Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 – chương trình nâng cao).pdf

79 503 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 – chương trình nâng cao).pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 – chương trình nâng cao).pdf

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------------------- NGUYỄN THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lý luận & phương pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------------------- NGUYỄN THỊ THANH THUỶ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo khoa Sinh KTNN khoa Sau Đại học đã tạ o điề u kiệ n thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cƣ́ u tạ i trƣờ ng. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Chuyên Thái Nguyên, Tổ Hoá - Sinh trƣờng THPT Chuyên Thái Nguyên, các đồng nghiệp ở trƣờng THPT Đồng Hỷ, THPT Gang Thép đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm. Xin đƣợc cả m ơn nhƣ̃ ng ngƣờ i thân trong gia đì nh bạ n bè đã động viên , giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT ĐG Kiểm tra đánh giá TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM 6 1.1. Lƣợc sử nghiên cứu của khoa học trắc nghiệm 6 1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm ở trên thế giới . 6 1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm ở Việt Nam . 9 1.2. Những khái niệm cơ bản về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập 12 1.2.1. Khái niệm về “kiểm tra” . 12 1.2.2. Khái niệm về “đánh giá” “đánh giá kết quả học tập” 12 1.3. Xu hƣớng đổi mới kiểm tra - đánh giá 15 1.4. Các phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá thành quả học tập trong dạy học 18 1.4.1. Phƣơng pháp quan sát 18 1.4.2. Phƣơng pháp vấn đáp 18 1.4.3. Phƣơng pháp kiểm tra viết . 19 1.5. Trắc nghiệm những vấn đề liên quan 19 1.5.1. Khái niệm về trắc nghiệm . 19 1.5.2. Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 19 1.5.3. Những nguyên tắc chung của trắc nghiệm 21 1.5.4. Các loại câu TNKQ . 22 1.6. Tình hình sử dụng câu trắc nghiệm MCQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trƣờng trung học phổ thông . 25 Chƣơng 2: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÂU TRẮC NGHIỆM MCQ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 - CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 29 2.1. Nguyên tắc kiểm định câu trắc nghiệm MCQ . 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 2.1.1. Nguyên tắc định lƣợng 29 2.1.2. Nguyên tắc định tính . 30 2.2. Kiểm định độ khó độ phân biệt của câu trắc nghiệm MCQ 31 2.2.1. Phƣơng pháp kiểm định độ khó độ phân biệt theo quan điểm truyền thống 31 2.2.2. Cải tiến phƣơng pháp kiểm định độ khó độ phân biệt của câu trắc nghiệm MCQ . 34 2.3. Quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm MCQ phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 - Chƣơng trình nâng cao) 37 2.3.1. Quy trình chung . 37 2.3.2. Quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm MCQ trong dạy học Sinh học tế bào . 37 2.4. Vận dụng quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu MCQ trong dạy học Sinh học tế bào 42 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1. Mục đích thực nghiệm . 57 3.2. Nội dung thực nghiệm 57 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm . 57 3.3.1. Thời gian thực nghiệm 57 3.3.2. Địa điểm thực nghiệm . 57 3.3.3. Đối tƣợng thực nghiệm . 