1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn 6 tuan 10

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ôn tập về văn tự sự, từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự, năng lực giải quyết vấn đề phân tích tình huống ở đề bài, đề xuấ[r]

(1)Ngày soạn: 17/10/2019 Ngày giảng:………………………… ………………………… Tiết 35 - 36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - VĂN KỂ CHUYỆN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nhớ các kiến thức văn tự sự: ngôi kể, thứ tự kể Từ đó HS vận dụng kiến thức đã học văn tự viết văn hoàn chỉnh Kĩ năng: - KNBH: Rèn luyện kĩ tạo lập văn có bố cục phần,diễn đạt trôi chảy, trình bày lưu loát - GD KNS: KN tư sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện Thái độ: Giáo dục niềm yêu thích môn học Có ý thức lưu giữ kỉ niệm tuổi thơ Phát triển lực: rèn HS lực tự học (ôn tập văn tự sự, từ các kiến thức đã học biết cách làm văn tự sự), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề bài ), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn bản, lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài - GD bảo vệ MT: Ra đề bài chủ đề môi trường bị thay đổi - GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó, yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HÒA BÌNH, TỰ DO B.Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS ôn tập; đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: ôn ngôi kể và vai trò các ngôi kể văn tự sự, nhớ thứ tự kể các truyện cổ tích đã học, nhớ bốn bước quá trình tạo lập văn bản, lập dàn ý các đề viết số C Phương pháp: tạo lập văn tự Thời gian: 90’làm lớp Hình thức: Tự luận D Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ (2) 3- Bài I Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Thông hiểu Thấp Tên Chủ đề I Đọc – Hiểu: -Ngữ liệu: Văn nghệ thuật - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: văn bản/đoạn trích có độ dài khoảng 100150 chữ Số câu : Số điểm : Tỉ lệ II Tập làm văn : Tự Số câu : Số điểm : Tỉ lệ Tổng số câu : Tổng số điểm: Tỉ lệ Vận dụng - Xác định đượctên văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt đoạn văn - Xác định ngôi kể - Hiểu tác dụng ngôi kê - Khái quát nội dung văn bản/ đoạn trích Biết lựa chọn chi tiết yêu thích và giải thích lí 1,0 10 % 1,0 10 % 1,0 10% Xác định đúng dạng đề và đối tượng tự Triển khai vấn đề thành hệ thống ý rõ ràng - Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu - Đảm bảo cấu trúc bài tự có bố cục phần - MB: giới thiệu việc, nhân vật - TB: diễn biến câu chuyện -KB: Kết thúc câu chuyện 1,0 10 % 1,0 10 % 1,0 10% Cộng Cao 3,0 30 % Viết bài tự hoàn chỉnh có sử dụng yếu tố miêu tả - Cách diễn đạt sáng tạo 7,0 70% 7,0 70% 70% 10 100% (3) II Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Tương truyền, Yết Kiêu xuất thân nhà nghèo, hàng ngày ông phải mò cua bắt ốc, bắt cá đem lấy tiền đong gạo nuôi thân Ông có sức khỏe và lòng dũng cảm lạ thường Một hôm thấy hai trâu trắng húc trên bãi cát, ông dùng đòn gánh phang, hai trâu chạy biến xuống nước Ông biết hai trâu mình vừa đánh là trâu thần, sờ lại đầu đòn gánh thì thấy còn dính vài cọng lông, ông liền nuốt lấy, từ đó mà ông bơi lặn giỏi Ông lội xuống nước hàng dặm trên đất và thường lặn lội bắt cá, mò trai ngày nước" ( Theo Truyện kể Yết Kiêu) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính đoạn văn trên là gì? Câu (05điểm) Xác định ngôi kể đoạn văn trên Câu (1,0 điểm) Nêu tác dụng ngôi kể đoạn văn Câu 4(1,0 điểm) Hãy lựa chọn chi tiết đoạn văn mà em thích và lí giải lựa chọn chọn mình II Tạo lập văn bản: (7,0 điểm) Đề 1: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em yêu quý III Đáp án, biểu điểm HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN Câu Nội dung Điểm ĐỌC 3.0 HIỂU Phương thức biểu đạt chính: tự 0.5 Ngôi kể: ngôi thứ 0.5 Tác dụng ngôi kể: làm cho câu chuyện mang tính 1.0 khách quan; quan sát hành động, cử nhân vật Học sinh tự