1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

van 9

26 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 39,42 KB

Nội dung

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi n[r]

(1)Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: ……………… Tiết 36 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn) Văn : CÀNH PHONG LAN BỂ (Chế Lan Viên) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Hiểu biết vẻ đẹp kỡ thỳ, hấp dẫn trời biển Hạ Long qua phát và cách thể độc đáo các nhà thơ -Học sinh nắm tác phẩm văn học địa phương, tác giả địa phương, bước đầu biết thẩm bình, tuyển chọn các tác phẩm địa phương Kĩ : - KNBD: + Sưu tầm , tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương + Đọc, hiểu, cảm nhận nội dung bài thơ + Sưu tầm, tuyển chọn, đọc hiểu và thẩm bình thơ văn viết địa phương, so sánh đặc điểm văn học địa phương qua các giai đoạn Thái độ: - Giáo dục học sinh cú ý thức trõn trọng, tự hào với cảnh quan tiếng vựng mỏ Quảng Ninh - Kĩ sống : từ các tác phẩm địa phương rèn cho học sinh kĩ xác định giá trị, tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: Phân tích chi tiết, hình ảnh bµi th¬; viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm nhận II Chuẩn bị GV: - Sách địa phương - Tác phẩm: Cành phong lan bể HS : Soạn bài III.Phương pháp - Sử dụng phương pháp qui nạp - Đặt câu hỏi, động não, đọc tích cực, Thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài giảng Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 3’ (2) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - GV chiếu clip vịnh Hạ Long - Hs quan sát ? Nêu cảm nhân em vịnh Hạ Long? GV dẫn vào bài: Hạ Long với vẻ đẹp kì quan đã trở thành niềm tự hào Quảng Ninh Có nhiều nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ đã sáng tác Hạ Long, số không thể không nhắc đến thi phẩm Cành phong lan bể nhà thơ Chế Lan Viên B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(7p) I Giới thiệu chung - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả ? Dựa vào tài liệu Ngữ văn địa phương, hãy nêu số điểm chính đời và nghiệp nhà thơ Chế Lan Viên? - GV cung cấp các thông tin hế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1920 (tức ngày tháng năm Canh Thân) xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Tác giả : Chế Lan Viên (1920-1989) - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ - Tích cực hoạt động văn nghệ báo chí phục vụ cách mang Ông lớn lên và học Quy Nhơn, đỗ Thành chung (THCS hay cấp II nay) thì \ thôi học, dạy tư kiếm sống Có thể xem Quy Nhơn, Bình Định là quê hương thứ hai Chế Lan Viên, nơi đã để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn nhà thơ Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12, 13 tuổi Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn, có lời tựa đồng thời là lời tuyên ngôn nghệ thuật "Trường Thơ Loạn" Từ đây, cái tên Chế Lan Viên trở nên tiếng trên thi đàn Việt Nam Ông cùng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn người đương thời gọi là "Bàn thành tứ hữu" Bình Định ? Nêu xuất xứ bài thơ? Tác phẩm - Bài thơ in tập : Ánh sáng và phù sa (1960) (3) II Đọc- hiểu văn Hoạt động Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn - Thời gian: 24’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn - Gv nêu yêu cầu đọc: chú ý ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ ? Xác định giọng điệu, cảm xúc chính bài thơ? - Giọng điệu bài thơ trầm lắng, cảm xúc mộc mạc chân thành - Gv đọc mẫu và gọi HS đọc lại bài thơ ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Bài thuộc thể thơ tự ? Nhận xét thể thơ? phương thức biểu đạt Thảo luận nhóm : Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ « Cành phong lan bể » Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt Phong Lan là loại hoa đẹp, cao quý Nhưng Phong Lan là loài thực vật sống trên đất liền Cành phong lan bể là ẩn dụ, tượng trương cho vẻ đẹp có thiên nhiên và người Quảng Ninh ? Xác định bố cục bài ? phần ? Nhà thơ sáng tác niềm cảm hứng mãnh liệt nào ? Ngoảnh đầu chào Điện Biên Ngoảnh đàu chào Giơ-ne Ngoảnh đầu chào trăm nơi máu Đảng và dân ta đã đổ Cho sáng chân ta dẫm lại đất nơi này Phát và khai thác tác dụng các biện pháp tu từ câu thơ sau : Vâng, tôi yêu nơi đá cộc cây cằn Tổ quốc bà mẹ nghèo thì thào