57 3.3.4. Bố trí thực nghiệm 58 3.4. Kết quả thực nghiệm 58 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 66 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Xuất phát từ quan điểm đổi mới phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá Bƣớc vào thế kỷ XXI, giáo dục đứng trƣớc các thay đổi của thế giới. Các tiến bộ nhanh chóng tạo ra bởi khoa học công nghệ vừa là hi vọng vừa là thách thức to lớn; các vấn đề của toàn cầu hoá sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, sự gia tăng các cách biệt; khát vọng đƣợc khẳng định bản sắc văn hoá, đòi hỏi tôn trọng đa dạng; sự nổi lên của các mâu thuẫn giữa truyền thống hiện đại, giữa cạnh tranh bình đẳng cơ hội, giữa bùng nổ kiến thức khả năng tiếp thu, vv…Giáo dục (GD) với tƣ cách là yếu tố quyết định cho sự phát triển xã hội cần phải đáp ứng đƣợc các xu hƣớng lớn đó. Muốn vậy, GD phải dựa trên bốn nguyên tắc, đó là: học để biết; học để làm; học cùng chung sống; học để tự khẳng định mình [14]. Việt Nam đang trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế giới tiến hành hiện đại hoá đất nƣớc. Điều này cũng có nghĩa là giáo dục- đào tạo (GD - ĐT) đang đứng trƣớc nhiều cơ hội thách thức. Quá trình hội nhập quốc tế hiện đại hoá GD đòi hỏi phải có những điều chỉnh đổi mới để phù hợp với điều kiện hiện nay. Việc đổi mới GD - ĐT cần thực hiện một cách toàn diện, từ quan điểm xây dựng chƣơng trình, sách giáo khoa đến việc xác định mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG). Chính vì thế, tại đại hội Trung Ƣơng Đảng lần thứ IX đã xác định phƣơng hƣớng nhiệm vụ về giáo dục- đào tạo nhƣ sau: “…Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học. Đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên (GV) tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng, phát huy kĩ năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của học sinh (HS) …Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lƣợng giáo dục, đào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 tạo…” “…Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm tra chất lƣợng giáo dục. Cải tiến nội dung phƣơng pháp thi cử nhằm đánh giá đúng trình độ tiếp thu tri thức, khả năng học tập. Khắc phục những yếu kém tiêu cực trong giáo dục…”[3]. Trong bối cảnh thực trạng về chất lƣợng GD - ĐT hiện nay, việc xác định các phƣơng pháp KT - ĐG quá trình dạy học cũng nhƣ kiểm định chất lƣợng sản phẩm GD là một yêu cầu cần thiết.  Xuất phát từ thực trạng sử dụng trắc nghiệm khách quan trong dạy học Hiện nay ở nhiều nƣớc trên thế giới đã hình thành một số hệ thống phƣơng pháp kỹ thuật đánh giá có thể sử dụng thích hợp với mục đích, đối tƣợng đánh giá, điều kiện tiến hành đánh giá. Trong hệ thống đó không thể không kể đến phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ). Phƣơng pháp TNKQ đã khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của phƣơng pháp tự luận, đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp thông tin phản hồi một cách chi tiết ở từng thành phần mức độ kiến thức khác nhau trong một thời lƣợng nhất định. Ngoài ra, TNKQ còn có thể sử dụng để hƣớng dẫn giải quyết các vấn đề ở khâu dạy bài mới, ôn tập, củng cố, nâng cao. Đặc biệt TNKQ còn giúp cho ngƣời học tự học, tự KT - ĐG kết quả học tập của mình rất có hiệu quả. Vì vậy, trong những năm gần đây, TNKQ ngày càng phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam. Năm học 2006- 2007, Bộ GD & ĐT đã quyết định áp dụng hình thức thi TNKQ cho hai kỳ thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh vào đại học, cao đẳng đối với các môn: Ngoại ngữ; Vật lý; Hoá học; Sinh học vì phƣơng pháp này kiểm tra đƣợc nhiều kiến thức hơn, đảm bảo chính xác, khách quan công bằng hơn, tiết kiệm hơn tốn ít thời gian làm bài của thí sinh cũng nhƣ thời gian chấm bài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7  Xuất phát từ yêu cầu kiểm định câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hƣởng ứng quyết định của Bộ GD & ĐT, hiện nay các GV trung học phổ thông nói chung, GV Sinh học nói riêng đều đã áp dụng hình thức kiểm tra TNKQ trong dạy học. Có nhiều loại câu hỏi TNKQ nhƣng dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple Choice Question- MCQ) đƣợc sử dụng nhiều hơn cả vì dạng câu hỏi này có nhiều ƣu điểm. Tuy nhiên, trong thực tế GV còn gặp một số khó khăn mà chủ yếu vẫn là ở khâu chuẩn bị câu trắc nghiệm. Việc viết câu TNKQ đòi hỏi ngƣời GV không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải nắm đƣợc kĩ thuật viết câu trắc nghiệm. Song hiện nay môn