1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn 6 tần 17

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn hiểu biết - Phương pháp: gợi mở - Kĩ thuật: hợp tác - Thời gian: 3’ Tìm đọc thêm các câu chuyện cổ tích[r]

(1)Ngày soạn: 31/12/2020 Ngày giảng Tiết 65 Thầy thuốc giỏi cốt lòng (Hồ Nguyên Trừng) I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Phẩm chất vô cùng cao đẹp vị Thái y lệnh - Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại : gần với kí ghi chép sự việc - Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính 2.Kĩ : - Đọc hiểu văn truyện trung đại - Phân tích các việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện * Tích hợp giáo dục kĩ sống: - Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cượng vị cá nhân - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Thái độ : Kính trọng vị Thái y lệnh đã hết lòng vì người bệnh Những lực cụ thể HS cần phát triển - Năng lực đọc hiểu văn truyện trung đại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung và nghệ thuật văn - Năng lực nhận biết, liên hệ vấn đề văn và sống - GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân, lòng nhân ái, khoan dung, chí công vô tư => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG II Chuẩn bị - GV : nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tranh minh hoạ - HS : đọc –kể – soạn bài III Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, kĩ thuật động não, KT đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy và giáo dục Ổn định tổ chức 1’ Kiểm tra bài cũ (5’) ? Kể tóm tắt truyện truyện dân gian?nêu ý nghĩa truyện ? 3.Bài A Hoạt động Khởi động (2) - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp +Phát triển các lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thông tin - Phương pháp: Thuyết trình - Kỹ thuật : Động não -Thời gian: 3’ GV: Bác Hồ đã nói "Thầy thuốc mẹ hiền"bởi họ đem tài mình cứu sống người, nhiệt tình và lòng mình làm cho sống khỏe mạnh tốt đẹp Hôm ta gặp gương B Hoạt động Hình thành kiến thức * Mục tiêu : Cảm nhận bước đầu văn qua việc đọc Trình bày suy nghĩ , ý tưởng, cảm nhận ý nghĩa các tình tiết; rèn kĩ lực giải vấn đề, ; cảm thụ, thưởng thức cái đẹp biểu cụ thể +Phát triển các lực cho học sinh: Năng lực sáng tạo.Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm.Năng lực tiếp nhận phan tích thông tin * Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình kể tóm tắt- Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, phân tích, bình giảng * Kỹ thuật: Động não thảo luận nhóm * Thời gian: 22’ Hoạt động I Tìm hiểu chung - Mục tiêu: học sinh nắm nét Tác giả (1374 – 1446) tác giả - tác phẩm trai trưởng Hồ Quí Ly, là - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan người đức độ, tài Tác phẩm - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi Văn rút từ Nam Ông mộng lục, tác phẩm ?) Nêu hiểu biết em tác giả? - GV bổ sung: Nam Ông là tên hiệu – bút danh thể lòng tác giả luôn nặng lòng với quê hương tác giả xứ sở năm sống ?) Văn viết hòan cảnh nào? Chủ nơi đất khách quê người đề? - GV bổ sung: tên truyện chữ Hán là “ Y thiện dạng tâm” kể chuyện Phạm Bân – cụ tổ bên ngoại tác giả là thầy thuốc giỏi (giữ chức Thái y lệnh thời Trần Anh Vương) Hoạt động II Đọc - hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn từ đó nắm được: Những việc chính truyện.Nét đặc sắc nghệ thuật truyện Ý nghĩa truyện: Phẩm chất vô cùng cao đẹp thái y lệnh.Tấm gương sáng bậc lương y chân chính - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, (3) - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu , Kĩ thuật đọc hợp tác Đọc, chú thích * GV nêu yêu cầu đọc ->2 HS đọc Nhóm cử đại diện lên bảng thuyết trình chuỗi việc truyện HS lắng nghe – nhận xét – đánh giá ?) Giải thích nghĩa các từ “gia truyền, quý nhân, lương y ? ?) Văn chia làm đoạn? Nội dung chính? Kết cấu, bố cục: đoạn - đoạn + Từ đầu -> trọng vọng: giới thiệu chung bậc lương y họ Phạm + Tiếp -> mong mỏi: tình thử thách bộc lộ y đức bậc lương y + Còn lại: Hạnh phúc bậc lương y ? Từ nội dung đã chia em hãy kể tóm tắt truyện - HS kể - nhận xét, bổ sung, đánh giá Phân tích ?) Đoạn đầu văn kể chuyện gì? a Công đức Thái y lệnh - Chức vị, công đức bậc lương y ?) Hình ảnh thầy thuốc giới thiệu