cùng tôi qua nước mắt Nhưng rừng vàng bể bạc Đọc và tìm hiểu chú thích Kết cấu và bố cục; - Thể thơ tự - PTbđạt: Tự sự- miêu tả- biểu cảm - Chủ đề: Ngợi ca vùng mỏ và cảnh đẹp vịnh Hạ Long Ph©n tÝch 3.1 Ca ngợi vùng mỏ: - Cảm hứng tự hào hồi sinh Tổ Quốc (4) Tôi yêu nơi thân thể chín đầy Như tháng giêng hai mình xuân trái chín Mỗi trái đào mọng đỏ gọi lòng ta - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Hình ảnh nhân hóa, so sánh gợi tình cảm mãnh liệt người với miền Tổ Quốc ? T/cảm nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua câu thơ nào ? ( HS phát hiện- tr/ bày) -Gọi tên địa danh ; câu cảm -Tự hào vùng đất tài nguyên giàu có( vùng mỏ giàu có, "vàng") -Hồi tưởng vùng mỏ xưa bị đô hộ- giành Vùng đất Mỏ Quảng Ninh giàu độc lập, tự do: " Máu thịt cha ông theo gió tủi tài nguyên( vàng đen), giàu trăng buồn mà tích" truyền thống lịch sử C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV phát phiếu học tập Bài tập : Hoàn thành đoạn văn sau : Chế Lan Viên là nhà thơ tiêu biểu Ông tích cực hoạt động … phục vụ cách mang Bài thơ Cành Phong Lan bể sáng tác năm … nhân chuyến thực tế dài ngày ông vùng mỏ Quảng Ninh Nhan đề bài thơ thể chủ đề ………… thiên nhiên và người Quảng Ninh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV : Yêu cầu Hs bình giảng từ 4- câu câu thơ em thích thú phần mở đầu bài thơ E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI SÁNG TẠO ? Kể tên bài hát Quảng Ninh mà em biết - Giới thiệu tác giả viết Quảng Ninh mà em yêu mến - Tiếp tục sưu tầm các tác giả, tác phẩm địa phương - Vẽ tranh Hạ Long - Gv y/c hs viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tác phẩm viết địa phương mà em vừa sưu tầm viết bài văn địa phương mình V RÚT KINH NGHIỆM (5) Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: ……………… Tiết 37 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn) Văn : CÀNH PHONG LAN BỂ (Chế Lan Viên) I Mục tiêu cần đạt Soạn tiết 36 II Chuẩn bị GV: - Sách địa phương - Tác phẩm: Cành phong lan bể HS : Soạn bài III.Phương pháp - Sử dụng phương pháp qui nạp - Đặt câu hỏi, động não, đọc tích cực, Thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài giảng Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 3’ - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - HS giới thiệu tranh vẽ Hạ Long GV dẫn dắt vào nội dung bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thảo luận nhóm ( 5’) ? Chỉ câu thơ miêu tả cảnh 3.2 Ca ngợi vẻ đẹp vùng biển Hạ Long: đẹp vùng biển Hạ Long và nhận xét nghệ thuật miêu tả đó ? Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt -Màu sắc, đường nét không gian, cảnh -Xanh biếc; Bể hàng ngàn mùa thu vật sống động, đẹp nên thơ qua (6) -Sóng hàng nghìn trưa xanh -Núi là trai bể biến thành gái -> Miêu tả, so sánh- liên tưởng độc đáo thú vị-> đường nét, màu sắc cảnh vật đẹp thơ mộng -> Nghệ thuật liệt kê: gió, mây, nắng, gió, sắc trời, vầng trăng, chim bay, cá nhảy=> vật sống động vui tươi ? Cảm xúc nhà thơ dâng trào qua câu thơ nào -Câu cảm ngắn dài đan xen với hình ảnh thơ -Cảnh vật vùng biển Hạ Long lúc ra, mở trước mắt t/giả: Quan sát -> nhìn,"lắng nghe" và muốn hành động:"Tôi muốn đến" -Những câu hỏi tu từ, dấu( ),(!) bộc lộ cảm xúc diễn nhiều tầng lớp-> từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác vẻ đẹp, phong phú cảnh vật vùng biển Hạ Long ? Phân tích câu thơ" Nơi đáy bể rừng san hô vừa thức/ Những rừng rong tóc xoã, lược trăng cài" để làm bật vẻ đẹp thiên nhiên -Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá-> mềm mại đẹp đẽ tự nhiên, cảnh vật lòng biển ? Chỉ giàu có tài nguyên biển -Liệt kê các loại cá: tên gọi, màu săc, số lượng -Nhân hoá cá song => nguồn thực phẩm lớn cho thợ mỏ Mọi cảnh vật mở rộng trước mắt người đọc vùng đất giầu đẹp- tài nguyên lòng đất, biển ? Chỉ câu thơ biểu lộ cảm xúc t/giả và nhận xét t/cảm t/giả qua bài thơ -Những câu cảm thán -Những câu hỏi tu từ ->T/c xuyên suốt : tự hào, dâng trào tình yêu quê hương đất nước -Tài nguyên biển phong phú, giàu tôm cá - Cảm xúc dạt dào, tự hào vùng đất giàu truyền thống lịch sử, đẹp, giàu tài nguyên (7) ? Đọc bài thơ em hiểu thêm gì quê hương, vùng đất Hạ Long *HĐ3: (5’) - Mục tiêu: Khái quát nét chính nội dung nội dung, nghệ thuật bài thơ ? Đọc bài thơ em hiểu thêm gì quê hương, vùng đất