Kiến thức - Học sinh hiểu, thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế - một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong cảm xúc với những con người [r]
(1)Ngày soạn: 9/4/2021 Ngày giảng: Tiết: 117 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh hiểu, thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá cố đô Huế - vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có làn điệu, tinh tế cảm xúc với người đỗi tài hoa - Cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp quê hương qua nét đẹp văn hóa xứ Huế Kĩ năng: Rèn cho học sinh - Phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ, so sánh; - Kỹ thuyết trình; kỹ sưu tầm, phân loại, chọn lọc, biên tập tư liệu - Biết cách đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn, bài văn giới thiệu nét đẹp văn hóa - Kết hợp với chương trình địa phương: liên hệ với các làn điệu dân ca nói riêng và các sản phẩm văn hóa tinh thần nói chung quê hương mình Thái độ: - Có trách nhiệm, yêu quý trân trọng, góp phần giữ gìn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể dân tộc - Tự hào và yêu mến làn điệu dân ca, là biểu tình yêu quê hương, đất nước - Tuyên truyền ý thức bảo vệ giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc thời kì hội nhập ngày Phát triển lực - Khả tự học; khả sáng tạo - Cách nghiên cứu bài học; cách làm việc tập thể - Cách đối thoại, phản biện; lực giao tiếp tiếng Việt; lực cảm thụ thẩm mỹ * Nội dung tích hợp - Giáo dục đạo đức: hiểu giá trị di sản văn hóa dân tộc Biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa đó - Kĩ sống: + Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm người khác + Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận thân chất lừa bịp tên toàn quyền Va-ren qua đó thấy chất thật Pháp II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (2) Giáo viên - Soạn bài, phiếu bài tập, tranh ảnh minh hoạ, xây dựng dự án, chia nhóm theo lực… - Hướng dẫn học sinh làm việc góc, nhóm để vẽ tranh; sưu tầm các làn điệu dân ca Huế và các vùng miền khác Học sinh - Làm nhiệm vụ nhóm đã giao từ tiết trước - Vẽ tranh để trình bày ấn tượng sâu sắc HS tác phẩm - Sưu tầm các làn điệu dân ca; quay clip III PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp - Nêu vấn đề, diễn giải, vấn đáp, thuyết trình - Thực dự án, hoạt động nhóm, điều khiển Kĩ thuật - Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não - Chia nhóm - thảo luận nhóm IV – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giải vấn đề * Kỹ thuật: Động não * Thời gian: phút “Trò chơi Âm nhạc” GV: Chiếu hình ảnh đồ Việt Nam + bài hát HS: Đoán tên bài hát + Nơi bài hát đời - Cò lả (Dân ca Đồng Bắc Bộ) - Lý mười thương (Dân ca Trung Bộ) - Lý cây bông (Dân ca Nam Bộ) GV vào bài: Dân ca Việt Nam là thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam, chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục Các làn điệu dân ca thể phong cách bình dân, sát với sống lao động người Tuy nhiên tỉnh thành Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác Hôm cô và các em đến với miền Trung để thưởng thức bài ca Huế, nét sinh hoạt đậm đà màu sắc văn hóa qua bài bút kí “Ca Huế trên Sông Hương” (Nói + vị trí Huế trên đồ) (3) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Trình bày thông tin tác giả, tác phẩm - Nêu và phân tích các giá trị ND, NT văn - Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ và lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, hỏi chuyên gia * Thời gian: 27- 30’ Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu I Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm * Cho HS quan sát chân dung HCM S12 Tác giả ? Hãy giới thiệu nét tiêu biểu tác - Hà Minh Ánh giả, tác phẩm? Tác phẩm Trình bày - Đăng trên báo Người Hà Nội Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Đọc - hiểu văn bản ? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc Đọc - chú thích nào cho phù hợp ? Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu loát, chú ý câu đặc biệt, câu rút giọn Đọc mẫu -> hs nghe Đọc bài -> nhận xét, sửa lỗi, kiểm tra vài chú thích ? Bài văn thuộc thể loại gì và viết Kết cấu, bố cục phương thức biểu đạt nào? - Thể loại: Bút kí (Văn nhật Trình bày dụng) * Giới thiệu thể loại bút kí: Thể loại văn học - PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, chứng ghi chép lại người và việc mà nhà văn đã minh tìm hiểu, nghiên cứu cùng với cảm nghĩ mình nhằm thể tư tưởng nào đó GV: “Ca Huế trên sông Hương” là bài ký thiên tự sự, đó tác giả sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm Bài bút ký ghi chép lại sinh hoạt văn hóa: Dân ca Huế trên sông Hương Qua cảnh sinh hoạt này, tác giả giới thiệu vẻ đẹp cảnh và người xứ Huế, giới thiệu hiểu biết tác giả nguồn gốc, phong phú các làn điệu dân ca Huế Bây chúng ta cùng chuyển sang phần nhé! ? Vậy đâu là nội dung nhật dụng văn (4) bản? Phản ánh nét đẹp văn hoá truyền thống cố đô Huế, đó là ca Huế Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này ? Theo em, văn có nội dung chính nào? Từ đó em có phân chia bố cục nào? Cách phân chia có rõ ràng, tuyệt đối không? Vẻ đẹp phong phú, đa dạng các làn điệu dân ca Huế; vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương; nguồn gốc số làn điệu ca Huế * Giảng: Bài văn vừa tả cảnh ca Huế đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng vừa giới thiệu làn điệu dân ca Huế vì không thể chia bố cục cách rõ ràng mà có ý, nội dung nhỏ đan xen và - Bố cục phần: + Đầu lí hoài nam: Giới thiệu Huế - cái nôi dân ca + Còn lại: Những đặc sắc ca Huế Phân tích a Các làn điệu dân ca Huế GV: Em hãy tưởng tượng lớp em đón đoàn khách là các bạn học sinh quốc tế muốn khám phá ca Huế - sinh hoạt văn hóa độc đáo cố đô Huế Làm việc theo nhóm để đọc văn “Ca Huế trên sông Hương” và tìm tư liệu, chuẩn bị nội dung thuyết trình cho đoàn khách ca Huế theo các gợi ý sau (HS đã chuẩn bị nhà rồi) Nhóm Chủ đề Gợi ý Nhóm Sự phong phú, đa dạng làn điệu ca Huế - Tìm văn tên gọi các làn điệu, các nhạc cụ và các chi tiết miêu tả cách chơi - Chọn và nêu đặc điểm bật số làn điệu ca Huế - Dân ca Huế mang đặc điểm nội dung nào - Cảm nhận các điệu ca Huế Nhóm Cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng trên sông Hương Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, thuyền rồng; miêu tả trang phục, động tác, giọng ca ca công, ca nhi Nhóm Nguồn gốc số làn điệu ca Huế, tao nhã ca Huế - Ca Huế hình thành từ đâu? - Tại thể điệu ca Huế vừa sôi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi? - Thế nào là tao nhã? Sự thao nhã ca Huế biểu yếu tố nào? (5) HS: Trình bày phần tìm hiểu mình qua SĐTD/ powerpoint GV: Nghe, nhận xét, chốt GV bình: Các em thân mến, xứ Huế vốn là vùng dân ca tiếng với nhiều sông ngòi đầm phá Nơi đây chính là nơi sản sinh nhiều điệu hò ngào tâm hồn người xứ Huế, điệu lí bay bổng mượt mà Hò hát Huế thể nơi, lúc: trên cạn, sông; lao động, lúc vui chơi Nhưng ca Huế phong phú thể loại và nội dung khó có thể nhớ hết tên các làn điệu Có điều đó là Huế có văn hóa lâu đời, là tâm hồn người Huế tình cảm, thơ mộng Thú nghe ca Huế là món ăn tinh thần quý giá, tao nhã mà du khách nào đến Huế muốn thưởng thức Để biết vì ca Huế lại hay và người yêu mến cúng ta tìm hiểu tiết sau - Ca Huế phong phú làn điệu, âm hưởng, nhạc cụ; sâu sắc thấm thía nội dung, thể đầy đủ các cung bậc cảm xúc người, mang nét đặc trưng miền đất và tâm hồn Huế C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( ) ? Huế có điệu dân ca nào? Kể tên các loại nhạc cụ biểu diễn? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( ) ?Tại nói: “Nghe ca Huế là thú chơi tao nhã”? - >Vì: Thanh cao, nhã nhặn, lịch sự, sang trọng, duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ biểu diễn đến thưởng thức… E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO (6) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: (5’ ) ? Ngoài Huế, em còn biết vùng dân ca tiếng nào nước ta? - Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng Bắc Bộ - Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên Hướng dẫn nhà (2) * Đối với bài cũ * Đối với bài cũ: - Đặc điểm các làn điệu dân ca Huế - Nắm thông tin tác giả, tác phẩm * Đối với bài mới: - Đọc, soạn bài tiết - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh ca Huế, các nhạc cụ Huế - Hoàn thành dự án V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 9/4/2021 Ngày giảng: Tiết: 117 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh hiểu, thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá cố đô Huế - vùng dân ca phong phú nội dung, giàu có làn điệu, tinh tế cảm xúc với người đỗi tài hoa - Cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp quê hương qua nét đẹp văn hóa xứ Huế Kĩ năng: Rèn cho học sinh - Phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ, so sánh; - Kỹ thuyết trình; kỹ sưu tầm, phân loại, chọn lọc, biên tập tư liệu - Biết cách đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại (7) - Vận dụng kiến thức tổng hợp để viết đoạn văn, bài văn giới thiệu nét đẹp văn hóa - Kết hợp với chương trình địa phương: liên hệ với các làn điệu dân ca nói riêng và các sản phẩm văn hóa tinh thần nói chung quê hương mình Thái độ: - Có