- Qua bài học giúp HS thấy được giá trị của thành Cổ Loa: thành Cổ Loa là trung tâm kinh tế, chính trị , quân sự của đất nước Âu Lạc, thể hiện tài năng quân sự của ông cha ta.. Kĩ năn[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:6A1 6A2 6A3
Bài 15 Tuần 17, Tiết 17
NƯỚC ÂU LẠC
(tiếp theo) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Qua học giúp HS thấy giá trị thành Cổ Loa: thành Cổ Loa trung tâm kinh tế, trị , quân đất nước Âu Lạc, thể tài quân ông cha ta Do cảnh giác, nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, kĩ nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử * Kĩ sống: Rèn kĩ tư sáng tạo, hợp tác
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HS biết trân trọng thành mà ông cha ta xây dựng Đồng thời giáo dục cho HS tinh thần cảnh giác với kẻ thù, tình phải kiên giữ gìn độc lập
- Giáo dục cho học sinh tinh thần cảnh giác kẻ thù, tình phải kiên giữ gìn độc lập dân tộc
* Giáo dục đạo đức:
- Nội dung tích hợp: Cấu tạo thành Cổ Loa Giáo dục ý thức trách nhiệm việc giữ gìn di tích lịch sử
4, Các lực hình thành:
- NL tự học, NL giải vấn đề, NL ghi nhớ kiện lịch sử, Nl hợp tác, NL tư
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Máy chiếu, tài liệu tham khảo, đồ nước Văn Lang Âu Lạc, lược đồ k/c
- Hs: trả lời câu hỏi sgk, sưu tầm tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa…
III - PHƯƠNG PHÁP
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, phát giải vấn đề, miêu tả, trực quan
- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, lược đồ ( sơ đồ)
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4’)
(2)? Hoàn cảnh nhà nước Âu Lạc đời? Nhận xét em tổ chức máy nhà nước này?
Đáp án:
* Cuộc kháng chiến chống quân Tần nhân dân Tây Âu Lạc Việt: - Năm 218 TrCN, nhà Tần xâm lược phương Nam
- Người Tây Âu Lạc Việt đoàn kết lại chống quân Tần - Ban ngày trốn vào rừng, ban đêm xông đánh quân Tần - Cử Thục Phán làm tổng huy
- Sau năm, quân Tần phải rút quân nước * Hoàn cảnh nhà nước Âu Lạc đời:
- Năm 207 TrCN, Thục Phán lập nước âu Lạc
- Thục Phán lên vua, xưng An Dương Vương, đóng đô Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)
*Nhận xét em tổ chức máy nhà nước này:
- Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, Vua có quyền hành cao trước 3 Bài (35’)
* Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Thời gian: phút
- Hình thức tổ chức: Cả lớp - PP: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não
Sau lên làm vua, An Dương Vương cho xây dựng Phong Khê khu thành đất
lớn gọi thành Cổ Loa Thành Cổ loa có tác dụng gì? Vì nước Âu Lạc sụp đổ? Vận mệnh đất nước sao? Chúng ta tìm hiểu điều qua học ngày hôm nay: Nước Âu Lạc (tiết 2).
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Hoạt động
* Mục tiêu:
- Học sinh nắm đặc điểm thành Cổ Loa * Hình thức tổ chức:
- HĐ cá nhân/ nhóm.
- Thời gian: 15 phút
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, phát giải vấn đề, miêu tả, trực quan.
- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, lược đồ ( sơ đồ).
Gv hướng dẫn HS quan sát hình 41 đọc mục sgk (trang 43 – 44)
- Gv chiếu
(3)? Sau An Dương Vương lên ngôi, cho xây dựng thành Cổ Loa nào?
? Vì người ta gọi Cổ Loa Loa thành?
- Thành có hình xốy trơn ốc nên người ta gọi Loa thành
GV: giải thích thêm
* Gv giao nhiệm vụ cho nhóm - Gv chia lớp làm nhóm
- Thời gian phút
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận báo cáo –nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt chuẩn kiến thức Nhóm 1
- HS trình bày đồ
-> GV: Vịng thành nội hình chữ nhật chu vi 1.650m, cao 5m, mặt thành rộng 10-12m, chân rộng từ 20-30m, có cửa Nam trông thấy vào thiết triều
- Thành trung thành ngoại không có hình thù rõ ràng, vào gị đống sẵn có, nhân dân ta bồi đắp thành vùng thành Cổ Loa
- Thành trung dài 6.500m, có cửa: cửa Nam chung với thành ngoại
- Thành ngoại dài 8.000m có cửa Các cửa thành bố trí so le với để giặc
vào vòng thành ngoại, vòng có thể tác chiến (GV vừa giảng giải cho em sử liệu, vừa thể kiến thức đó đổ để học sinh hứng thú học tập nắm kiến thức dễ dàng hơn).
? Bên thành nội khu vực gì?