lựa chọn chi tiết mình thích và lí giải Có 1.0 thể nêu số các ý sau: - Chi tiết xuất thân Yết Kiêu: Phải có tinh thần tự lập - Chi tiết Yết Kiêu đánh trâu thần: Trong sống cần có lòng dũng cảm… - Chi tiết nuốt cọng lông và có tài bơi lặn: Là “thưởng công” xứng đáng sống … TẬP 7.0 LÀM a Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: có đầy đủ 0.25 VĂN Mở bài, Thân bài, kết bài Mở bài giới thiệu câu chuyện mình kể, Thân bài kể diễn biến câu chuyện; (4) kết bài nêu cảm nghĩ câu chuyện b Xác định đúng vấn đề tự c Triển khai vấn đề: Kể thầy cô giáo mình yêu quý theo trình tự hơp lí: a Mở bài (1đ) - Giíi thiÖu vÒ thÇy ( c« ) gi¸o mµ m×nh quý mÕn ( Ngµy häc líp mÊy, hiÖn t¹i ) * Mức tối đa: Trả lời đúng 1,0 điểm * Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ Học sinh trả lời ý nào thì tính điểm ý đó * Mức không đạt: HS không làm trả lời không chính xác b Thân bài (3đ) Cho ngời đọc thấy đợc lí mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, công tác - §øc tÝnh - Lßng nhiÖt t×nh víi häc trß, nghÒ nghÞªp - Cử chỉ, thái độ, thể quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp - Những kỉ niệm ( quan tâm) thầy cô đối víi chÝnh m×nh - Tình cảm mình thầy cô đó: Thái độ học tập, phấn đấu vơn lên học tập * Mức tối đa: Trả lời đúng điểm * Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ Học sinh trả lời ý nào thì tính điểm ý đó * Mức không đạt: HS không làm trả lời không chính xác ý trên c Kết bài (1đ) - C¶m xóc cña m×nh vÒ ngêi thầy, c« * Mức tối đa: Trả lời đúng 1,0 điểm * Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ Học sinh trả lời ý nào thì tính điểm ý đó * Mức không đạt: HS không làm trả lời không chính xác các ý trên d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV Tổng Thu bài - Nhận xét - HS làm bài nghiêm túc 0.25 5.5 0.5 0.5 10.0 (5) HDVN: ( Gv phát phiếu học tập để học sinh nghiên cứu nd bài mới) - Xem lại đề bài - Hoàn thiện bài tập vào - Chuẩn bị bài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI CHO CHỦ ĐỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN VIỆT NAM 1/ Gv giới thiệu chủ đề: - GV giới thiệu cho học sinh chương trình Ngữ văn có truyện cùng thể loại truyện ngụ ngôn, đó có truyện học trên lớp còn truyện “ Đeo nhạc cho mèo” là văn đọc thêm Vì văn cùng thể loại nên phương pháp khai thác văn giống vì chúng ta gom văn thành chủ đề chung và tên chủ đề là “truyện ngụ ngôn Việt Nam” gồm văn bản: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi Đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị số câu hỏi sau: 1/ Đọc văn bản, liệt kê các việc chính (Xác định các việc mở đầu, việc diễn biến, việc cao trào, việc kết thúc, nguyên nhân, kết việc) 2/ Đọc chú thích đặc điểm truyện ngụ ngôn về: - Hình thức: -Đối tượng và nội dung phản ánh: -Mục đích: 3/ Liệt kê các truyện ngụ ngôn có SGK Ngữ văn 6- Tập 4/ Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng sáng tác? Xác định ngôi kể, phương thức biểu đạt chính? Nhân vật và đặc điểm nhân vật? / Trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn SGK/101 GV bổ sung thêm số câu hỏi cụ thể: - Nêu hoàn cảnh sống ếch? - Nguyên nhân nào khiến ếch khỏi giếng? - Thái độ ếch khỏi giếng? - Chỉ các biện pháp nghệ thuật sử dụng cách kể chuyện? E Rút kinh nghiệm Ngày soạn :17/10/2019 Ngày giảng: (6) Tiết 37,38,39 CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN VIỆT NAM Bước 1: Xác định vấn đề cần giải bài học: Kĩ đọc-hiểu truyện ngụ ngôn Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học: - Gồm các bài: Tiết 37 Ếch ngồi đáy giếng, tiết 38 Thầy bói xem voi, tiết 39 Đọc thêm:Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng - Số tiết: 03 Bước 3: Xác định mục tiêu bài học Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện ngụ ngôn Kĩ - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình hoàn cảnh thực tế - Kể và kể sáng tạo truyện Thái độ: Biết liên hệ câu chuyện với hoàn