1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Văn 9 tuần 21

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 50,04 KB

Nội dung

Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học (Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiế[r]

(1)

Soạn: Tuần 21, tiết 96-97 Giảng

VĂN BẢN:

TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ

Nguyễn Đình Thi -I-Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Giúp hs hiểu nội dung sức mạnh, khả kì diệu văn nghệ đời sống người

- Hs hiểu thêm cách viết văn nghị luận với cách viết ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi

2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Rèn kĩ đọc, hiểu văn nghị luận Rèn thêm cách viết văn nghị luận.Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ

- Kĩ sống: nhận thức vai trị, chức năng, sức mạnh văn nghệ nói chung văn học nói riêng; giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi , suy nghĩ, cảm nhận giá trị tác phẩm

3 Thái độ: Gd lòng yêu qúy tác phẩm văn nghệ.

4 Phát triển lực : rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn

*/ Tích hợp

- Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ đề: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc; Liên hệ quan điểm văn học nghệ thuật Bác

- GD đạo đức: Tinh thần biết yêu trân trọng giá trị văn chương, nghệ thuật Giáo dục lòng nhân ái, vị tha, yêu thương người => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

II-Chuẩn bị

- GV : nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,SGV ngữ văn 9.Tư liệu Nguyễn Đình Thi, máy chiếu

-HS: đọc – soạn

III-Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại - Kĩ thuật: trình bày phút, giao nhiệm vụ, động não, sơ đồ tư

(2)

TIẾT 1:

Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra: (5p)

? Em thấm thía điều từ văn Bàn đọc sách?

- HS tự bày tỏ: Vai trò sách, ý nghĩa việc đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu quả…

Bài

HĐ1:Giới thiệu bài: (1’)

- Mục tiêu: Tạo tâm vào học - Phương pháp: Thuyết trình

GV dẫn vào bài: Văn nghệ có nội dung sức mạnh riêng độc đáo ntn? Người nghệ sĩ sáng tác tác phẩm nhằm mục đích gì? Văn nghệ với người tiếp nhận nội dung đường nào.Nguyễn Đình Thi góp phần trả lời câu hỏi trên qua nghị luận đầy thuyết phục “ Tiếng nói văn nghệ”

Hoạt động 2:Tìm hiểu chung( 7’) - Mục tiêu: HS có hiểu biếtc tác giả, tác phẩm

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, - Kĩ thuật: kĩ thuật trình bày phút Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp

? Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm phút

- HS lên thuyết trình phút sản phẩm chuẩn bị HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, đánh giá khái quát: trình chiếu chân dung tác giả, số nét đời, nghiệp tác giả -một số tác phẩm chính.

? Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm? hs phát biểu, gv chốt

- Gv bổ sung: hồn cảnh thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn (27’) - Mục tiêu: Học sinh thấy giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, thuyết trình

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi KT đọc hợp tác, chia nhóm

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp/nhóm -Gv yêu cầu đọc to, rõ ràng

-Gọi hs đọc nhận xét -Giải thích số từ ngữ khó

I-Giới thiệu chung 1.Tác giả: ( 1924-2003 ) bước vào đường sáng tác hoạt động văn nghệ từ trước CMT8 Không gặt háI thành công thể loại thơ , kịch , âm nhạc ơng cịn nhà lí luận phê bình có tiếng

2 Tác phẩm.

-Viết năm 1948 – thời kì đầu KCC Pháp

II Đọc - hiểu văn bản

(3)

? Phương thức biểu đạt văn bản hs phát biểu, giáo viên chốt

? VB chia làm đoạn, nội dung của mỗi đoạn?

hs phát biểu, gv chốt

- Đoạn 1: Từ đầu…của tâm hồn => Nội dung văn nghệ

- Đoạn 2: Tiếp…mắt không rời trang giấy => Chức văn nghệ

- Đoạn 3: Còn lại

=> Con đường riêng văn nghệ người đọc

? Nhận xét bố cục

- - có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc phần, vừa có nối tiếp vừa có giải thích cho - ? Em hiểu nhan đề tác phẩm

- -Vừa có tính khái quát lí luận vừa gợi gần gũi thân mật Nó bao hàm nơI dung lẫn cách thức , giọng điệu nói văn nghệ

-? Hs quan sát từ đầu…đời sống chung quanh -?Tác giả đưa nhận định gì?

hs phát biểu, gv chốt

- Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà thể tư tưởng tình cảm nghệ sĩ “anh gửi…”

? Em hiểu nhận định

GV giao nhiệm vụ nhóm bàn thảo luận phút – đại diện nhóm trả lới – nhận xét, bổ sung GV khái quát

Gv: Mổi tác phẩm văn nghệ lớn lấy chất liệu sống chép cách máy móc, thực Đằng sau câu chuyện tư tưởng, lịng nghệ sĩ gửi gắm vào ? Để minh chứng cho nhận định tác giả đưa phân tích dẫn chứng nào, tác dụng của dẫn chứng ấy?