Hạ Long ? Tại nhan đề bài thơ là: Cành phong lan bể"? (hs tự bộc lộ) ? Bài thơ cho em hiểu nội dung gì? (hs tự bộc lộ) ? Những nét nghệ thuật tiêu biểu bài thơ? *HĐ4: (4’) - Mục tiêu: Liên hệ vẻ đẹp Hạ Long để bày tỏ thái độ cảm xúc tự hào - PP: đọc diễn cảm, - KT: động não, trình bày * Đọc bài đọc thêm (Sách địa phương) - GV có thể chiếu số hình ảnh Hạ Long (Lồng ghép với thi tìm hiểu Tổng kết: a/ Nội dung: b/Nghệ thuật: -Ngôn ngữ sáng giàu hình ảnh, gợi tả, biểu cảm -Nhiều kiểu câu, nghệ thuật nhân hoá, so sánh, ẩn dụ Vịnh Hạ Long C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập : Kể tên số bài thơ viết Hạ Long mà em biết ? - Chào Hạ Long (Xuân Diệu) - Vịnh Hạ Long (Tiêu Tam) - Núi Bài Thơ (Ép-ghê-ni Đon-ma-tốp-xki) Bài tập : Nêu cảm nhận em đất và người Quảng Ninh qua bài thơ ? D HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Viết đoạn văn từ 4- câu bình giảng câu thơ em thích phần ca ngợi vẻ đẹp vùng biển Hạ Long: E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI SÁNG TẠO ? Kể tên bài hát Quảng Ninh mà em biết - Giới thiệu tác giả viết Quảng Ninh mà em yêu mến - Tiếp tục sưu tầm các tác giả, tác phẩm địa phương - Vẽ tranh Hạ Long - Gv y/c hs viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tác phẩm viết địa phương mà em vừa sưu tầm viết bài văn địa phương mình (8) V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… Tiết 38 HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ, BIỂU CẢM I.MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua viết, đánh giá kết học tập học sinh phần văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn tự có yếu tố miêu tả Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ B.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU Gv soạn bài, máy tính HS : Chuẩn bị đề bài : Dựa vào đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Sách Ngữ văn 9, tập 1) thay lời Thúy Kiều kể lại diễn biến tâm trạng lầu Ngưng Bích C.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật phân tích tình để nắm yêu cầu đề bài - Kĩ thuật động não:Suy nghĩ nhận diện, phân tích đề, xác định nội dung chính - Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết bài văn theo yêu cầu và đạt kết cao D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thời gian: phút Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học ? Nêu vai trò yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm văn tự (9) Miêu tả nội tâm văn tự là tái ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật: Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục… nhân vật B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (lồng ghép phần luyện tập) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV chiếu đề bài Đề bài: ? Nêu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn tự ( khoảng 300 từ ) - Đóng vai Thúy Kiều kể lại tâm trạng lầu Ngưng Bích - Sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn ( phút ) dàn ý - HS báo cáo - Nhận xét, bổ xung - GV chốt Dựa vào đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Sách Ngữ văn 9, tập 1) Hãy viết đoạn văn (khoảng 300 từ ) thay lời Thúy Kiều kể lại diễn biến tâm trạng lầu Ngưng Bích Mở đoạn : Giới thiệu thân, hoàn cảnh bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Thân Đoạn : Kể lại diễn biến tâm trạng lầu Ngưng Bích: - Tâm trạng ngắm khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích : cảnh mênh mông rợn ngợp, heo hút, giới vật chuyển động ko chút thân mật, không niềm an ủi khiến nỗi cô đơn giằng xé, bẽ bàng càng cay đắng hơn… - Tâm trạng nhớ người thân: + Nhớ Kim Trọng : tưởng tượng lại cảnh thề nguyền đính ước, hình dung chàng Kim cạnh bên, xót xa vì lòng thủy chung với Kim Trọng, lại càng xót xa nghĩ đến lòng trinh bạch đã bị hoen ố… (10) + Nhớ cha mẹ : xót xa nghĩa đến cha mẹ già yếu, lúc trái gió trở trời không thể bên đẻ chăm sóc, phụng dưỡng… - Tâm trạng quay trở : + Nhìn cánh buồm nơi bể lúc chiều tà chạng vạng thấy nỗi cô đơn xâm lấn, ước ao sum vầy… + Nhìn cánh hoa trôi dòng bất giác lo lắng nghĩ thân phận trôi dòng đời vô định không biết đâu, đâu? + Nhìn nội cỏ dầu dầu dặt màu thê lương, tàn úa, nghĩ đến tương lai mờ mịt, cảm thấy nỗi bế tắc, tuyệt vọng ngập tràn… + Hoang mang sợ hãi trước sóng gió vây quanh, kinh hoàng ngẫm đến tương lai, số phận … Kết đoạn - Mong muốn tương lai tốt đẹp, yên bìnhọa D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO - HS thực hành viết - Hs đọc - Nhận xét E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Hoàn thiện bài viết - Chia sẻ bài viết với người thân, bạn bè và lắng nghe ý kiến góp ý Dựa vào đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Sách Ngữ văn 9, tập 1) thay lời Thúy Kiều kể lại diễn biến tâm trạng lầu Ngưng Bích V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… Tiết 39 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC TỪ NHIỀU NGHĨA) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh trình bày số khái niệm liên quan đến từ vựng - HS biết phân tích và phân tích thành thạo bài tập sách giáo khoa Kĩ năng: (11) - KNBD: Cỏch sử dụng từ hiệu núi, viết, đọc – hiểu văn và tạo lập văn Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt Có ý thức sử dụng từ cho phù hợp Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Giáo dục đạo đức : các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT - Bảo vệ môi trường: sử dụng các từ liên quan đến môi trường - Kĩ sống: giao tiếp, trao đổi phát triển từ vựng tiếng Việt; định, lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp - Đạo đức: tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp II Chuẩn bị -Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III Phương pháp - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 1’ - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học Giới thiệu bài: Cụm bài “Tổng kết từ vựng” lớp có nhiệm vụ củng cố lại kiến thức từ vựng đã học từ lớp -> lớp Mỗi vấn đề ôn tập tách thành mục riêng Trong mục có phần: phần ôn lại kiến thức (chủ yếu khái niệm) đã học, phần là bài tập để nhận diện và vận dụng khái niệm, tượng đã học Tiết học hôm nay, chúng ta cùng ôn lại B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( LỒNG GHÉP PHẦN LUYỆN TẬP ) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: I Từ đơn và từ phức Thời gian: 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ đơn, từ phức; thực hành kiến thức đã học (12) ? Thế nào là từ đơn? Cho vd? HS: VD: ăn, ngủ, học, bàn, ? Thế nào là từ phức? Cho vd? ? Có loại từ phức? Đó là loại nào? Hãy nêu khái niệm chúng? HS VD: xe đạp, học hành, xinh xinh, ăn cơm - Từ ghép là từ phức tạo cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau: xe đạp, học hành - Từ láy là từ phức tạo nhờ láy âm các tiếng: xanh xanh, đo đỏ, tim tím, Khái niệm, phân loại: - Từ đơn là từ gồm tiếng, có nghĩa, có khả đứng độc lập Ví dụ: Nhà, cây, đi, ăn - Từ phức là từ gồm có nhiều tiếng Gồm: từ ghép và từ láy Ví dụ: quần áo, câu lạc bộ, đẹp đẽ Từ ghép: là từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghĩa Ví dụ: xe đạp, hoa lan, sách - Từ láy: là từ phức có quan hệ ngữ âm các tiếng Ví dụ: đẹp đẽ, lành lạnh, xanh xanh Nhận diện từ ghép, từ láy Từ ghép: quan hệ ngữ nghĩa Từ láy: quan hệ ngữ âm *Bài tập - Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn - Từ láy : nho nhỏ, lạnh lùng, gật gù, xa xôi, lấp lánh Bài 3: -Từ láy có “giảm nghĩa”: trăng trắng; đèm đẹp; nho nhỏ; lành lạnh, xôm xốp - Từ láy có “tăng nghĩa”: sành sanh; sát sàn sạt; nhấp nhô GV hướng dẫn làm bài tập I để nhận diện từ ghép và từ láy HS lên bảng làm HS khác làm vào HS khác nhận xét, sửa chữa HS Quan sát bài làm bạn và rút nhận xét GV đưa đáp án chính xác HS nghe, ghi nhớ: Lưu ý HS: Những từ ghép nói trên có các yếu tố cấu tạo giống phần vỏ ngữ âm chúng coi là từ ghép vì các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với Sự giống ngữ âm có tính chất ngẫu nhiên HS làm nhanh bài tập 3, sau đó 1em trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn HS làm nhanh bài tập Hoạt động Thời gian: 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm thành ngữ; thực hành kiến thức đã học ? Thế nào là thành ngữ? ? Nghĩa thành ngữ thường suy từ đâu? - Nghĩa thành ngữ thường suy từ II Thành ngữ : nghĩa đen các từ tạo nên; thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ ? Tục ngữ là gì? (13) Bảng phụ: Thành ngữ Tục ngữ - Có cấu là từ - Có cấu tạo là câu cụm từ - Sd độc lập, biểu thị - Sd không độc kinh nghiệm sống, tự lập, có td bổ sung nhiên, xh ý nghĩa cho thành phần câu tự mình làm thành phần câu - Thảo luận nhóm bàn ( 3’) Tổ hợp nào là thành ngữ? Tổ hợp nào là tục ngữ? Giải thích nghĩa tổ hợp? Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt ? Nêu yêu cầu phần 4? *Gợi ý: chúng ta có thể nhớ lại thành ngữ các tác phẩm đã học như: “Truyện Kiều” ( Nguyễn Du); “Truyện Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu); “Truyện cũ phủ chúa Trịnh” (Phạm Đình Hổ); “Bánh trôi nước; (Hồ Xuân Hương) - Trả lời = miệng (HS nhà làm tiếp) “Một đời anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.” “Xót mình cửa các buồng khuê Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay.” “Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưa sâu trả nghĩa sâu cho vừa” (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du) “Xiết bao ăn tuyết nằm sương Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao.” (“Truyện Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu) “Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng… ” (Truyện cũ phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ) “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non.” Khái niệm thành ngữ Thành ngữ là cụm từ cố định , khó có thể thêm bớt , thay đổi Thành ngữ có tính hình tượng và tính biểu cảm cao Phân biệt thành ngữ với tục ngữ - Thành ngữ: b; d; e b Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm d Tham lam, cái này lại muốn cái khác e Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác - Tục ngữ: a; c a Hoàn cảnh, môi trường xh có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức ng c Muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại Bài - Thành ngữ có yếu tố động vật: chó với mèo; đầu voi đuôi chuột; hổ rừng; miệng hùm gan sứa; vuốt râu hùm; kiến bò chảo nóng; mỡ để miệng mèo; mèo thấy mỡ; mèo mả gà đồng; lên xe xuống ngựa; ăn ốc nói mò; vẽ rắn thêm chân; rồng đến nhà tôm; vịt nghe sấm; ếch ngồi đáy giếng; điệu hổ li sơn; lúng túng gà mắc tóc;… - Thành ngữ có yếu tố thực vật: bãi bể nương dâu; bèo dạt mây trôi; cắn rơm cắn cỏ; cây cao bóng cả; cây nhà lá vườn; cưỡi ngựa xem hoa; dây cà dây muống; bẻ hành bẻ tỏi;… (14) (“Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương) Hoạt động Thời gian: 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm nghĩa từ; thực hành kiến thức đã học Tích hợp kĩ sống: định, lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp ? Nghĩa từ là gì? - Nghĩa từ là nd ( vật, tượng, tính chất,…) mà từ biểu thị * Gv: từ gồm mặt: ht và nd (Hình thức từ là mặt âm mà ta nghe Mặt âm từ có thể ghi lại dạng chữ viết.) => mặt này gắn bó mật thiết với ? Có cách giải nghĩa từ? - cách: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải nghĩa ? Nêu yêu cầu phần 2? ? Vì không chọn cách hiểu b; c; d? - hs nhóm thảo luận - Chọn cách hiểu a - Không chọn b vì nghĩa “mẹ” khác nghĩa bố phần “người phụ nữ” - Không thể chọn c vì câu này, nghĩa từ “mẹ” có thay đổi Nghĩa “mẹ” “mẹ em hiền” là nghĩa gốc, còn nghĩa từ “mẹ” “thất bại là mẹ thành công” là nghĩa chuyển - Không thể chọn d vì nghĩa từ “mẹ” và nghĩa từ “bà” có phần nghĩa chung là “người phụ nữ” ? Nêu yêu cầu phần 3? - HS nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng *Gv: Như vậy, giải thích nghĩa từ cần phải tuân thủ nguyên tắc là: chất từ loại vế giải thích và vế dùng để giải thích phải đồng Chẳng hạn, để giải thích nghĩa danh từ, phải dùng cụm danh từ; để giải thích nghĩa động III Nghĩa từ Khái niệm nghĩa từ Nghĩa từ là nội dung( vật, tượng, tính chất,…) mà từ biểu thị VD: Đất – chất rắn trên đó người và các loài động vật sinh sống, lại, cây cỏ mọc Chọn cách hiểu đúng - Chọn cách hiểu a đúng (15) từ, phải dùng cụm động từ Hoạt động - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ; thực hành kiến thức đã học *Gv chuyển ý : : Từ có thể có nghĩa, phần lớn các từ ngôn ngữ là từ có nhiều nghĩa ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Thế nào là tượng chuyển nghĩa từ? Cho ví dụ? - Hs trả lời, lấy ví dụ và giải thíc gv có thể cho điểm hs có học lực TB VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân - Xuân 1: - Xuân 2: Sự tươi đẹp đất nước ? Các nghĩa từ nhiều nghĩa chia thành loại? - Nghĩa gốc (nghĩa chính, nghĩa đen) là nghĩa làm sở để chuyển nghĩa, hình thành các nghĩa khác - Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc *Gv: Ngoài ra, nghĩa từ còn có thể có các nghĩa bị hạn chế phạm