cảnh, tình thực tế - Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC - Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự tin, tránh thói kiêu căng hỡm hĩnh Phải biết học hỏi xung quanh để hoàn thiện thân + Giáo dục tính khiêm tốn, nhìn nhận và đánh giá việc cách toàn diện + Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ công việc + Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung, đoàn kết, có trách nhiệm với thân, cộng đồng Phát triển lực: lực đọc – hiểu văn bản, tự học, giải vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (7) Mức độ Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và nhận biết vận dụng cao Nêu đặc Phân tích Viết đoạn văn (5-7 câu) điểm thể loại giá trị đặc trưng nội tóm tắt lại nội dung văn trình bày cảm nhận sau học truyện ngụ ngôn dung, nghệ thuật theo xong văn đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn Nắm cốt Khái quát nội dung Chọn việc, kiện tiêu biểu nhất, truyện, việc phần theo bố cục trình bày cảm nhận cá nhân văn và toàn văn Kể lại truyện lời văn mình Chia bố cục Tạo kết thúc cho truyện ngụ văn bản… ngôn Nêu, kể, liệt kê Hiểu, cắt nghĩa các Đánh giá ý nghĩa các chi tiết các chi tiết chi tiết khắc họa nhân việc khắc họa nhân vật và thể khắc họa nhân vật… chủ đề tư tưởng văn vật Cảm nhận riêng nhân vật … Đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật khắc họa nhân vật … Xây dựng tình sắm vai Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiết 37: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (8) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh 3.Giảng bài mới: 4.Tiến trình bài dạy 4.1Ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là thể loại truyện dân gian nhiều người ưa thích Trong sách Đông Tây ngụ ngôn, Ôn Như Ngọc đã viết; “Mười câu chuyện ngụ ngôn thì người thích đến chín câu” Vậy nào là truyện ngụ ngôn? Truyện ngụ ngôn mang đến cho chúng ta bài học nào thì với chủ đề này cô cùng các em khám phá nét riêng độc đáo truyện Hoạt động GV và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động *) Khái quát chủ đề - Mục đích: Hs nắm nét thể loại - Hình thức: dạy học phân hóa - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, - Thời gian: phút - Kĩ thuật: trình bày phút Giới thiệu vào chủ đề - Chủ đề “ truyện ngụ ngôn” gồm bài: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng + Được phân chia PPCT hành là tiết 37,38,39 + Số tiết dạy: tiết ? Liệt kê các truyện ngụ ngôn có SGK Ngữ văn 6- Tập 1? Ngoài em còn biết thêm truyện ngụ ngôn nào khác? - (Thỏ và Rùa, Con Cáo và chùm nho…) ? Dựa vào chú thích sgk t 100, em hãy trình bày khái niệm truyện - Chủ đề truyện ngụ ngôn gồm 03 VB: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Truyện ngụ ngôn: (9) ngụ ngôn? ? Chỉ đặc điểm truyện ngụ ngôn về: - Hình thức: - Đối tượng và nội dung phản ánh: - Mục đích: +/ Hình thức: Kể văn xuôi văn vần +/ Đối tượng và nội dung phản ánh: mượn truyện đồ vật loài vật chính người để nói bóng gió kín đáo truyện người +/ Mục đích: Khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó sống GV: bổ sung, cắt nghĩa “ngụ”: hàm chứa kín đáo, “ngôn”: lời nói -> ngụ ngôn nghĩa là lời có ngụ ý, tức là lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy mà hiểu GV: Hôm cô hướng dẫn các em tìm hiểu Tiết chủ đề ( Tiết 37 theo PPCT): Văn Ếch ngồi đáy giếng Dựa vào phương pháp đọc hiểu truyện ngụ ngôn mà tiết học hôm cô hướng dẫn các em tự tìm hiểu hai văn còn lại sau đó tiết 38 cô định hướng kiến thức và giúp các em luyện tập các dạng bài tập củng cố văn chủ đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Thời gian: phút I Tìm hiểu chung - Mục đích: Hs nắm nét văn bản: xuất xứ, thể loại - Hình thức: dạy học phân hóa - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, (10) - Kĩ thuật: trình bày phút ? Văn Ếch ngồi đáy giếng sáng tác? - VB thuộc kho tàng truyện dân gian - Do các tác giả dân gian (Tập thể nhân Việt Nam