học về KT - ĐG chƣa đƣợc triển khai đồng bộ ở các cơ sở đào tạo GV nên phần lớn GV đều xây dựng câu hỏi một cách tự phát, các câu hỏi đƣa vào sử dụng chƣa đƣợc kiểm định. Bên cạnh đó, hiện có rất nhiều sách tham khảo về TNKQ cho GV HS, nhƣng hầu hết các câu hỏi trong những tài liệu này đều ít có điều kiện hay thậm chí chƣa đƣợc kiểm định. Donăng xây dựng câu hỏi còn hạn chế, mặt khác để tiện lợi, đa số GV đã sử dụng các câu hỏi tham khảo này vào trong dạy học. Nhƣ vậy, việc trang bị cho các GV quy trình để tự kiểm định các câu TNKQ mà mình sử dụng là điều hoàn toàn cần thiết. Việc làm này không chỉ có tác dụng nâng cao độ giá trị, độ tin cậy của bài kiểm tra trắc nghiệm mà còn góp phần hoàn thiện các bộ đề kiểm tra TNKQ hiện có, vì đó cũng là những tài liệu giúp HS tự học, tự kiểm tra kiến thức của mình nên đòi hỏi phải có tính chính xác, tính khoa học tính sƣ phạm cao. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học10 - Chương trình nâng cao). 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá, đề xuất quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi MCQ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng trắc nghiệm trong dạy học Sinh học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 3. Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi MCQ phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 - Chƣơng trình nâng cao) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình KT - ĐG trong dạy học Sinh học 10 ở trƣờng trung học phổ thông. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi MCQ thì mỗi GV có thể dễ dàng đánh giá đƣợc các câu TNKQ trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, từ đó soạn ra những đề kiểm tra phù hợp với mục tiêu GD đối tƣợng HS. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi MCQ. - Đề xuất quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm MCQ phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 - chƣơng trình nâng cao). - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra kết quả nghiên cứu. 6. Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó độ phân biệt của câu hỏi MCQ đƣa vào thực nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10 - Chƣơng trình nâng cao). 7. Những đóng góp mới của luận văn - Góp phần hoàn chỉnh cơ sở lý luận về KT - ĐG theo định hƣớng khách quan hoá. - Trên cơ sở nghiên cứu quy trình kiểm định câu hỏi MCQ trong dạy học môn Sinh ở lớp 10 có thể phát triển tiếp ở lớp 11, 12. [...]... chế nhất định Vì vậy, nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm định câu TNKQ dạng MCQ là hoàn toàn cần thiết 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÂU TRẮC NGHIỆM MCQ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 - CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 2.1 Nguyên tắc kiểm định câu trắc nghiệm MCQ Khi xây dựng câu trắc nghiệm cũng... đẳng sƣ phạm cũng chỉ tập trung vào kĩ thuật viết câu trắc nghiệm Nhƣ vậy, cho đến nay, ở tất cả các lĩnh vực khoa học giáo dục, trong đódạy học Sinh học, nhất là dạy học Sinh học tế bào chƣa có công trình nào nghiên cứu về quy trình kiểm định câu TNKQ cũng nhƣ câu trắc nghiệm MCQ Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... vậy, những câu trắc nghiệm quá khó hoặc quá dễ thí ít có khả năng phân biệt năng lực của HS Điều này thể hiện mối quan hệ giữa độ khó độ phân biệt của câu MCQ Qua tìm hiểu nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Sinh học 10 nâng cao, chúng tôi thấy đối với phần Sinh học tế bào, những kiến thức đƣợc xem là khó có khả năng phân biệt năng lực của HS là những kiến thức về cấu tạo chức năng của các... bài trắc nghiệm MCQ cần đảm bảo các nguyên tắc thì mới đạt đƣợc độ giá trị độ tin cậy cao khi sử dụng Các nguyên tắc này gồm nguyên tắc định tính định lƣợng 2.1.1 Nguyên tắc định lƣợng 2.1.1.1 .