vi sd, nghĩa văn chương (VD: nghĩa “đẹp” từ “hoa”); nghĩa địa phương (nghĩa “tốt” từ “ngon”); nghĩa thuật ngữ (nghĩa “hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc a – xít từ muối”) ? Để hiểu đúng nghĩa từ nhiều nghĩa ta làm ntn? - Phải đặt từ ngữ cảnh, mqh với từ khác, câu khác vb - Y/c đọc Bài tập - Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp *Bài tập Độ lượng là : a, Sai b, Đúng ( giải thích cách dùng từ đồng nghĩa) - Cách giải thích b là đúng Cách giải thích a vi phạm nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ giải thích nghĩa từ, vì đã dùng cụm từ có nghĩa thực thể (đức tính rộng lượng, dễ cảm thông với người có sai lầm và dễ tha thứ - cụm danh từ) để giải thích cho từ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ) IV Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ: K/niệm - Từ có thể có nghĩa hay nhiều nghĩa - Là tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa đó có: (16) - GV chốt : chiếu đáp án + Nghĩa gốc: nghĩa xuất từ đầu làm sở hình thành nghĩa khác + Nghĩa chuyển: nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc - Trong câu từ có nghĩa định - Một số trường hợp từ có thể hiểu hai nghĩa Bài tập - Dùng theo nghĩa chuyển - Tuy nhiên không thể coi đây là tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này từ “hoa” là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV chiếu bài tập trắc nghiệm, Hs làm Câu 1: Tìm thành ngữ câu thơ sau Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưa sâu trả nghĩa sâu cho vừa  A Kiến bò miệng chén  B Miệng chén chưa lâu  C Mưa sâu  D Nghĩa sâu cho vừa Câu 2: Thành ngữ câu trên có nghĩa là  A Sự chăm làm việc  B Vững lòng vững chí làm việc  C Ca ngợi người lập công lớn  D Chỉ chạy quanh quẩn, không thoát (17) Câu 3: Từ nào không thuộc trường từ vựng Mắt người?  A Long lanh  B Đen huyền  C Lung linh  D Ti hí Câu 4: Thành ngữ “kẻ cắp bà già gặp nhau” câu “Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau” có nghĩa là gì?  A Người làm việc xấu xa khiến người chê bai  B Kẻ tinh ranh, quỷ quái gặp phải đối thủ xứng đáng  C Sự hợp tác người làm thuê xã hội cũ  D Đã lấy không người khác mà còn chê bai Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?  A Tham thì thâm  B Nước mắt cá sấu  C Cá không ăn muối cá ươn  D Uống nước nhớ nguồn Câu 6: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ là khái niệm thuộc loại quan hệ nào các từ?  A Quan hệ ngữ pháp B Quan hệ ngữ nghĩa Câu 7: Trong các cặp từ sau, cặp từ nào không phải là từ trái nghĩa?   A Xưa -  B Thu - chi  C Quân tử - tiểu nhân D Vui - hạnh phúc Câu 8: Từ nào không thuộc trường từ vựng Dụng cụ làm bếp?   A Xoong  B Bếp ga  C Chảo (18) D Cuốc Câu 9: Câu đây sử dụng lối chơi chữ nào? Năm năm tháng tháng ngày ngày Chờ chờ đợi đợi, rày rày, mai mai   A Điệp âm  B Nói lái  C Tách từ D Đồng âm Câu 10: Từ “vị tha” có nghĩa là gì?   A Tinh thần quên mình, chăm lo cách vô tư đến lợi ích người khác  B Có lòng thương yêu rộng rãi người, loài  C Hiểu thấu khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác  D Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ Câu 11: Thành ngữ nào có nội dung giải thích sau: tự cao tự đại, luôn cho mình đúng, giỏi tất  A Mỡ để miệng mèo  B Nuôi ong tay áo  C Ếch ngồi đáy giếng  D Cháy nhà mặt chuột E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO + Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy văn cụ thể + Hoàn chỉnh các bài tập + Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng tiết ( Đọc và tìm hiểu kiến thức từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát từ ngữ ( lớp 7,8)Xem lại các đơn vị kiến thức, các bài tập phần) V RÚT KINH NGHIỆM (19) Ngày soan: ……………… Ngày dạy : ……………… Tiêt: 40 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ đồng âm, …, Trường từ vựng) I- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa các kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6-9: khái niệm liên quan đến từ vựng Kĩ năng: - Cách sử dụng từ hiệu qủa nói, viết, đọc- hiểu văn và tạo lập văn Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ cho phù hợp Năng lực hướng tới - Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc- hiểu văn và tạo lập văn - Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức, giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn tập 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học -GD bảo vệ môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài môi trường -GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp => giáo dục các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT… II- Chuẩn bị: - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn (20) chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III- Phương pháp: - Sử dụng phương pháp vấn đáp, nhóm, thực hành, đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát và giải vấn đề, phương pháp trò chơi - Kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật lược đồ (sơ đồ) tư IV- Tiến trình dạy – giáo dục: 1- Ổn định tổ chức: (1’) 3- Bài mới:40’ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: lớp - PP:thuyết trình Từ đồng âm, từ đôngh nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng là các tượng ngôn ngữ ta đã học.Bài học hôm ta củng cố nội dung này B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( LỒNG GHÉP LUYỆN TẬP ) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động V Từ đồng âm - Thời gian: ’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ đồng âm; thực hành kiến thức đã học ? Thế nào là từ đồng âm? * G Lưu ý: Hiện tượng nhiều nghĩa xảy từ, các nghĩa có mối liên hệ định với ? Muốn xác định từ đồng âm ta làm ntn? - Muốn xác định từ đồng âm, phải dựa vào ngữ cảnh ? Lấy vd từ đồng âm? => GV chiếu (slide1) - Đường (đi) và đường (ăn) - Lồng (chim) và lồng (ruột chăn) ? Đọc phần (slide2) Thảo luận nhóm bàn Lí thuyết - Từ đồng âm: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến - Phân biệt: + Hiện tượng từ nhiều nghĩa: từ có chứa nhiều nét nghĩa (21) Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt *GV: Hoàn toàn không có sở nghĩa này hình thành trên sở nghĩa khác trên sở nghĩa gốc + Hiện tượng từ đồng âm: hai nhiều từ có nghĩa khác Bài tập 2/tr 124 a2 Bài tập a Có tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa từ “lá” “lá phổi” có thể coi là kq chuyển nghĩa từ “lá” “lá xa cành” b Có tượng từ đồng âm vì từ có vỏ âm giống nghĩa từ “đường” Hoạt động “đường trận” không có - Thời gian: 8’ mối liên hệ nào với nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố từ “đường” “ngọt khái niệm từ đồng âm; thực hành kiến thức đường” đã học VI Từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa? ? Cho vd từ đồng nghĩa (slide3) - chết - hi sinh, bỏ mạng, từ trần, tẻo - trông - nhìn, liếc, dòm - cho - biếu, tặng *Gv: Các từ đồng nghĩa với tạo thành nhóm từ đồng nghĩa Cũng cần lưu ý là tượng đồng nghĩa còn có thể xảy từ Khái niệm với các cụm từ VD: dai đồng nghĩa với dai - Là từ có nghĩa giống đỉa; dai chão gần giống *Gv: Nhưng có từ có thể thay cho - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc ngữ cảnh định vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa không phải là các từ đồng nghĩa với khác Vd: Cậu đâu Bạn đâu ? Đọc phần 2? Thảo luận cặp đôi Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt (slide 4) - Không thể chọn a vì đồng nghĩa là tượng phổ quát ngôn ngữ nhân loại, nói Bài tập 2/tr 125: cách khác, không có ngôn ngữ nào trên giới không có tượng đồng nghĩa (22) - Không thể chọn b vì đồng nghĩa có thể là quan hệ hay 3, nhiều từ - Không thể chọn c vì không phải các từ đồng nghĩa có nghĩa hoàn toàn giống ? Đọc phần ? Xuân là từ cái gì? - bàn nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời miệng *Gv: Có thể coi đây là trường hợp lấy phận để thay cho toàn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ ? Việc thay từ câu trên có tác dụng ntn? Hoạt động - Thời gian: 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ trái nghĩa; thực hành kiến thức đã học ? Các từ trái nghĩa với là từ ntn? Cho VD? (slide 5) - VD: dài – ngắn; nóng – lạnh; đen – trắng; (gà) mái – trống; *Gv: Như vậy, nói từ nào đó là từ trái nghĩa thì ta phải đặt nó quan hệ với từ nào khác Không có bất kì từ nào thân nó là từ trái nghĩa ? Nêu yêu cầu phần 2? GV: Yêu cầu HS đọc bài tập - HS suy nghĩ và đưa ý kiến - HS lắng nghe tích cực và nhận xét - GV nhận xét và chốt *Gv: Gợi ý: VD: lạnh nóng (không lạnh không có nghĩa là nóng mà còn có thể là ấm mát Hoặc: (gà) mái trống trường hợp này, không mái tức là trống và ngược lại - Chọn d Bài tập 3/tr 