? Em có nhận xét việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa?
- Cổ Loa xây dựng kiên cố, đẹp, tinh xảo, … Nhóm 2
- Ở có lực lượng quân đội lớn: Bộ binh, thuỷ binh trang bị vũ khí đồng
Nhóm 3
- Dân số Âu Lạc lúc đó có khoảng triệu người đắp vịng thành Cổ Loa, đó kì công người Việt Cổ
GV: Căn vào đâu kết luận Cổ Loa thành quân sự?
HS trả lời:
- Ở phía nam thành (Cầu Vực) người ta phát
- An Dương Vương cho xây dựng Phong Khê khu thành đất lớn -> gọi Loa thành hay thành Cổ Loa
(4)- Đầm Cả nơi tập trung thuyền chiến vừa tập luyện vừa sẵn sàng chiến đấu có chiến
Nhóm 4
- Hai nhà nước giống tổ chức nhà nước - Vua có quyền định tối cao
- Giúp vua cai trị đất nước Lạc Hầu - Lạc Tướng
- Lạc Tướng đứng đầu bộ, bồ đứng đầu Chiềng, Chạ
Khác nhau: Nước Văn Lang kinh đô Bạch Hạc -Phú Thọ
- Nước Âu Lạc: Kinh đô đồng bằng: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội )
- Vua An Dương Vương có quyền lực tập trung vua Hùng
Hoạt động * Mục tiêu:
- Học sinh nắm trình sụp đổ nhà nước Âu Lạc * Hình thức tổ chức:
- HĐ cá nhân/ nhóm.
- Thời gian: 19 phút
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, phát giải vấn đề, miêu tả, trực quan.
- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, lược đồ ( sơ đồ).
* Gv giao nhiệm vụ cho nhóm - Gv chia lớp làm nhóm
- Thời gian phút
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận báo cáo –nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt chuẩn kiến thức
? Trong thời gian An Dương Vương xây dựng đất nước, Trong Quốc có đáng ý?
GV: Gọi học sinh đọc phần SGK Nhóm
- Triệu Đà tướng nhà Tần, giao cai quản quận giáp phía bắc Âu Lạc (Quảng Đơng, Quảng Tây – Trung Quốc ngày nay)
- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất quận, lập thành
nước Nam Việt sau đó đem quân đánh vùng xung quanh đánh vào đất Âu Lạc? Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc vào thời gian nào?
Nhóm 2 - Gv chiếu
- Cổ Loa qn thành -> phịng thủ, bảo vệ kinh An Dương Vương
5 Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
(5)GV: Sau nhiều lần tiến quân đánh Âu Lạc không thắn lợi Triệu Đà dùng quỉ kế: Vờ xin hoà dùng mưu kế chia rẽ nội nước ta
Nhóm 3
GV: Gọi học sinh kể chuyện: Mị Châu - Trọng Thuỷ
GV: Năm 179 TCN, sau chia rẽ nội Âu Lạc, tướng giỏi An Dương Vương Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ quê Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc, An Dương Vương khơng đề phịng ( Trọng Thuỷ biết rõ kĩ thuật quân Âu Lạc Trọng Thuỷ báo với vua cha Triệu Đà bàn kế đánh nước ta
- Mặt khác hết tướng giỏi An Dương Vương trở tay không kịp Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu ( Năm 179 TCN mở đầu kỉ ngàn năm Bắc thuộc dân tộc ta
Nhóm
- Phải tuyệt đối cảnh giác, vua phải tin tưởng trung thần, phải dụa vào dân để đánh giặc
- GV: GV giới thiệu sơ qua truyền thuyết An Dương Vương đánh giá An Dương Vương:
An Dương Vương vừa có công vừa có tội
với lịch sử ông có công dựng nước, ông có tội cảnh giác để nước ta rơi vào tay Triệu Đà (-179) mở đầu ngàn năm Bắc thuộc
? Hiện nhà nước ta có biện pháp bảo vệ độc lập?
- HS liên hệ trả lời
- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt tinh thần chiến đấu dũng cảm đánh bại quân Triệu, giữ vững độc lập đất nước
- Năm 179 TCN, An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, Âu Lạc bị thất bại, đất nước rơi vào ách đô hộ bọn phong kiến phương Bắc
4.Củng cố (2’) PP vấn đáp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Em dùng đổ mô tả thành Cổ Loa
- Dựa vào truyền thuyết lịch sử An Dương Vương, em trình bày nguyên nhân thất bại An Dương Vương kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
5.Hướng dẫn nhà (3’) PP thuyết trình - Học cũ theo câu hỏi cuối
- Dựa vào đồ SGK để mô tả thành Cổ Loa đánh giá ý nghĩa lịch sử thành Cổ Loa (chính trị, kinh tế, quân sự)
- Chuẩn bị tiếo theo: Ôn tập chương I II + Ôn lại kiến thức chương I II
+ Xem lại dạng tập
(6)