- Truyện Kiều: +Tả cảnh mùa xuân tươi đẹp +Tả rung động …sự sống - Cái chết thảm khốc Anna…khơng qn Gv chốt: Đó lời nhắn gửi, nội dung tư tưởng tình cảm độc đáo tác phẩm văn học

Hs quan sát từ: “Lời gửi nghệ thuật…tâm hồn”. Tại tác giả lại viết vậy?

2.Thể loại -Bố cục: - Thể loại:Nghị luận

-Bố cục: đoạn

3 Phân tích

(4)

- Nêu nội dung tư tưởng tình cảm cụ thể qua nhìn tình cảm cá nhân nghệ sĩ qua số phận tính cách người (nhân vật)

- Tác giả muốn nhấn mạnh lưu ý người đọc tác động nghệ thuật

? Từ tác giả rõ tác dụng tác phẩm lớn gì?

- Rọi vào bên ánh sáng riêng làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ

?Cuối tác giả khẳng định phương diện thể hiện tác phẩm văn nghệ

-Đem lại cho thời đại họ cách sống tâm hồn

? Qua phân tích em hiểu nội dung phản ánh và thể văn nghệ gì?

hs phát biểu, gv chốt

- Văn nghệ phản ánh hiện thực sống ,chứa đựng tư tưởng tình cảm ,say sưa, vui buồn củangười nghệ sĩ sống ,về người, mang lại rung cảm nhận thức khác tâm hồn độc giả, tập trung khám phá chiều sâu tính cách số phận người qua nhìn, tình cảm cá nhân người nghệ sĩ.

4, Củng cố: 1’

MT: Củng cố kiến thức PP: Thuyết trình

GV khái quát chức phản ánh đời sống XH tác phẩm VH.

5, Hướng dẫn nhà: 3’

- Học – tìm hiểu trình tự lập luận tác giả

- tìm ví dụ khả năng, sức mạnh kì diệu VH tác động tới đời sống tâm hồn người

V Rút kinh nghiệm

……… ………

***************** Tiết 2

1 Ổn định- 1’ 2 Kiểm tra (3’)

?Em nêu hệ thống luận điểm văn bản. - Đoạn 1: Từ đầu…của tâm hồn

=> Nội dung văn nghệ

- Đoạn 2: Tiếp…mắt không rời trang giấy => Chức văn nghệ

- Đoạn 3: Còn lại

=> Con đường riêng văn nghệ người đọc 3 Bài mới

(5)

- PP:thuyết trình

GV giới thiệu bài: Nghệ thuật xây dựng từ vật liệu mượn thực tại, sinh để phản ánh thực đời sống nghệ thuật có chức riêng, đường riêng để đến với bạn đọc tìm hiểu học hơm để hiểu rõ chức đường mà nghệ thuật đến với sống

Hđ 3: Đọc – hiểu văn bản( 24’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm,

- Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đọc hợp tác

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp/nhóm ? Nêu luận điểm

?Để làm rõ luận điểm 2, tg đưa luận cứ? Nêu cụ thể?

(1) VN tiếng nói tâm hồn…Đ1 (2) VN tiếng nói tình cảm…Đ2 (3) VN tiếng nói tư tưởng…Đ3

? Để làm rõ luận 1, tác giả lấy dẫn chứng cụ thể nào?

- Người nhà giam – tiếp xúc với sống bên

- Những người đàn bà lam lũ – cười – khóc => Làm thay đổi suy nghĩ tâm hồn họ ? Trong luận 2, VN tiếng nói tình cảm làm rõ chi tiết nào?

- Sử dụng kĩ thuật động não

- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp

- GV chốt:

- VN khơng thể xa lìa sống

- Cuộc sống hành động, sản xuất, chiến đấu - Chỗ đứng VN

+Tình yêu

+Vui +Buồn

+Đẹp, xấu => Cuộc sống

? Để làm rõ luận 3, NT, tư tưởng gì?

b Chức văn nghệ.

(6)

- câu thơ, trang truyện, kịch, tranh… - Khiến ta nhìn, nghe, từ câu chuyện, người gợi trí óc ta vấn đề suy nghĩ…

Gv: Đó tư tưởng mà NT chuyển tải tới người đọc, người nghe

? Theo em chức văn nghệ chuyển tải tới người đọc người nghe gì?

