a) AB2 + AC2=62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 => AB2 + AC2 = BC2 =>  ABC vuông A (ĐL đảo ĐL Pitago) AC =0 ,75 ⇒ ^B=36 52 ' AB ^ ⇒ C=90 −36 52 ' =530 8' tgB= * Ta có BC.AH = AB.AC (Hệ thức lượng vuông) AB AC 3, 6(cm) => AH = BC b,Điểm M phải nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC khoảng = AH = 3,6 cm 3- Cñng cè, luyÖn tËp: (2phót) GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc 4- Híng dÉn HS tù häc ë nhµ: (2 phót) - ¤n tËp b¶ng kiÕn thøc cÇn nhí - Lµm bµi tËp 38, 39, 40 (SGK) *********************************************************************** Lớp dạy: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: TuÇn TiÕt 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức cạnh và góc tam giác vuông 2- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao và chiều rộng vật thể thực tế, giải bài tập có liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, MTBT 2- Chuẩn bị HS: MTBT III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) (34) - Yêu cầu HS viết công thức - HS lên bảng viết tính cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền và tỷ số lượng giác góc B, C - Y/C viết công thức cạnh b, - HS lên bảng thực c theo công thức cạnh góc vuông và tỷ số lượng giác góc nhọn I Lý thuyết C b a A c B * b = a.sinB= a.cosC c = a.sinC = a.cosB * b = c.tgB = c.cotgC c = b.tgC = b.cotgB - GV nhấn mạnh lại cho HS - Chú ý theo dõi trên hình vẽ Hoạt động 2: Luyện tập (31phút) - Cho HS làm Bài 38 - Quan sát đề bài trên bảng II Luyện tập Đưa đề bài trên bảng phụ phụ Bài 38 ( SGK/ 95) Hãy nêu cách tính AB? IB =IK.tg(500 + 150) = IK.tg650 IA = IK.tg500 - GV gợi ý và gọi HS lên - HS nêu cách tính => AB = IB - IA bảng làm = IK.tg650 - IK.tg500 - HS lên bảng làm = IK.(tg650 - tg500) = IK.0,953  380.0,953  362 (m) - Cho HS làm Bài 39 (SGK) - HS đọc đề bài Bài 39 ( SGK/ 95) Trong  vuông ACE có: - GV vẽ hình và hướng dẫn - Phân tích bài cùng GV AE AE 20 HS phân tích làm cos 500   CE   - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu đọc bài 40 - HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu đề bài Để tìm chiều cao cây phải tính đoạn nào? đoạn nào đã biết? CE 31,11(m) cos 500 cos 500 Trong  vuông DEF có: FD sin 500  ED => FD ED   6,53m sin 500 sin 500 Vậy khoảng cách hai cọc CD là: 31,11 - 6,53 = 24,6 (m) (35) Nêu cách tính - HS nêu cách tính Để giải tam giác vuông cần biết ít góc - HS trả lời cạnh Bài 40 ( SGK/ 95) Có AB = DE = 30m Trong  vuông ABC: AC = AB.tgB = 30.tg350 AC  30.0,7  21 (m) AD = BE = 1,7m Vậy chiều cao cây là: CD = CA + AD = 21 + 1,7 = 22,7 (m) 3- Củng cố, luyện tập: (2phút) GV hệ thống lại nội dung bài học 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Học thuộc các hệ thức cạnh và góc tam giác vuông, hệ thức cạnh và đường cao, tỷ số lượng giác góc nhọn - Xem lại bài tập đã chữa Tiết sau KT tiết ********************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần Tiết 18 KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU : 1- Về kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương I HS 2- Về kỹ năng: Rèn cho HS tính toán chính xác, làm bài khoa học 3- Về thái độ: Có ý thức làm bài, trung thực KT II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Đề + Đáp án 2- Chuẩn bị HS: MTBT III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: ĐỀ BÀI Nhận biết Thông hiểu Cấp độ TNKQ TL TNK Q TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNK TL Q Cộng (36) Chủ đề 1.Một số hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Tỷ số lượng giác góc nhọn Nắm hệ thức Tính độ dài đoạn thẳng 2 20% 20% Nắm định So sánh cách nghĩa, tính chất tỷ số lượng giác 2 10% 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Một số hệ Nắm hệ thức cạnh và thức góc tam giác vuông Số câu Số điểm 1,0 Tỉ lệ % 10% Tổng số câu Tổng số điểm 40% Tỉ lệ % 40% Tính giá trị biểu thức lượng giác 1 10% 4.0 40% Giải tam giác vuông 1,0 2,0 20% 13 10 100% 10% 40% 2,0 20% §Ò kiÓm tra ch¬ng I líp I Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (2 ®iÓm) Em hãy chọn phơng án đúng các câu sau C©u 1: Δ ABC có Â=900, đờng cao AH, HB =1, HC =3 Độ dài AB là : A ; B.2 ; C.3 ; D.4 o o C©u 2: Cho α =25 , β = 65 ta cã: A sin α = sin β ; B sin α = cos β ; C tan α = tan β ; D cot α = cot β C©u 3: Δ ABC cã ¢=900 vµ tgB= th× gi¸ trÞ cña cotgC lµ: A.3 ; B -3 ; C - 3 ; D (37) C©u 4: Cho α =27o, β =32o ta cã: A sin β < sin α ; C cot α < cot β ; B cos α < cos β D tan α <tan β II PhÇn tù luËn: (8,0 ®iÓm) Bµi 1: T×m x, y, z h×nh vÏ sau: Bµi 2: a) Rót gän biểu thøc A = sin250.cos650 + cos250.sin650 – ( tan 150 – cot750) A x b) Dùng gãc  biÕt cot = z y Bài 3: Giải tam giác vuông ABC biết (A= 90 ) ; AB = 5; BC = 7.(Kết làm tròn đến độ, B cạnh làm tròn đến ba chữ số thập phân) H góc CC Bài Cho Δ ABC cã ¢=900 Biết sin B̂ =0,8 Viết các tỷ số lượng giác §¸p ¸n: I Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (2 ®iÓm) 1B; 2B; 3D; 4D; I PhÇn tù luËn: (8,0 ®iÓm) C©u 1: (3,0®) y2= 4.5 => y = √ x2 = 4( 4+5) => x = z2= 5(4+ 5) => z = √ Bµi 2: (2,0®) 2 o 0 A = sin 25 + cos 25 - ( tan 15 - tan 15 ) = b) Vễ hình đỳng, nêu cách dựng, chứng minh đúng Bµi 3:( ,0®) AC = √ BC2 − AB2 = √ 72 − 52=√ 24 ; sin C = AB = => C BC 53o => B 37 Bài ( 2đ) Tinh cos B = 0,6 Sin C = cos B = 0,6 tan B = 1,33 cos C = sin B = 0,8 cot B= 0,75 tan C = cot B = 0,75 cot C= tan B = 1,33 (38) 3-Củng cố, luyện tập: Nhận xét ý thức làm bài HS 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: - Đọc trước bài Lớp dạy: Tiết(TKB):03.Ngày dạy:10/10/2012 sĩ số:22 Vắng: Tuần 10 Tiết 19 Chương II ĐƯỜNG TRÒN § SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU 1-Về kiến thức: - Nắm định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn - Nắm đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng 2- Về kỹ năng: Ren kĩ xác định đường tròn qua hai điểm và ba điểm thẳng hàng 3- Về thái độ: Có ý thức với bài học,biết vận dụng thực tế II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2- Chuẩn bị HS: ôn tập lại kiến thức đường tròn, Trục đối xứng, Đường trung trực đoạn thẳng Compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Giới thiệu chương II (4 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại đường tròn (8phút) Nhắc lại đường tròn GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ - HS vẽ hình đường tròn tâm O, bán kính R - Hãy nêu định nghĩa đường - HS nêu định nghĩa tròn KH: (O, R) (O) (39) - GV treo bảng phụ1(3 vị trí - Quan sát hình trên bảng * Định nghĩa: (SGK) M (O, R)) phụ - Điểm M nằm ngoài (O, R)  OM > R - Điểm M nằm trên đường - Hãy cho biết độ dài đoạn tròn (O, R) <=> OM = R OM nào với R - HS trả lời - Điểm M nằm đường trường hợp? tròn (O, R) <=> OM < R - HS khác nhận xét, bổ ?1 sung (nếu có) GV: Treo bảng phụ hình - Quan sát hình vẽ ?1 và trả vẽ ?1 yêu cầu HS so sánh lời yêu cầu OKH và OHK - Gọi HS khác nhận xét - Gv nhấn mạnh lại - HS nhận xét - Chú ý theo