1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Day hoc bang pp GQVD va Tu van hoc duong

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 112,58 KB

Nội dung

Thu hút sự chú ý Thể hiện quyền lực Muốn trả đũa Thể hiện sự không thích hợp II.Các con đường dẫn đến việc trẻ hình thành các hành vi không phù hợp Thiếu kỹ năng Muốn có sự chú ý tích cự[r]

(1)Thứ ngày tháng năm 2012 Dạy học dựa trên giải vấn đề A MỘT SỐ KHÁI NIỆM I Tình có vấn đề Là tình mà mối quan hệ với chủ thể hành động, nảy sinh mâu thuẫn bên chủ thể có nhu cầu giải tình đó với bên tri thức, kỹ và phương pháp có chủ thể chưa đủ để giải quyết.” KHÁI NIỆM PBL  Dạy học dựa trên giải vấn đề là phương pháp dạy học theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm Trong đó học sinh học các chủ đề thông qua các vấn đề có thực tiễn và liên quan tới nội dung môn học Làm việc theo nhóm, học sinh xác định điều đã biết, điều cần biết, và làm nào để có thông tin cần biết việc giải vấn đề (Answers.com)  Dạy học dựa trên giải vấn đề là dạy học dựa trên các vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học và liên quan đến nội dung học tập đã quy định “chuẩn kiến thức, kỹ năng” Trên sở đó, người học tự chiếm lĩnh tri thức và phát triển các lực lập kế hoạch, tự định hướng học tập, hợp tác, các kỹ tư bậc cao, kỹ sống (PGS.TS Nguyễn Văn Khôi) Ví dụ: Dạy học nêu vấn đề Nghiền lá rau muống, chiết lấy dung dịch màu xanh cho vào ống nghiệm, không sử dụng hóa chất, làm nào để dung dịch chuyển sang màu nâu? Ví dụ: Dạy học dựa trên giải vấn đề Trong bửa cơm gia đình, người thích món rau muống luộc nên chị em thường làm món này Nhưng sau lần chị em luộc rau bị mẹ mắng vì rau luôn bị bầm và không giữ màu xanh tươi Em có cách nào giúp chị em luộc rau cho xanh không? Ở nhà mẹ thường làm món “rau muống xào tỏi”, có màu xanh, ăn ngon không giòn Một hôm ăn nhà hàng, món rau xanh và ăn giòn, ngon Em làm giúp mẹ làm món ăn này nhà hàng đã làm? Phân biệt hai phương pháp dạy học Dạy học nêu vấn đề Dạy học dựa trên giải vấn đề -Vấn đề xây dựng theo nội dung tài -Vấn đề thực tiễn có liên quan đến liệu học chương trình người học đảm bảo theo - Vấn đề nằm bài học “chuẩn kiến thức, kỹ năng” - Vấn đề nằm thực tiễn đời sống có liên quan đến bài học -Vận dụngkiến thức bài học để giải - Vận dụng kiến thức bài học và vốn sống thực tế để giải - Vấn đề có thể nêu trước, và sau - Vấn đề nêu từ đầu tiết học/đầu tìm hiểu bài học hoạt động CÁC TÌNH HUỐNG MẪU MẪU Năm sinh viên định tổ chức buổi liên hoan, người đóng góp 100.000 đ Họ đưa 500.000đ cho mẹ sinh viên siêu thị mua thức ăn Hóa đơn tính tiền siêu thị là 430.000đ Còn lại 70.000đ bà trả lại cho SV 10.000đ, giữ lại 20.000đ (vì lẻ không chia được) (2) Như vậy: SV x 90.000đ =450.000đ 450.000đ + 20.000đ = 470.000đ 30.000đ còn lại đâu? MẪU Nam mua bánh Pizza nhân ngày sinh nhật em trai Cửa hàng có loại bánh: bánh nhỏ đường kính 10cm giá 20 ngàn đồng; bánh to đường kính 20cm giá 75 ngàn đồng (Độ dày bánh nhau) Nam băn khoăn: Mua loại nào rẻ hơn? - Miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh, mùa hè nóng.Tại sao? Để trả lời câu hỏi này thật không đơn giản Cần nghiên cứu: - Khí hậu (vĩ độ địa lí miền Bắc VN so với đường xích đạo, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu lục địa, gió mùa…) - Chuyển động đất quay quanh mặt trời ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PBL - Thảo luận với người bên cạnh và đánh dấu X vào phần ưu điểm và hạn chế PBL phiếu phụ lục 2, trang 25, 26 ƯU ĐIỂM CỦA PBL Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Gắn nội dung môn học với thực tiễn Kích thích hứng thú học tập học sinh Rèn luyện khả tự định hướng, tự học cho học sinh Phát triển tư phê phán, kỹ giải vấn đề, định Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ sống HS: - Có thể không làm đúng điều GV muốn (tinh thần, thái độ, phương pháp làm việc,…) -> Quản lý, giúp đỡ, thuyết phục - Không đủ khả khám phá hết yêu cầu bài học/hoạt động giáo dục ngoài lên lớp sai hướng giải vấn đề -> Không cầu toàn, theo dõi, chấn chỉnh kịp thời GV: - Khó khăn chọn vấn đề phù hợp -> Đối chiếu nội dung, yêu cầu bài học với thực tế; cách xây dựng tình có vấn đề - Tốn thời gian để lập kế hoạch và thực dạy học dựa trên giải vấn đề -> Chú ý quy trình thực Buổi 2: CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT CỦA PBL A VẤN ĐỀ VÀ KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ Khái niệm vấn đề: Các mức độ thể vấn đề: * Mức độ (Đơn giản) * Mức độ (Cao hơn) * Mức độ (Cao – Là vấn đề PBL) (Đọc tài liệu, tr.27, 28, 29) BA MỨC ĐỘ THỂ HIỆN VẤN ĐỀ Mức độ 1: Bài tập vận dụng Mức độ 2: Câu chuyện thực tế dựa trên bài tập Mức độ 3: Tình thực tế VÍ DỤ VỀ MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ Bài TỰ CHỦ, môn GDCD lớp Nội dung kiến thức bài này: (3) 1.Tự chủ là làm chủ thân Người biết tự chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi mình hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi mình 2.Tự chủ là đức tính quý giá, giúp người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa Tự chủ giúp ta vượt qua khó khăn thử thách, cám dỗ 3.Cần rèn luyện tính tự chủ: tập suy nghĩ kĩ trước hành động Sau đó phải tự kiểm điểm xem hành động mình là đúng hay sai Mức độ 1:Khi bị kẻ khác rủ rê, lôi kéo làm việc xấu vi phạm pháp luật, em có theo họ không? Vì sao? Mức độ 2:Câu chuyên tình huống: Chủ nhật, Hằng mẹ cho chơi phố Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đúng mốt, nào Hằng thích Cô bé đòi mẹ mua hết này đến khác làm mẹ bực mình Buổi chơi vui Theo em, vì vậy? Mức độ 3:Câu chuyện tình huống: Nam là út gia đình nhà khá giả và bố mẹ cưng chiều Những năm đầu cấp THCS, Nam là học sinh ngoan, học tốt đến đầu năm học lớp 9, Nam bị bạn bè xấu rủ rê bỏ học chơi game, hút thuốc lá Có lúc Nam cùng bạn uống bia, đua xe máy trên đường phố Đến cuối năm học, bỏ học nhiều ngày và có học lực kém, Nam đã không xét TN THCS Đang lúc buồn chán, tuyệt vọng, có người đến rủ Nam hút thử cần sa để quên đời Nam nghe theo và thế, lần, hai lần…Nam đã bị nghiện Để có tiền hút, chích, Nam tham gia vào vụ trấn lột người đường và bị bắt Theo em, Nam đã sai điểm nào? Vì Nam làm sai vậy? Nếu em là thành viên tổ chức xã hội, em nói với Nam gì để bạn ăn năn hối cải? Yêu cầu vấn đề sử dụng dạy học: Phương pháp xác định vấn đề: (Đọc tài liệu trang 30, 31, 32) Phương Pháp Xác Định Vấn Đề Phương Pháp Xác Định Vấn Đề (4) B KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích vấn đề Lựa chọn giải pháp Thực thi giải pháp Các bước giải vấn