1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 - Tuần 21

9 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Tuần 21 Tiết 101 Ngày soạn : 20 / 01 / 2008 Chơng trình địa phơng (Tập làm văn) A.Mục tiêu: Giúp học sinh - Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng . - Biết viết một bài văn trình bày vấn đề đó bằng suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các hình thức thích hợp Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh . - Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận tổng hợp. B .Chuẩn bị: - Thày: sgv, sgk, giáo án, tài liệu. Trò: đọc sgk, trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học : ổn định. Kiểm tra: ? Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống là gì ? ? Nêu cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống ? Bài mới: ? Theo em, ở địa phơng ta có những vấn đề nào cần phải bàn luận ? - Hs thảo luận, phát biểu, ? Quyền của trẻ em ở địa phơng ta hiện nay đợc coi trọng nh thế nào ? - Quyền của trẻ em có còn bị xâm phạm không ? Còn bị bóc lột không ? ? Theo em phơng pháp tháo gỡ là gì ? ? Trong các vấn đề xã hội ở địa phơng em, vấn đề nào cần quan tâm chú ý ? ? Thực trạng, giải pháp ? ? Muốn làm tốt bài văn nghị luận này, về nội dung, các em I. Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phơng. 1. Những vấn đề ở địa phơng : a. Vấn đề môi trờng : - Chặt phá cây xanh, ô nhiễm không khí. - Hậu quả của việc thải rác bừa bãi, khó tiêu huỷ : Bao bì nilông, chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa tổng hợp b. Vấn đề quyền trể em : - Sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền : xây dựng hạ tầng CSVC nh trạm y tế, trờng học, nhà văn hoá, khu vui chơi giải trí, tặng quà, - Sự quan tâm cuỉa nhà trờng và xã hội. - Sự quan tâm của gia đình c. Các vấn đề xã hội : - Quan tâm giúp đỡ các gia đình chính sách, các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. - Những tấm gơng về lòng nhân ái, đức hi sinh của ngời lớn và trẻ em ; gơng ngời tốt việc tốt - Những vấn đề về trật tự an toàn giao thông, tệ nạn xã hội. 2. Cách làm : a. Nội dung : - Sự việc, hiện tợng đó phải mang tính phổ biến, cấp thiết hoặc thiết thực với xã hội. cần đảm bảo những y/c gì ? ( H.sinh thảo luận, thực hiện ) ? Hãy thảo luận để tìm ra những yêu cầu cần phải đảm bảo khi trình bày bài viết ? ? Căn cứ vào mục I, em hãy lựa chọn cho mình một vấn đề thích hợp nhất để viết bài ? - Nội dung phải trung thực, có tính xây dựng, phông cờng điệu, không sáo rỗng, giáo điều - Khi phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và phải có sức thuyết phục. - Lập luận phải chặt chẽ, giản dị, dễ hiểu. b. Hình thức : - Bố cục : 3 phần - Trình bày các luận điểm, luận cứ và cách lập luận phải rõ ràng, khoa học, lôgíc, - Khi viết không đợc ghi tên thật của những ngời có liên quan đến sự việc hiện tợng đó. II. Luyện tập. - Gv gợi ý, hớng dẫn và tổ chức học sinh làm bài theo một số vấn đề đã nêu và phân tích ở trên. - Học sinh tìm hiểu, lựa chọn các svht trên để viết. D. Củng cố H ớng dẫn: ? Trong số những vấn đề trên, em tâm đắc với vấn đề nào ? vì sao ? - Làm bài và nộp trớc tuần 27. - Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới . __________________________________________ Tuần 21 Tiết 102 Ngày soạn: 21/ 01 /2008 Văn bản. chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ( Vũ khoan ) A.Mục tiêu: - Giúp học sinh + Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nớc đi vào công nghiệp hóa hiện đại hóa trong thế kỉ mới . + Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả . + Có ý thức tự đối chiếu, so sánh và rút kinh nghiệm trong học tập. B .Chuẩn bị : - Thày: sgk, sgv, giáo án. - Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình dạy học : - ổn định. - Kiểm tra: ? Cho biết sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ ? ? Tại sao nói con đờng mà văn nghệ đến với ngời đọc là con đờng độc đáo ? - Bài mới: ? Những hiểu biết của em về tác I . Giới thiệu bài: 1. Tác giả: giả ? ? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào ? ? Gv hớng dẫn, đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp và nhận xét? ? Gv yêu cầu hs giải thích một số từ ngữ khó ? ? Văn bản có thể chia ra làm mấy phần ? ? Nội dung của từng phần ? ? Văn bản trên thuộc thể loại nào ? ? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả ? ? Đtợng đc nói đến là gì? ? Nội dung tác động đến đối t- ợng là gì ? ? Mục đích tác động đến đối t- ợng là gì ? ? Vđề mà tác giả qtâm có cần thiết không ? Vì sao? ? Qua đó, em hiểu thêm đợc gì về tgiả Vũ Khoan ? ? Em học tập đợc gì về cách đặt vấn đề của tgiả ? ? Bài luận này đợc viết vào thời điểm nào ? ? Trớc thời điểm đó, tác giả đã đặt ra vấn đề gì ? ? Tác giả đã làm sáng tỏ vấn đề - Vũ Khoan nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trởng Bộ Ngoại giao, Bộ Trởng Bộ Thơng mại, là phó Thủ tớng Chính Phủ. Nay đã nghỉ hu, làm đặc phái viên của thủ tớng chính phủ. 2. Tác phẩm: - Bài viết đợc đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 vàđợc in trong tập Một góc nhìn của trí thức, xuất bản năm 2002. II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc, chú thích: - Đọc to, rõ ràng, tình cảm phấn chấn. - Hs thực hiện 2. Bố cục : + Từ đầu --> kinh tế mới : Chuẩn bị hành trang cho thế kỉ mới. + Tết năm nay --> đố kị nhau : Những điểm mạnh điểm yếu của con ngời Việt Nam. + Còn lại: Việc quyết định đầu tiên đối với thế hệ trẻ Việt Nam. 3. Phân tích. * Thể loại: Nghị luận về một vấn đề xã hội giáo dục a. Mở bài : - Nêu vấn đề một cách trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng. + Đối tợng : Thế hệ trẻ Việt Nam. + Nội dung : Nhận ra cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam. + Mục đích : Rèn những thói quen tốt để bớc vào nền kinh tế mới, một thời kì mới. - Đây là một vấn đề rất cần thiết. Vì : Đây là vấn đề thực sự cấp bách để chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới, đa nền kinh tế nớc ta tiến lên hiện đại và bền vững. => Là ngời có tầm nhìn xa rộng, lo lắng cho tiền đồ của đất nớc. * Hs tự bộc lộ . b. Thân bài : * Những yêu cầu và đòi hỏi của thế kỉ mới: - Thời điểm : Tết Tân Tỵ 2001, Nhân loại bớc vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. - Sự chuẩn bị của bản thân con ngời là quan trọng nhất trong việc chuẩn bị hành trangvào thế kỉ mới. - Con ngời là động lực phát triển của lịch sử, đó nh thế nào ? ? Ngoài những nguyên nhân trên còn có nguyên nhân nào khác ? ? Vì sao tác giả cho rằng trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị cho bản thân con ngời là quan trọng nhất ? ? Theo tác giả, ngời VN ta có những điểm mạnh nào ? ? Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì trong hành trang của con ngời VN khi bớc vào thé kỉ mới ? Lấy ví dụ minh họa ? ? Con ngời Việt Nam có những điểm yếu nào ? ? Những điểm yếu đó đã gây ra những cản trở gì ? ? Cách lập luận của tác giả trong luận điểm này có gì đặc biệt ? Tác dụng ? ? Dụng ý của tác giả trong luận điểm này là gì ? ? Tác giả đã nêu ra những yêu cầu nào đối với hành trang của con ngời VN khi bớc vào thế kỉ mới ? ? Tác giả muốn lớp trẻ VN nhận ra điều gì ? ? Qua đó, em thấy thái độ của tác giả đối với thế hệ trẻ nh thế nào ? ? Nêu khái quát giá trị văn bản ? ? Đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận nhóm để thực hiện ? Không có con ngời, lịch sử không thể tiến lên và phát triển. - Nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, vai trò của con ngời càng nổi trội. - Sự phát triển của KHCN, sự giao và hội nhập giữa các nền kinh tế. - Do nớc ta cùng một lúc phải giải quyết ba nhiệm vụ : Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh CNH HĐH và tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. => Vì lao động của con ngời luôn là động lực của mọi nền kinh tế. Muốn có nền kinh tế phát triển cao và bền vững thì trớc hết cần đến yếu tố con ngời. * Những điểm mạnh và diểm yếu của con ngời Việt Nam. - Điểm mạnh : + Thông minh, nhạy bén với cái mới. + Cần cù, sáng tạo, đoàn kết. + Thích ứng nhanh. => Đáp ứng đợc yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại, thích ứng với hoàn cảnh và tận dụng đợc cơ hội đổi mới. * Hs tự