dõi Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn (13 phút) - Một đường tròn xác - HS trả lời định biết yếu tố nào? - H  (O) -> OH > R - K (O) -> OK < R => OH > OK  OKH có OH > OK => OKH và OHK(góc đối diện) Cách xác định đường tròn ?2 d - Xét xem đường tròn - Trả lời câu hỏi xác định điểm nó? - Cho HS thực ?2 .O A B Treo hình vẽ trên bảng phụ - Quan sát hình vẽ và trả lời b, Có vô số đường tròn qua - Gọi HS trả lời A, B Tâm chúng nằm trên đường trung trực AB - HS nêu yêu cầu * Cho HS làm ?3 Gọi HS ?3 đọc đề bài Vậy biết điểm (40) - Nghe GV hướng dẫn - GV hướng dẫn HS đường tròn xác định đường tròn - HS trình bày - Gọi HS trình bày * Nhận xét: (SGK/98) * Chú ý: Không vẽ ssược đường tròn qua điểm thẳng hàng Giới thiệu: Đường tròn - Đọc SGK qua điểm A, B, C ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp, gọi tam giác là nội tiếp đường tròn * Khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác: (SGK/ 99) Hoạt động 3: Tìm hiểu tâm đối xứng (7 phút) - Có phải đường tròn là hình - HS trả lời có tâm đối xứng không? Tâm đối xứng ?4 - Hãy thực ?4 trả lời - Làm ?4 và trả lời câu hỏi trên Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng - HS trả lời hình tròn là gì? - HS đọc kết luận Cho HS đọc phần đóng khung Hoạt động 4: Tìm hiểu trục đối xứng (7 phút) - Cho HS làm ?5 - HS đọc đề bài - Nghe GV gợi ý - GV gợi ý cho HS - Gọi HS trình bày Từ trên có KL gì? - HS trình bày ?5 - HS đọc kết luận 3-Củng cố, luyện tập: (5 phút) * Cho HS làm bài tập (SGK/ 100) Ta có: OA = OA’ mà OA = R => OA’ = R => A’  (O) * Kết luận: (SGK/99) Trục đối xứng ?5 C đối xứng C’ qua AB -> AB t2 CC’ Có OE  AB => OC’ = OC = R => C’  (O) * KL: (SGK/99) (41) Treo bảng phụ Nối: (1) - (5), (2) - (6) (3) - (4) 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Nắm vững nội dung bài học BT VN 3, (SGK) Lớp dạy: Tiết(TKB):04.Ngày dạy:11/10/2012 sĩ số:22 Vắng: Tuần 10 Tiết 20 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Củng cố các kiến thức xác định đường tròn, tính chất đối xứng đường tròn qua số bài tập 2- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình, suy luận chứng minh hình học 3- Về thái độ: HS có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1-Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2- Chuẩn bị HS: ôn tập lại kiến thức đường tròn, Trục đối xứng, Đường trung trực đoạn thẳng Compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: a) Một đường tròn xác định biết yếu tố nào? b) Cho điểm A, B, C hình vẽ Hãy vẽ đường tròn qua điểm đó HS2: Chữa BT3 (b)/SGK 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập dạng làm nhanh (15’) Bài A (Sgk/ 99) Yêu cầu đọc bài (99) GV vẽ hình B O - Hs đọc đề bài - Hs trả lời Chứng minh A, B, C, D D C (42) thuộc đường tròn phải chứng minh nào? Tính bán kính OA ntn? - GV hướng dẫn tính bán kính OA - Hs tính OA - HS lên bảng tính - HS nhận xét a) Ta có: OA = OB = OC = OD (tính chất HCN) => A, B, C, D  (O, OA) 2 b) AC = 12  13(cm) => OA = 6,5cm = R - GV nhận xét Bài ( sgk/ 100) H58: Có tâm đx và trục đx H59: Có trục đối xứng - GV treo bảng phụ H58, 59 - Hs quan sát Yêu cầu trả lời - Hs suy nghĩ trả lời - HS nhận xét - Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Dạng bài tự luận (20’) Treo bảng phụ đề bài - Hs đọc y/c đề bài Yêu cầu HS nối - Hs trả lời cách - Y/c hs vẽ hình minh nối họa - Hs nhận xét Bài (SGK/ 101) Nối: (1) - (4) (2) - (6) (3) - (5) Bài (SGK/ 101) - GV nhận xét giải thích cho hs - Hs đọc y/c đề bài Bài thêm: Trong các câu sau câu nào đúng? Sai? ( Bảng phụ) - HS trả lời a) đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung b) hai đường tròn phân - Lần lượt nhận xét biệt có thể có điểm chung phân biệt c) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm tam x C H B A   O y Có OB = OC = R (43) -> O  t2 BC O  giao điểm Ay với t2 BC giác GV có thể giải thích lại - HS đọc y/c đề bài Cho HS đọc đề bài - Hs nêu cách dựng (sgk/101) GV vẽ hình dựng tạm - Hs tự hoàn thiện vào Yêu cầu phân tích để tìm - Hs chú ý cách dựng - GV hệ thống lại bài 3-Củng cố, luyện tập: (3’) - Phát biểu định lý xác định đường tròn - Nêu tính chất đối xứng đường tròn - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm đâu? - Nếu tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác có cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác gì? 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Làm bài tập 6, (SBT) - Ôn lại kiến thức vừa học ***************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB):03.Ngày dạy:17/10/2012 sĩ số:22 Vắng: Tuần 11 Tiết 21 § ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: - Học sinh nắm đường kính là dây lớn các dây đường tròn, nắm hai định lý đường kính vuông góc với dây và đường kính qua trung điểm dây không qua tâm 2-Về kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây (44) 3- Về thái độ: - HS có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1-Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2-Chuẩn bị HS: ôn tập lại kiến thức đường tròn trục đối xứng, Compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: So sánh độ dài đường kính (14 phút) Yêu cầu HS đọc bài toán - HS đọc yêu cầu - Đường kính có phải dây đường tròn không - Hs trả lời: Có Nội dung ghi bảng So sánh độ dài đường kính * Bài toán: SGK A R Xét hai trường hợp - Trường hợp 1: AB =? B O - Hs xác định hai + Trường hợp 1: trường hợp AB là đường kính ta có: - TH2: AB nào R? AB = 2R + Trường hợp 2: AB không là đường kính Xét  AOB có: Từ bài tập trên cho thấy - Hs chú ý đường kính là dây nào? - > Định lý O R Yêu cầu HS đọc định lý - GV nhấn mạnh lại - HS đọc định lý - Chú ý theo dõi A M B AB < OA + OB = R + R = 2R (Bất đẳng thức tam giác) Vậy AB < 2R * Định lý 1: (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ vuông góc Tìm hiểu quan hệ vuông đường kính và dây (18 phút) góc đường kính và dây GV: Vẽ đường tròn (O, R) - HS vẽ hình và so sánh đường kính AB  dây CD IC = ID I So sánh IC và ID * Định lý 2: (SGK) (45)  Chú ý: (SGK) Để so sánh ta dựa vào gì? - HS xác định Trung điểm Như đường kính AB  CD CD thì chúng qua điểm gì dây? A - Qua bài tập này có nhận - HS đưa nhận xét xétgì - Yêu cầu HS đọc định lý  - Đọc ĐL2 Vài HS nhắc lại - Đường kính qua trung điểm dây có vuông góc với dây đó không? - Hs Vẽ hình Vậy mệnh đề đảo định - Trả lời ?1 lý này đúng hay sai? Có thể đúng trường - Dây không qua tâm hợp nào? - Yêu cầu hoạt động nhóm CM định lý (SGK/103) I C D A ?1 C O B D - Hoạt động nhóm trên bảng nhóm *Định lý 3: (SGK) - HS đại diện trình - HS nhận xét ?2: AB dây không qua tâm => * Làm ?2 AM = MB => OM  AB (định - Hs đọc y/c ?2 lý) 2 Gợi ý: Để tính AB cần tính - HS nêu hướng giải  vuông AOM: AM = 13  gì? = 12 => AB = 2AM - Y/c Hs thực - 1HS thực = 2.12 = 24 O - HS nhận xét kết - GV nhận xét, kết luận 3- Củng cố, luyện tập: (6 phút) A B M (46) - Cho HS làm Bài 11 (SGK/104) Ta có: AH  HK, BK  HK => AH // BK => AHKB là hình thang Có OA = OB = R OM // AH // BK (Cùng  HK) => OM là đường trung bình hình thang => MH = MK (1) - Có OM  CD => MD = MC (2) (Định lý 2) Từ (1) và (2) => MH - MC = MK - MD=> CH = DK 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Học thuộc định lý Làm bài tập 10 (sgk/ 104) Lớp dạy: Tiết(TKB):04.Ngày dạy:18/10/2012 sĩ số:22 Vắng: Tuần 11 Tiết 22 § LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I- MỤC TIÊU 1-Về kiến thức: - Học sinh nắm các định lý liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây đường tròn 2- Về kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 3- Về thái độ: - Rèn luyện tính chính xác suy luận, CM, vẽ hình II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ (47) 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu các định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây đường tròn? 