trách nhiệm, yêu quý trân trọng, góp phần giữ gìn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể dân tộc - Tự hào và yêu mến làn điệu dân ca, là biểu tình yêu quê hương, đất nước - Tuyên truyền ý thức bảo vệ giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc thời kì hội nhập ngày Phát triển lực - Khả tự học; khả sáng tạo - Cách nghiên cứu bài học; cách làm việc tập thể - Cách đối thoại, phản biện; lực giao tiếp tiếng Việt; lực cảm thụ thẩm mỹ * Nội dung tích hợp - Giáo dục đạo đức: hiểu giá trị di sản văn hóa dân tộc Biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa đó - Kĩ sống: + Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm người khác + Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận thân chất lừa bịp tên toàn quyền Va-ren qua đó thấy chất thật Pháp II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Soạn bài, phiếu bài tập, tranh ảnh minh hoạ, xây dựng dự án, chia nhóm theo lực… - Hướng dẫn học sinh làm việc góc, nhóm để vẽ tranh; sưu tầm các làn điệu dân ca Huế và các vùng miền khác Học sinh - Làm nhiệm vụ nhóm đã giao từ tiết trước - Vẽ tranh để trình bày ấn tượng sâu sắc HS tác phẩm - Sưu tầm các làn điệu dân ca; quay clip III PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp - Nêu vấn đề, diễn giải, vấn đáp, thuyết trình - Thực dự án, hoạt động nhóm, điều khiển Kĩ thuật (8) - Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não - Chia nhóm - thảo luận nhóm IV – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV yêu cầu các tổ báo cáo kết chuẩn bị bài - GV nhận xét thái độ chuẩn bị học sinh, đánh giá cao học sinh GV cho điểm các tổ đã tìm tư liệu theo yêu cầu và nộp sản phẩm đúng thời gian quy định Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ Cho Hs xem đoạn clip bài dân ca xứ Huế trên sông Hương Đặt câu hỏi: ? Hãy thống kê lời làn điệu d/ ca Huế và tên nhạc cụ nhắc đến vb? Gv chia lớp làm dãy thi xem dãy nào kể nhiều GV chốt kiến thức, dẫn vào bài Ở tiết 1, tác giả đã giới thiệu cho chúng ta biết các điệu dân ca tiêu biểu xứ Huế và loại có đặc điểm nào Tiết này, chúng ta cùng tìm hiểu xem ca Huế có nguồn gốc từ đâu và thưởng thức ca Huế nào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: học theo nhóm, vấn đáp, bình, - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Giờ trước cô đã giao cho nhóm tìm hiểu nội Phân tích dung theo gợi ý bây cô mời nhóm lên a Các làn điệu dân ca Huế trình bày phần chuẩn bị mình b Một đêm ca Huế trên sông Hương Nhóm Cảnh ca Tìm chi tiết - Thời gian biểu diễn: Từ lúc Huế miêu tả vẻ đẹp trăng lên, đến sáng đêm trăng thiên nhiên, - Không gian biểu diễn: Trên thơ mộng thuyền rồng; miêu tả thuyền rồng, dòng sông trên sông trang phục, động Hương, sông nước bao la, Hương tác, giọng ca ca huyền ảo, hữu tình công, ca nhi - Người biểu diễn: (9) Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm Giáo viên nhận xét đánh giá, cho điểm chốt máy chiếu GV bình: Sau suy ngẫm, tìm hiểu kho tàng các điệu hò, bài hát dân gian xứ Huế, chúng ta tác giả dắt xuống thuyền rồng, tham dự đêm trăng nghe ca nhạc Huế Đêm nằm thuyền trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế thật không có thú vui nào Ngòi bút miêu tả và biểu cảm tác giả êm nhẹ, trẻo và say đắm mơ mộng làm sao! Thưởng thức ca nhạc đúng là sinh hoạt văn hóa dân gian, khác hẳn nghe ca nhạc rạp hát, băng đĩa gia đình… đúng không nào? Sinh hoạt văn hóa dân gian thường mang tính nguyên hợp, nghĩa là nó hòa đồng, tổng hợp, mà đó, không gian người diễn xướng và người thưởng thức … đồng hiện, gắn bó với tạo nên tranh sống sinh động, lôi + Trang phục truyền thống + Ngón đàn điêu luyện, trau chuốt + Lời ca thong thả, trang trọng - Người thưởng thức: + Chờ đợi rộn lòng + Xao động tận đáy hồn người Ca Huế cao, lịch sự, tinh tế Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống Ca Huế đạt tới vẻ hoàn thiện cách biểu diễn và cách thưởng thức Ca Huế là nét văn hóa phi vật thể độc đáo văn hóa cổ truyền Việt nam cần bảo tồn và phát huy Để hiểu nguồn gốc ca Huế cô mời nhóm lên trình bày phần chuẩn bị mình c Nguồn gốc ca Huế: Nhóm Nguồn gốc - Ca Huế hình - Dòng nhạc dân gian - Dòng nhạc cung đình số làn thành từ đâu? điệu ca Huế, tao nhã ca Huế - Tại thể điệu ca Huế vừa sôi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi? - Thế nào là tao nhã? Sự thao nhã ca Huế Ca Huế là kết hợp tuyệt vời âm nhạc bình dân và âm nhạc bác học, vừa tao, lịch sự, vừa sang trọng, duyên dáng (10) biểu yếu tố nào? Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét, đánh giá bổ sung GV nhận xét đánh giá GV: Tại có thể nói nghe ca Huế là thú tao nhã ? HS: - Tao nhã là cao lịch - Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc - Từ đó, ta hiểu người xứ Huế, là người gái Huế cao lịch sự, nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo sâu thẳm Ca Huế là sản phẩm tinh thần, hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc cổ truyền đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát huy Tóm lại, nghe ca Huế là thú tao nhã vì ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc Chính vì nghe ca Huế là thú tao nhã Qua bao nỗi thăng trầm thì ca Huế chính là món ăn tinh thần không thể thiếu người dân xứ Huế Từ đó, ta hiểu người gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm - “Cộng hưởng trí tuệ” GV chia bảng làm phần: Nội dung và Nghệ thuật HS lên bảng viết điều mình học phần trên Yêu cầu: Người viết sau không trùng người viết trước GV chốt Tổng kết a Nội dung: - Huế không tiếng các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn tiếng các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình - Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch và tao nhã, (11) HS đọc ghi nhớ sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát triển b Nghệ thuật: - Thuyết minh kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Liệt kê - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ c Ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Phương pháp: Trò chơi * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: 7- 10 phút Trò chơi “Du lịch xứ Huế” Luật chơi: - GV đưa các câu hỏi trắc nghiệm, HS nhóm trả lời - Trả lời đúng + điểm và tham quan địa điểm + món ăn Huế - Trả lời sai nhường quyền cho nhóm khác Bộ câu hỏi: 1/ Văn “Ca Huế trên sông Hương” viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn B Tiểu thuyết C Bút kí D Tùy bút 2/ Dòng nào nói đúng nội dung mà văn “Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập đến? A Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương B Nguồn gốc số làn điệu dân ca C Sự phong phú, đa dạng các làn điệu ca Huế D Cả nội dung trên 3/ Vì nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi? (12) A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình 4/ Cung bậc nào sau đây không dùng để miêu tả tiếng đàn các ca công? A Âm cao vút B Trầm bổng C Lúc khoan lúc nhặt D Réo rắt, du dương 5/ Khi giới thiệu các làn điệu ca Huế đoạn 1, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Lặp cấu trúc ngữ pháp B Liệt kê C Nhân hóa D So sánh 6/ Đêm ca Huế diễn khoảng thời gian nào? A Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên B Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya C Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng D Từ lúc trăng lên đến sáng 7/ Dòng nào nói đúng nguyên nhân tạo nên nét độc đáo đêm ca Huế trên sông Hương ? A Du khách ngồi trên thuyền rồng, nghe và ngắm nhìn các ca công từ trang phục đến cách chơi đàn đến ngón đàn trau chuốt và điêu luyện B Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng C Những làn điệu dân ca Huế phong phú và đa dạng, giàu cung bậc tình cảm, cảm xúc D Kết hợp nội dung trên 8/ Khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì? A Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng B Nam nữ mặc võ phục C Nam nữ mặc áo bà ba nâu D Nam nữ mặc áo quần bình thường 9/ Đêm ca Huế mở đầu nhạc khúc? A Một B Hai C Ba D Bốn 10/ Câu văn nào số các câu văn sau đây dùng để nói lên vẻ đẹp người xứ Huế ? A Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm B Hò Huế thể lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế C Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài gửi gắm ít ý tình trọn vẹn D Huế chính là quê hương áo dài Việt Nam (13) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút GV: ? Ở Quảng Ninh tiếng với làn điệu dân ca nào? H: chia sẻ - “Hát giao duyên trên vịnh Hạ Long”; - “Hát Sóong cọ”; múa “ Xúc tép” - Điệu Then và cây đàn Tính ? Qua việc tìm hiểu mạng In- ter - net quá trình trải nghiệm thực tế, hãy nêu nhận xét em tình hình thực tế sinh hoạt văn hoá ca Huế trên sông Hương và vấn đề đặt ra? H: Chia sẻ trải nghiệm cá nhân: vứt rác bừa bãi GV tích hợp GDCD 7: Các em đã dược hiểu nào là di sản văn hóa và cách bảo vệ các di sản văn hóa chương trình giáo dục công dan lớp Hơn nữa, chúng ta vừa tìm hiểu ca Huế - di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Vậy, e hãy cho cô biết: Em cần làm gì để bảo vệ và phát triển các làn điệu dân ca nói riêng và các di sản văn hóa nói chung quê hương mình HS: Giữ gìn DSVH Nhắc nhở người giữ gìn DSVH Tham quan để biết nét đẹp Giới thiệu + Quảng bá nét đẹp di sản văn hóa với