dân sáng tác) GV nhấn mạnh: Do tính chất truyền miệng nên truyện ngụ ngôn thường có dị bản.Khi tuyển chọn vào SGK thường - Nguyễn Đổng Chi (biên soạn) người biên soạn lựa chọn tác phẩm phổ biến ? Văn này có xuất xứ từ đâu? Do biên soạn? Gv chuyển ý: Bước 1: Đọc, chú thích II Đọc – hiểu văn bản ? VB nên đọc với giọng nào? Đọc, tóm tắt, chú thích - Nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc, thể rõ ngông nghênh, kiêu ngạo ếch, xen chút hài hước - HS Đọc -> HS khác nhận xét cách đọc ? Kể tóm tắt truyện? ?Giải thích từ thể thái độ ếch? - Giải thích từ: nhâng nháo, chúa tể theo chú thích SGK Bước 2: Kết cấu, bố cục Kết cấu, bố cục ? Văn kể theo trình tự nào ? - Bố cục: phần Từ đó hãy xác định bố cục văn bản? - P1: Từ đầu "như vị chúa tể": Kể chuyện ếch giếng - P2: Còn lại: Kể chuyện ếch ta khỏi giếng ? Nhân vật chính truyện ngụ ngôn là ai? Nhân vật xây dựng biện pháp NT nào? Tác dụng biện pháp ấy? (11) - Nhân vật chính là ếch-> xây dựng biện pháp nghệ thuật nhân hoá-> làm cho ếch trở nên gần gũi với người ? Nhân vật chính truyện có gì đặc biệt ? - Ếch nhân hóa dựa trên đặc tính phù hợp GV: mặc dù nhân hóa ếch mang đặc tính loài ếch mắt to lồi, nhâng nháo, kêu to Bước 3: Phân tích Phân tích - Mục đích:HS nắm diễn biến việc, ý nghĩa giáo huấn và nghệ thuật đặc sắc truyện - Phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình, TL nhóm - KT: trình bày phút, chia nhóm - Thời gian: 15p Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm * Hình thức: Nhóm bàn: 06 nhóm * Thời gian: 10 phút * Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên màn hình, Hs quan sát, thảo luận và ghi chép nội dung thống nhóm GV sử dụng máy chiếu vật thể, HS lên trình bày sản phẩm nhóm và các nhóm khác nhận xét) - Nhóm 1,2,3: Khi ếch giếng Câu 1: Nêu hoàn cảnh sống ếch? Nhận xét gì môi trường sống tầm nhìn ếch? Câu 2: Trong môi trường ấy, ếch có suy nghĩ gì? (Vì ếch tưởng bầu trời trên đầu nó bé cái vung và nó oai vi chúa tể?) Câu 3: Qua việc kể chuyện ếch, tác giả dân gian nhằm phản ánh điều gì chuyện người - Nhóm 4,5,6: Khi ếch khỏi giếng Câu 1: Nguyên nhân nào đưa ếch (12) khỏi giếng? Câu 2: Thái độ và hành động ếch đó nào? Câu 3: Con ếch gặp chuyện gì và kết cụ sao? Câu 4: Cảm nhận ếch khỏi giếng? Hết thời gian Các nhóm ổn định Vấn đáp, bổ sung các nội dung Ghi bảng các ý Ghi chép ? Nêu hoàn cảnh sống ếch? Nhận xét gì môi trường sống tầm nhìn ếch? - Sống lâu ngày cái giếng nhỏ, xung quanh có vài cua, ốc, nhái bé nhỏ - Ếch cất tiếng kêu ồm ộp vật hoảng sợ - Quen nhìn trời qua miệng giếng nhỏ hình tròn cái vung 3.1 Khi ếch giếng * Hoàn cảnh sống - Sống lâu ngày giếng cạn - Xung quanh có vài cua , ốc bé nhỏ - Hằng ngày nó cất tiếng kêu -> khiến các vật hoảng sợ => Không gian chật hẹp không thay đổi GV: Môi trường và giới sống ếch nhỏ bé và hạn hẹp, sống ếch chưa biết thêm môi trường giới khác Tầm nhìn, hiểu biết ếch nông cạn, thiếu chính xác ? Chi tiết đó cho thấy gì thái độ và tính cách ếch ? - Thái độ chủ quan, kiêu ngạo Sự chủ quan, kiêu ngạo đã thành thói quen, thành “bệnh” nó ( ếch thuộc loại người “thùng rỗng kêu to”, “mục hạ vô nhân” (dưới mắt không coi gì ), kiêu căng, ngạo mạn ? Và môi trường ấy, ếch có suy * Suy nghĩ: nghĩ gì? - Bầu trời bé cái vung - Nó oai vị chúa tể (13) ? Vì ếch tưởng bầu trời trên đầu nó bé cái vung và nó oai vi chúa tể? +/ Sống môi trường nhỏ bé, chật hẹp cái giếng nhỏ + xung quanh: cóc, nhái, ốc + Kêu -> các vật hoảng sợ ? Em có suy nghĩ gì chi tiết ếch tưởng bầu trời trên đầu cái vung chúa tể ? - Đó là cách nhìn nhận suy nghĩ sai lầm, giới bên ngoài vô cùng rộng lớn và phong phú điều cần học, điều chúng ta chưa biết Thái độ ếch thật ngông - NT: so sánh cuồng, ngạo mạn cách lố bịch- cái lố bịch kẻ không biết mình, biết => Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông người “coi trời vung” câu cạn laị huênh hoang, kiêu ngạo thành ngữ ông cha ta thường nói ? Để diễn tả suy