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại đường tròn (8phút) ĐVĐ: Có cách nào để so - HS Đọc đề bài toán sánh dây đường tròn không? -> Bài học - Trả lời GV: Xét bài toán Yêu cầu đọc đề Để CM: - HS phân tích 2 2 OH + HB = OK + KD - Bài toán: - HS trả lời các áp dụng -GV: Kết luận bài toán câu hỏi Trả lời định lý Pitago vào vuông trên còn đúng với dây KOD và vuông HOB ta có: dây là đường kính - Hs chứng minh OH2 + HB2 = OB2 = R2 không? -Hs nhận xét OK2 + KD2 = OB2 = R2 -GV vẽ hình giải thích => OK2 + KD2 = OH2 + HB2 => Chú ý - Hs đọc chú ý (= R2) * Chú ý: (SGK) Hoạt động 2: Liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây (24 phút) * Yêu cầu HS làm ?1 Từ kết quả: OH2 + HB2 = OK2 + KD2 HS1 trả lời a) em nào chứng minh được: a) Nếu AB = CD HB2 = KD2 -> OH = OK HS2: Trả lời b) b) Nếu OH = OK -> AB = CD - HS Trả lời Hướng dẫn: Từ kết để OH = OK phải CM điều gì? - HS nhận xét 2.Liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?1: a) OH  AB, OK  CD AB => AH = HB = CD CK = KD = => Nếu AB =CD => HB = KD => HB2 = KD2 Mà: OH2 + HB2 = OK2 + KD2 => OH2 = OK2 => OH = OK b) Nếu OH = OK (48) - Hs Đọc định lý - Cho HS đọc định lí Lưu ý: AB, CD dây  (O) OH, OK là khoảng cách đến tâm Đó chính là nội dung ĐL1 Yêu cầu HS đọc định lý GV: Nhấn mạnh * Yêu cầu HS đọc ?2 Tương tự ?1 Nếu AB > CD thì OH so với OK nào - Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời Từ kết trên hãy phát biểu thành định lý GV: Nhấn mạnh định lý Yêu cầu vài HS đọc - GV gợi ý cho Hs làm ?3 * Cho HS làm ?3 => OH2 = OK2 Mà: OH2 + HB2 = OK2 + KD2  HB2 = KD2 => HB = KD AB CD   AB CD Hay: - HS HĐ nhóm trả lời * Định lý 1: (SGK) Bài toán 2: - Hs đại diện nhómTrả lời a) Nếu AB > CD - HS các nhóm nhận xét - HS Phát biểu Đọc định lý 1 AB  CD => => HB > KD => HB2 > KD2 Mà OH2 + HB2 = OK2 +KD2 => OH2 < OK2 mà OH, OK>0 => OH < OK b) Nếu OH < OK -> AB > CD - HS chú ý cùng GV vẽ * Định lý 2: (SGK) hình vào Bài tập ? - Hs thực theo GV - Cùng HS phân ttích bài toán - Gọi hs trả lời ý a, A - HS trả lời -HS nhận xét - Hs trả lời - Tiếp tục gọi HS trả lời ý b, F D A B E C - Hs nhận xét a) O là giao điểm đường trung trực tam giác ABC => O là tâm đường tròn ngoại tiếp => OE = OF => AC = BC (Định lý 1) b) Có OD > OE và OE = OF nên OD > OF => AB < AC (Định lý - Gv nhân xét, kết luận (49) 3-Củng cố, luyện tập: (6 phút) Cho HS làm bài tập 12 SGK a) Kẻ OH  AB = H AB Ta cso: AH = HB = = 4(cm) vuông OHB có: OB2 = BH2 + OH2 2 => OH2 =-  3(cm) b) Kẻ OK  CD, hình thang OHIK có: ^ ^ =900 => hình thang OHIK là HCN => OK = IH = - = (cm) H= I^ = K => OH = OK => AB = CD (định lý) 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Học thuộc định lý 1, - Làm bài tập 13, 14 (SGK/106) ************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 12 Tiết 23 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Ôn tập củng cố cho học sinh nội dung định lý và nắm rõ mối liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây cung và so sánh hai, hay nhiều dây cung cùng đường tròn 2-Về kỹ năng: Vận dụng các định lý vào giải các bài tập 3-Về thái độ: HS tích cực học tập Rèn luyện tính chính xác suy luận, CM, vẽ hình II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2- Chuẩn bị HS: compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu các định lý liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây? 2- Dạy nội dung bài mới: (50) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10 phút) - Cho HS làm bài 12 - Quan sát hình vẽ I.Chữa bài tập Bài 12 (SGK) C Yêu cầu học sinh vẽ hình và phân tích bài toán K - HS lên bảng làm Tính OH ta áp dụng theo định lý nào? - HS khác nhận xét - Cho HS hoạt động nhóm làm 3’ A I H B D a, áp dụng pitago theo tam giác OHB ta có - Gọi đại diện nhóm trình bày Giáo viên đưa đáp án và hình vẽ trên bảng phụ và nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) - Cho HS làm bài tập 13 - HS đọc đề bài - Giáo viên vẽ hình O - Vẽ hình theo GV Gợi ý cho HS: - Nghe GV hướng dẫn Để chứng minh EH = Ek ta cần dựa vào đâu để chứng minh? - HS trả lời các câu hỏi Ta biết theo gt cho AH = HB = KC = KD cho ta thấy đièu gì? - Khi đó OH và OK là - HS lên bảng trình bày khoảng cách từ Tâm O đến hai dây OH = OB  HB = cm Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là cm b, Theo gt cho AI =  IH = mặt khác theo gt thì OK // = IH nên suy OH = OK =  AB = CD II Luyện tập Bài 13 (SGK) A H B E O D K C Theo gt cho AH = HB = KC = KD nên theo định lý Đ2 Thì OH  AB và OK  CD Xét tam giác OHE và tam giác (51) - Để chứng minh EH = - HS khác nhận xét EK ta cần chứng minh điều gì? - Cho HS làm bài 15 OKE ta có OH = OK ( đ/l Đ3) mặt khác có OE chung nên suy ΔOHE= Δ OKE  EH = EK Vậy từ gt và chứng minh trên nên suy EA = EC - HS nêu y/c bài Giáo viên đưa hình vẽ 70 ( sgk/ 106) - Vẽ hình và phân tích bài toán - Gọi học sinh lên bảng Bài 15 (SGK) B Hãy áp dụng theo định lý nào bài Đ3 - Nghe GV gợi ý và hoạt động nhóm làm bài E H O A M C K D F - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét a, OH < OK vì AB >CD ( đ/l 2) b, ME > MF vì OH < OK c, MH > MK 3-Cñng cè, luyÖn tËp: (3 phót) Y/c HS nh¾c l¹i các định lý liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Ôn tập lại nội dung dẫ học, xem lại các bài tập đã chữa BTVN: Bài 16 (SGK/106) **************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 12 Tiết 24 § VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: (52) Học sinh nắm vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm Nắm các định lý tính chất tiếp tuyến Nắm các hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn 2- Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức học để nhận biết các vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn 3- Về thái độ: Có ý thức học tập và biết liên hệ thực tiễn II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1-Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hãy phát biểu định lý và liên hệ dây và khoảng cách đến tâm.? Làm bài tập 14 (SGK) 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vị trí tương đối đường thẳng và Ba vị trí tương đối đường đường tròn (23phút) thẳng và đường tròn GV: Vẽ đường tròn - HS Quan sát ?1 và dùng que thẳng di Vì đường thẳng và đường chuyển cho học sinh thấy tròn có nhiều hai điểm chung các vị trí tương đối thì đường tròn qua ba điểm đường thẳng và thẳng hàng (vô lí) đường tròn - Suy nghĩ trả lời a) Đường thẳng và đường tròn * Yêu cầu HS trả lời ?1 - Đọc SGk và trả lời cắt đường thẳng a và đường tròn - Cho HS đọc SGK/107 (O) có hai điểm chung A và B ta cho biết nào đường nói a và (O) cắt thẳng và đường tròn cắt a gọi là cát tuyến (O) nhau? - Vẽ hình theo GV OH < R 2 GV vẽ hình minh hoạ và AH = HB = R  OH Giới thiệu cát tuyến - Quan sát hình vẽ, thảo luận theo bàn và trả lời Hỏi: Nếu a không qua O thì OH so với R nào? Nêu cách tính AH, HB theo R và OH - HS trả lời OH =  O R A H B a (53) - Nếu đường thẳng a qua tâm O thì OH bao nhiêu? - OH = - Nếu OH càng tăng thì AB giảm đến AB = hay AB thì OH = ? - HS Trả lời Khi đó đường thẳng và đường tròn có điểm chung? - Đọc SGk và trả lời ?2 Nếu a qua O thì OH = R A không qua O thì OH <R Tacó: OH ⊥ AB ⇒ AH=HB= √ R2 −OH b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc đường thẳng a cà (O) có điểm chung C, ta nói a và (O) tiếp Yêu cầu HS đọc SGK xúc trả lời nào a và (O, R) - Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến tiếp xúc nhau? - HS vẽ hình (O) GV vẽ hình lên bảng - Nêu nhận xét vị trí - Điểm C gọi là tiếp điểm Gọi tiếp điểm là C, có tương đối nhận xét gì vị trí O OC đường thẳng a và độ dài khoảng cách - C/m theo hướng dẫn a OH C Ta có: OC  a, OH = R GV hướng dẫn HS CM CM: phương pháp P/C - Suy nghĩ trả lời ĐT a là t2 (O) GT SGK C là tiếp điểm KL a  OC Từ kết trên a là t2 CM: Giả sử H  C lấy Đ a (O) thì a có đặc điểm HC = HD => C H  D gì? - HS đọc định lý Vì OH t2 CD => OC = OD => OC = OD = R => C, D là điểm chung a và (O) >< a và (O) có điểm Nhấn mạnh => Định lý chung H  C => OC  a và OH = (Đây là tính chất t2) - OH = R R Khi nào đường thẳng a và (O) không giao nhau? * Định lý: (SGK/108) c) đường thẳng và đường tròn Hãy so sánh OH và R không giao đường thẳng a và (O) không có điểm chung thi a và (O) không giao (54) Hoạt động 2: Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn (12 phút) - Cho HS đọc thông tin - Đọc thông tin SGK SGK - Theo dõi trên bảng phụ - GV đưa bảng tóm tắt lên bảng phụ - Quan sát hình vẽ và trả lời ýa - Đưa hình vẽ lên bảng phụ - Gọi HS trả lời ý a - HS lên bảng làm ý b Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn * Bảng tóm tắt: (SGK) ?3 a, Ta có: d = 3cm, R = 5cm d < R nên a cắt (O) b, Xét tam giác BOH vuông H ta có: 2 2 HB=√ OB − OH = √5 −3 =4 Vậy BC = 2.4 = 8cm - Gọi HS lên bảng làm ý b - HS nhận xét - GV nhận xét 3- Củng cố, luyện tập: (3 phút) Y/C HS nhắc lại vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn, nêu các hệ thức 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Học thuộc vị trí tương đối, định lý tiếp tuyến - Làm bài tập 18, 19 (SGK/120) và Bài 39 (SBT) Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 13 Tiết 25 § DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Học sinh nắm các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn 2- Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh 3- Về thái độ: (55) Có ý thức học tập và biết liên hệ thực tiễn II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là tiếp tuyến đường tròn? Tiếp tuyến đường tròn có tính chất gì? 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Dấu hiệu nhận biết tiếp đường tròn (14 phút) tuyến đường tròn - Y/c HS liên hệ với bài - Liên hệ và trả lời (SGK/110) trước cho biết dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn *Định lý: (SGK/110) - Dẫn dắt HS đến định lí, - HS đọc định lí gv vẽ hình và rõ tiếp - HS vẽ hình và chú ý theo tuyến dõi O - HS đọc đề bài - Y/c HS làm ?1 - HS lên bảng vẽ hình - Gọi HS lên bảng vẽ hình - c/m bài tập theo bàn - Y/c HS c/m theo bàn - Gọi HS trình bày - HS lên bảng trình bày - GV nhấn mạnh lại Hoạt động 2: áp dụng (12 phút) Xét bài toán SGK GV: Vẽ hình để HS phân - HS Vẽ hình tích bài toán Giả sử qua A ta dựng - Chú ý theo dõi a C Ta có: a qua điểm C (O) và a ⊥ OC suy a là tiếp tuyến (O) ?1 BC AH H, AH là bán kính đường tròn nên BC là tiếp tuyến đường tròn (A,AH) áp dụng Bài toán: A  (O), dựng tiếp tuyến (O) - Cách dựng: Dựng M là trung điểm AO - Dựng (M, OA/2) cắt (O) tBại B và C Kẻ AB và Ac ta tiếp tuyến (56) tiếp tuyến AB (O) (B là tiếp điểm) Có nhận xét gì ABO? cần dựng  ABO vuông B  ABO vuông có OA là cạnh huyền làm - HS Trả lời nào để xác định điểm AO B? (M , ) B - Vậy B nằm trên đường nào - HS nêu cách CM - Nêu cách dựng t AB GV dựng hình 75 CM: AOB có trung tuyến BM= AO ⇒ Δ AOB vuông B => AB  OB B => AB là tiếp tuyến (O) Tương tự AC là tiếp tuyến (O) 3- Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Cho HS làm bài 21 (SGK) Xét ABC có AB = 3, AC = 4, BC = Có: AB2 + AC2 = 32 + 52 = 52 = BC2 => Δ ABC vuông A (Định lí đảo ĐLPitago) => AC  BC = A => AC là tiếp tuyến đường tròn 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến - Xem lại kỹ dựng tiếp tuyến điểm ngoài đường tròn - Làm bài tập 22, 24 (SGK) ****************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 13 Tiết 26 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1-Về kiến thức: Củng cố kiến thức tiếp tuyến đường tròn 2- Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh (57) 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2-Chuẩn bị HS: Compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY `1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu định lí dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn? 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập các bài tập (25 phút) Bài 24 (SGK/111) Cho học sinh đọc tiếp yêu - HS đọc yêu cầu ý b b) Cho AB = 24cm, BK=15cm cầu b) bài 24 bài 24 tính OC Để tính OC cần tính đoạn nào? Dựa vào công - Nghe GV hướng dẫn và Giải Ta có OH  AB => AH = HB thức nào để tính? thực AB 24  12(cm) = OC Trong vuông OAH OH <= AH Yêu cầu HS tính AH - HS lên bảng làm OH = OA  AH 9(cm) Trong tam giác vuông OAC: OA2 = OH.OC (hệ thức lượng tam giác vuông) OA2 152  25(cm) => OC = OH * Bài 25 (SGK/112) - Yêu cầu đọc đề bài 25 (112) Yêu cầu vẽ hình vào - HS đọc đề bài B - HS vẽ hình vào O H A E GV: a) Hình OCAB là hình gì? Tại sao? - HS trả lời: Là hình thoi b) Tính BE theo R? - Nhận xét gì  OAB? a) OBAC là hình thoi vì có OA  - Nêu nhận xét:  OAB BC, MA = MO và OA  BC => MB = MC b) Tính BE theo R Ta có OA = OB (BK) OB = BA (Cạnh hình thoi) - HS lên bảng làm - Gọi HS lên bảng làm C (58) => OA = OB = BA => OBA => BOE=600 Xét vuông EBO => BE = OB.tg600 = R - Y/c HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu có thể em chưa biết (11 * Có thể em chưa biết phút) Thước đo đường kính hình tròn (SGK/112) - Cho HS nghiên cứu mục - Nghiên cứu SGK Tính tầm nhín xa tối đa có thể em chưa biết (SGK/113) - GV đưa H77 trên bảng phụ và y/c HS trình bày - Quan sát hình vẽ và cách