III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/Bài cũ: 4’ Đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2’ Nêu yêu cầu của chủ đề và tiết học.. 2.Luyện đọc [r]
(1)TUẦN 31 * Thứ hai ngày tháng năm 2012 Chào cờ đầu tuần Tập đọc - Kể chuyện: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Mục tiêu: A.TẬP ĐỌC KT-Rèn kĩ đọc thành tiếng và kĩ đọc - hiểu KN-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên gắn bó Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói tiêng và Việt Nam nói chung (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, sgk) TĐ-Giáo dục học sinh biết yêu thương người B.KỂ CHUYỆN KT-Nắm nội dung đoạn câu chuyện KN-Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời bà khách, dựa theo tranh minh họa TĐ-Kể cho gia đình nghe II/ Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/Bài cũ: (4’) Đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu chủ đề và tiết học 2.Luyện đọc (30’) a) Đọc toàn bài Chú ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu + Viết từ cần luyện đọc lên bảng - Đọc đoạn trước lớp + Viết câu cần luyện đọc lên bảng + Giúp HS tìm hiểu nghĩa chú giải - Đọc đoạn trước lớp - Thi đọc các nhóm - Đọc đồng 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (12’) Hoạt động học sinh - Hai em - Nối tiếp đọc câu - Nối tiếp đọc đoạn + Vài em đọc từ chú giải - Nhóm nối tiếp đọc đoạn - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc đồng đoạn cuối - Đọc đoạn và tìm câu trả lời: (2) + Vì bà khách ao ước gặp bác sĩ Y- + Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì éc-xanh ? bác sĩ Y-éc-xanh chọn sống nơi góc biển chân trời để nghiêng cứu bệnh nhiệt đới + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác + Có lẽ bà khách tưởng tượng nhà bác học sĩ là người nào Trong thự tế, vị bác sĩ Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, có khác gì với trí tưởng tượng bà ? dáng điệu quý phái Trong thực tế, ông mặc quần áo ka –ki không là ủi trông người tàu ngồi toa hạng ba, toa + Vì bà khách nghĩ là Y-éc-xanh đã quên dành cho người ít tiền nước Pháp ? + Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý trở + Những câu nói nào nói lên lòng yêu nước Pháp bác sĩ Y-éc-xanh ? + “Tôi là người Pháp Mãi mãi tôi là công dân Pháp Người ta không thể bào sống + Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước mà không có Tổ quốc” ông định lại Nha Trang Tai ? + Có thể chọn: Ông muốn lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống lại bệnh tât./ Ông muốn thực lẽ sống 4.Luyện đọc lại (5’) mình: sống để yêu thương và giúp đỡ - Đọc lại lần đồng loại - Chọn nhóm thể đúng, đọc hay - Tự hình thành các nhóm, nhóm em, phân vai đọc - Hai nhóm phân vai đọc thi KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: (2’) Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời bà khách 2.Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh (16’) - Quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung tranh: T1: Bà khách ao ước gặp bác sĩ T2: Bà khách thấy bác sĩ thật giản dị T3: Cuộc trò chuyện hai người T4: Sự đồng cảm bà khách với tình nhân loại cao bác sĩ - Lưu ý cho HS: kể theo vai bà khách (đổi từ - Một em giỏi kể mẫu đoạn khách, bà, bà khách thành từ tôi) - Từng cặp tập kể - Vài em thi kể toàn câu chuyện - Nhận xét, chọn bạn kể hay, hấp dẫn 3.Củng cố, dặn dò (2’) - Về nhà tập kể lại câu chuyện (3) Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: KT-Nắm cách nhân số có năm chữ số với số có chữ số KN-Biết cách nhâh số có năm chữ số với số có chữ số (có nhớ không quá hai lần và không liên tiếp) TĐ-Rèn tính cẩn thận tính toán II/ Đồ dùng dạy học: Bài tập kẻ bảng phụ chom lớp làm nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS thực phép nhân 14273 x (5’) - Viết lên bảng: 14273 x - ? Cho HS tự đặt tính tính 3.Thực hành: Bài tập 1: (10’) - Viết phép tính lên bảng và cho lớp làm vào bảng Bài tập2: (10’) - Cho lớp làm theo nhóm nhỏ Bài tập 3: (11’) - Cho lớp tự tóm tắt và giải vào Nhận xét dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh 14273 x 42819 - Một em đọc yêu cầu - Vài em làm bảng lớp, lớp làm vào bảng - Một em đọc yêu cầu - Làm theo nhóm, vài nhóm dán bài lên bảng và cùng chữa baì - Vài em đọc bài toán - Làm vào vở: Bài giải: Số thóc chuyển lần sau là: 27150 x = 54300 (kg) Cả hai lần chuyển vào kho là: 27150 + 54300 = 81450 (kg) Đáp số: 81450 