bạn bè quốc tế E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Về nhà) HS chọn dự án sau để thực theo nhóm 1/ Dự án “Tớ là người tiếng” - HS đóng vai là Tiktoker, Youtuber tiếng - Quay video giới thiệu làn điệu dân ca địa phương/ thành phố em 2/ Dự án “Tôi yêu văn hóa dân tộc” - Sưu tầm thêm tác phẩm văn học đề tài lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa dân tộc - Làm sổ tay và chia sẻ với các bạn lớp Hướng dẫn tự học (14) - Làm SĐTD tổng kết kiến thức toàn bài - Hoàn thiện dự án - Chuẩn bị bài “Liệt kê” V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/04/2021 Ngày dạy: Tiết 119 LIỆT KÊ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm liệt kê - Nắm các kiểu liệt kê Kĩ - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói và viết Thái độ - Giáo dục hs ý thức học tập, nắm vững nội dung bài học, biết vận dụng nói viết đạt hiệu Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo, lực cảm thụ văn chương - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin - Ra định: lựa chọn cách sử dụng phép liệt kê theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm cá nhân sử dụng phép liệt kê II PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung, bài học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo - Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học Chuẩn bị học sinh - Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK (15) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: Cách 1: Từ bài tập phần kiểm tra bài cũ, dẫn vào bài: Mùa xuân đến làm cho các loài hoa hồng, hoa huệ, hoa lan, hoa đào, hoa ban , hoa mai đua khoe sắc Trong câu này, bỏ hoa lan, hoa đào, hoa ban, hoa mai nghĩa câu có thay đổi không? Thay đổi ntn? (Về mặt ngữ pháp không ảnh hưởng mặt ý nghĩa thì sức sống, đa dạng, sinh động, vẻ đẹp mùa xuân giảm ) Như vậy, muốn diễn tả đầy đủ, sâu sắc vấn đề nào đó người ta hay dùng phép liệt kê Vậy nào là liệt kê, có các kiểu liệt kê nào -> nội dung bài học Cách 2: Kể các tên gọi khác Bác: anh Ba, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh Viếc các em kể các tên gọi khác Bác chính là các em sử dụng phép liệt kê Vậy nào là liệt kê, có các kiểu liệt kê nào -> nội dung bài học (ngoài có thể kể tên các cầu thủ đội tuyển VN, các phong tục ngày Tết, các tác phẩm văn học, các nhân vật văn học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Thế nào là liệt kê? I Thế nào là liệt kê? - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm Khảo sát, phân tích ngữ liệu liệt kê (SGK- 104) - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’ - Cách thức tiến hành: Gv chiếu, HS đọc ngữ liệu (SGK - 104), chú ý các - Cấu tạo, ý nghĩa các phận in đậm: câu in đậm + Cấu tạo: Đều có kết cấu cú ? Đoạn trích trên trích từ văn nào? ai? (16) Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) ? Cấu tạo phận in đậm có gì giống nhau? - Đều là cụm từ, từ miêu tả vật dụng sang trọng bày la liệt bên cạnh quan phụ mẫu ? Em hãy các cụm từ và cho biết đó là các cụm từ gì? Gợi: Cụm danh từ, cụm động từ, hay cụm tính từ? Một cụm từ cùng loại (cụm danh từ): Bát yến hấp đường phèn ; tráp đồi mồi chữ nhật để mở ? Hãy các từ cùng loại câu văn in đậm Đó là từ loại gì? Cau đậu, rễ tía, ngoáy tai… -> danh từ ? Việc tác giả nêu hàng loạt các việc xếp nối tiếp để làm gì? - Làm bật lối sống xa hoa hưởng thụ tên quan phủ Lối sống đó đối lập hoàn toàn với người dân phu? Cách viết trên gọi là phép liệt kê Vậy em hiểu phép liệt kê là gì? Phát biểu Đọc ghi nhớ (SGK- 105) pháp tương tự + Ý nghĩa: Đều là cụm từ, từ miêu tả vật dụng sang trọng bên cạnh quan phụ mẫu ->Làm bật lối sống xa hoa hưởng thụ tên quan phủ -> Cách viết đó gây ấn tượng mạnh với người đọc Ghi nhớ: (SGK- 105) Bài tập nhanh Đưa bài tập nhanh: HS làm theo nhóm <3nhóm> Chỉ phép liệt kê (3’) Nhóm 1: Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non (Tố Hữu) Nhóm 2: Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em người gái anh hùng (Tố Hữu) Nhóm 3: Chập chùng, thác Lửa, thác Chông Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà (Tố Hữu) Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét * Lưu ý: Cần phân biệt liệt kê với cách kể lể dài dòng, rườm rà,… Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu liệt kê II Các kiểu liệt kê - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái Khảo sát , phân tích ngữ liệu (SGK - 105) niệm liệt kê (17) - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’ - Cách thức tiến hành: Gv chiếu, HS đọc ngữ liệu (SGK- 105) Chú ý các phận in đậm ? Xét cấu tạo, các phép liệt kê câu a, b có gì khác nhau? Câu a: Các