125 - Xuân: mùa năm, khoảng thời gian tương xứng với năm - tuổi -> chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ lấy phận toàn thể - Tác dụng: + Từ xuân thể tư tưởng lạc quan tác giả + Dùng để tránh tượng lặp từ VII Từ trái nghĩa Khái niệm - Là từ có nghĩa trái ngược - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác - Từ trái nghĩa dùng đối, tạo tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làm lời nói thêm sinh động Bài tập (23) - Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa: xấu - đẹp; xa – gần; rộng – hẹp;… Hoạt động - Thời gian: 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ; thực hành kiến thức đã học ?) Em hiểu gì cấp độ khỏi quỏt nghĩa từ ngữ? ?) Như nào là từ cú nghĩa rộng và nghĩa hẹp? VD: - GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng điền từ Hoạt động - Thời gian: 7’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm trường từ vựng; thực hành kiến thức đã học ? Thế nào là trường từ vựng? Cho vd minh hoạ? - Các từ: mặt, mũi, chân, tay, bụng, má, tóc dùng để các phận ng *GV: từ có thể tham gia vào nhiều trường từ vựng khác Vd: từ lành có thể tham gia vào trường từ vựng: - Trường từ vựng tính cách ng: hiền; ác; - Trường từ vựng tính chất vật: mẻ; vỡ; rách; - Trường từ vựng tính chất món ăn: bổ; độc; ? Đọc phần 2.(slide 6) - Cùng nhóm với sống – chết; chẵn – lẻ; chiến tranh – hoà bình; (thường gọi là trái nghĩa lưỡng phân; từ trái nghĩa kiểu này biểu thị khái niệm đối lập và loại trừ nhau, kđ cái này nghĩa là phủ định cái kia; thường không có khả kết hợp với từ mức độ như: rất; hơi; lắm; quá;… ) - Cùng với già - trẻ có: yêu – ghét; cao – thấp; nông – sâu; giàu-nghèo;… (thường gọi là từ trái nghĩa thang độ; từ trái nghĩa kiểu này biểu thị khái niệm có tính chất thang độ, kđ cái này không có nghĩa là pđ cái kia, có khả kết hợp với từ mức độ như: rất; hơi; lắm; quá;… VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Khái niệm: - Nghĩa từ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ khác + Từ ngữ nghĩa rộng là từ ngữ mà phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác + Từ ngữ hẹp là từ ngữ mà phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Điền từ ngữ vào sơ đồ SGK tr 126 (24) *Gv: Gợi ý: Tác giả dùng từ cùng trường IX Trường từ vựng: từ vựng là tắm và bể Nếu không dùng từ này thì em có thể diễn đạt lại câu này ntn?So sánh cách diễn đạt khác để thấy độc đáo và td việc dùng từ ngữ trên? - bàn nhóm thảo luận phút -> trả lời miệng - Lập bảng kiến thức hệ thống (slide 7) Khái niệm: - Tập hợp từ có ít nét chung nghĩa VD: Bộ phận tay: cổ tay, bàn tay Bài 2/tr 126: - Tắm và bể có chung trường từ vựng là nước - Việc SD các từ này góp phần tăng giá trị biểu cảm câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( gv chiếu bài tập, Hs làm ) Câu 1: Câu văn sau có sử dụng biện pháp tu từ nào? Hoa giãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bông  A So sánh  B Ẩn dụ  C Điệp ngữ  D Hoán dụ Câu 2: Tìm các từ tượng hình câu sau: Tâm ngắm nghía các nét mặt xinh xẻo, mắt ngây thơ lóng lánh mái tóc tơ các em (25)  A Lóng lánh  B Tóc tơ  C Xinh xẻo  D Tất đúng Câu 3: Tìm các từ tượng hình câu sau: Đoạn đường chạy qua đó không đủ rộng để làm đường phố, không đủ hẹp để làm ngõ hẻm, đã không chịu lởm chởm, mà gập ghềnh  A Lởm chởm  B Đoạn đường  C Gập ghềnh  D A và C đúng Câu 4: Câu văn sau có sử dụng biện pháp tu từ nào? Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi  A Nhân hóa  B So sánh  C Hoán dụ  D Ẩn dụ Câu 5: Thành ngữ nào có nội dung giải thích sau: xảy biến cố, bộc lộ mặt thật kẻ giả nhân giả nghĩa  A Mỡ để miệng mèo  B Nuôi ong tay áo  C Ếch ngồi đáy giếng  D Cháy nhà mặt chuột E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Xem lại toàn kiến thức đó ôn trên lớp, hoàn thiện các BT vào BT - Viết ĐVcó sử dụng trường từ vựng nước - Soạn: Tổng kết từ vựng (tiếp): Sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ hỏn Việt, Thuật ngữ và biệt ngữ XH, trau dồi vốn từ ? Chuẩn bị nội dung tổng kết từ vựng Yêu cầu kẻ bảng, gồm nội dung, định nghĩa khái niệm, lấy ví dụ ? Tổng kết các biện pháp tu từ từ vựng, so sỏnh ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói giảm nói tránh, nói quá, điệp ngữ, chơi chữ (26) (27)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w