nghĩ ếch, TGDG đã sử dụng biện pháp tu từ nào? - so sánh kết hợp với tính từ ? Từ suy nghĩ đó cho ta thấy điều gì tính cách ếch? - Thái độ chủ quan, kiêu ngạo Sự chủ quan, kiêu ngạo đã thành thói quen, thành “bệnh” nó - Ở đây, chuyện ếch nhằm ám điều gì chuyện người - Hiểu biết nông cạn, lại huênh hoang 3.2 Khi ếch khỏi giếng - Đoc “1 năm….hết” * Nguyên nhân: Mưa to, nước tràn bờ, ? Ếch khỏi giếng cách nào? đưa ếch ta ngoài - Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ngoài ? Cách ngoài điều kiện khách quan hay ý muốn chủ quan (14) ếch? - Khách quan, không phải ý muốn chủ =>Không gian rộng mở quan ếch ? Ra khỏi giếng, trước mắt ếch, sống có gì thay đổi? em hãy hình dung và tả lại 2,3 câu văn? - Không gian mở rộng với bầu trời khiến ếch ta có thể lại khắp nơi (miêu tả theo trí tưởng tượng) GV: Nếu không có mưa ấy, ếch ta cái giếng cạn và đường hoàng là vị chúa tể vương quốc nhỏ bé mình, nơi bầu trời cái vung và các thần dân bé nhỏ sợ ếch ta phép Thế mưa đã phá vỡ giới nhỏ bé ếch, đưa chú ta giới bên ngoài, đó, ếch có giá trị đúng ếch ? Nhưng ếch có nhận điều đó không?( không), hành động nào ếch chứng tỏ điều này? - Hành động: Nghênh ngang, nhâng nháo ? Em hiểu nào là “nhâng nháo”? ? Tại ếch lại có thái độ nhâng nháo và chả thèm để ý đến xung quanh? - Vì ếch tưởng bầu trời là bầu trời giếng mình, xung quanh là xung quanh giếng mình với cua,ốc nhỏ nhoi, tầm thường; ếch ta tưởng mình là chúa tể bầu trời ấy, xung quanh nên nó nghênh ngang, nhâng nháo…… ? Chính hành động đã dẫn đến hậu ntn ếch? ? Vì - Hậu quả: bị trâu giẫm bẹp ếch phải chịu hậu đó? -> Do tính kiêu ngạo chủ quan - Vì coi thường thứ xung quanh, tưởng mình oai còn (15) giếng - Do sống lâu môi trường chật hẹp, không có hiểu biết giới rộng lớn => Kiêu ngạo, chủ quan *) Tình huống: Xung quanh cái chết Ếch, có ý kiến cho rằng: “Cái chết Ếch là trời mưa, không có trời mưa thì Ếch không chết” Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - HS nêu quan điểm phản biện GV: Cái chết ếch là kết tất yếu kẻ có lối sống kiêu căng, hợm hĩnh, hiểu biết hạn hẹp lại huênh hoang chủ quan, tự coi mình là Những kẻ không hiểu biết lại không thừa nhận mình thua kém không phải chịu kết cục ếch thì khó có thể đứng vững trước đời Cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết ếch, nó là tác nhân giúp cho logic câu chuyện đưa ếch đến môi trường khác, nơi đó ếch không tự biết mình, ếch chết Vậy không có mưa thì sao? Thì có mưa khác tác giả sáng tạo tình khác nhằm đặt ếch vào bối cảnh rộng lớn Đó là đặc điểm thể loại VHDG mang đậm màu sắc hư cấu truyện ngụ ngôn Tổng kết ? Chỉ nét đặc sắc nghê thuật a Nghệ thuật: văn bản? Mượn chuyện loài vật để khuyên răn - Ngắn gọn người (16) - Mượn chuyện loài vật để khuyên răn người ? Truyện kể ếch đây có nhiều chi tiết ẩn dụ, tượng trưng Em hãy điều đó? - Cái giếng: tượng trưng cho m/trường sống hạn hẹp - Bầu trời tượng trưng cho giới rộng lớn mà người cần tìm hiểu, khám phá để mở rộng hiểu biết - Trời mưa, nước giếng dềnh lên -> môi trường sống thay đổi - Ếch: kẻ chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác ? Khái quát nội dung văn bản? - Mượn truyện ếch để phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang ? Bài học gì cần rút từ cách sống và cái chết ếch ? Nêu ý nghĩa bài học đó? - Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn hay thay đổi phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình nhiều hình thức khác Phải biết hạn chế mình , phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, chí tính mạng => Những bài học trên có ý nghĩa nhắc nhở và khuyên bảo tất người lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể nhiều h/cảnh khác ý nghĩa bài học mà truyện ngụ ngôn này nêu là rộng => Bài học còn nguyên giá trị, phù hợp với sống người b Nội dung: - Mượn truyện ếch để phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang (17) hiện Vì: - Xã hội càng phát triển, gì