- hs phát biểu, gv chốt

Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh văn nghệ: (1’)

Bác Hồ viết:

Thơ xưa nghiêng u cảnh đẹp thiên nhiên, Núi, sơng, khói, hoa, tuyết, trăng, gió;

Trong thơ thời nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong.

Từ em hiểu tư tưởng Bác, văn nghệ phải có chức gì?

- Thơ ca phải góp phần vào chiến đấu chung dân tộc Và muốn góp phần đắc lực nhất, thiết thơ ca phải có “thép” “Thép” tính chiến đấu thơ ca

Chuyển ý: 1 HS đọc phần 3

?Theo tác giả chất văn nghệ gì -Là tiếng nói tình cảm

? Vậy tác phẩm nghệ thuật tác động đến người đọc bằng cách nào?

Hs quan sát đoạn cuối: “Tác phẩm…XH”

? Câu đoạn văn thể ý khái quát luận điểm trên?

- Câu thứ nhất: Tác phẩm…trong lòng ? Em hiểu ý kiến:

“ Nghệ thuật: Đốt lửa…tự phải bước lên đường ấy.”

Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút

Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt

- Nghệ thuật: Tạo sống cho tâm hồn: +Vui

+Buồn

+Yêu thương, căm hờn

c.Con đường riêng văn nghệ người đọc

Sức mạnh kì diệu văn nghệ làm lay động cảm xúc tâm hồn làm thay đổi nhận thức người, giúp người được sống phong phú hơn, tự hoàn thiện nhân cách và tâm hồn mình.

4-Tổng kết

(7)

+Biết: nhìn, nghe, sống

- XD đời sống tâm hồn cho XH

? Nhận xét phương thức lập luận đoạn văn?

- Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ - Dẫn chứng cụ thể, xác thực

Gv: Đó đường độc đáo Nó giúp người tự nhận thức mình, tự XD

? Qua phân tích em hiểu nghệ thuật tác động đến người đọc ntn?

Hoạt động 4: Tổng kết(5’) Mục tiêu: học sinh đánh giá giá trị tác phẩm - Phương pháp:đàm thoại

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

Hình thức dạy học: Cá nhân/lớp

? Qua phân tích em hiểu chức tác dụng văn nghệ người

HS trình bày

? Em học tập cách viết tác giả HS nêu

- GV chốt

GV yêu cầu HS dọc ghi nhớ HĐ (5p)

- Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp GD đạo đức

- Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày 1’ Tích hợp giáo dục đạo đức:

? Em thử hình dung kỉ XXI khơng tồn văn nghệ (không thư viện, không đài phát thanh, báo chí…) người sao?

- HS trao đổi, phát biểu trình bày 1’ - HS Nhận xét, bổ sung

- GV chốt : Vai trị văn nghệ ăn tinh thần khiến sống trở nên hạnh phúc…

diệu kì VH đ/s tinh thần người 4.2 Nghệ thuật :

VB có bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú thuyết phục, giọng văn chân thành, say mê tràn đầy nhiệt huyết 4.3 Ghi nhớ : Sgk

III-Luyện tập

4 Củng cố - 3’:

MT: Củng cố kiến thức

(8)

- Lớp đặt câu hỏi liên quan đến học - GV tổng kết

5 Hướng dẫn nhà (3p) - Hoàn thành BT 3/ 17

- Học thuộc ghi nhớ SGK/ 17 - Soạn: “Các thành phần biệt lập” : + Đọc ngữ liệu

+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu V-Rút kinh nghiệm.

……… ……… Soạn: Tiết 98,99

Giảng:

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học

- Kĩ nhận diện kiểu nghị luận xã hội

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Gồm bài

Tiết 101: Nghị luận việc, tượng đời sống Tiết 102: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

Tích hợp: Văn “Ôn dịch, thuốc lá” (Ngữ văn 8); Phép lập luận chứng minh, giải thích (Tập làm văn 7); Chương trình Ngữ văn địa phương phần TLV lớp

Bước 3: Xác định mục tiêu học

1.Về kiến thức

- Đặc điểm, yêu cầu kiểu nghị luận việc, tượng đời sống

- Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 2 Về kĩ năng

- Làm văn nghị luận việc, tượng đời sống - Làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 3 Về thái độ

- Có thái độ đắn với vấn đề xã hội (sự việc, tượng, tư tưởng, đạo lí)

4 Phát triển lực: Các lực tự học, lực giải vấn đề, năng lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

Tích hợp giáo dục

- GD kĩ giải vấn đề, xác định lựa chọn: biết suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề xã hội; Tự nhận thức, xác định giá trị, tự tin, tự trọng: xác định giá trị chân sống mà người cần hướng tới