xác định đường kính trình bày hình tròn - Hướng dẫn HS cách tính tầm nhìn xa tối đa và y/c - Nghe GV hướng dẫn HS nhà làm 3- Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Gv hệ thống lại nội dung bài học - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - BTVN: Bài 46, 47 (SBT/134) ************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 14 Tiết 27 §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I MỤC TIÊU 1-Về kiến thức: - Học sinh nắm các tính chất tiếp tuyến cắt nhau; nắm nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác (59) 2- Về kỹ năng: - Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Biết vận dụng các tính chất tiếp tuyến cắt vào các bài tập tính toán và chứng minh - Biết cách tìm tâm vật hình tròn “Thước phân giác” 3-Về thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức hợp tác hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1-Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ, thước phân giác 2-Chuẩn bị HS: Compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Định lí hai tiếp tuyến cắt (11phút) Yêu cầu HS làm ?1 HS trả lời ?1 - GV nhấn mạnh lại *Giới thiệu: Góc tạo tiếp tuyến AB và AC là góc BAC, góc tạo hai bán kính OB và OC là góc BOC - Chú ý theo dõi Từ kết trên GV dẫn dắt HS đến các tính chất tiếp tuyến đường tròn cắt điểm - Nghe GV trình bày - HS đọc định lí - Yêu cầu HS đọc định lý SGK - Cho HS quan sát hình vẽ SGK;113 Nội dung ghi bảng Định lí hai tiếp tuyến cắt ?1 AB = AC; OB = OC BAO = COA; BOA = COA B A O C - Quan sát thước phân giác (60) GV mô tả cấu tạo tìm hiểu cấu tạo Yêu cầu HS làm ?2 Hãy nêu các tìm tâm - HS nêu cách làm miếng gỗ hình tròn “thước phân giác” * Gọi tạo hai tia tiếp tuyến AB và AC là góc BAC * Góc tạo hai bán kính OB và OC là góc BOC * Định lý: (SGK;114) ?2 Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp ( 10 phút) - Y/c HS nhắc lại nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm vị trí nào? Yêu cầu HS làm ?3 Đưa hình vẽ lên màn hình Hãy chứng minh D, E, F nằm trên đường tròn (I) - HS nhắc lại: Đường tròn ngaọi tiếp tam giác đI qua đỉnh tam giác, có tâm là giao điểm đường trung trực - Quan sát hình vẽ và nêu cách làm Cách làm: Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với cạnh thước - Kẻ theo “tia phân giác” thước, ta vẽ đường kính hình tròn - Xoay miếng gỗ làm tiếp tục trên ta đường kính thứ - Giao điểm đường kính là tâm miếng gỗ Đường tròn nội tiếp - HS lên bảng chứng minh Giới thiệu: Đường tròn (I;ID) là đường tròn nội tiếp tam giác - Tâm đường tròn nội tiếp tam giác vị trí nào, tâm này quan hệ với cạnh nào? - Gọi HS đọc khái niệm E F I - Chú ý theo dõi C - Tâm đường tròn B nội tiếp tam giác là giao điểm đường ?3 phân giác Vì I - HS đọc khái niệm Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp (10 phút) Cho HS làm ?4 - HS đọc y/c ?4 Đưa hình vẽ 81 SGK lên bảng phụ Y/c chứng minh điểm D, E, F nằm trên cùng đường A - Quan sát hình vẽ và lên bảng chứng minh D phân giác  ⇒ IE = IF Vì I phân giác B ⇒ ID = IF ⇒ D; E; F cùng nằm trên đường tròn ( I; ID) * Khái niệmTam giác ngoại tiếp đường tròn; đường tròn nội tiếp tam giác : ( SGK; 114) (61) tròn tâm K Đường tròn bàng tiếp Giới thiệu:Đường tròn - Chú ý theo dõi (K; KD) là bàng tiếp  ABC - HS trả lời: Là đường ? nào là đường tròn bàng tròn tiếp xúc với tiếp tam giác cạnh tam giác và các và các phần kéo dài cạnh còn lại ?Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác vị trí nào? - Tâm đường tròn bàng tiếp là ?4 Vì K Phân giác góc xBC ⇒ KF = KD Vì K phân giác góc BCy ⇒ KD = KE ⇒ KF = KD = KE Vậy D,E, F đường tròn(K;KD) A D C E y B K F x * Đường tròn bàng tiếp tam giác: ( SGK; 115) 3- Củng cố, luyện tập: (8 phút) Phát biểu định lý tiếp tuyến cắt đường tròn Cho HS làm bài 26 SGK a, Có AB = AC (t/c tiếp tuyến); OB = OC = R ⇒ OA là trung trực BC ⇒ OA BC H và HB = HC b, Xét Δ CBD có CH = HB (c/m trên) CO = OD = R ⇒ OH là đường trung bình tam giác ⇒ OH // BD hay OA // BD 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Học thuộc tính chất tiếp tuyến đường tròn, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, định nghĩa, cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác Làm bài tập 26, 27, 28 (SGK/115, 116) ****************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: (62) Tuần 14 Tiết 28 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Củng cố các tính chất tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác 2- Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vẽ hình, vận dụng các tính chất tiếp tuyến vào các bài tập tính toán và chứng minh - Bước đầu vận dụng tính chất tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình 3- Về thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1-Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ, thước phân giác 2-Chuẩn bị HS: Compa, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phát biểu định lý tiếp tuyến cắt đường tròn Vẽ hình minh hoạ 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) - Cho HS làm bài 28 SGK - HS nêu y/c bài toán - GV gợi ý cho HS: Các đường tròn tiếp xúc với hai cạnh góc xAy có các tâm O nằm trên đường nào? - Nghe GV gợi ý - HS trả lời: các tâm O nằm trên tia phân giác Oz góc xAy I Chữa bài tập Bài 28 (SGK/116) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt đường tròn, ta có các tâm O nằm trên tia phân giác Oz góc xAy y A Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp (26 phút) Yêu cầu đọc bài tập 30 (116) - HS vẽ hình vào hướng dẫn HS vẽ hình vào - Hãy nêu cách chứng minh - HS nêu cách chứng ý a, b minh z II Luyện tập x Bài 30 (SGK/ 116) a Có OC phân giác AOM OD phân giác MOB (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Mà AOM và MOB kề bù ⇒ OC  OD hay COD = 900 (63) - Theo tính chất tiếp tuyến có CM = ? MD =? Yêu cầu HS trình bày lời giải - Gợi ý cho HS ý c và gọi HS lên bảng làm - Cho HS làm bài 31 Treo bảng phụ H82 CM = AC; MD = BD b Ta có CD = CM + MD Mà CM = AC, MD= BD (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ CM + MD = CA + BD - HS lên bảng thực Hay CD = CA + BD c Ta có AC.BD = CM.MD Trong  vuông COD có OM  CD (Tính chất tiếp tuyến) ⇒ CM.MD = OM2 (Hệ thức - Nghe GV gợi ý và lên bảng làm lượng tam giác vuông) ⇒ AC.BD = R2 (Không đổi) - Quan sát trên bảng Bài 31 (SGK/ 116) phụ A - Hướng dẫn và cho HS hoạt - Nghe hướng dẫn và động nhóm làm 5’ hoạt động nhóm làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Goị đại diện nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung F D O C B E a) Có AD = AF, BD = BE CF = CE (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) AB + AC - BC = AD + BD + AF + FC-BE-EC = AD + BD + AD+FC-BD-FC = 2AD b) Các hệ thức tiếp tuyến là: 2BE = BA + BC - AC 2CF = CA + CB – AC 3-Củng cố, luyện tập: (2 phút) Y/c HS nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Ôn tập tính chất tiếp tuyến cắt - Làm BT 32 (SGK) và Bài 56, 57 (SBT) ******************************************************************* (64) Lớp dạy: Tiết(TKB):.03 Ngày dạy:14/11/2012.sĩ số:22 Vắng: Tuần 15 Tiết 29 §7 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU 1-Về kiến thức: Học sinh nắm vị trí tương đối hai đường tròn, tính chất hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất hai đường tròn cắt 2-Về kỹ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc vào các bài tập tính toán và chứng minh 3- Về thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc.Có ý thức học tập tích cực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ, thước phân giác 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: (65) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối đường tròn (17 phút) ?Vì hai đường tròn - HS trả lời ? phân biệt không có quá hai điểm chung? - HS nhận xét - GV nhận xét Vẽ đường tròn (O) cố - Quan sát GV làm định trên bảng, cầm đường tròn dây thép (O’) dịch chuyển để xuất vị trí tương đối hai đường tròn Giới thiệu trên hình vẽ hai đường tròn cắt ? Vậy hai đường tròn cắt có điểm chung? Hai đường tròn hình 86 là hai đường tròn tiếp xúc Nội dung ghi bảng Ba vị trí tương đối đường tròn ?1 Ba điểm xác định đường tròn có từ ba điểm trở lên Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá điểm chung a, Hai đường tròn cắt ( SGK; upload.123doc.net) A O O’ - Chú ý theo dõi, vẽ B hình vào b, Hai đường tròn tiếp xúc - Có điểm chung (SGK/upload.123doc.net) - Tiếp xúc ngoài - Quan sát và trả lời Vậy hai đường tròn tiếp xúc là hai đường tròn nào? O O’ A - Quan sát trả lời Hình 87 là hai đường tròn không giao Vậy hai đường tròn không giao là đường tròn nào? - Tiếp xúc - có vị trí tương đối hai đường tròn A O O’ c, Hai đường tròn không giao nhau: ( SGK; upload.123doc.net) Có vị trí tương đối - HS nêu rõ vị trí hai đường tròn? là vị trí nào? O O’ (66)   Hoạt động 2: Tính chất đường nối tâm (20 phút) - GV giới thiệu đường nối - Quan sát hình vẽ và nghe tâm và đoạn thẳng nối tâm Gv giới thiệu OO” - Tại đường nối tâm OO’ lại là trục đối xứng hình gồm hai đường tròn đó? - HS trả lời O’ 2.Tính chất đường nối tâm Hai đường tròn (O) và (O’) có OO’ gọi là đường thẳng nối tâm Đoạn OO” là đoạn thẳng nối tâm - Đường nối tâm là trục đối xứng hình gồm hai đường tròn đó ?2 - HS nêu y/c Yêu cầu HS thực ?2 a) chứng minh OO’ là trung trực AB Dùng hình 85SGK - HS lên bảng làm - HS trả lời b) Quan sát H86 cho biết vị trí điểm A đường nối tâm? a, OA = OB = R (O) O’A = O’B = R (O’) ⇒ OO’ là trung trực AB ⇒ Avà B đối xứng với qua OO’ Hay OO’là trung trực AB b, (O) và(O') tiếp xúc A ⇒ O, O’, A thẳng hàng - HS đọc định lý Dựa vào nội dung ?2 hãy phát biểu thành định lý Yêu cầu làm ?3 * Định lý: (SGK;119) - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ Đưa hình vẽ 88 lên bảng phụ ?3 a đường tròn cắt b Xét  ABC có: AI = IB OA = OC = R (O) ⇒ OI là đường trung bình - Nghe GV gợi ý (67) Gợi ý: Nối OO’ cắt AB I Hãy quan sát OI là đường gì  ACB? - Gọi HS lên bảng trình bày - HS lên bảng làm  ABC ⇒ OI // CB hay có OO’ // CB Tương tự: BD // OO’ ⇒ C, B, D thẳng hàng ( Theo tiên đề Ơ clít) - HS nhận xét - Gv nhận xét 3- Củng cố, luyện tập: (6 phút) Nêu các vị trí tương đối hai đường tròn, số điểm chung tương ứng Phát biểu tính chất đường nối tâm Cho HS làm Bài 33( SGK; 119)  OAC có OA = OC = R (O) ⇒  OAC cân ⇒ C = Â1 Tương tự:  O’AD cân D= ^ A2 => ^ ^ ^ ⇒ C= D mà Â1 = Â2 (đối đỉnh) OC // O’D vì có góc vị trí so le 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Nắm vững ba vị trí tương đối đường tròn, tính chất đường nối tâm - Làm bài tập 34 (SGK;119), bài 64 (SBT) *************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB):04.Ngày dạy:15/11/2012.sĩ số:22 Vắng: ⇒ Tuần 15 Tiết 30 §8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TIẾP) I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Học sinh nắm hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính hai đường tròn ứng với vị trí tương đối đường tròn Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn 2-Về kỹ năng: - Biết vẽ đường tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường tròn - Biết xác định vị trí tương đối đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính 3-Về thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc.Có ý thức học tập tích cực II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (68) 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ, thước phân giác 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Giữa hai đường tròn có vị trí tương đối nào? Phát biểu tính chất đường nối tâm 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính (21phút) Xét đường tròn (O, R) và (O’, r) với R > r - Cho HS quan sát H.90 - Quan sát H90 ? Có nhận xét gì độ dài đoạn nối tâm OO’ với các bán kính R, r - HS nhận xét: R - r < OO’ < R + r - Cho HS làm ? GV hướng dẫn HS làm - Nghe Gv hướng dẫn và chứng minh *Cho HS quan sát H.91, H92 - HS quán sát - Nếu hai đường tròn tiếp xúc thì tiếp điểm và hai tâm quan hệ với nào? - HS trả lời: điểm thẳng hàng - Nếu (O) và (O’’) tiếp xúc ngoài thì đường nối tâm - HS nêu hệ thức quan hệ nào với các bán kính? Hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính (69) So sánh OO' với R + r? Giải - HS trả lời: OO” = R + r thích ? - Tương tự với (O) và (O’) tiếp xúc thì đường nối - HS trả lời: OO” = R - r tâm quan hệ nào với các bán kính? So sánh OO' với R - r? Giải thích ? - Cho HS làm ? GV hướng dẫn HS Xét hai đường tròn (O; R) và (O'; r) đó R r a) Hai đường tròn cắt nhau: Hai đường tròn cắt A và B ta có: R - r < OO’ < R + r A R O - HS làm ?2 r O’ B Nhấn mạnh lại các hệ thức vừa chứng minh ?1 và ?2 *Cho HS quan sát H.93, - Quan sát hình vẽ H94 Nếu (O) và (O’) ngoài - HS trả lời: OO’ > R +r ’ thì đường nối tâm OO so với (R + r) nào? ’ - Nếu (O) đựng (O ) thì OO’ so với (R - r) nào? ?1 Trong  OAO’: OA - O’A < OO’< OA + O’A ⇒ R - r < OO’ < R + r (Theo bất đẳng thức tam giác) b) Hai đường tròn tiếp xúc - HS trả lời: OO” = R - r O O’ - Cho HS đọc bảng tóm tắt - HS đọc bảng tóm tắt SGK/121 A - Gv nhấn mạnh lại (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung hai đường tròn OO’=R+r (16 phút) Cho HS quan sát H95, 96 - Quan sát hình vẽ và có d1, d2 tiếp xúc với nghe Gv trình bày tiếp ’ đường tròn (O) và (O ) tuyến chung hai đường tròn O O’ - Giới thiệu tiếp tuyến chung hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc thì OO’=R- r ? tiếp tuyến chung hai - HS trả lời đường tròn là đường thẳng ?2 nào? (70) - Nếu đường tròn (O) và (O’) Giới thiệuTiếp tuyến chung - HS nghe và quan sát tiếp xúc ngoài ⇒ A nằm O và tiếp tuyến chung trên hình vẽ và O' ⇒ OO’= OA+O'A ⇒ OO”=R + r ngoài - Nếu2 đường tròn(O) và (O’) tiếp xúc ⇒ O’nằm O và A ⇒ OO' + O'A = OA Yêu cầu làm ?3 - HS hoạt động nhóm làm ⇒ OO' = OA - O'A ⇒ OO’= bài 4’ R-r - Cho HS hoạt động nhóm làm bài - GV đưa đáp án c) Hai đường tròn không giao (H.93, H.94/SGK) - Nếu (O) và (O’) ngoài - Đại diện các nhóm chéo thì OO’ > R + r phiếu , so sánh và nhận - Nếu(O) đựng (O’)thì OO’< R - r xét bài nhóm bạn * Bảng tóm tắt: (SGK/121) Gv giới thiệu: - Nghe Gv trình bày và Trong thực tế có nhiều đồ lấy VD vật có hình dạng và kết cấu có liên quan đến vị trí tương đối đường tròn Lấy ví dụ Tiếp tuyến chung hai đường tròn *Tiếp tuyến chung hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn d1 O O’ d2 d1 và d2 là các tiếp tuyến chung ngoài m1 (71) O O’ m2 m1 và m2 là tiếp tuyến chung ?3 - Hình 97a có tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2 tiếp tuyến chung m1 và m2 - Hình 97b có tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2 - - Hình 97c có tiếp tuyến chung ngoài d - Hình 97d có tiếp tuyến chung 3- Củng cố, luyện tập: (2 phút) - Y/c HS nhắc lại hệ thức đoạn nối tâm và bán kính 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Nắm vững kiến thức bài - BTVN: Bài 36; 37; 38 (SGK/122,123) ********************************************************************* Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 16 Tiết 31 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Củng cố các kiến thức vị trí tương đối đường tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường tròn 2- Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năg vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập 3- Về thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2-Chuẩn bị HS: Compa, thước II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: (4 phút) (72) Viết các hệ thức liên hệ đoạn nối tâm và các bán kính (O; R) và (O’; r) 2-Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (16 phút) - Cho HS làm BT 36 (SGK/ 123) GV đưa hình vẽ - Quan sát hình vẽ - Y/c HS xác định vị trí tương đối đường tròn - HS lên bảng làm ý a - Y/c HS nêu hướng c/m ý b và gọi HS lên bảng làm - HS c/m ý b - Gọi HS nhận xét - HS khác nhận xét I Chữa bài tập Bài 36 ( SGK/ 123) D C O O’ A a, Có O’ là trung điểm AO ⇒ O’ nằm A, O ⇒ AO’ + O’O = AO ⇒ O’O = AO - AO’ hay OO’ = R - r Vậy (O) và (O’) tiếp xúc b, ACO có AO’ = OO’=O’C = r ⇒ ACO vuông C vì có  trung tuyến CO' = ⇒ ΟC ⊥ ΑD ⇒ ΑC =CD - Cho HS làm bài 37 SGK - HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình (Định lý đường kính và dây) Bài 37 (SGK/123) A C O D B - Y/c HS lên bảng c/m - HS lên bảng thực Hạ OH  CD ⇒ OH  AB ⇒ HA = HB, HC = HD (Định - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài bạn lý đường kính và dây) ⇒ HA - HC = HB - HD - GV nhận chung Hay AC = BD Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút) - Cho HS làm bài 38 SGK - Quan sát đề bài trên - GV đưa đề bài lên bảng bảng phụ phụ - Gọi HS lên bảng điền vào - HS lên bảng điền II Luyện tập Bài 38 (SGK/123) a) Tâm đường tròn BK 1cm tiếp xúc với đường tròn (O, 3cm) nằm trên (O, 4cm) b) Tâm các đường tròn có (73) chỗ … BK 1cm tiếp xúc với đường tròn (O, 3cm) nằm trên (O, 2cm) - Cho HS làm bài 39 Yêu cầu học sinh đọc đề bài - HS đọc đề bài Bài 39 (SGK/123) B I C - Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình Để chứng minh BAC = 90 phải chứng minh điều gì? - Hãy nêu cách tính góc OIO' dựa vào tính chất tiếp tuyến cắt O A O’ - HS trả lời và lên bảng thực - HS nêu cách tính và lên bảng làm - Nghe GV hướng dẫn - Hướng dẫn cho HS ý c và y/c HS nhà làm a Ta có IA = IB; IA = IC (T chất tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ BC IA = IB = IC = ⇒ BAC = 900 b Có IO là phân giác BIA, có IO’ là phân giác AIC (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Mà BIA kề bù với AIC ⇒ OIO' = 900 3- Củng cố, luyện tập: (2 phút) Y/C HS nhắc lại các vị trí tương đối hai đường tròn 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II - Đọc và ghi nhớ “Kiến thức cần nhớ” - Làm bài tập 41 (SGK/124) *********************************************************************** Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 16 Tiết 32 +33 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức đã học tính chất đối xứng đường tròn, liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn, hai đường tròn 2- Về kỹ năng: Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài tập và trình bày lời giải 3-Về thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức học tập (74) II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tâp lý thuyết (16 phút) - Gv hệ thống và gợi ý cho HS ôn lại kiến thứuc thông qua các câu hỏi SGK I Lý thuyết - HS trả lời các câu hỏi (SGK) - Cho HS đọc bảng tổng kết - HS đọc SGK SGK Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập (21 phút) Yêu cầu đọc bài 41 SGK GV hướng dẫn vẽ hình - HS đọc đề bài II Bài tập Bài 41 (SGK/128) a Có BI + IO = BO ⇒ IO = BO - BI nên (I) tiếp - HS trả lời xúc với (O).Có OK + KC = OC OK = OC - KC Nên (K) tiếp xúc với (O) - (I) và (O) tiếp xúc ngoài Có IK = IH + HK ⇒ (I) tiếp xúc ngoài với (O) b  ABC cóAO = BO = CO = = - Vẽ hình theo GV - Tâm đường tròn ngoại tiếp vuông HBE đâu? - Tâm đường tròn ngoại tiếp vuông HCF đâu? Hãy xác định vị trí tương đối (I) và (O) - Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? - Để chứng minh: AE.AB = AF.AC ta dựa vào gì? - Gv gợi ý cho HS - Yêu cầu HS chứng minh - Gọi HS nhận xét AEHF là hình chữ nhật AB  ABC vuông A vì có AB ⇒ trung tuyến OA = ⇒  = 900 Vậy:  = Ê = F = - HS dựa vào hệ thức 900 lượng tam giác ⇒ Tứ giác AEHF là HCN vuông để chứng minh ý c c Tam giác AHB vuông HE  AB (gt) ⇒ AH2 = AE.AB (1) (Hệ thức - HS lên bảng làm lượng vuông) Tương tự:  AHC có HF  AC (75) AH2 = AF.AC (2) Vậy từ (1) và (2) ⇒ AE.AB = AF.AC ⇒ Yêu cầu làm BT42 Hãy nêu cách chứng minh - Nêu hướng chứng minh - Gọi HS lên bảng làm ý a - HS lên bảng làm ý a - Y/c HS làm ý b Hãy nêu cách CM ME.MO = MF.MO’ - HS thực ý b - Y/c HS nhận xét - HSD nhận xét bài bạn - GV nhậnu xét chung Bài 42 (SGK/ 128) a Có MO là phân giác BMA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) Tương tự: MO’ phân giác góc AMC Mà BMA kề bù AMC ⇒ MO MO' ⇒ OMO' = 900 Có MB = MA (T/c tiếp tuyến cắt nhau) ; OB = OA = R (O) ⇒ MO là trung trực AB ⇒ MO  AB ⇒ MEA = 900 c/m tương tự ⇒ MFA = 900 Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) MAO vuông có: AE  MO ⇒ MA2 = ME.MO tam giác vuông MAO’ có AFMO’ ⇒ MA2 = MF.MO’ ⇒ ME MO = MF MO' 3- Củng cố, luyện tập: (2 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài học 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Ôn tập kiến thức chương - Tiết sau kiểm tra tiết ***************************************************************** (76) Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 17 Tiết 34 KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương II HS 2-Về kỹ năng: Rèn cho HS tính toán chính xác, làm bài khoa học 3- Về thái độ: Có ý thức làm bài, trung thực KT II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Đề + đáp án 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu Có bao nhiêu đường tròn qua điểm không thẳng hàng ? A B C D Vô số Câu Cho đường tròn có bán kính cm, khoảng cách từ tâm đến