đề (Đọc và phân tích trang 32, 33) C CÁC KĨ NĂNG KHÁC Nhóm Kĩ lập sơ đồ tư Nhóm Kĩ nhận biết giả thiết-kết luận Nhóm 3: Kỹ tư hệ thống Buổi 3: Bốn mức độ dạy học dựa trên giải vấn đề Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải vấn đề Đánh giá giải pháp Kết luận GV GV GV HS GV GV GV HS HS GV+HS HS+GV HS HS HS HS+GV HS HS HS HS HS+GV Nhóm Ví dụ DHDTGQVĐ mức Nhóm Ví dụ DHDTGQVĐ mức Nhóm Ví dụ DHDTGQVĐ mức Nhóm Ví dụ DHDTGQVĐ mức (Đọc tài liệu trang 50, 51 để nắm vững mức độ vận dụng DHDTGQVĐ) THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG PBL (Làm việc theo nhóm 60 phút để thiết kế hoạt động dạy học DTGQVĐ Sau đó báo cáo kết thực cá nhân trên giấy A4 Mẫu thiết kế trang 58) Thứ ngày tháng năm 2012 (5) CHUYÊN ĐỀ: TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Khái niệm tuổi vị thành niên (VTN) Trẻ em: Việt Nam: Dưới 16 tuổi Công ước Quốc tế trẻ em: Dưới 18 tuổi Vị thành niên: Từ 10 – 18 tuổi Một số điểm chung sinh lý Nữ:Ngực phát triển Lông phát triển rõ rệt nhiều phận thể: Bộ phận sinh dục, nách, chân, tay Phát triển chiều cao nhanh từ 10 – 15 tuổi Có kinh nguyệt Nam: Cơ quan sinh dục phát triển lông (bộ phận sinh dục, nách, chân ), râu phát triển Hiện tượng “mộng tinh”, “giấc mơ ướt” Đạt tối đa chiều cao Giọng nói: Vỡ giọng 3.Đặc điểm theo giai đoạn tuổi vị thành niên Chuyển động hướng đến độc lập Tìm kiếm sắc Buồn, ủ rũ Năng lực sử dụng lời nói để bộc lộ thân tăng Thường hay biểu cảm xúc hành động từ ngữ Quan hệ bạn bè thân thiết coi trọng Ít gắn bó, tình cảm với bố mẹ, đôi có biểu thô lỗ Nhận cha mẹ, giáo viên không hoàn hảo, “bắt lỗi” người lớn Tìm kiếm người để yêu thương Có xu hướng quay lại hành vi nhi hóa Nhóm bạn ảnh hưởng đến sở thích và kiểu ăn mặc Hứng thú nghề nghiệp Hầu quan tâm đến và tương lai gần Năng lực làm việc tăng Giới tính Nữ giới phát triển trước nam giới Chơi với các bạn cùng giới tính E thẹn, bẽn lẽn và khiêm tốn Có tính phô trương Quan tâm nhiều đến riêng tư Thử nghiệm với thể mình Lo lắng liệu mình có bình thường không 3.Phân biệt các đặc điểm lứa tuổi và vấn đề bất thường (6) Chuyển động hướng đến độc lập Vị kỉ Phàn nàn bố mẹ, người lớn không tôn trọng độc lập Bận tâm nhiều hình thức và thể Cảm thấy thể và thân mình lạ Ý niệm cha mẹ giảm, bớt quấn quít, gắn bó với cha mẹ • Bản sắc rõ ràng, chắn • Có khả trì hoãn hài lòng • Có khả suy nghĩ các ý tưởng cách có hệ thống, xuyên suốt • Có khả biểu cảm xúc từ ngữ • Phát triển khiếu hài hước Nỗ lực kết bạn Nhấn mạnh đến nhóm bạn với sắc nhóm có lựa chọn, cạnh tranh Thỉnh thoảng buồn, ngồi mình Xem xét các trải nghiệm nội tâm, viết nhật kí, tiểu thuyết • Có các sở thích ổn định • Tình cảm ổn định • Có khả đưa các định độc lập • Có khả thỏa hiệp • Hãnh diện công việc, nhiệm vụ mình • Tự lực • Quan tâm đến người CHƯƠNG 2: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NHỮNG ỨNG XỬ TIÊU CỰC I.Mục đích các hành vi tiêu cực Thu hút chú ý Thể quyền lực Muốn trả đũa Thể không thích hợp II.Các đường dẫn đến việc trẻ hình thành các hành vi không phù hợp Thiếu kỹ Muốn có chú ý tích cực, khen ngợi từ phía người khác Khi người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực Tự trọng thấp Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc mình Áp lực học tập Môi trường thiếu