(9)

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu đặc

điểm kiểu nghị luận việc, tượng đời sống kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

Phân biệt điểm giống khác kiểu nghị luận việc, tượng đời sống với kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

Viết đoạn văn nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

Nêu yêu cầu hình thức nội dung hai kiểu nghị luận xã hội

Tìm ví dụ thực tế khác ngồi việc tượng, tư tưởng đạo lí nêu học

Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để có cách ứng xử hợp lí trước vấn đề xã hội xảy thực tế

Bước 5: Biên soạn hệ thống câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ yêu cầu đã mô tả

Bước 6: thiết kế tiến trình dạy học chủ đề

IV.Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 98: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Hoạt động 1: Khởi động – 5p

Chiếu số hình ảnh tượng đời sống – HS quan sát: ? Các ảnh phản ánh vấn đề gì?

- Ơ nhiễm mơi trường

- Vi phạm an tồn giao thơng - Hành động bảo vệ mơi trường

? Em có suy nghĩ tượng đó? - HS trình bày suy nghĩ tượng

GV giới thiệu chủ đề: Trong thực tế, việc, tượng xảy đời sống, đòi hỏi ta có đánh giá bày tỏ thái độ với chúng Để thể điều sử dụng kiểu NLXH việc, tượng đời sống

- Chủ đề gồm tiết:

Tiết98: Nghị luận việc, tượng đời sống Tiết 99: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Tiết 1: HS tìm hiểu kiểu nghị luận việc, tượng đời sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

(10)

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan

- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, - Thời gian: 30 phút.

I.Tìm hiểu nghị luận về việc, tượng đời sống 1.Phân tích ngữ liệu H HS đọc văn “Bệnh lề mề” (sgk.tr 20) Văn “Bệnh lề mề”: ? Trong văn bản, tác giả bàn luận

tượng đời sống? Em đánh giá hiện tượng nào?

- Vấn đề nghị luận:

- Hiện tượng thiếu văn hóa, phổ biến xã hội -> Đáng phê phán, từ bỏ

* Vấn đề nghị luận: Hiện tượng “bệnh lề mề” đời sống

? Đây văn nghị luận hoàn chỉnh Em xác định bố cục văn? Chiếu bố cục : phần

- Mở bài: Đoạn

- Thân : Đoạn 2, 3, - Kết bài: Đoạn

* Bố cục: phần

? Trong phần Mở tác giả đã làm thế nào?

- Nêu vấn đề nghị luận

- Nêu biểu hiện tượng

- Mở bài:

+ Giới thiệu việc, tượng (bệnh lề mề)

+ Nêu biểu hiện tương

? Câu văn phần Mở làm nhiệm vụ nêu vấn đề nghị luận (giới thiệu việc, hiện tượng)?

- Câu 1,

? Những biểu hiện tượng bệnh lề mề được nêu cụ thể phần Mở bài?

- Biểu hiện:

+ Coi thường giấc;

+ Đi họp muộn, hội thảo muộn;

+ Là tượng phổ biến, thấy, bỏ qua, trở thành bệnh khó chữa

? Trong phần Thân bài, tác giả trình bày những luận điểm nào?

- Thân bài: luận điểm + Nguyên nhân bệnh lề mề

(11)

tượng lề mề?

+ Chỉ lề mề với việc chung (hội thảo, họp), khơng làm hại đến quyền lợi thiết thân người muộn -> Thành thói quen khó sửa

+ Do số người thiếu tự trọng, chưa biết tơn trọng người khác

+ Khơng coi người có trách nhiệm cơng việc chung

? Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề như nào?

- Gây hại cho tập thể: họp muộn, nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo; kéo dài thời gian

- Làm thời gian người khác: người đến phải đợi người đến muộn - Tạo thói quen thiếu văn hóa: giấy

mời phải ghi sớm

? Tác giả đánh giá tượng phần kết bài?

- Bày tỏ thái độ phê phán với tượng đóvà đưa ý kiến mình: Cuộc sống văn minh đại địi hỏi người phải tơn trọng lẫn nhau…Và khẳng định: Làm việc tác phong người có văn hóa.

- Đưa cách chữa: Những họp không thật cần thiết khơng nên tổ chức Nhưng hội họp cần thiết người cần tự giác tham dự đúng giờ.

- Kết bài: + Bày tỏ thái độ

+ Nêu giải pháp khắc phục

? Nhận xét lập luận viết? - Lập luận mạch lạc, chặt chẽ:

+ Đầu tiên nêu tượng, biểu hiện tượng

+ Sau phân tích ngun nhân tác hại tượng

+ Cuối nêu giải pháp để khắc phục đưa ý kiến

-> Mỗi ý trình bày đoạn văn

-> Lập luận mạch lạc, chặt chẽ

? Đây văn nghị luận việc, tượng đời sống Qua tìm hiểu văn, em hiểu nghị luận việc, tượng đời sống? Yêu cầu nội dung

(12)

và hình thức văn nghị luận việc, tượng đời sống?