kg Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: KT-Củng cố kĩ nhân số có năm chữ số với số có chữ số KN-Biết nhân số có năm chữ số với số có chữ số -Biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức *Hs khá giỏi làm thêm câu a bài tập TĐ-Rèn tính cẩn thận làm toán II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ HS cho lớp làm nhóm III/ Các hoạt động dạy học: (4) Hoạt động giáo viên A/Bài cũ: (4’) Gọi vài em làm lại bài tập tiết trước B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: (10’) - Hướng dẫn và cho lớp làm bảng Hoạt động học sinh - Một em nêu yêu cầu - Vài em làm bảng lớp, lớp làm bảng - Hai em đọc bài toán Bài tập 2: (8’) - Hướng dẫn HS thực theo bước: + Tìm số dầu đã chuyển + Tìm số dầu còn lại - Cho lớp làm vào + 10715 x = 32145 (lít) + 63150 – 32145 = 31005 (lít) Bài giải: Số dầu đã chuyển khỏi kho lần là: 10715 x = 32145 (l) Số dầu còn lại là: 63150 – 32145 – 31005 (l) Đáp số: 31005 lít - Một em đọc yêu cầu Bài tập 3: (8’) - Thực phép tính nhân trước, phép - Gọi vài em nhắc lại thứ tự thực phép tính trừ-cộng sau tính - Làm và chữa bài - Cho lớp làm vào *hs khá giỏi làm câu a - Một em nêu yêu cầu Bài tập 4: (6’) - Nhẩm và thi trả lời - Hướng dẫn HS tính nhẩm theo mẫu 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Chính tả (nghe - viết): BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Mục tiêu: KT-Rèn kĩ viết chính tả KN-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập(2)a TĐ-Giáo dục tính cẩn thạn viết chính tả II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các từ ngữ bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/Bài cũ: (4’) Đọc cho HS viết các từ bắt đầu ch/tr B/Bài Hoạt động học sinh - Hai em viết bảng lớp, lớp viết bảng (5) 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS nghe - viết: (27’) a)Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc đoạn chính tả lần - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài Hỏi: Vì - Hai em đọc lại bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp mà lại - Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung lại Nha Trang ? Những đứa nhà phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn Ông định lại Nha Trang để nghiêng cứu các bệnh - Cho HS tự viết từ dễ mắc lỗi nháp nhiệt đới b) Đọc cho HS viết c)Chấm, chữa bài 3.Hướng dẫn HS Làm bài tập chính tả Bài tập - chọn cho HS làm câu a (5’) - Một em đọc yêu cầu - Hai em thi làm nhanh, đúng trên bảng - Cùng lớp nhận xét chốt lại kết đúng: dáng hình - rừng xanh – rung mành giải câu đố: gió - Cả lớp viết vào 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà học thuộc lòng các câu đố Tự nhiên xã hội: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I/ Mục tiêu: KT-Biết Trái Đất là hành tinh hệ Mặt Trời KN-Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba hệ Mặt Trời *Hs khá giỏi biết hệ Mặt Trời có hành tianh và hỉ Trái Đất là hành tinh có sống **KNS: Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Các hoạt động: (31’) *Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp Bước 1: Giảng cho HS hiểu: hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời - Cho HS quan sát hình SGK và hỏi: Hoạt động học sinh (6) + Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? + Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh thư ? + Tại Trái Đất gọi là hành tinh hệ Mặt Trời ? Bước 2: Gọi vài em trả lời *Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: Cho HS nhóm trả lời câu hỏi: + Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sống ? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp ? Bước 2: Cho đại diện nhóm trả lời - Bổ sung cho hoàn chỉnh *Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sống Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp ta phải trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh *Hoạt động 3: Thi kể hình tinh hệ Mặt Trời Bước 1: Chia nhóm và phân công sưu tầm các tư liệu hành tinh nào đó hành tinh Bước 2: Các nhóm làm việc và kể - Quan sát hình SGK - Đại diện vài em trả lời Em khác bổ sung - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm nghiên cứu - Tự kể hành tinh nhóm mình vừa làm việc - Bổ sung, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Thực chăm sóc cây xanh để giữ cho bầu không khí xanh, và đẹp Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012 Tập đọc: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ Mục