từ xếp độc lập Câu b: Các từ xếp theo cặp (có dùng các quan hệ từ đẳng lập như: và, với…) ? Hãy quan sát NL2 (SGK- 105) Chỉ các phận liệt kê câu Câu a: Tre, nứa, trúc, mai, vầu Câu b: hình thành và trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm ? Thử đảo thứ tự các phận liệt kê câu trên và rút kết luận? - Câu a: Có thể thay đổi -> ý nghĩa câu không thay đổi - Câu b: Không thể thay đổi vì các phận liệt kê xếp theo quan hệ tăng tiến ? Từ bài tập trên: Em thấy có kiểu liệt kê? Đó là loại nào? (Xét cấu tạo, ý nghĩa) Đọc ghi nhớ - Câu a: Các từ xếp độc lập -> Liệt kê không theo cặp - Câu b: Sắp xếp theo cặp, dùng quan hệ từ -> Liệt kê theo cặp - Về cấu tạo: + Liệt kê theo cặp + Liệt kê không theo cặp - Về ý nghĩa: + Liệt kê tăng tiến + Liệt kê không tăng tiến Ghi nhớ 2: (SGK- 105) Bài tập nhanh ? Hãy phép liệt kê, cho biết đó là kiểu liệt kê nào? - Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nức lên, khóc người ta thở Dì thở nước mắt <Nam Cao> => Liệt kê tăng tiến C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành trên sở kiến thức vừa học - Phương pháp: phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: ? Vận dụng kiến thức vừa học hãy III Luyện tập phép liệt kê văn “Tinh thần Bài tập yêu nước nhân dân ta”? Tác dụng các - Nó kết thành làn sóng vô phép liệt kê đó? Cho biết vì em lại cho cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua (18) đó là phép liệt kê? Hoạt động độc lập hoàn thành Dựa vào kiến thức lí thuyết vừa học lí giải Nhận xét Lưu ý hs: Việc xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại phép liệt kê không giới hạn phạm vi phận câu mà có thể mở rộng các câu đoạn Hs đọc nội dung, yêu cầu bài tập ? Tìm phép liệt kê đoạn thơ? Hoạt động độc lập Gọi hs hoàn thành bài chỗ Hs còn lại theo dõi bạn trả lời -> nhận xét, đánh giá Như vừa cô đã hướng dẫn các em làm bài tập 1,2 và tìm các phép liệt kê văn nghị luận, truyện ngắn, thơ trữ tình ? Vậy qua bài tập này giúp em rút điều gì? Liệt kê sử dụng rộng rãi các loại văn Vì chúng ta cần học tập cách sử dụng phép liệt kê tạo lập văn * Nhấn mạnh và lưu ý hs: Liệt kê dùng rộng rãi các loại văn khác Ngoài ví dụ liệt kê văn văn chương nghệ thuật, liệt kê còn có mặt văn hành chính Ví dụ: Kính gửi: - Các Bộ, các quan ngang Bộ, quan thuộc Chính Phủ - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ Thủ tướng Chính phủ yêu cầu từ trở các văn cấp Bộ, cấp tỉnh và tương đương gửi Thủ tướng Chính phủ phải Bộ trưởng, Thủ trrưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố kí nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước -> diễn tả đầy đủ, sâu sắc sức mạnh tinh thần yêu nước - Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại Chúng ta có quyền tự hào Lê Lợi, Quang Trung, -> Lòng tự hào truyền thống vẻ vang DT biểu qua gương các anh hùng dân tộc - Từ các cụ già tóc bạc Chính Phủ -> Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân VN đứng lên đánh Pháp Bài tập b Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung (19) Nêu yêu cầu bài tập 3: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: + Trình bày nội dung truyện ngắn “Những trò lố ” + Nêu cảm xúc hình tượng PBC truyện ngắn Chia hs theo tổ và phân công nhiệm vụ: T1-a; T2-b; T3-c Hs các tổ dựa vào nhiệm vụ phân công hoàn thành GV gọi hs lên bảng làm HS còn lại theo dõi, đối chiếu kết quả, nhận xét ? Bài rèn cho em kĩ gì? Bài tập - Truyện ngắn “Những trò lố ” cho ta thấy rõ mặt gian trá, lố bịch, giả dối tên toàn quyền Va-ren và phẩm chất kiên cường, bất khuất bậc anh hùng, vị thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập - cụ Phan Bội Châu - Ông là nhà cách mạng vĩ đại; trái tim yêu nước nồng nàn; đáng thiên sứ xả thân cho độc lập tự dân tộc; người có khí phách kiên cường, người sống mãi với lịch sử dân tộc Việt Nam D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê? H viết Gv lưu ý: Bài tập viết đoạn văn gv cho hs phát triển luôn câu văn vừa đặt bài có sử dụng phép liệt kê thành đoạn văn H viết -> nhận xét, sửa chữa G: Phép liệt kê sử dụng rộng rãi Vậy theo em đây có phải là biện pháp tu từ không? (phải) Vì sao? (diễn tả đầy đủ thực tế , gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe G: Phép liệt kê thường đem đến các hiệu tu từ làm bộc lộ tính chất khẩn trương hay bề bộn việc, tính tất bật, tính nghiêm trọng, tính liệt hành động hay biến cố, tính phong phú mức bình thường chủng loại Sử dụng phép liệt kê đúng chỗ và đúng lúc gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe - Để đạt hiệu tu từ vậy, có thể dùng thêm số trợ từ nhấn mạnh phép liệt kê, ví dụ: Tôi chợ mua nào rau, nào đậu, nào gà, nào vịt E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành: ? Sưu tầm câu thơ, câu văn có sử dụng phép liệt kê? Củng cố (2’) (20) - Gv khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn nhà (2’) * Đối với bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập - Tìm các văn đã học đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị phép tu từ việc tạo nên giá trị nghệ thuật đoạn văn, thơ * Đối với bài mới: Soạn bài Tìm hiểu chung văn hành chính - Đọc trước nội dung bài - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem trước nội dung phần luyện tập V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 07/04/2021 Ngày dạy: Tiết 120 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm đặc điểm văn hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn hành chính thường gặp sống Kĩ - Nhận biết các loại văn hành chính thường gặp đời sống - Viết văn hành chính đúng quy cách Thái độ - Giáo dục hs ý thức tích hợp với các văn bản, các đoạn văn giải thích và phần tiếng việt đã học Năng lực, phẩm chất - Năng lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ - Năng lực viết sáng tạo, lực cảm thụ văn chương - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin - Ra định: lựa chọn cách sử dụng phép liệt kê theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm cá nhân sử dụng phép liệt kê II PHƯƠNG PHÁP (21) - HS trao đổi, thảo luận nội dung, bài học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo - Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học Chuẩn bị học sinh - Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: GV đưa các mẫu văn bản: Tờ khai theo mẫu, giấy mời họp, biên họp lớp, đơn xin nghỉ học, báo cáo, giấy đề nghị (22) ? Các em có thường gặp các kiểu văn trên sống không? Nó thuộc kiểu văn nào? (hành chính) Đây là kiểu văn dùng các hoạt động quản lí, điều hành các mặt đời sống xã hội để giải các mối quan hệ xã hội nhà nước với nhân dân và nhân dân với quan nhà nước, các đoàn thể, các tổ chức xã hội với với quần chúng Vậy văn hành chính có đặc điểm gì -> Bài học hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Thế nào là văn hành chính? I Thế nào là văn hành - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là chính? văn hành chính Khảo sát, phân tích ngữ - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận liệu nhóm, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 16’ - Cách thức tiến hành: Gv chiếu yêu cầu hs theo dõi văn bản: thông báo, đề nghị, báo cáo Đọc văn và chú ý nội dung, hình thức và cho biết: ? Theo em, nào người ta viết các văn thông - Khi muốn truyền đạt nội (23) báo, đề nghị và báo cáo? Tư độc lập trả lời Khi cần truyền đạt vấn đề gì đó (thường là quan trọng) xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết thì người ta dùng văn thông báo + Khi cần đề đạt nguyện vọng chính đáng nào đó cá nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải thì người ta dùng văn đề nghị + Khi báo cáo vấn đề gì lên cấp cao -> báo cáo *Gv bổ sung: Thông báo: Phổ biến thông tin kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực Kiến nghị: Trình bày nguyện vọng thường kèm theo lời cảm ơn Báo cáo: Tập hợp công việc đã làm sơ kết, tổng kết để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm ? Mục đích văn là gì? Trình bày ? Ba văn trên có gì giống và khác nhau? Tên gọi, nội dung và mục đích sử dụng văn khác giống số mục có sẵn ? Hãy mục có mặt văn trên? * Lưu ý: văn trên không trình bày các mục giống mà cách trình bày gần giống nhau: Quốc hiệu (tên nước), tiêu ngữ: thể chế hành chính ghi đầu văn bản, phần chếch sang bên phải trang giấy Địa điểm, thời gian viết trên cùng dòng, chếch sang phải trang giấy, bên mục Họ tên, chức vụ, tên quan nhận văn ghi phần đầu nội dung văn (văn 2,3) ghi góc trái phía văn (VB1) Phần họ tên chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi ghi phần nội dung văn góc trái song song với quốc hiệu và tiêu ngữ (VB1) cuối văn Phần là mục quan trọng văn song văn có nội dung khác Chữ kí, họ tên người gửi văn ghi phần cuối, góc phải văn ? Qua phân tích ngữ liệu em có nhận xét gì nội dung, hình thức văn trên? (3 văn trên dùng để làm gì?) Những văn dùng để truyền đạt thông tin từ cấp trênxuống cấp dưới,đề đạt nguyện vọng cá nhân dung, yêu cầu, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng - Mục đích: + VB1: phổ biến nội dung để gv và hs nắm kế hoạch + VB2: đề xuất nguyện vọng, ý kiến: xin nghỉ thăm bạn + VB3: báo cáo gì đã làm được: kết lao động - So sánh: + Khác mục đích và nội dung, yêu cầu + Giống nhau: Có số mục định: Quốc hiệu, tiêu ngữ(1) Địa điểm, thời gian viết văn bản(2) Họ tên, chức vụ, tên quan nhận văn bản(3) Họ tên, chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi văn bản(4) Nội dung văn bản(5) Chữ kí và họ tên người gửi văn (6) (24) hay tập thể tới các quan cá nhân có thẩm quyền giải người ta gọi là văn hành chính ? Vậy em hiểu nào văn hành chính? Nó có đặc điểm gì? Trả lời Khái quát ghi nhớ ? Trong sống em còn gặp văn nào tương tự văn trên không? Có: biên bản, hợp đồng, sơ yếu lí lịch, - Gv đưa giấy khai sinh, giấy chứng nhận tốt nghiệp Hs quan sát ? Theo em, đây có phải là các văn hành chính không? Vì sao? Phải, vào nội dung, hình thức ? Như vậy, chúng ta vừa tìm hiểu ngữ liệu và số văn khác -> là dạng tồn văn hành chính Em nhận thấy các văn hành chính có điểm chung và điểm riêng nào? Khác tên gọi, nội dung, mục đích sử dụng; giống nhau: Nội dung ngắn gọn, chính đáng, thiết thực, rõ ràng, chính xác HT trình bày theo số mục (theo mẫu) * Nhấn mạnh: Nội dung văn hành chính ngắn gọn, đề mục rõ ràng, số liệu chính xác (báo cáo) Nội dung đưa văn hành chính phải chính đáng (đề nghị), thiết thực,quan trọng (thông báo) Trong văn hành chính, không phải nội dung nào thông báo, ý kiến nào có thể đề nghị, số, số liệu báo cáo không phải chung chung, không rõ ràng đặc biệt là cấp gửi: Báo cáo sử dụng cho cấp gửi lên cấp trên Thông báo sử dụng cho cấp trên gửi xuống cấp Đề nghị sử dụng cho cấp gửi lên cấp trên và cấp trên gửi lên cấp cao ? Tại văn hành chính lại phải trình bày theo số mục định trên? Căn vào yêu cầu, tính chất kiểu văn Văn hành chính là kiểu văn biểu thị tính chất thể chế, kỉ cương; là loại văn dùng lĩnh vực quản kí và điều hành -> đòi hỏi nó phải đảm bảo nghiêm chỉnh, trang trọng, chính xác, hiệu lực -> chính vì nên nó phải tuân thủ theo số mục định theo mẫu- người ta gọi đó là tính khuôn mẫu, khuôn mẫu là nhà nước quy định -> Nội dung: Truyền đạt thông báo yêu cầu, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng - Hình thức: Được trình bày theo số mục định Ghi nhớ: (sgk-110) (25) ? Vậy hình thức trình bày văn hành chính có gì khác so với các văn truyện và thơ mà em đã học? - GV: tác phẩm truyện có sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng Còn văn hành chính không sử dụng hư cấu, tưởng tượng Trong văn hành chính ghi rõ thời gian, địa điểm, hiệu lực nào, chịu trách nhiệm thi hành, nội dung rõ ràng, số liệu cụ thể, chính xác - Về mặt ngôn ngữ thơ văn có sử dụng ngôn ngữ giàu tính hình tượng, mang sắc thái biểu cảm (sử dụng các biện pháp tu từ, từ nhiều nghĩa, các kiểu câu khác đó có câu đặc biệt, câu rút gọn -> đòi hỏi người đọc phải huy động trí tưởng tượng cao độ nắm Còn VBHC chủ yếu sử dụng ngôn ngữ hành chính: Tên nước, thể chế, tên văn hành chính, chiểu theo, vào Từ ngữ thường mang nghĩa: Nghĩa đen, nghĩa gốc câu văn ngắn gọn, nội dung thông tin rõ ràng Diễn đạt không sử dụng các phép tu từ, phép lặp, điệp ngữ, điệp từ, câu văn quá dài ? Tại văn hành chính lại có khác biệt cách trình bày so với các văn khác vậy? Để đảm bảo tính hiệu lực, tính chính xác, minh bạch -> đó là yêu cầu kiểu văn này cùng với yêu cầu tính khuôn mẫu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành trên sở kiến thức vừa học - Phương pháp: phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 12’ - Cách thức tiến hành: II Luyện tập Đưa bảng phụ tình sgk Đọc, xác định ? Trường hợp nào người ta viết văn hành chính? Vì sao? - Hs vào nội dung, mục đích tình trả lời ? Vì tình 3,6 không dùng văn hành chính? Vì ghi lại cảm xúc thì có thể sử dụng văn biểu cảm; Để biết buổi tham quan thì phải sử dụng phương thức kể, tả để tái lại buổi tham quan cho bạn nghe -> bạn hình dung các việc và quang cảnh buổi tham quan Chốt đáp án: - Tình 1,2,4,5 viết văn hành chính: 1- thông báo; - báo cáo; - đơn từ; - đề nghị (26) - biểu cảm, - tự sự, miêu tả ? Từ bài tập theo em nào cần sử dụng văn hành chính? Văn hành chính tồn dạng nào? Mỗi dạng văn hành chính sử dụng tình cụ thể nào? - Gv đưa bài tập bổ sung: Viết lá đơn xin nghỉ học - Hs hoàn thành độc lập -> nhận xét, sửa lỗi.? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: ? Viết lá đơn xin nghỉ học ? E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành: Vẽ sơ đồ tư bài học Hướng dẫn nhà (2’) * Đối với bài cũ: - Học, nắm nội dung bài Hoàn thành các bài tập sgk, sách bài tập - Đọc kĩ các văn bản, học tập cách viết Sưu tầm số văn cùng loại * Đối với bài mới: Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Đọc trước nội dung bài - Trả lời các câu hỏi SGK - Xem trước nội dung các bài tập V Rút kinh nghiệm (27) (28)