người biết là quá ít Con người cần cố gắng học tập, mở rộng tầm hiểu biết mình dù sống môi trường nào - Xã hội càng hiện đại, người càng cần học tập để dễ dàng hòa nhập vào môi trường sống rộng lớn - Khiêm tốn là phẩm chất quý báu người; giúp người gặt hái nhiều thành công , tránh sai lầm, hậu quả đáng tiếc sống c Ghi nhớ( SGK) * ý nghĩa Ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo ? Truyện phê phán điều gì? khuyên răn điều gì? - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo - Phải biết hạn chế mình và phải biết mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác -> ý nghĩa văn bản 4.4 Củng cố: ? Qua tiết học, em rút phương pháp nào để phân tích tác phẩm truyện ngụ ngôn? Bước 1: Đọc văn bản, chú thích xác định tác giả, thể loại, xuất xứ truyện Bước 2:Đọc – hiểu văn - Đọc kĩ truyện, xác định nhân vật - Xác định tình truyện - Liệt kê các việc chính - Xác định bố cục văn và nội dung chính phần - Phân tích nội dung thông qua trả lời các câu hỏi SGK và hệ thống câu hỏi giáo viên giao - Rút ý nghĩa, bài học và nét đặc sắc nghệ thuật cách kể chuyện tác giả ? Bài học rút từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng (18) 4.5 Hướng dẫn hs học bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động 3: Luyện tập (ở nhà) Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học văn bản: Thầy bói xem voi và Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Xác định tác giả, xuất xứ,thể loại, PTBĐ Xác định tình truyện hai văn và nhân vật, đặc điểm nhân vật văn Liệt kê các việc chính hai văn bản? ( cần chú ý xác đinh chuỗi việc: xác định việc mở đầu, nguyên nhân, diễn biến, kết Đặc biệt đâu là việc cao trào có tác động đến nhân vật chính làm thay đổi đến suy nghĩ, hành động hay đời nhân vật) Xác định bố cục? Nội dung phần văn Phân tích văn theo hệ thống câu hỏi sau: a/ văn bản: Thầy bói xem voi Hãy nêu cách các thầy xem voi và phán voi nào? Thái độ các thầy bói phán voi? Các thầy có nói đúng phần họ sờ hay không ? Tại các thầy lại nói không đúng voi? Kết việc xem voi? Nguyên nhân nào dẫn đến kết đó? Hãy rút bài học từ câu chuyện? Em có biết bài ca dao nào chế giễu thầy bói và người xem bói hay không? Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật cách kể chuyện tác giả? b/ Văn bản : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: Vì từ chỗ thân thiết, dưng nhân vật lại so bì với lão Miệng? Cả nhóm định tẩy chay lão Miệng ntn? Quyết định có hợp lí ko? Tại nhân vật buộc phải hủy bỏ định chống lại lão Miệng? Có Phải lão Miệng đã thắng không? Nêu bài học? Em thử liên hệ với hoạt động lớp Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật truyện? c Lập và hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu sau Văn bản: Thầy bói Văn bản: Chân, Tay, Tai, xem voi Mắt, Miệng Tình Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa – Bài học Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập Dạng 1: Các bài tập sgk (sau bài học) Dạng 2: Giải nghĩa và đặt câu với hai thành ngữ ” Ếch ngồi đáy giếng” và Thầy bói xem voi” Dạng 2: Tóm tắt văn truyện ngụ ngôn đã học đoạn văn 3-5 câu Dạng 3: Kể diễn cảm các truyện ngụ ngôn chủ đề (19) - Nắm các việc chính truyện - Tập kể diễn cảm chú ý giọng điệu phù hợp với nhân vật V Rút kinh nghiệm Thời gian: Kiến thức: Phương pháp: Ngày soạn :17/10/2019 Ngày giảng: Tiến trình dạy – giáo dục Tiết 38 : ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: ? Ở cuối tiết học trước, sau tìm hiểu xong văn “ Ếch ngồi đáy giếng”, cô và các em đã cùng nêu phương pháp để tìm hiểu văn truyện ngụ ngôn Một bạn lớp hãy nhắc lại cho cô phương pháp đọc – hiểu truyện ngụ ngôn? Sau học sinh trả lời, GV chiếu lại các bước phân tích truyện và bắt vào bài mới: Áp dụng phương pháp trên cùng với hệ thống câu hỏi cô đã giao cho lớp từ tiết học trước, tiết học này cô giúp các em định hướng kiến thức hai văn “ Thầy bói xem voi”, “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” và