- HS trình bày Ghi nhớ

* Chiếu hình ảnh, clip việc, tượng tích cực, tiêu cực thực tế ? Mỗi tượng nêu tích cực hay tiêu cực? Vì sao? Thái độ em?

? Trong tượng đó, tượng đáng để viết văn nghị luận xã hội việc, tượng đời sống?

Hoạt động 3: Luyện tập – 10p

* Nội dung 1: Hướng dẫn HS tự học “Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí”:

? Qua học, em rút phương pháp để tìm hiểu kiểu này? Trải qua bước nào?

- Phương pháp phân tích mẫu Các bước: - Đọc ngữ liệu sgk

- Xác định vấn đề nghị luận: vấn đề thuộc tượng xã hội (hay phạm trù đạo đức, tư tưởng,…)

- Tìm phương pháp nghị luận sử dụng văn - Những yêu cầu nội dung, hình thức văn

HS dựa sở trình tự học tiết 1, thực bước tương tự để tự học nhà:

Chiếu hướng dẫn tự học:

- Đọc văn “Tri thức sức mạnh”

- Trả lời câu hỏi học câu hỏi định hướng GV vào Soạn - Nghiên cứu sách giáo khoa tự học (trên sở bước tìm hiểu học tiết 1)

- Nắm phần Ghi nhớ - Làm tập sgk.tr 36 Một số câu hỏi định hướng:

1.Bài văn bàn vấn đề gì? Xác định bố cục văn? Nội dung mỗi phần?

2 Trong văn người viết sử dụng phép lập luận chủ yếu?

3.Từ văn em hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? 4 Yêu cầu nội dung, hình thức văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí?

5 Bài nghị luận việc, tượng đời sống khác nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nào?

Hướng dẫn HS lập bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu: Nghị luận việc,

hiện tượng đời sống

Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

(13)

Lập luận

Tiết 99

ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ

Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp)

Bước 1: Định hướng nội dung kiến thức Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Mục đích: GV kiểm tra việc nắm kiến thức

của HS việc tự học “Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí”.

- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,

- Thời gian: phút

II Định hướng nội dung – kiến thức bài Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí

? Qua việc tự học nhà, em hiểu bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? - Là văn bàn vấn đề thuộc lĩnh vực

tư tưởng, đạo đức, lối sống, người ? Em nêu số ví dụ vấn đề xuất

hiện nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí?

- Lịng tự trọng; - Lịng nhân ái; - Tính trung thực; - Tình mẫu tử; - Tình bạn; -

- Vấn đề bàn luận: thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,…

? Bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí có u cầu nội dung, hình thức?

- Nội dung: làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu…để chỗ đúng, sai tư tưởng, từ bày tỏ suy nghĩ, quan điểm người viết vấn đề để thuyết phục người nghe, người đọc - Hình thức: bố cục phần, luận điểm rõ ràng,

đúng đắn, lời văn xác, sinh động

- Yêu cầu nội dung, hình thức : (Ghi nhớ - sgk)

? Trong văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, để làm rõ vấn đề, người viết chủ yếu sử

(14)

dụng phép lập luận nào?

- Các phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp thường sử dụng nhiều

phân tích, chứng minh, tổng hợp

G Lưu ý: Ở kiểu Nghị luận việc tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích Tuy vậy, q trình làm bài, việc sử dụng phép lập luận kiểu lại khác (cách xếp theo trật tự, mức độ sử dụng,…) Điều em học sau: Cách làm văn nghị luận xã hội việc, tượng đời sống Cách làm văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí

-Bước 2: Luyện tập

- Mục đích: HS vận dụng kiến

thức học để giải tập, khắc sâu kiến thức học

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Thời gian: 18 phút

- Cách thức tiến hành

III.Luyện tập

G Hướng dẫn HS giải tập sgk tiết học

H Đọc yêu cầu tập GV hướng dẫn HS làm lớp

Nêu việc, tượng tốt, đáng biểu dương bạn, nhà trường, ngồi xã hội

- H trình bày

GV khái quát số việc, tượng

Bài (sgk – tr.21) Sự việc, tượng tốt, đáng biểu dương HS:

- Giúp bạn học tốt - Nhặt tài sản

trả lại người bị

- Bảo vệ trồng xanh

- Giúp đỡ người già, người tàn tật - HS chấp hành tốt quy định nhà trường

HS nghèo vượt khó, vươn lên học tập

(15)

hội việc, tượng khơng cần viết?