đường thẳng là cm (77) vị trí tương đối đường thẳng và đưòng tròn là: A Tiếp xúc với B Không giao C Cắt D Cả A và C đúng Câu Cho đường tròn tâm O bán kính 10 cm, dây AB = 12 cm Khoảng cách từ tâm O đến AB là: A 4cm B 6cm C 8cm D 12cm Câu Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là: A Giao điểm các đường phân giác các góc tam giác B Giao điểm các đường trung trực tam giác C Giao điểm các đường trung tuyến tam giác D Giao điểm các đường cao tam giác II TỰ LUẬN( điểm) Câu1 (6,5 điểm) Cho cho đường tròn tâm O, điểm M bên ngoài đường tròn Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm) a, Chứng minh OM AB b, Vẽ đường kính BOC Chứng minh AC//MO c, Tính độ dài các cạnh tam giác MAB biết OB = cm, OM = cm Câu (1,5 điểm) Tính diện tích tam giác ABC ngoại tiếp (I ; r) HƯỚNG DẤN CHẤM ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM ( 2ĐIỂM) Câu A (0, điểm) Câu B (0, điểm) Câu C (0, điểm) Câu A (0, điểm) II TỰ LUẬN (8 ®iÓm) C©u (6,5 ®iÓm) Vẽ hình, viết GT, KL đúng: 0,5 điểm a, B MA = MB, MO là tia phân giác góc M (0,5đ) ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt M) Tam giác MAB cân M (0,5 điểm) MO là tia phân giác góc M (0,5 điểm) nên MO AB (0,5 điểm) b, Gọi H là giao điểm AB và MO (0,25 điểm) M H O A C (78) Ta có BH = HA, OB = OC nên HO là đường trung bình tam giác ABC (0,75 điểm) ⇒ HO // AC (0,5 điểm) đó AC//MO (0-,5 điểm) c, MB2 = MO2 – OB2= 52 – 32 = 16 ⇒ MB = 4cm (0,5 điểm) Ta có: MO BH = MB OB (0,25 điểm) ⇒ BH = ⇒ BH = 2,4 cm (0, điểm) Do đó MN = 2,4 = 4,8 cm (0,25 điểm) Vậy MA = MB = 4cm; MN = 4,8 cm (0,5 điểm) Câu (1,5 điểm): Vẽ hình đúng 0,25 điểm Gọi H là tiếp điểm đường tròn tâm I với BC Đường phân giác AI là đường cao nên A, I,H thẳng hàng, HB = HC (0,25 điểm) HAC = 300 , AH = 3.IH = 3r (0,25 điểm) A HC = AH tg300 = 3r SABC = =r √ √3 (0,25 ®iÓm) BC AH=HC AH=r √ 3 r=3 √ r (0,5 điểm) 3-Củng cố, luyện tập: GV nhận xét ý thức làm bài học sinh 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: - Ôn tập kiến thức chương I Ir B H C ************************************************************************* Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: Tuần 18 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Nắm hệ thống các kiến thức chương hệ thức lượng tam giác vuông 2- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập hệ thức lượng tam giác vuông 3- Về thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức học tập II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1-Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2- Chuẩn bị HS: Compa, thước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: (79) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (11 phút) - GV đưa các câu hỏi - Quan s¸t c©u hái trên bảng phụ Nội dung ghi bảng I Lý Thuyết * b2 = ab’, c2 = ac’ (1) h2 = b’.c’ (2) 1 1/ Các hệ thức cạnh và ah = bc (3); = + (4) h b c đường cao tam giác AC = - HS lÇn lît tr¶ lêi vµ lªn * sin α = BC ; cos α vuoâng b¶ng viÕt c¸c hÖ thøc AB 2/ Các tỉ số lượng giác ; BC cuûa goùc nhoïn AC AB tg α = AB ; cotg α = AC 3/ Các hệ thức cạnh và - HS kh¸c nhËn xÐt goùc tam giaùc vuoâng AB AC sin β = BC ; cos β = BC ; AB Hoạt động 2: Ôn tập các bài tập(30 phút) - HS quan sát đề bài trên - Cho HS lµm Bµi Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A, b¶ng phô đờng cao AH Cho AH = 15; BH = 20 TÝnh AB, AC, BC - Y/c HS nªu híng gi¶i - HS nªu híng gi¶i - Gäi HS lªn b¶ng lµm - HS lªn b¶ng lµm - Cho HS lµm bµi 2: Dùng gãc nhän α biÕt tg α = - HS quan sát đề bài - HS nªu c¸ch dùng - HS lªn b¶ng lµm - Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn - GV nhÊn m¹nh l¹i cho HS - Cho HS lµm bµi 3: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 12cm ;AC = 9cm; BC = 15cm a, Chøng minh tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c vu«ng b, Tính đờng cao AH - Theo dõi đề bài trên b¶ng phô - Nghe GV híng dÉn AC tg β = AC ; cotg β = AB *b = asinB = acosC c = acosB = asinC hoặc: b = ctgB = c cotgC c = bcotgB = btgB II Bài tập Bài Theo định lí Py-ta-go ta có 2 2 ΑΒ=√ ΑΗ + ΒΗ =√ 15 +20 =25 Theo hệ thức cạnh góc vuông và đường cao tam giác vuông ta có: AB AC = BC AH ⇒ ΑC= ΒC ΑΗ 31 , 25 15 = =18 ,75 ΑΒ 25 Bài Cách dựng: - chọn đoạn thẳng làm đơn vị - Dựng tam giác vuông AOB có Ô = 900, OA = 3, OB = - Có OAB = α Chứng minh: (80) - Gv híng dÉn HS lµm tg α = - HS lªn b¶ng lµm - Gäi HS lªn b¶ng lµm - Y/c HS nhËn xÐt - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt OB = OA ⇒α = Bài a, ta có AB2 +AC2 = 122 +92 = 225mà 225 = 152 = BC ⇒ BC2 = AC2 +AB2 ΔΑΒ C vuông A theo định lí đảo định lí Py-ta-go b, Theo chứng minh trên ΔΑΒ C vuông Theo hệ thức mối quan hệ cạnh và đường cao tam giác vuông ta có: BC AH = AB AC    .C 12.9  7, C 15 (cm) 3- Cñng cè, luyÖn tËp: (2 phót) GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc 4-Híng dÉn HS tù häc ë nhµ: (2 phót) ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ch¬ng I ******************************************************************* Lớp dạy: Tiết(TKB): Ngày dạy: .sĩ số:22 Vắng: TuÇn 19 TiÕt 36 ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾP) I MỤC TIÊU 1- Về kiến thức: Nắm hệ thống các kiến thức chương đường tròn 2-Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập 3- Về thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Chuẩn bị GV: Thước, compa, bảng phụ 2-Chuẩn bị HS: Compa, thước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) Cho HS ôn tập về: Nội dung ghi bảng I Lý Thuyết (81) - HS tr¶ lêi yªu cÇu cña + Đường tròn + Các tính chất tiếp gi¸o viªn (SGK) tuyến + Vị trí tương đối hai đường tròn - GV nhÊn m¹nh l¹i Hoạt động 2: Ôn tập các bài tập (26 phút) - Cho HS làm bài tập 1: II Bài tập Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O).Các đường - Quan sát đề bài trên bảng phụ cao AG; BE; CF gặp H C/M tứ giácAEHF Tứ giác AEHF nội tiếp nội tiếp đường tròn - Gọi HS lên bảng vẽ hình, - HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL viết GT –KL - Y/c HS lên bảng thực Bài 1: ΔABC nội tiếp (O) AB = AC.AG BC; BE AC; CF AB(0,5 điểm) AG BE CF H - HS phân tích bài toán - HS lên bảng thực Chứng minh Theo gt có AEH = AFH = 900 Ta có AEH + AFH = 1800 Vậy tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn ( Tính chất tứ giác nội tiếp) - GV nhận xét - Cho HS làm bài Chứng minh rằng: AC = AD - Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL Bài - Quan sát đề bài trên bảng phụ - Hoạt động nhóm làm bài - Vẽ hình, viết GT, KL - Gọi đại diện nhóm trình bày (82) - Gv nhận xét chung - HS phân tích bài toán - Hoạt động nhóm làm 5’ - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét 3-Củng cố, luyện tập: (2 phút) GV hệ thống lại nội dung bài học 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Ôn tập các kiến thức chương II a) Keỷ OM  AC, O’N  AD Hỡnh thang OMNO’ coự OI = IO’, IA // OM // O’N neõn AM = AN Ta lai có AC = 2AM, AD = 2AN neõn AC = AD (83)

Ngày đăng: 14/06/2021, 03:53

w