luyện tập chủ đề G Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập (trên I/ Định hướng nội dung – kiến thức lớp) Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức văn bản - Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học văn Thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng - Phương pháp: Vấn đáp, trình bày phút, nêu vấn đề - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: - Chiếu bảng định hướng kiến thức (20) H ? H ? - Vấn đáp học sinh (nội dung đã chuẩn bị nhà) - Trả lời và hoàn thiện bài Giới thiệu tác giả, xác định phương thức biểu đạt, ngôi kể truyện? Khái quát nhanh: - Tác giả: dân gian - PTBĐ: tự - ngôi kể: ngôi thứ Xác định tình truyện? Tình đó xây dựng dựa trên chuỗi việc nào? Hãy rõ việc cao trào, việc kết thúc? HS chuỗi việc: Hoàn cảnh ông thầy bói xem voi năm ông thầy bói phán voi.->SV cao trào năm thầy đánh toác đầu chảy máu->SV kết thúc ? Vì năm thầy bói lại đánh toác đầu chảy máu? H: thầyđều khẳnh định mình đúng, bác bỏ ý kiến người khác => chủ quan ? ngôn ngữ đối thoại năm ông thầy bói có gì đặc biệt? Sv nào lặp lại? Trong thực tế có lại chưa biết hình thù voi nào không? H: +/Cách nói so sánh ví von, sử dụng các từ láy gợi tả làm vật thêm sinh động, cụ thể, hấp dẫn Tô đậm cái hài hước cách miêu tả voi các thầy +/ SV lặp lại: Các thầy bói phán voi GV chốt nét đặc sắc NT Nhấn mạnh tác dụng các Tình Nghệ thuật 1/ văn bản 2/ Văn bản Thầy bói Chân ,Tay, xem voi Tai, mắt, Miệng các thầy bói Cuộc đấu tranh mù muốn Chân, Tay, xem voi Tai, Mắt, với (xem voi lão Miệng tay) +/ Dựng đối ẩn dụ ( mượn thoại, tạo chuyện các tiếng cười phận trên thể người để +/Lặp các nói việc người) +/ phóng đại Nội dung - Chế giễu cách xem voi và phán voi năm ông thầy bói - Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng Kết là chính họ chịu hậu - Muốn xem - vai trò (21) biện pháp nghệ thuật với cách kể chuyện ? Từ đó em rút bài học gì? Hãy khái quát nội dung và ý nghĩa văn bản? HS rút nội dung ý nghĩa văn Ý nghĩabài học xét, hiểu biết việc, tượng phải xem xét chúng cách toàn diện GV chuyển sang định hướng kiến thức văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Với các câu hỏi tương tự GV chốt kiến thức văn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng sống hòa thuận thì cô Mắt phát bất bình đẳng lao động người Cuộc “đình công” các n/v Mắt, Chân, Tay, Tai, lão Miệng ->Cao trào Kết đình công Bài học rút cho người ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào cách kể chuyện? Em hãy rõ? H: nghệ thuật ẩn dụ mượn chuyện các phận trên thể người để nói người) Bước 2: Luyện tập II Luyện tập - Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập sgk - Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày phút, kể chuyện sáng tạo - Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: Giải các bài tập sách giáo khoa/101,103,116 thành viên cộng đồng - thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt cần đoàn kết, nương tựa, gắn bó để cùng tồn và phát triển (22) Hoạt động 4: Vận dụng - Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải các dạng bài tập vận dụng sống - Phương pháp: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, trình bày phút, kể chuyện sáng tạo - Thời gian: phút Bài tập (5’) Giải nghĩa hai thành ngữẾch ngồi đáy giếng”và ”Thầy bói xem voi” Hãy đặt hai câu văn có sử dụng hai thành ngữ trên GV chiếu phần định hướng - Giải nghĩa chính xác nội dung các thành ngữ - Đặt câu phù hợp với nôi dung các thành ngữ đã cho - Viết đúng hình thức câu GV gọi HS lên bảng viết câu HS lớp viết vào vở- đổi chéo chấm bài GV chữa bài trên bảng và chấm chữa bài HS lớp ( Ếch ngồi đáy giếng: muốn ám người học hành không gì, tầm nhìn hạn hep luôn ta đây là người thông thái) (Thầy bói xem voi: Khuyên người ta không nên xem xét việc gì đó khía cạnh mà phải xem xét từ nhiều phía, không nên nói điều mà mình không biết chính xác) Bài tập Từ các việc chính văn Thầy bói xem voi và Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng hãy viết hai đoạn văn tóm tắt các văn trên ( Mỗi đoạn văn khoảng 3-5 câu) Bài tập Giải nghĩa hai thành ngữ ” Ếch ngồi đáy giếng” và ” Thầy bói xem voi” Hãy đặt hai câu văn có sử dụng hai thành ngữ trên Bài tập Từ các việc chính văn Thầy bói xem voi và Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng hãy viết hai đoạn văn tóm tắt các văn trên ( Mỗi đoạn văn khoảng 3-5 câu) (23) GV chiếu phần định hướng: - Kĩ năng: +/Đảm bảo hình thức đoạn văn +/ Đảm bảo số câu theo yêu cầu - Kiến thức: +/Đảm bảo chuỗi các việc +/ Biết dùng lời văn mình để liên kết các việc thành đoạn văn GV: Mời HS lên bảng viết đoạn, lớp viết vào GV chữa bài Hs trên bảng và HS lớp Bài 3: - Hình thức: +/Thi kể chuyện diễn cảm các tổ hình thức bốc thăm +/ Mỗi tổ cử đại diện lên bốc thăm và kể lại truyện - Thời gian : 2’-3’ - Nội dung: truyện ngụ ngôn đã học - Yêu cầu: +/ Đảm bảo các việc chính +/ Giọng kể phù hợp, thể đúng tính cách nhân vật +/ Phong cách kể tự nhiên, phù hợp - BGK là đại diện các tổ và GVBM là cố vấn.Sau BGK tổng hợp điểm giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm chung Bài tập ? Xác định yêu cầu bài tập GV chiếu hướng dẫn yêu cầu kĩ và kiến thức Yêu cầu kĩ năng: : viết đúng hình thức đoạn văn, diễn đạt sáng, mạch lạc +/ ngôi kể: thứ +/ PTBĐ: tự và miêu tả Bài 3: Kể lại diễn cảm truyện ngụ ngôn đã học chủ đề Bài tập ? Trong vai người quản tượng em hãy miêu tả lại hình ảnh voi đoạn văn (khoảng câu) để giúp các thầy bói hình dung cụ thể và đầy đủ voi (24) Yêu cầu kiến thức: +/ Bắt đầu từ việc năm ông thầy bói phán xong voi +/ Từ chi tiết truyện và hiểu biết thực tế để miêu tả đầy đủ toàn diện voi GV: mời hs lên bảng, hs viết trên máy tính, hs viết trên bảng Các hs lớp viết bài vào và đổi chéo chấm bài GV: gọi hs nhận xét đoạn văn bạn GV đánh giá, rút kinh nghiệm chấm 2-3 bài học sinh lớp 4.4 Củng cố GV chốt KT chủ đề sơ đồ tư 4.5 Hướng dẫn nhà - Nắm kiến thức chủ đề: + Khái niệm đặc điểm truyện ngụ ngôn + Nắm hệ thống các việc chính truyện + Bài học rút từ ba truyện ngụ ngôn đã học +/nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện */ Chuẩn bị cho tiết học sau: Dạng 1: Viết đoạn văn kết hợp tự và miêu tả để kể lại việc hình ảnh truyện ( VD: tả lại voi, tả lại hình ảnh ếch, tả lại hình ảnh ông thầy bói phán voi ) Dạng Kể sáng tạo: hình dung tình cho truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Để làm dạng bài này các em cần nắm thật chắn các việc chính và tình nảy sinh câu chuyện Dạng 3: Chuyển thể tác phẩm thành hoạt cảnh Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Thể hoạt cảnh ” Thầy bói xem voi”; nhóm thể hoạt cảnh ” Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Để thể thành công hoạt cảnh, GV cần cử nhóm trưởng nhóm - Nhóm trưởng có nhiệm vụ tập hợp các thành viên tổ, nghiên cứu Kịch dựa trên sở là văn có sẵn sách giáo khoa, sau đó phân công vai diễn cho các thành viên Cụ thể hoạt cảnh ” Thầy bói xem voi” có vai là ông thầy bói và voi; hoạt cảnh ” Chân, Tay, Tai, Mắt, Miêng” có vai là: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Sau đó nhóm lên lịch để tập kịch - Lưu ý: + Khi chuyển thể văn thành hoạt cảnh, các vai diễn phải thật tự nhiên, thể đúng tính cách nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động + Ngoài các em chú ý hoạt cảnh ” Thầy bói xem voi” có (25) đạo cụ quan trọng là voi Nếu không mượn mô hình lớn voi thì các em cần phải có người đóng làm voi, chuẩn bị kĩ càng các phận voi.Trong quá trình tập luyện, các nhóm có thể nhờ đến giúp đỡ giáo viên + Trước tiết học luyện tập diễn ngày, GV kiểm tra lại toàn chuẩn bị nhóm - Thời gian cho hoạt cảnh tối đa là 10 phút * Chuẩn bị tổng kết chủ đề - Tổng kết lại nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật văn 5.Rút kinh nghiệm (26)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:42

w