bộc lộ - Điểm yếu: + Yếu về kiến thức cơ và khả năng thực hành. + Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lao động. + Thiếu coi trọng qui trình công nghệ. + Đố kị trong làm kinh tế. + Kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại, thiếu coi trọng chữ tín. => Khó phát huy trí thông minh, không thích ứng với nền kinh tế tri thức, không phù hợp nền sx lớn và gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập. - Các luận đợc nêu song song, sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ --> Nổi bật ý, dễ hiểu * Hs thảo luận, phát biểu, * Gv chốt: Tự hào về truyền thống tốt đẹp, hiểu những khó khăn, khắc phục những yếu kém. c. Kết bài. - Lấ hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. => Nhận ra điểm mạnh, điểm yếu, nhanh chóng khắc phục những điểm yếu. ? Đọc yêu cầu của bài tập và tự liên hệ với bản thân ? ? Vấn đề đợc nêu ra trong bài viết có ý nghĩa nh thế nào ? - Lo lắng, tin yêu và hi vọng thế hệ trẻ sẽ chuẩn bị tốt hành trang để bớc vào thế kỉ mới. III.Tổng kết: Ghi nhớ sgk, T30 IV. Luyện tập : Bài tập 1 * Hs thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập . * Gv hớng dẫn, tổ chức, yêu cầu hs làm, nhận xét, đánh giá, sửa lỗi . Bài tập 2 - Hs tự bộc lộ . - Gv : + Tổ chức, hớng dẫn, điều chỉnh . + Những điểm mạnh yếu trong học tập, lao động, rèn luyện, . + Cách khắc phục . Bài tập trắc nghiệm A. Là vấn đề có ý nghĩa thời sự cấp thiết. B. Là vấn đề có ý nghĩa lâu dài đối với đất nớc. C. Là vấn đề cả xã hội cần quan tâm. D. Là vấn đề thời sự & lâu dài đối với sự phát triển của đất nớc. D.Củng cố, hớng dẫn: ? Sau khi học xong văn bản, em tự thấy mình đã chuẩn bị đợc những gì trong hành trang để bớc vào thế kỉ mới ? - Học bài, nắm chắc nội dung bài . Soạn : "Các thành phần biệt lập " (tiếp ) Tuần 21 Tiết 103 Ngày soạn: 22 / 01 / 2008 Tiếng Việt Các thành phần biệt lập (Tiếp ) A. Mục tiêu : - Giúp học sinh + Nhận biết các thành phần biệt lập gọi đáp và phụ chú. + Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu . + Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp và phụ chú + Có ý thức sử dụng đúng với hoàn cảnh giao tiếp. B. Chuẩn bị: - Thày: sgk, skv, giáo án. Trò: Đọc sgk, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình dạy học : -ổn định. - Kiểm tra : ? Thế nào là thành phần tình thái, cảm thán ? Lấy ví dụ ? ? Chữa bài tập 4? - Bài mới : ? Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa? ? Trong VD trên, từ ngữ in đậm nào dùng để gọi, từ ngữ in đậm nào dùng để đáp ? ? Những từ ngữ trên có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không ? ? Trong đó, từ ngữ in đậm nào dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào dùng để duy trì cuộc thoại ? ? Thế nào là thành phần gọi-đáp ? - Hs đọc ví dụ sgk, trang 31 + 32. ? Nếu lợc bỏ các từ in đậm nghĩa sự việc của những câu trên có thay đổi không ? Vì sao ? ? ở phần a, từ ngữ in đậm đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ? ? ở phần b, cụm từ in đậm chú thích điều gì ? ? Thế nào là thành phần phụ chú ? - Đọc ghi nhớ sgk, trang 32 ? ? Hs đọc yêu cầu của bài tập ? ? Thảo luận yêu cầu của đề bài ? ? Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hớng đến ai ? I . Thành phần gọi - đáp: 1. Ví dụ: - Hs đọc ví dụ trong sgk (T.31). 2. Nhận xét: - Từ : Này - dùng để gọi. - Từ : Tha ông - dùng để đáp. --> Những từ dùng để gọi - đáp không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu chứa chúng. - Này : Để tạo lập cuộc thoại, mở đầu cuộc giao tiếp . - Tha ông : Dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác trong đối thoại. => Thành phần gọi - đáp. II. Thành phần phụ chú : 1.Ví dụ: - Hs đọc ví dụ trong sgk, trang 31 và 32. 2. Nhận xét: - Nếu lợc bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên vẫn không thay đổi. Vì chúng không nằm trong cấu trúc của câu. a. Phần in đậm chú thích thêm cho cụm từ : Đứa con gái đầu lòng. b. Cụm từ in đậm (Cụm C-V) chú thích cho cụm C-V đứng trớc nó - điều suy nghĩ riêng của nhân vật tôi. * Ghi nhớ: sgk, T.32. III.Luyện tập : Bài tập 1. + Này : Dùng để gọi. + Vâng: Dùng để gọi đáp. --> Quan hệ giữa ngời gọi và ngời đáp là quan hệ : Trên - dới, quan hệ mật thiết, hàng xóm láng giềng gần gũi, cùng cảnh ngộ. Bài tập 2. + Cụm từ dùng để gọi: Bầu ơi. + Đối tợng hớng tới : Tất cả mọi ngời trong cộng đồng. Bài tập 3. a. Kể cả anh --> Mọi ngời. b. Các thầy những ng ời mẹ-->Những ngời ? Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì ? ? Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến từ ngữ nào trớc đó ? này. c. Những ngời tới --> Lớp trẻ. d. + (có ai ngờ) --> Thể hiện sự ngạc nhiên của tôi. + (Thơng thơng quá đi thôi) --> Thể hiện sự trìu mến. Bài tập 4. Liên quan đến từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về T. đội, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với nhau. D. Củng cố, hớng dẫn : ? Viết một câu văn có chứa thành phần gọi - đáp, một câu chứa thành phần phụ chú ? ? Làm bài tập 5 ? - Học bài, nắm chắc nội dung bài học . - Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 5. ________________________________________________________ Tuần 21 Tiết: 104 - 105. Ngày soạn : 23 / 01 / 2008 Viết bài tập làm văn số 5 - Nghị luận xã hội A.Mục tiêu : - Giúp học sinh + Kiểm tra kĩ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống xã hội. + Rèn luyện kĩ năng tìm ý, sắp xếp, trình bày, diễn đạt, lập luận . + Có ý thức trung thực, tự giác và độc lập khi làm bài. B. Chuẩn bị: - Thày: Đề bài, đáp án, biểu điểm. Trò: Ôn tập lí thuyết, luyện tập các kĩ năng. C. Tiến trình dạy học : - ổn định . - Kiểm tra : - Bài mới : I. Đề bài Hiện nay có nhiều bạn học sinh coi trọng các môn học tự nhiên (Toán, Lí, Hoá) mà lơ là, xem nhẹ các môn xã hội ( Vă, Sử, Địa). Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tợng trên. II. Đáp án Biểu điểm 1. Yêu cầu. - Thể loại: Nghị luận về một hiện tợng đời sống. - Nội dung: + Nêu đợc tên một hiện tợng cụ thể. + Phân tích rõ nguyên nhân, tác hại và đa ra đợc giải pháp khắc phục. + Nêu suy nghĩ, đánh giá và lời khuyên. - Hình thức: + Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối. + Liên kết chặt chẽ, lôgíc + Không mắc ( hoặc mắc ít ) các lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, 2. Dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu sự việc, hiện tợng sẽ nghị luận. (1,5đ) b. Thân bài: - Nêu rõ bản chất của sự việc, hiện tợng: + Coi trọng các môn học tự nhiên: Dành nhiều thời gian, đầu t sách vở + Lơ là các môn xã hội: Coi đó chỉ là học vẹt (1,5đ) - Phân tích nguyên nhân: (1,5đ) + Do học kém các môn xã hội + Do không coi trọng các môn xã hội + Do ngại học các môn xã hội, hoặc cha đánh giá đúng tầm quan trọng của các môn xã hội. - Đánh giá: (1,5đ) + Đó là học lệch. + Không biết đợc vai trò của các môn xã hội đối với ngay các môn tự nhiên và với sự phát triển toàn diện nhân cách, trí ruệ học sinh. + Gây hậu quả đối với các kì thi, đặc biệt là với lớp 9 Liên hệ bản thân và thực tế (1,5) - Thái độ: Phê phán. ( 1đ) c. Kết bài: - Kết luận vấn đề. (1,5đ) - Lời khuyên : Phải học toàn diện 3. Biểu điểm: + Điểm 9 10: Đảm bảo các yêu cầu trên về nội dung và hình thức. Bài viết sáng tạo, tự nhiên, tránh bị ép buộc hay mang tính giáo điều + Điểm 7 8: Đảm bảo đợc các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ. + Điểm 5 6: Bài viết cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên. Bài viết mắc khá nhiều lỗi. + Điểm < 5 : Không đảm bảo tối thiểu các yêu cầu trên. Mắc quá nhiều lỗi. D. Củng cố h ớng dẫn . - Thu bài, kiểm lại số bài. - Nhận xét chung giờ kiểm tra. - Về nhà ôn tập lại lí thuyết: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. - Lập dàn ý chi tiết của bài kiểm tra vào vở. - Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn Laphông Ten . . gọi - đáp: 1. Ví dụ: - Hs đọc ví dụ trong sgk (T.31). 2. Nhận xét: - Từ : Này - dùng để gọi. - Từ : Tha ông - dùng để đáp. -- > Những từ dùng để gọi -. - Thày: sgk, sgv, giáo án. - Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình dạy học : - ổn định. - Kiểm tra: ? Cho biết sức mạnh và ý nghĩa của văn

Ngày đăng: 09/09/2013, 03:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w