Độ khó của câu trắc nghiệm Để xác định một câu trắc nghiệmkhó hay dễ, ngƣời ta sử dụng chỉ số về độ khó Theo ý kiến của nhiều tác giả đã sử dụng câu hỏi MCQ thì việc sử dụng những câu hỏiđộ khó. .. Vũ Đình Luận đã nghiên cứu “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn di truyền ở các trƣờng cao đẳng sƣ phạm” Trong luận án này, tác giả đã đề xuất quy trình xây dựng câu hỏi MCQ cho giáo trình Di truyền học ở cao đẳng sƣ phạm, trong đó đã xây dựng đƣợc 882 câu hỏi MCQ đã đƣợc kiểm định là đạt tiêu chuẩn về định lƣợng định tính, độ tin cậy cao Bằng... dụng câu hỏi TNKQ câu tự luận ngắn trong KT - ĐG kết quả học tập môn Giáo dục học; Nguyễn Minh Hà xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ trong KT - ĐG kết quả học tập phần Tế bào học; Trần Sỹ Luận đã xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để dạy học phần 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sinh thái học lớp 11; Phan Thị Thu Hiền sử dụng câu hỏi MCQ để góp phần nâng cao... xuất quy trình sử dụng câu hỏi MCQ ở khâu nghiên cứu tài liệu mới trong quá trình dạy môn Di truyền học ở CĐSP xây dựng quy trình hƣớng dẫn sinh viên xây dựng câu hỏi MCQ cho môn Di truyền họcSinh học 9, tác giả đã đề xuất quy trình rèn luyện các kĩ năng xây dựng câu hỏi MCQ cho các GV tƣơng lai [25] Tuy nhiên, công trình này mới chỉ đề cập đến đối tƣợng là sinh viên các trƣờng cao đẳng sƣ phạm và. .. hữu cơ cấu tạo nên tế bào; cấu 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tạo chức năng của các thành phần cấu trúc, các bào quan trong tế bào nhân thực, sự phù hợp giữa cấu tạo chức năng của các bào quan; các quá trình chuyển hoá vật chất năng lƣợng trong tế bào; các hình thức phân chia tế bào Đây cũng là những kiến thức trọng tâm của Sinh học về tế. .. bản của Bộ GD & ĐT về kiểm tra - đánh giá học sinh THPT - Tham khảo các giáo trình, các luận án, luận văn, các bài báo các tài liệu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Sinh học bậc THPT nói chung Sinh học 10 nói riêng  Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm Sử dụng các phiếu điều tra để tìm hiểu tình hình sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ câu trắc nghiệm dạng MCQ trong dạy học Sinh học. .. câu hỏiđộ khó nằm trong khoảng từ 30 - 70% (tốt nhất là 40 60%) là thích hợp cho việc đánh giá kết quả học tập của HS [25], [49] 2.1.1.2 Độ phân biệt của câu trắc nghiệm Một câu trắc nghiệm tốt là câu trắc nghiệm có thể phân biệt đƣợc năng lực của HS Theo lý thuyết trắc nghiệm thì những câuđộ phân biệt từ 0,3 trở lên là phù hợp với việc đánh giá kết quả học tập của HS trong trƣờng phổ thông . Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học1 0 - Chương trình. Chƣơng 2: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÂU TRẮC NGHIỆM MCQ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10 - CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) ..........................................

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

Dựa vào hình thức diễn đạt, có thể hình dung hệ thống các phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá trong dạy học qua sơ đồ sau đây: [7],[45]  - Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 – chương trình nâng cao).pdf

a.

vào hình thức diễn đạt, có thể hình dung hệ thống các phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá trong dạy học qua sơ đồ sau đây: [7],[45] Xem tại trang 24 của tài liệu.
Xây dựng bảng trọng số 7 23,4 - Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 – chương trình nâng cao).pdf

y.

dựng bảng trọng số 7 23,4 Xem tại trang 32 của tài liệu.
 Lập bảng trọng số và ma trận đề chi tiết cho từng chƣơng - Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 – chương trình nâng cao).pdf

p.

bảng trọng số và ma trận đề chi tiết cho từng chƣơng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Thống kê trên bảng phân tích chúng tôi thấy: - Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 – chương trình nâng cao).pdf

h.

ống kê trên bảng phân tích chúng tôi thấy: Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan