4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở SGK,sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ k[r]
(1)Ngày soạn:27/11/2020 Ngày giảng: Tiết 46 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I Mục tiêu Kiến thức - Nhân vật và việc kể kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể kể chuyện đời thường Kĩ Làm bài văn kể câu chuyện đời thường GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp; giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể câu chuyện 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng ham mê sáng tác văn học 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan SGK,sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học GD đạo đức: Qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn.Bảng phụ, tài liệu tham khảo - HS: trả lời mục I, II, phiếu học tập III Phương pháp - Phương pháp phân tích ngữ liệu, nghiên cứu tình huống, KT đặt câu hỏi, động não, chia nhóm, thực hành có hướng dẫn IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh Bài : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý -Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: phút ? Em hiểu nào là truyện đời thường? Kể câu chuyện diễn sống thường ngày chúng ta (2) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Nhận diện các đề văn tự sự, cách làm bài văn kể chuyện đời thường rèn lực giải vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 35 phút Hoạt động thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Đề bài: GV hướng dẫn HS cách kể: Kể kỉ niệm đáng nhớ( khen, bị chê, Lựa chọn ngôi kể, giọng điệu gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm kể cho phù hợp Lời kể tự *.Tìm hiểu đề nhiên, chân thành, có cảm xúc thì bài văn mới có sức truyền * Lập dàn ý cảm a Mở bài: Giới thiệu chung kỉ niệm em định kể( Kỉ niệm xảy bao giờ, đâu, với ai, ấn tượng em kỉ niệm đó) b Thân bài: Tuỳ kinh nghiệm, vốn sống, cảm xúc em mà lựa chọn việc kể; - Sự việc mở đầu - Sự việc diễn biến - Sự việc kết thúc c Kết bài: Nêu cảm nghĩ em kỉ niệm kể *Viết MB, KL Văn mẫu: MB: Những kỉ niệm buồn thường để lại cho người ấn tượng sâu sắc Câu chuyện - Nhóm 1: viết MB, tình bạn tôi với Vi vậy, nó xảy khá - Nhóm 2: viết KB lâu tôi còn nhớ in Hồi tôi và Vi cùng vào học lớp Bốn -Gọi HS đọc bài, KB: Tình bạn là tình cảm người, -Lớp nhận xét phải có vui buồn hờn giận Những kỉ niệm buồn - HS tham khảo văn mẫu vui thường bồi đắp cho tình bạn thêm sâu sắc Tuy tôi và Vi xa trái tim hai đứa chúng tôi luôn có hình ảnh Chúng tôi luôn nhớ nahu, tình bạn đẹp HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn; rèn lực xử lí tình - Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá - Kĩ thuật: hợp tác, (3) *Đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc *Yêu cầu chung + Yêu cầu hình thức: 2đ Bố cục rõ, mạch lạc, thân bài biết tách đoạn (0,5đ) Chữ viết trình bày sạch, đẹp ( 0,5đ) Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, câu, diễn đạt ( 1đ) + Yêu cầu nội dung: 8đ ( đề mở) Có thể kỉ niệm việc làm tốt, lần mắc lỗi Có thể kỉ niệm chuyến chơi xa *Yêu cầu cụ thể Phần Nội dung - Giới thiệu kỉ niệm sâu sắc ( mắc lỗi gì? Làm việc tốt gì hay chơi đâu? ) Mở bài - ấn tượng kỉ niệm đó: day dứt, ân hận hay vui, phấn khởi, tự hào… Thân bài - Tình xảy kỉ niệm (1đ) - Diễn biến việc: Xây dựng tình tiết phù hợp; có tính cao trào - Hậu hay kết kỉ niệm : + Nếu là kỉ niệm buồn, hợp lí với lỗi gây ra, nhẹ nhàng mà sâu sắc + Nếu là kỉ niệm vui: Sự tác động, lan tỏa đời sống tinh thần mình người xung quanh - Tác động kỉ niệm đó đối với tình cảm, cảm xúc em bây Kết bài - Bài học rút từ việc – kỉ niệm sâu sắc đó * Đánh giá cao bài làm có lời văn kể hấp dẫn, chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Hướng dẫn tự học - Bài vừa học: + Viết hoàn chỉnh thành bài văn cho đề bài trên Chuẩn bị cho bài viết số + Đọc lại các truyện ngụ ngôn đã học So sánh khác truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích? - Chuẩn bị bài mới: + Chuẩn bị cho bài Treo biển Tìm hiểu nào là truyện cười Đọc văn Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu V Rút kinh nghiệm (4) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày giảng: Tiết 47 Văn bản: TREO BIỂN - Truyện cười I Mục tiêu cần đạt Kiến thức + Khái niệm truyện cười + Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển + Cách kể hài hước người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước ý kiến người khác Kĩ - Kĩ bài học: + Đọc – hiểu văn truyện cười Treo biển + Phân tích, hiểu ngụ ý truyện + Kể lại câu chuyện - Kĩ sống: nhận thức vai trò chủ kiến cách cư xử, giao tiếp: lắng nghe ý kiến người khác thái độ: có thái độ cư xử, nhìn nhận, đánh giá việc xảy xung quanh, biết lắng nghe, phân tích 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, - HS: soạn bài III Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não, KT đặt câu hỏi (5) IV Tiến trình dạy và giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (3’) ?Những bài học nào em nhận thức sau học xong chủ đề truyện ngụ ngôn phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại hênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan , kiêu ngạo khuyên người ta muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng toàn diện Bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày phút, KWL - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p GV trình chiếu bảng sau – HS thực theo nhóm ? Em đã biết thể loại truyện dân gian nào ? Em còn muốn biết điều gì truyện dân gian K- điều đã biết W – điều muốn L – điều cần biết biết - HS theo nhóm đã giao hoàn thành bảng nhóm – treo sản phẩm – HS nhận xét – GV nhận xét, trình chiếu bảng K- điều đã biết W – điều muốn L – điều cần biết biết Thể loại: truyện cổ tích, Còn thể loại truyện dân truyền thuyết, ngụ ngôn gian náo không? Định nghĩa các thể loại Định nghĩa? ? TRUYỆN CƯỜI Nội dung các truyện đã Các truyện học Giá trị truyện Giá trị nghệ thuật các Bài học rút từ truyện truyên đó Những bài học sống rút từ truyện - GV chiếu số truyện cười dân gian và yêu cầu học sinh kể tên thêm truyện mà em biết HS nêu tên truyện ? theo em tiếng cười sống có vai trò gì HS bộc lộ - GV chuyển bài mới Tiếng cười là yếu tố quan trọng không thể thiếu đời người Người VN ta biết cười dù bất kì tình nào.Điều đó thể (6) nhiều văn học dân gian.Đặc biệt là thể loại truyện cười.Vì rừng cười dân tộc VN phong phú Rừng cười vang lên với các cung bậc khác Có tiếng cười hóm hỉnh hài hước, có tiếng cười sâu cay châm biếm Tiết học hôm nay… B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 30p Hđ 1(4): - Mục tiêu: học sinh hiểu biết thể loại - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát và giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ HS nghiên cứu mục * SGK và giao nhiệm vụ ?) Em hãy lí giải định nghĩa truyện cười? - Nhóm cử đại diện trình bày – Hs lắng nghe,nhận xét – bổ sung GV trình chiếu chốt khái niệm nội dung – nghệ thuật - mục đích truyện cười và lưu ý: Truyện cười thường ngắn Truyện cười thiên mua vui gọi là truyện hài hước Truyện thiên ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm biếm Hđ ( 17’) Đọc- hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và hiểu giá trị văn - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát và giải vấn đề, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm , Kĩ thuật đọc hợp tác ? Nêu cách đọc truyện * Chú ý đọc giọng hài hước - GV và HS đọc -> HS kể tóm tắt câu chuyện - GV và HS nhận xét phần kể - Tìm hiểu số chú thích I Tìm hiểu chung Thể loại - Truyện cười : SGK II.Đọc- hiểu văn Đọc - chú thích (7) ? HS quan sát truyện - Liệt kê các việc tiêu biểu - Đại diện HS nhóm trình bày – Hs quan sát, lắng nghe – nhận xét, đánh giá – GV nhận xét, đánh giá - trình chiếu chốt ?) Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào - Treo biển quảng cáo bán hàng - HS quan sát biển quảng cáo nhà hàng Phân tích a Nhà hàng treo biển bán hàng - Tấm biển nhà hàng có nội dung cần thiết cho việc quảng cáo ngôn ngữ: địa ?) Nhà hàng treo biển để làm gì? - Giới thiệu và quảng cáo sản phẩm với mục đích điểm, hoạt động, loại mặt hàng, chất lượng bán nhiều hàng ?)GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thảo luận hàng 2’ Nội dung biển treo có yếu tố? Vai trò yếu tố? nhóm 2: Hành động và thái độ chủ nhà hàng ntn? Em có nhận xét gì điều đó Đại diện nhóm nhanh trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV chốt - Bốn yếu tố + Ở đây thông báo địa điểm cửa hàng + Có bán: thông báo hoạt động cửa hàng + Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm bán + Tươi: thông báo chất lượng hàng * GV: Bốn yếu tố đó là cần thiết cho biển b ý kiến đóng góp quảng cáo ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin các vị khách cho người mua ?) Đến đây truyện đã gây cười chưa? Vì sao? - Chưa: vì chưa có yếu tố không bình thường - Việc treo biển là đúng không có gì đáng cười ? Vậy truyện gây cười nào? đã khiến tạo tiếng cười - Vì ý kiến đóng góp khách hàng - Vì chủ kiến chủ nhà hàng GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm thực Nhóm 1: ? Trước hết chúng ta tìm hiểu ý kiến đóng góp các vị khách Có ý kiến đóng góp - đó là Nhóm 2: có ý kiến cho : Tiếng cười đã bật lên các vị khách nhà hàng góp ý song nó thật vang lên sảnh khoái trước hành động và thái độ chủ nhà hàng Ý kến em? Các nhóm thảo luận – đại diện hai nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung (8) GV nhận xét- khái quát Nhóm 1: - ý kiến –1: người qua đường – 2-3 : khách hàng – 4: hàng xóm ? Họ đã góp ý ntn Bỏ chữ tươi Bỏ chữ đây Bỏ chữ có bán Bỏ chữ cá ?Nhận xét các lời góp ý trên - Các ý kiến này có khác nội dung đề giống cách nhìn quan tâm đến thành phần biển mà không chú ý đến các thành phần khác ? Cách nhìn nhận vật ,vấn đề kiểu này chúng ta đã học truyện nào - Tthầy bói xem voi ? Thái độ họ đóng góp ý kiến - Xem , nhìn biển ,cười bảo… nhìn cái biển nói… ? Nhận xét em thái độ này - Có thể thiếu nghiêm túc, góp ý bừa - Có thể chân thành lại thiếu hiểu biết ? có ý kến cho lời góp ý là không chân thành í kiến em - Lần lượt người cử chỉ, ngôn ngữ góp ý cho chủ nhà hàng bỏ bớt dần thành phần biển Thoạt nghe ý kiến người xem chừng có lí Song không phải Bởi người góp ý không nghĩ đến chức yếu tố mà họ cho là thừa và mối quan hệ nó Mỗi người thấy diện mình cửa hàng và trực tiếp nhìn, ngửi, quan sát mặt hàng thay cho việc thông báo gián tiếp vốn là chức đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ Họ không thấy tầm quan trọng thành phần khác nhóm 2: Hành động và thái độ chủ nhà hàng ntn? Em có nhận xét gì điều đó Tiếng cười đã bật lên các vị khách nhà hàng góp ý song nó thật vang lên sảnh khoái - Trước phản ứng chủ nhà hàng lời góp ý trên ?) Sau lần góp ý, thái độ nhà hàng nào? - nghe nói –bỏ Bốn lời góp ý có khác nội dung đề giống cách nhìn quan tâm đến thành phần biển mà không chú ý đến các thành phần khác c Chủ kiến chủ nhà hàng (9) Bỏ chất lượng mặt hàng - đây là thành phần ó vai trò quan trong biển quảng cáo Bỏ vị trí nhà hàng – tạm có thể Bỏ hoạt động nhà hàng biển quảng cáo lúc này còn chữ cá Lúc này khách hành không hiểu biển quảng cáo này treo lên nhắm mục đích gì Bỏ luôn biển quảng cáo ? Em cười chủ nhà hàng điều gì – KT động não HS bộc lộ - Không hiểu điều viết trên biển quảng cáo có vai trò gì, mục đích gì - Hành động vội vàng – làm theo ý kiến đóng góp - Cái cười bộc lộ rõ cuối truyện cái biển còn chữ cá - có người góp ý- chủ nhà hàng cất luôn cái biển ? Vậy theo em chủ nhà hàng là người ntn Hoạt động (5’): Tổng kết Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá và hiểu giá trị tác phẩm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, trình bày 1’ - Thảo luận nhóm N1-2: nghệ thuật đặc sắc truyện N3-4: nội dung – bài học Chủ nhà hàng thay đổi biển theo bất kì góp ý nào để cuối cùng cất luôn biển -> hành động không suy xét, không có chủ kiến Tổng kết a Nội dung-ý nghĩa: truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán người hành động thiếu chủ kiến và nêu bài học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người Đại diện nhóm trả lời băng KT trình bày 1’ – khác b Nghệ thuật: xây dựng HS nhận xét, bổ sung – GV khái quát tình cực đoan, vô lí; sử dụng yếu tố gây - HS đọc ghi nhớ cười, kết thúc truyện bất ngờ c Ghi nhớ:SGK C HĐ Luyện tập (5p) III Luyện tập - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh Giáo dục kĩ sống được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải các tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 15p (10) ? Em làm gì trước lời góp ý các vị khách - HS suy nghĩ, phát biểu- nhận xét ,bổ sung ? Trong sống em đã giống chủ nhà hàng chưa Hậu em gặp phải là gì - HS bộc lộ – GV đánh giá, góp ý D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: phát các tình thực tiễn và vận dụng các kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề đã học - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Thời gian: 15p ?Tìm thành ngữ tương ứng với nội dung truyện? (thảo luận nhóm bàn 2p) Mười bốn ư, mười tư gật Gió chiều nào theo chiều đó Đứng núi này trông núi Tham bát bỏ mâm E Hoạt động mở rộng – sáng tạo - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 10p ? Tìm đọc trên sách báo câu chuyện có nội dung tương tự trên (nhiều nơi chặt cây loại này để trồng cây loại khác thi thấy giá tăng, đến giá hạ thì nông dân bị thiệt hại ) * Hướng dẫn nhà (3’) - nhớ định nghĩa truyện cười – kể diễn cảm truyện – nắm giá trị tác phẩm, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em sau học xong truyện - Soạn Chỉ từ” ( trả lời các câu hỏi sgk từ là gỉ? Hoạt động từ câu) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (11) Ngày soạn:27/11/2020 Ngày giảng: Tiết 48 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu Kiến thức Khái niệm số từ và lượng từ: - Nghĩa khái quát số từ và lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ và lượng từ: + Khả kết hợp số từ và lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ và lượng từ Kĩ - Kĩ bài học : Nhận diện số từ và lượng từ Phân biệt số từ với danh từ đơn vị.Vận dụng số từ và lượng từ nói, viết - Kĩ sống cần giáo dục : nhận thức, vận dụng giao tiếp Thái độ : Biết vận dụng từ loại tiếng Việt giao tiếp và sống, yêu quí tiếng mẹ đẻ 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích ngữ liệu), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; (12) lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học - GD đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ công việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, soạn giáo án Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, CNTT -HS: soan mục I,II theo hướng dẫn GV III Phương pháp - Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, động não , nhóm IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là cụm danh từ? Cấu tạo cụm Danh từ? Cho ví dụ? 3- Bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não, trình bày phút - Thời gian: 2p Một canh, hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt (13) Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh ? Tìm từ số lượng bài thơ trên - Từ số lượng: một, hai, ba, năm - Từ thời gian: canh bốn, canh năm Tại là bốn, năm mà có chỗ là số lượng, có chỗ lại không phải, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 16p Hoạt động - 8P: I Số từ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm số 1.Khảo sát, phân tích ngữ từ , vị trí và chức số từ - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi GV trình chiếu VD a, b (Số từ) * HS đọc ví dụ SGK – quan sát từ in đậm ?) Các từ gạch chân bổ nghĩa cho từ nào câu? - chàng, 100 ván, 100 nếp, chín ngà, cựa, hồng mao, đôi - Hùng Vương thứ ?) Các từ bổ nghĩa (gạch chân màu xanh) thuộc từ loại nào? - Từ loại danh từ liệu:sgk (14) ?) VD a các từ gạch chân (màu đỏ) đứng vị trí a, các từ bổ sung ý nghĩa số nào cụm danh từ? Bổ sung ý nghĩa gì? lượng cho DT, đứng trước DT - Đứng trước danh từ -> bổ nghĩa số lượng làm phụ ngữ trước ?) Ở văn b từ “6” bổ sung ý nghĩa gì? Đứng vị trí nào? b, Các từ bổ sung ý nghĩa thứ - Đứng sau danh từ -> bổ nghĩa thứ tự tự cho DT, đứng sau DT, làm ?) Những từ bổ nghĩa số lượng và thứ tự cho danh từ phụ ngữ sau là số từ Vậy em hiểu nào số từ? - HS phát biểu ?) Từ “đôi” VD a có phải là số từ không? Vì sao? - Không phải là số từ mà là danh từ đơn vị (vì đứng vị trí danh từ đơn vị) - Một đôi không phải là số từ ghép 100, 1000 vì sau đôi không thể sử dụng danh từ đơn vị VD: có thể nói : đôi trâu Không thể nói: đôi trâu ?) Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng từ đôi? Ghi nhớ:sgk(128) - Tá, cặp, chục * Gọi HS đọc ghi nhớ (128) * Làm bài tập (129) - Số từ số lượng: canh, hai canh, ba canh, năm canh - Số từ thứ tự: canh 4, canh Hoạt động - 8P: II Lượng từ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm và 1.Khảo sát, phân tích ngữ các loại , vai trò, chức lượng từ liệu (15) - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, nhóm Các từ đứng trước DT - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm lượng ít hay nhiều vật vụ * HS đọc VD ?) Nghĩa các từ in đậm VD có gì giống và khác nghĩa số từ? Trao đổi nhóm bàn 1’ – đai diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức - Giống: đứng trước danh từ - Khác: + Số từ số lượng thứ tự vật -Từ ý toàn thể giữ vai + Từ các, những, mấy: lượng ít nhiều trò trước1 vật -Từ các, , giữ vai ?) Những từ trên gọi là lượng từ Em hiểu nào trò trước là lượng từ? - HS phát biểu ?) Xếp các từ ?) Xác định cụm DT VD trên và phân tích cấu tạo? T2 T1 T1 các T2 S1 S2 hoàng tử kẻ thua trận tướng lĩnh vạn quân sĩ ?) Nhìn vào phần phụ trước, hãy cho biết có loại lượng từ? - loại (16) * Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ (129) 2.Ghi nhớ: sgk(129) C Hoạt động luyện tập - 17P III Luyện tập - Mục tiêu: giúp HS hiểu và củng cố kiến thức, luyện tập kiến thức đã học - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT 3-2-1 - Đọc bài tập –> xác định yêu cầu – trả lời miệng Bài tập 2(129) - Trăm (núi ) dùng để số lượng nhiều, - Ngàn (khe) nhiều (không chính xác) - Muôn (nỗi tái tê) - HS làm bài tập – thảo luận nhóm bàn 1’- trình bày, nhận xét, bổ sung – GV đánh giá Bài tập 3(129) Từ: – * Giống: tách vật, cá thể * Khác: - Từng: mang ý nghĩa lân lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác - Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt, trình tự - GV đọc – HS viết chính tả - GV Bài tập : Viết chính tả (17) thu – chấm – nhận xét BT5 : Viết đoạn văn – chủ đề tự BT5 : Viết đoạn văn – chủ đề tự chọn có sử dụng chọn có sử dụng số từ, lượng từ số từ, lượng từ hS lên bảng viết – HS dưới lớp viết vào phiếu học tập Quan sát HS viết trên bảng – nhận xét – cho điểm Đọc số bài HS viết – nhận xét, cho điểm D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: phát các tình thực tiễn và vận dụng các kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề đã học - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Thời gian: 5p ?Chỉ số từ lời bài hát sau và đặt câu với số từ đó Một bông Một bài Những Hồng ca món em hát quà dành riêng bé nhỏ tặng tặng đơn Cô Thầy sơ Nhưng chứa chan niềm kính yêu vô bờ GV yêu cầu HS lên bảng viết Các HS khác nhận xét GV định hướng, chỉnh sửa E Hoạt động mở rộng – sáng tạo - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút (18) - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p ?Sưu tầm thêm câu văn, thơ, ca dao có sử dụng số từ, lượng từ * Hướng dẫn nhà (5’) - Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập, viết đoạn văn có sử dụng số từ và lượng từ - Chuẩn bị: Lợn cưới, áo mới Đọc văn Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu SGK E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày dạy: Tiết: 49 Hướng dẫn đọc thêm LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu rõ thể loại truyện cười, đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm “Lợn cưới áo mới” - Hiểu và cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “Lợn cưới áo mới”: Chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ Nắm số nét chính nghệ thuật gây cười truyện Kĩ - Rèn kỹ đọc – hiểu văn truyện cười - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện Nhận các chi tiết gây cười truyện - Kể lại truyện Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ - Nhận rõ và biết phê phán số thói hư tật xấu sống, tính “khoe” hai anh chàng truyện “Lợn cưới, áo mới” * Các nội dung tích hợp: - GD kĩ sống: (19) + Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh và đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp + Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, chọn phương án tối ưu và biện giải chọn lựa - GDĐĐ: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân Tránh thói khoe khoang hợm hĩnh - Bài Chỉ từ (NV6, tập I, tiết 56) II Chuẩn bị - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; bảng phụ A0, máy chiếu - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên, giấy màu III Phương pháp: - Phương pháp: Dạy học nhóm, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở, giảng bình, làm mẫu - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ Bài mới : A Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS củng cố kiến thức văn tự Tạo tâm lí đón nhận bài mới - Phương tiện: Máy chiếu - HĐ cá nhân ? GV cho HS học sinh xem vài hình ảnh Phúc XO đeo vàng đầy người Cõ lẽ thời gian vừa qua chúng ta đã nghe nhiều thông tin kẻ hình đúng không các em? Các em có biết đây là không ạ? Phúc XO, nhân vật thích phô trương cách đeo vàng đầy người: xe bọc vàng, nón vàng, dây chuyền mười kg Tuy nhiên đến bị bắt thì Phúc XO đã khai nhận toàn số tiền mà đeo là vàng giả Từ đó, nhắc đến Phúc Xo, người nghĩ đến người có tính phô trương, "nổ" Trong sống, cón không ít người có lỗi sống Phúc XO, (20) chính vì vậy, từ xa xưa ông bà ta đã phê phán, châm biếm lối sống này thông qua truyện cười dân gian Một câu chuyện phản nahs rõ nét điều này đó chính là " Lơn cưới áo mới" Cũng chính là bài học chúng ta ngày hôm B Hoạt động hình thành kiến thức (30’) - Mục tiêu: Hiểu rõ thể loại truyện cười, đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm “Lợn cưới áo mới” - Hiểu và cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “Lợn cưới áo mới”: Hđ1 I Hướng dẫn tìm hiểu chung - Thời gian: 7’ - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết thể loại - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày ? Xác định thể loại? - HS nhắc lại định nghĩa truyện cười Hđ - Thể loại: Truyện cười II HD đọc - hiểu văn Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn - Thời gian: 20’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: đọc tích cực, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, phân tích, bình giảng, thuyết trình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời - Phương tiện: bảng, SGK, m/c Hướng dẫn HS đọc – HS đọc, nhận xét Giải nghĩa từ tất tưởi ? Từ này giải nghĩa cách nào? - Vậy truyện có việc nào? Bố cục HD đọc - chú thích HD tìm hiểu kết cấu, bố cục (21) truyện? HS phát biểu – GV chốt ? Truyện kể ? điều gì? Hướng dẫn phân tích - Kể người khoe a Các nhân vật khoe của: đó ?) Em hiểu nào tính khoe của? là người khoe lợn, kẻ khoe - - Thói tỏ là người giàu có, thường biểu áo ăn mặc, xây cất, nói năng, giao tiếp ?) Ai truyện là người có tính xấu đó? - Cả hai nhân vật ?) Điều đáng cười nội dung hay cách khoe? - Cả hai PT cái đáng cười hai nhân vật ?) Vì anh thứ đứng hóng cửa? Thái độ anh ta? để khoe cái áo mới đứng thời gian lâu mà không có qua để khoe b Cách khoe của hai ?) Anh chàng thứ hai có gì để khoe? Có đáng nhân vật khoe không? - - Một lợn để làm lễ cưới -> không đáng khoe ?) Anh ta khoe tình nào? - Nhà bận, tâm trạng tiếc của, hốt hoảng chạy tìm -> cố khoe ?) Nhận xét cách khoe chàng? - Lố bịch, đáng cười, khoe cái không đáng khoe! ?) Anh lợn hỏi thăm nào? Lời hỏi (22) thăm có từ nào thừa? Vì sao? ?) Câu trả lời anh “đứng hóng” nào? Có gì khác thường? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này + hoạt động: giơ sát vạt áo trước mặt anh lợn - Thừa hẳn vế câu “Từ lúc ” * GV: Thế là “Lợn cưới” phải đối với “áo mới” ?) Đáng lẽ phải trả lời nào? - Tôi đứng đây suốt từ sáng đến ?) Để gây cười tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật gì? - Đối xứng và phóng đại - Kết thúc bất ngờ ?) Tiếng cười tạo từ câu chuyện có ý nghĩa gì? - Mua vui, giải trí, giễu cợt, phương pháp nhẹ nhàng ? Từ đó em có nhận xét gì hai nhân vật truyện? - Nhân vật: người khoe lợn, kẻ khoe áonhững nhân vật khoe của, thích học đòi - Hai nhân vật lên lố bịch cách khoe, biểu hành vi và lời nói Hoạt động - Thời gian: 5’ - Mục tiêu: HS biết đánh giá giá trị văn - Tác giả dân gian đã phê phán tính khoe khoang đến mức lố bịch hai anh chàng – thích khoe cái áo mới, thích khoe lợn cưới vợ HD tổng kết (23) - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày 1p - Phương tiện: SGK, bảng a Nội dung: chế giễu, phê phán người có tính hay ?) Ý nghĩa và nghệ thuật truyện? khoe của- tính xấu phổ biến xã hội HS thực theo nhóm – trình bày, nhận xét b Nghệ thuật - Gv khái quát - Tạo tình truyện gây - cười - Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch - Sử dụng nghệ thuật phóng đại c Ghi nhớ: SGK/128 C Hoạt động Luyện tập (5’) *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức bài HT: Hoạt động cá nhân * Các bước thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ ? Giả sử em là người chứng kiến, em nói gì? -> Gv cho HS tự bộc lộ quan điểm, khuyến khích mạnh dạn, tự tin các em D Hoạt động Vận dụng (3’) * Mục tiêu: Từ kiến thức đã học bài, HS củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức bài học * HĐ cá nhân ? Chọn bạn lớp và mời bạn diễn lại truyện -> Gv cho nhóm HS diễn xuất, cổ vũ sáng tạo các em E Hoạt động Mở rộng sáng tạo (1’) * Mục tiêu: Từ kiến thức đã học bài, HS củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức bài học ? Tiếp tục đọc tham khảo truyện cười, các truyện phê phán thói hư tật xấu người ? Xem các văn chuyển thể sang sân khấu, điện ảnh thành tiểu phẩm hài các nghệ sĩ Xuân Bắc, Quốc Anh, Tự Long đóng vai (24) * Dặn dò: Học bài và làm bài tập SGK Soạn bài: Kể chuyện tưởng tượng V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (25)