tiêu: KT-Rèn kĩ đọc thành tiếng và kĩ đọc - hiểu KN-Biết ngắt nhịp đúng đọc các dòng thơ, khổ thơ -Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạn phúc Mọi người hãy hăng hái trồng cây (trả lời các câu hỏi sgk; thuộc bài thơ) TĐ-Giáo dục học sinh trông cây và bảo vệ cây xanh II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (7) A/Bài cũ: (4’) Kể tiếp nối câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh - Ba em nối tiếp kể B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Luyện đọc: (16’) a) Đọc toàn bài: giọng hồn nhiên, vui tươi b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ - Nối tiếp em dòng thơ - Đọc khổ thơ trước lớp - Nối tiếp em trước lớp - Đọc khổ thơ nhóm - Nối tiếp em nhóm - Thi đọc các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc đồng - Lớp đồng toàn bài 3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’) + Cây xanh mang lại gì cho người? + Cây mang lại: - Tiếng hót mê say các loài chim - Ngọn gió làm rung - Bóng mát làm cho người quên nắng xa đường dai - Hạnh phúc mong chờ cây lớn lên + Hạnh phúc người trồng cây là gì? hàng ngày + Được mong chờ cây lớn, chứng + Tìm từ ngữ lặp lặp lại kiến cây lớn lên ngày bài thơ Nêu tác dụng chúng + Ai trồng cây / Người đó có và Em trồng cây/ Em trồng cây Khiến người đọc 4.Học thuộc lòng bài thơ: (8’) dễ nhớ, dễ thuộc - Đọc lại bài lần - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - Học thuộc lonhg bài thơ theo hướng dẫn giáo viên 5.Củng cố, dặn dò: (2’) - Thi đọc thuộc lòng trước lớp - H: Các em hiểu điều gì qua bài thơ ? - Cây xanh mang lại cho người nhiều ích lợi, hạnh phúc Con người phải bảo vệ - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ cây Toán: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: KT-Biết cách thực phép chia trường hợp có lần chia có dư và số dư cuối cùng là số KN-Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp có lượt chia có dư và phép chia hết *Hs khá giỏi làm thêm bài tập TĐ-Rèn tính kiên nhẫn chia II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ (8) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn thực phép chia (6’) 37648 : - Hướng dẫn cách chia và chia và ghi SGK lên bảng 3.Thực hành: Bài tập 1: (8’) - Viết phép tính lên bảng và cho lớp làm vào bảng Bài tập 2: (10’) - Hướng dẫn cách giải: + Tìm số xi-măng đã bán + Tìm số xi-măng còn lại Hoạt động học sinh - Xem giáo viên thực bài mẫu - Một em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng con, vài em làm trên bảng lớp - Một em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào Bài giải: Số xi măng đã bán là: 36550 : = 7510 (kg) Số xi măng còn lại là: 36550 – 7510 = 29040 (kg) Đáp số : 29040 kg Bài tập 3: (12’) - Một em đọc yêu cầu - Gọi vài em nhắc lại cách làm và cho lớp làm - Cả lớp làm theo nhóm vào bảng phụ - Đại diện nhóm dán bài, nhận xét Bài tập 4: *Hs khá giỏi 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: KT-Mở rộng vỗn từ các nước, ôn luyện dấu phẩy KN-Kể tên vài nước mà em biết (BT1) -Viết tên các nước vừa kể (BT2) -Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3) TĐ-Thích làm các bài tập trên II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ (hoặc địa cầu) - Vài bảng phụ HS để các nhóm làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A/Bài cũ: (4’) Làm miệng bài tập và tiết trước B/Bài mới: Hoạt động học sinh - Hai em (9) 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: (10’) - Một em đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng đồ lên bảng - Mời em lên quan sát đồ giới, - Một em mẫu tìm tên các nước trên đồ - Nối tiếp và thi lên và nói tên các nước trên đồ Bài tập 2: (10’) - Một em đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân - Ba nhóm thi làm bài tiếp sức - Đại diện nhóm đọc kết - Lấy bài thắng làm chuẩn, viết bổ sung - Đọc đồng tên các nước trên bảng số nước (nếu thiếu) - Một em đọc yêu cầu - Ba nhóm thi làm bài Bài tập 3: (12’) - Dán tờ phiếu, mời nhóm lên bảng thi - Cùng giáo viên phân tích chốt lại lời giải làm bài đúng: a.Bằng động tác thành thạo, phút chốt, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột b.Với vẻ ., các bạn lớp c.Bằng cố gằng ppi thường, 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhắc HS ghi nhớ tên số nước - Chú ý dùng đúng dấy phẩy Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 Toán: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: KT-Biết thực phép chia: trường hợp chia có dư KN-Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp chia có dư *Hs khá giỏi làm dòng cuối bào tập TĐ-Rèn tính kiên nhẫn chia II/ Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bài tập lên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS thực phép chia: (6’) 12485 : a)Cách chia: Viết và chia SGK lên bảng Hoạt động học sinh (10) b)Viết theo hàng ngang 12485 : = 4161 (dư 2) 3.Thực hành: Bài tập 1: (10’) - Viết bài lên bảng và cho lớp làm vào bảng - Một em đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng con, vài em làm bảng lớp - Vài em đọc bài toán Bài tập 2: (10’) - Làm vào vở: - Cho lớp làm bài vào Bài giải: Thực phép chia: 10250 : = 3416 (dư 2) Vậy may nhiều 3416 quần áo và dư mét vải Đáp số : 3416 bộ, dư mét vải Bài tập 3: (10’) - Một em đọc yêu cầu.- Treo bài tập lên bảng và gọi HS xung phong - Làm vào nháp sau đó thi điền kết điền kết quả trên bảng lớp, lớp nhận xét *Hs khá giỏi làm thêm dòng cuối 4.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Tập viết: ÔN CHỮ HOA : V I/ Mục tiêu: KT-Củng cố cách viết chữ viết hoa KN-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng : Vỗ tay … cần nhiều người (1 lần) chữ cỡ nhỏ TĐ-Giáo dục tính cẩn thận viết tập viết II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa - Viết sẵn lên bảng tên riêng và câu ứng dụng III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A/Bài cũ: (4’) Kiểm tra bài viết nhà HS B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS viết trên bảng con(8’) a)Luyện viết chữ viết hoa - Cho lớp tìm các chữ viết hoa có bài - Viết mẫu nhắc lại cách viết b)Luyện viết từ ứng dụng - Gọi vài em đọc từ ứng dụng - Giới thiệu Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng thời kì đầu nước Việt Nam Hoạt động học sinh - Bày lên bàn - V, L, B - Viết bảng - Văn Lang (11) - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết c)Luyện viết câu ứng dụng - Gọi vài em đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu lời khuyên câu ứng dụng Muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bàn bạc 3.Hướng dẫn HS viết vào tập viết: (18’) - Nêu yêu cầu viết 4.Chấm, chữa bài (5’) Chấm 1/3 số bài và nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hoàn thành bài viết nhà - Viết vào bảng - Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người Viết bảng con: Vỗ tay - Viết vào Tự nhiên xã hội: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu: KT-Có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời KN-Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mawth Trăng quanh Trái Đất *Học sinh khá giỏi so sánh độ lớn Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn Mặt Trăng Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần TĐ- Có ý thức giữ gìn cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK - Quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: (4’) H: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? - Hai em H: Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Các hoạt động: (27’) *Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và - Quan sát và trả lời câu hỏi hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều) + Nhận xét độ lớn M.Trời, Trái Đất và M.Trăng Bước 2: Gọi vài HS trả lời Kết luận: M.Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay M.Trời - Vài em trả lời, các em khác bổ sung (12) Trái Đất lớn M.Trăng, còn M.Trời lớn trái Đất nhiều lần *Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Bước 1: Giảng: vệ tinh thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh H: Tại Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất ? *Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên Trái Đất, ngoài còn chuyển động quanh Trái Đất Còn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên Bước 2: Cho HS vẽ sơ đồ Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất *Hoạt động 3: Trò chơi: Mặt Trăng chuyển động quanh trái Đất Bước 1: chia nhóm, xác định vị trí - Hướng dẫn nhóm trưởng cách điều hành nhóm Bước 2: Thực hành chơi Bước 3: Gọi vài em biểu diễn *Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sống Đó là nơi tĩnh lặng 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà tập chơi trò chơi trên - Nhận xét tiết học - Vẽ sơ đồ M.Trăng quay xung quanh Trái Đất - Hai em ngồi cạnh nhận xét sơ đồ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Các em đóng vai M.Trăng quanh aquả địa cầu - Vài nhóm biểu diễn, nhóm khác nhận xét Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: KT-Củng cố veeg chia số có năm chữ số cho số có chữ số KN-Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp trương có chữ số -Giải bài toán hai phép tính TĐ-Rèn tính kiên nhẫn chia II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS thực phép chia mẫu SGK Vừa viết và nói (4’) - Nhấn mạnh: Ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé số chia thì viết tiếp số thương, Hoạt động học sinh (13) thương có tận cùng chữ số 3.Thực hành: Bài tập 1: (8’) - Cho HS rèn luyện kĩ tính chia Bài tập 2: (8’) - Cho lớp làm vào Bài tập 3: (10’) - Rèn kĩ giải toán: + Tìm số thóc nếp + Tìm số thóc tẻ - Một em nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng con, vài em làm bảng lớp Cùng giáo viên nhận xét - Một em đọc yêu cầu - Làm vào - Vài em làm bảng lớp - Vài em đọc bài toán - Giải vào Bài giải: Số thóc nếp kho là: 27820 : = 6820 (kg) Số thóc tẻ kho là: 27280 – 6820 = 20460 (kg) Bài tập 4: (6’) Đáp số : 6820 kg; 20460kg - Viết phép tính lên bảng và cho lớp trả - Một em đọc yêu cầu lời - Nhẩm và thi trả lời nhanh, đúng 4.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học Chính tả (nhớ - viết): BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ Mục tiêu: KT-Rèn kĩ viết chính tả KN-Nhớ-viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả -Làm đúng bài tập (2)a TĐ-Tích viết chính tả nhớ-viết II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/Bài cũ: (4’) Đọc cho lớp viết: dáng hình, rừng xanh, rung - Hai em viết bảng lớp, lớp viết bảng mành, giáo việc B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS nhớ viết (27’) a)Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài thơ lần - Hai em đọc lại - Lớp đọc thầm và viết các từ dễ viết sai nháp b)HS nhớ - viết bài - Cả lớp viết bài vào (14) c)Chấm, chữa bài 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập - chọn cho HS làm câu a (5’) - Một em đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào Hai em thi làm trên bảng lớp - Cùng giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng: rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống dong cờ mở, gánh hàng rong 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Tập làm văn: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: KT-Nắm việc cần phải bảo vệ môi trường KN-Biết trao đổi chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? -Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) thuật lại ý kiến các bạn nhóm việc cần làm để bảo vệ môi trường **KNS: Tự nhận thức: -Xác định giá trị cá nhân -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận -Đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh đẹp cây hoa, quang cảnh thiên nhiên - Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý - Bảng phụ viết trình tự bước tổ chức họp III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A.Bài cũ: (4’) Gọi vài em đọc thư gửi bạn nước ngoài B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài (2’) Nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài: Bài tập 1: (15’) - Nhắc HS chú ý: + Cần nắm vững trình tự bước tổ chức họp + Điều cần bàn bạc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? - Chia lớp thành các nhóm Mỗi nhóm định nhóm trưởng điều khiển họp Bài tập 2: (17’) - Nhắc HS: Các em đã trao đổi nhóm việc cần làm để bảo vệ môi trường Hoạt động học sinh - Hai em - Một em đọc yêu cầu - Hai, ba nhóm thi tổ chức họp - Cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức họp tốt - Một em đọc yêu cầu - Lớp làm bài vào (15) Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến - Lần lượt đọc các đoạn văn Cùng giáo họp viên nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người nhà việc cần làm để bảo vệ môi trường SINH HOẠT LỚP I/ Đánh giá tuần qua : - Tổ trưởng đánh giá tình hình tổ các mặt : + Học tập + chuyên cần + Lao động + Vệ sinh + Nề nếp + Các hoạt động khác - Tổ trưởng đánh giá chung tình hình lớp - Giáo viên tổng kết lại các tình hình lớp và : + Tuyên dương các việc làm tốt cá nhân , tổ , lớp + Nhắc nhở việc làm chưa hoàn thành cá nhân , tổ , lớp II/ Kế hoạch tuần tới : + Đi học chuyên cần + Chăm học bài nhà , luyện đọc và viết nhiều + Lao động , vệ sinh + Tham gia các hoạt động đầy đủ ******************************************************* (16)