cấu trúc Có vấn đề nhà nơi sống Các vấn đề sức khỏe tinh thần CHƯƠNG 3: CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ VTN I.CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NỘI,CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NGOẠI 1.Vấn đề hướng nội: vấn đề liên quan đến thân, biểu các triệu chứng hướng vào bên trầm cảm và lo âu 2.Vấn đề hướng ngoại: các hành vi hướng bên ngoài, hướng đến người khác chống đối xã hội, rối loạn hành vi 3.Trầm cảm: dấu hiệu (7) Bất an và kích động Cảm thấy tội lỗi và vô giá trị Thiếu động và nồng nhiệt Mệt mỏi thiếu lượng Khó tập trung Có ý tưởng tự tử Buồn vô vọng Cáu kỉnh, tức giận hận thù Hay khóc sướt mướt Thu mình khỏi bạn bè và gia đình Mất hứng thú các hoạt động Thay đổi thói quen ăn và ngủ *Các biểu nghi ngờ trầm cảm • Các hành vi vô thức bộc lộ bên ngoài • Các hành vi tội phạm • Hành vi vô trách nhiệm • Học tập trường kém, lưu ban • Tách khỏi gia đình và bạn, dành nhiều thời gian mình • Dùng rượu các chất không hợp pháp *Hậu • Những vấn đề trường • Những vấn đề gia đình • Lạm dụng rượu và ma túy • Vấn đề cái tôi: tự trọng thấp • Nghiện internet • Các hành vi liều lĩnh • Bạo lực * Hỗ trợ • Hỗ trợ trẻ trầm cảm nói vấn đề mình • Thấu hiểu • Khuyến khích các hoạt động thể chất • Khuyến khích các hoạt động xã hội • Duy trì can thiệp • Dạy trẻ các kĩ • Xây dựng hệ thống liên lạc gia đình và nhà trường • Học trầm cảm *Những dấu hiệu báo động tự tử VTN • Nói đùa việc tự tử • Nói chết cách tích cực lãng mạn hóa việc chết • Viết chuyện, thơ cái chết, việc chết tự tử • Tham dự các hành vi liều lĩnh có nhiều lần bị tai nạn dẫn đến thương tích; tự làm đau thân CHƯƠNG 4: VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Sứ mệnh: tạo điều kiện phát triển cá nhân/xã hội, học tập, nghề nghiệp học sinh thông qua hướng dẫn, tư vấn, nỗ lực hợp tác nhà trường, gia đình và cộng đồng (8) Mục tiêu: giúp học sinh xác định hứng thú và khả mình, nâng cao tính hiệu quả, tính độc lập, thể và kiểm soát thân, định chính xác, giải xung đột, giảm bớt thiếu hụt cá nhân, phát triển khả riêng biệt và xây dựng tảng công dân có trách nhiệm học sinh Công việc: hỗ trợ tâm lý học sinh cách chuyên nghiệp Vai trò Hỗ trợ tạo môi trường học tập an toàn và đáp ứng nhu cầu học sinh nhờ các chương trình phòng ngừa và can thiệp tâm lý Giúp các em đạt phát triển cá nhân tối ưu, lĩnh hội các kĩ xã hội và các giá trị tích cực Giúp các em nhận thức thân mình, thành thục các kĩ xã hội, kiểm soát và quản lý thân, có khả dẻo dai, kiên cường, đặt các mục tiêu nghề nghiệp phù hợp và lập kế hoạch thực Sẵn sàng hỗ trợ khủng hoảng Nguyên tắc chung cán TVTLHĐ là gì? • Tôn trọng giá trị người • Tôn trọng quyền định cá nhân • Bảo mật • Không gây hại cho trẻ CHƯƠNG 5: MỘT SỐ THAM VẤN CƠ BẢN I KĨ NĂNG CHÚ TÂM QUAN SÁT • Chú tâm là dành cho họ toàn chú ý mình đến người nào đó Lắng nghe điều gì họ nói và làm, không lời và có lời • Chú tâm giúp hiểu thân chủ; thân chủ biết mình lắng nghe; truyền thông điệp chúng ta quan tâm đến họ Biểu Tư thể Tiếp xúc mắt Biểu nét mặt Gật đầu Khoảng cách CBTVTLHĐ và thân chủ Âm điệu/giọng điệu Cách nói Sự im lặng Chú tâm có chọn lọc: Chú tâm chọn lọc là CBTVTLHĐ chọn lựa để thể chú ý đặc biệt đến điều gì đó thân chủ nói Chú tâm chọn lọc giúp