Những việc, tượng mang tính chất phổ biến, có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội viết; tượng mang tính cá thể, phổ biến khơng viết GV chốt: Qua tập, ta biết thêm số vấn đề xảy thực tế quanh ta (trong nhà trường, ngồi xã hội) vấn đề đáng để viết văn nghị luận Vấn đề nghị luận tượng tốt, đáng phát huy, tượng xấu cần phê phán, loại bỏ

Trong văn nghị luận việc, tượng đời sống, vấn đề đưa bàn luận thường vấn đề mang tính phổ biến, xảy sống (vấn đề an tồn giao thơng, mơi trường, …)

G HS đọc yêu cầu tập GV hướng dẫn HS làm nhà:

Định hướng cách làm bài?

- Chỉ rõ tượng nêu

- Xem xét tượng có phải vấn đề đáng để viết văn nghị luận không? (Hiện tượng tốt hay xấu? Có ảnh hưởng đến người, xã hội? Trước tượng cần bày tỏ thái độ nào?)

Bài (sgk – tr.21)

? Đề nêu tượng xã hội?

- Hiện tượng hút thuốc hậu việc hút thuốc

? Hiện tượng có đáng để viết nghị luận khơng? Vì sao?

- Đáng để viết vì:

+ Hiện tượng hút thuốc phổ biến + Hút thuốc gây nhiều hậu quả: (huy động kiến thức học từ “Ôn dịch, thuốc lá” học lớp 8)

./Hút thuốc liên quan đến vấn đề sức khỏe cá nhân người hút, sức khỏe cộng đồng vấn đề nòi giống

./ Hút thuốc liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường sống: khói thuốc gây bệnh cho người xung quanh

(16)

? Trước tượng này, nên bày tỏ thái độ nào?

H HS đọc yêu cầu tập

GV chia nhóm HS: bàn – thảo luận thời gian phút theo câu hỏi cuối sgk

a)Văn thuộc loại nghị luận nào? b)Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm

c)Phép lập luận chủ yếu gì? Cách lập luận có sức thuyết phục nào?

Bài (sgk - Tr.36)

?

HS thảo luận, trình bày:

Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm văn?

- Vấn đề: Giá trị thời gian - Luận điểm chính:

+ Thời gian sống; + Thời gian thắng lợi; + Thời gian tiền; + Thời gian tri thức

Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị thời gian

- Vấn đề: Giá trị thời gian - Luận điểm chính: + Thời gian sống;

+ Thời gian thắng lợi;

+ Thời gian tiền; + Thời gian tri thức

? Văn thuộc loại nghị luận nào? Vì sao? - Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Vì văn bàn vấn đề thuộc tư

tưởng, thái độ người: nhận thức, ứng xử với thời gian (phải biết quý trọng thời gian)

-> Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

? Phép lập luận chủ yếu gì?

- Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh.:

+ Các luận điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng

+ Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh cho luận điểm

Huy động kiến thức học lớp 7, 8:

? Phép lập luận chứng minh phép lập luận giải thích khác nào?

- Chứng minh: sử dụng chủ yếu dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm;

- Giải thích: sử dụng lí lẽ để làm rõ luận điểm

(17)

G Hoạt động 4: Vận dụng

Hướng dẫn HS tập viết đoạn văn ngắn (10 phút): (Huy động kiến thức cũ – viết đoạn văn): - Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) bàn

tác hại việc hút thuốc với sức khỏe - Gợi ý:

+ Đảm bảo hình thức đoạn văn (đầu đoạn, cuối đoạn) Có thể chọn kiểu đoạn văn: đoạn quy nạp, diễn dịch, tổng – phân – hợp

+ Nội dung: Nêu tác hại thuốc với sức khỏe (sức khỏe người hút, sức khỏe người xung quanh người hút,…), số liệu, dẫn chứng (nếu có)

- HS viết bài: HS lên bảng viết Dưới lớp HS viết vào phiếu tập

- HS đọc đoạn văn - Nhận xét, chấm điểm

- Thu số HS chấm

Bài 4: Viết đoạn văn.

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng phát triển ý tưởng sáng tạo – 4’

Mục đích: HS vận dụng kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, nhóm Thời gian: Giao HS nhà hồn thành (thời gian trình bày sản phẩm: Tiết Chương trình Ngữ văn địa phương phần TLV)

- Cách thức tiến hành: Sử dụng phương pháp

dạy học dự án

+ Chia nhóm học sinh: - em/ nhóm (chú ý HS nhóm có khả khác lĩnh vực)

+ Hướng dẫn, gợi ý HS số cách thực dự án: chụp ảnh, tra cứu thơng tin, phóng viên báo ảnh, phóng viên báo, vấn, biên tập,…

+ Quy định hình thức, nội dung sản phẩm + Thời gian hoàn thành: tuần

Bài 5: Từ quan sát tượng xã hội địa phương, chọn vấn đề mà em quan tâm nhất: - Ghi chép (chụp

ảnh, clip, số liệu, …)

- Trình bày sản phẩm trước tập thể (bài viết, phóng sự, phóng ảnh,…)

? So sánh điểm giống khác nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí? - HS trao đổi nhóm bàn 1’ – đại diện

nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(18)

- GV chốt kiến thức Chiếu:

* Giống: Cả kiểu nhằm xác định cho người đọc, người nghe học, tư tưởng, đạo lí sống, từ có cách ứng xử, có thái độ với việc xảy sống

* Khác:

Nghị luận về một việc, hiện tượng đời

sống

Nghị luận về một vấn đề tư

tưởng, đạo lí Vấn đề

nghị luận

Sự việc, tượng đáng khen đáng chê, đáng suy nghĩ xảy xã hội

Vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người Lập

luận

Xuất phát từ tượng thực tế nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ để rút học cho thân

Xuất phát từ tư tưởng, đạo lí giải thích, phân tích, vận dụng thật đời sống để chứng minh, sau trở lại khẳng định (hoặc phủ định) tư tưởng

*Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau – 3’

- Học bài, nắm lí thuyết kiểu nghị luận xã hội: Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí:

+ Vấn đề đưa bàn luận kiểu bài;

+ Những yêu cầu nội dung, hình thức kiểu + Phương pháp lập luận sử dụng chủ yếu kiểu - So sánh, phân biệt kiểu

- HS tự 3-5 đề cho kiểu -> Đó nội dung tìm hiểu học sau

- Hoàn thành tập * Chuẩn bị bài:

- Soạn bài:

(19)

+ Nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi học (tr.22, 23, 24, 51, 52,53, 54)

+ Tìm hiểu bước làm bài: Có giống với bước làm văn học không? Mỗi bước cần ý điều gì?

+ Tìm hiểu lập dàn chung cho kiểu Nghị luận việc, hiện tượng đời sống.

+ Lập dàn cho đề 4, mục I (sgk Tr22).

+ Chuẩn bị kĩ mục Viết (sgk.24): Chọn viết đoạn cho đề 4, mục I. Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 100 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT

SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Học sinh hiểu được

- Đối tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống ; nghị luận tưởng, đạo lí

- Yêu cầu cụ thể làm nghị luận việc, tượng đời sống ; nghị luận tưởng, đạo lí

2.Kĩ năng

- Nắm bố cục kiểu nghị luận - Quan sát tượng đời sống

- Làm nghị luận việc, tượng đời sống */KNS: tư duy, đặt mục tiêu, giao tiếp, quản lí thời gian… 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập mơn.

4.Năng lực cần hình thành phát triển: Năng lực tư duy, lực tìm kiếm phát vấn đề nghị luận ; Năng lực giải vấn đề việc trả lời câu hỏi tìm hiểu bài,năng lực hợp tác (trong việc thảo luận nhóm); lực quản lí thân, lực tự kiểm soát hành vi thân hoc… II Chuẩn bị

1 GV: Tài liệu câu chuyện liên quan đến việc, tượng đời sống, câu chuyện liên quan đ, bảng phụ, SGV, giáo án

2 HS : chuẩn bị , trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa III Phương pháp

1 Phương pháp : Vấn đáp, phân tích, khái quát-tổng hợp, luyện tập Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não, trình bày phút

IV Tiến trình lên lớp

(20)

Ktra cũ (5’) ? Thế nghị luận việc, tượng đời sống? Yêu cầu nội dung hình thức ?

Bài Hoạt động 1: Khởi động : 1’ - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Bài NL việc, tượng đời sống cần thiết với Để làm nghị luận việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lí cần làm ?

Hđ thầy – trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm văn nghị luận xã hội(10’)

- Mục tiêu: hs nắm đặc điểm đề của kiểu nghị luận xã hội

- PP vấn đáp, đọc phát hiện, dh nhóm - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm - Hình thức dạy học: Dạy học phân

hóa/nhóm

? Gọi HS đọc đề SGK

? Đề nghị luận tượng, việc đời sống thường gồm phần? Đó phần nào?

- Gv chiếu:

Gồm phần: nêu yêu cầu nội dung thể loại

? Có hình thức để thể nội dung đề bài?