CBTVTLHĐ hiểu lý thân chủ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ đó và thu thập nhiều thông tin thân chủ để diễn giải cảm xúc, suy nghĩ đó Chú tâm có chọn lọc: Kiểm soát tập trung thường trực nhiều không dễ dàng Chú tâm đòi hỏi CBTVTLHĐ chú ý tâm trí và thể chất đến thân chủ, tránh: - Cắt ngang lời - Ghi chép - Đưa lời khuyên (chúng ta phải để thân chủ tự khám phá giải pháp) (9) Lắng nghe tích cực:Lắng nghe tích cực là cách lắng nghe và đáp trả phù hợp, thể lắng nghe, chú ý, quan tâm, thấu hiểu CBTVTLHĐ đến thân chủ Lắng nghe tích cực giúp CBTVTLHĐ hiểu các thông điệp, cảm xúc thân chủ, quan điểm thân chủ, tăng khả hiểu biết và tin tưởng lẫn Cách thức lắng nghe: Đối diện thân chủ: ngồi thẳng nghiêng người phía trước để thể chú tâm Duy trì giao tiếp mắt mắt, thể chúng ta quan tâm đến họ và điều họ nói Cố gắng thấu hiểu cảm xúc thân chủ đằng sau thông tin suy nghĩ mà thân chủ nói Đáp trả phù hợp, có lời (như gật đầu, nhíu lông mày…) và có lời để khuyến khích thân chủ nói tiếp Với đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt giúp CBTVTLHĐ theo dõi dòng câu chuyện Hạn chế đặt câu hỏi Nghe nhiều nói Cách đặt câu hỏi: Lựa chọn cẩn thận câu hỏi vì người đặt câu hỏi là thường là người kiểm soát nói chuyện; quá nhiều câu hỏi biến buổi tư vấn thành vấn Sử dụng câu hỏi mở « Cái gì »: kiện « Thế nào »: quá trình hay cảm xúc “Tại sao”: nguyên nhân “Có thể”: tranh tổng quan Câu hỏi tập trung vào thân chủ (quá khứ, tại, tương lai, vấn đề, giải pháp) Có thể hỏi các câu hỏi có giả định, chẳng hạn các thay đổi tích cực nào họ có để ý tuần qua Điều này giả định là có thay đổi tích cực và hướng chú ý đến thay đổi Những lưu ý đặt câu hỏi • Hỏi tới tấp, tra hỏi: quá nhiều câu hỏi đẩy người ta vào tự vệ, đồng thời làm người vấn quá nhiều kiểm soát • Hỏi nhiều câu hỏi lúc: • Các câu hỏi có chức lời khẳng định: “cháu không nghĩ là học hành siêng giúp ích cho cháu nhiều hay sao” • Câu hỏi “tại sao”: tư vấn, câu hỏi “Tại sao” thường đặt người ta vào tự vệ và tạo không thoải mái • Các câu hỏi và kiểm soát Thấu cảm và trung thực Thấu cảm giúp cán TVTLHĐ: - Hiểu thân chủ mức độ nhận thức (họ nghĩ gì) và mức độ cảm xúc (họ cảm thấy gì) - Quan tâm thực đến thân chủ - Chấp nhận thân chủ không phán xét - Có thể truyền đạt các kinh nghiệm thân đến thân chủ theo cách đúng đắn và tế nhị (10) CHƯƠNG 6: MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VI Củng cố tiêu cực và củng cố tích cực Củng cố tiêu cực? Khi trẻ có hành vi tiêu cực, người lớn chú ý đến trẻ, mắng nhiếc trẻ, nhìn nhận trẻ cách tồi tệ v.v làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, tự tin… và tiếp tục có các hành vi tiêu cực khác Mục đích: Chỉ dẫn cho trẻ biết hành vi người lớn mong đợi Thúc đẩy động bên Tăng lòng tự trọng Biểu hiện: • Cười với trẻ • Nhìn trẻ, tương tác mắt và sử dụng nét mặt • Sử dụng các cử ân cần và quan tâm hướng đến trẻ chạm vào vai, gật đầu, v.v • Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ trẻ lời khen, phần thưởng để củng cố trẻ thực hành vi tích cực • Thể quan tâm đến các sở thích, hoạt động, thành tích trẻ Nguyên tắc: Việc có thật và cụ thể;Nhất quán;Tức thời;Thường xuyên;Chân thành;Để lại cảm xúc tích cực trẻ (11)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w