- Có sẵn việc, tượng đời sống(một mẩu tin, câu chuyện…)

- Chỉ gọi tên tượng, người làm tự mô tả việc, tượng

? Em có nhận xét việc, tượng nêu đề bài?

- H trả lời=> gv ghi bảng:

? Yêu cầu thể loại đề thường thể qua từ ngữ nào?

- Nêu suy nghĩ mình, nêu nhận xét, suy nghĩ mình, nêu ý kiến, bày tỏ thái độ ? Nội dung đề thường nêu dạng nào?

- Nội dung đề thường thể dạng: nêu việc, tượng, thông tin, câu chuyện Đó việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi.Đó

II Cách làm văn nghi luận xã hội

1 Tìm hiểu đề bài

*/Đề nghị luận việc, tượng đời sống 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu

(21)

sự việc, tượng không tốt cần phê phán, nhắc nhở.

? Nd đề 1,2,3 có khác với đề 4? - H trả lời=> gv ghi bảng:

? Mỗi em đặt đề văn NL việc, tượng đời sống?

- Gv giao nhiệm vụ nhóm bàn tự đề

- Đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: phút

- Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt:

? Qua phân tích rút nhận xét dạng đề?

?Các đề giống ntn?  Hoạt động (15’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống

- Pp: đàm thoại, phân tích, tổng hợp - Kĩ thuật: Viết tích cực, đặt câu hỏi - Hình thức dạy học: Dạy học phân

hóa/nhóm

- ? Kiểu vb? Nội dung?

- Kiểu vb: Nghị luận sv, tượng đời sống

- Nội dung: Hiện tượng bạn Phạm Văn Nghĩa với việc làm tốt

? Nghĩa làm việc gì?

- Thụ phấn cho bắp mang đến suất cao

- Nuôi gà, nuôi heo, giúp mẹ làm tời kéo nước - Nghĩa người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ việc đống

- Nghĩa người biết sáng tạo

- Học tập Nghĩa học yêu cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn ? Những việc làm chứng tỏ Nghĩa người ntn?

? Những việc mà Nghĩa làm có khó khơng? Vì Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh lại

- đề 4=> Có sẵn việc, tượng dạng chuyện kể( mẩu tin) để người làm sd

- đề 1,2,3=>khơng cung cấp có sẵn mà gọi tên tượng, người làm phải trình bày, mơ tả việc, tượng

2 Tìm hiểu cách làm

2.1 Cách làm nghị luận về việc, tượng đời sống.

Đề bài:

1 Tìm hiểu đề, * Tìm hiểu đề

- Kiểu vb: Nghị luận sv, tượng đời sống

- Nội dung: Hiện tượng bạn Phạm Văn Nghĩa với việc làm tốt

*Tìm ý

(22)

phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? ? Bài văn ML có bố cục gồm p? Là p nào?

*Gv hướng dẫn hs tham khảo dàn SGK

? Nêu yêu cầu , nội dung phần?

? Hs viết ý thân thành đoạn văn - Thời gian: 7p

- Đại diện trình bày 1’ - H- G nx, sửa chữa

* GV: cho H đọc, quan sát đoạn văn mẫu ? Thao tác cuối trước hoàn thành viết gì?

? Rút ghi nhớ

* Hoạt động Luyện tập (13’) - Mục tiêu: Hướng dân HS luyện tập - Phương pháp: đàm thoại

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

- Hình thức dạy học: Dạy học phân hóa ? Đọc đề

*GV: hd :đề có nét tương tự đề vừa làm

? Hồn cảnh Nguyễn Hiền có đặc biệt? ? Tinh thần ham học chủ động Nguyễn Hiền ntn?

? ý thức tự trọng Hiền biểu sao? ? Em học tập Hiền điểm nào?

3 Viết

4 Đọc lại sửa chữa: * Ghi nhớ

III Luyện tập

* Lập dàn cho đề - MB:

+ Giới thiệu tượng Nguyễn Hiền

+ Nêu sơ lược ý nghĩa gương Nguyễn Hiền

- TB

+ Phân tích ý nghĩa việc làm Nguyễn Hiền

+ Đánh giá việc làm Nguyễn Hiền

- KB

+ Khái quát ý nghĩa gương Nguyễn Hiền

+ Rút học cho thân

4 Củng cố (2’):

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

? Cấu trúc đề NL việc, tượng đời sống Nl tư tưởng đạo lí có giống khác

- Giống: Đều nêu việc hay tư tưởng, đưa yêu cầu - Khác: Nội dung, phạm vi đề

5 HDVN (3’):

- Nắm vững cấu trúc đề nghị luận xã hội; cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống

(23)

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w