nào? - Có nghề gia truyền, trông coi việc chữa bệnh cung vua ?) Em hiểu nào chức “Thái y lệnh”? Đánh giá vai trò Thái y lệnh họ Phạm? - Có địa vị xã hội -> là thầy thuốc giỏi ?) Tại thầy người đương thời trọng vọng? - Là thầy thuốc giỏi, có lương Chứng minh? tâm, thương người, không vụ - Vì: thương người nghèo, trị bệnh, cứu sống nhiều lợi người + Đem hết cải mua thuốc dự trữ + Tích thóc, gạo nuôi người bệnh + Không ngại bẩn, cứu sống hàng ngàn người ?) Tất việc làm trên giúp em hiểu nào thái y lệnh? b Thái y lệnh kháng lệnh * GV: Tấm lòng thầy thuốc giỏi bộc lộ sâu vua cứu người nghèo sắc tình đặc biệt ?) Đó là tình nào? Hãy kể tóm tắt? - HS kể tóm tắt ?) Việc tập trung kể hành động này thể ý đồ gì tác giả? - Muốn dồn bút lực vào hành động tình (4) có tính chất gay cấn này để làm rõ phẩm chất, đặc điểm, lĩnh thái y lệnh ?) Thái độ tức giận và lời đe dọa quan Trung sứ đã đặt thái y lệnh vào hoàn cảnh khó khăn nào? - Đặt vào mâu thuẫn liệt cần có lựa chọn + Cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp với tính mệnh mình trước uy quyền nhà vua -> chọn bên nào? ?) Thái y lệnh đã trả lời nào? Thể điều gì? - Kháng lệnh vua -> ông đã vượt qua thử thách đó nhẹ không -> Chứng tỏ nhân cách, lĩnh đáng khâm phục ông *GV: Câu trả lời lương y vừa khiêm tốn, vừa thấm thía lí, tình thể “thương người thương thân” và lĩnh dám làm dám chịu ?) Việc làm trên lương y chứng tỏ, khẳng định điều gì? - Quyền uy không thắng y đức - Tính mệnh người bệnh còn quan trọng thân người thầy thuốc - Sức mạnh trí tuệ cách ứng xử => Câu nói vừa thể y đức, lĩnh vừa thể thông minh ?) Diễn biến thái độ vua trước cách cư xử thái y lệnh? Đánh giá nhà vua? - Lúc đầu tức giận, quở trách sau đó lại mừng và ca ngợi Thái y lệnh -> là ông vua có lòng nhân đức và sáng suốt * GV: Thời nhà Trần đã có nhiều vị vua anh minh và anh đức làm rạng rỡ trang sử vẻ vang dân tộc kháng chiến chống quân xâm lược Đặc biệt là lần chống quân Nguyên Mông ?) Nhận xét kết thúc truyện? - Kết thúc có hậu -> khẳng định y đức Phạm Bân là mãi mãi, là muôn đời -> Thể thuyết nhân và quan niệm truyền thống dân tộc “ở hiền gặp lành” *GV: Chính kết thúc truyện đã tạo nên thăng hoa cho y đức và lòng nhân ái Thái y lệnh HS thực theo nhóm N1-2?) Nhận xét gì cách kể tác giả? - đoạn kể có mối quan hệ chặt chẽ bộc lộ rõ chủ đề văn Ông đã đặt mạng sống người bệnh lên trên hết.Đó là y đức Thái y lệnh c Hạnh phúc Thái y lệnh - Y đức, lòng nhân ái và trí tuệ thắng lợi vẻ vang (5) - Thiên việc ghi chép việc - Biết nêu tình gay cấn bộc lộ tính cách nhân vật N3-4?truyện ca ngợi ai? Vể điều gì? Em còn biết thầy thuốc giỏi và có y đức nào lưu truyền? - Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh Hoạt động Mục tiêu: HS hiểu và đánh giá giá trị tác phẩm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, Tổng kết a Nội dung: ca ngợi vị thái y - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ lệnh không giỏi chuyên môn mà còn có lòng HS thực theo nhóm 3’ nhân đức, thương xót người N1-2?) Nhận xét gì cách kể tác giả? bệnh Câu chuyện là bài học N3-4?truyện ca ngợi ai? Vể điều gì? Em còn biết y đức cho người làm thầy thuốc giỏi và cú y đức nào nghề y hôm và mai sau lưu truyền? Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét, bổ sung – b Nghệ thuật: Tạo tình gay cấn Sáng tạo GV khái quát kiện có ý nghĩa so sánh Xây - HS đọc ghi nhớ dựng đối thoại sắc sảo c Ghi nhớ: sgk(105) C Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đó học để giải các bài tập; rèn lực tiếp nhận thông tin , định hướng phát triển tự học, hợp tác, chia sẻ - Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá ? Suy nghĩ và rút ý nghĩa giáo dục mà truyện đem đến cho em - HS suy nghĩ , trao đổi cặp đôi – GV gọi HS phát biểu trình bày 1’ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, khái quát * Đọc kĩ trả lời câu hỏi Nhân vật Thái y thể rừ phương diện nào sau đây? A Tờn gọi B Lai lịch C Ngoại hình D Ngôn ngữ ứng xử 2.Việc vị Thái y lệnh không nhà vua, tâm cứu người bệnh trọng thể thái độ và đức tính gì? A Coi thường nhà vua C Quyết tâm cứu người B Coi thường cái chết D Thể y đức cao Một vị lương y chân chính theo mong mỏi Trần Anh Vương cần có phẩm chất gì? (6) A Biết nghe lệnh vua B Giỏi nghề nghiệp C Quyết tâm cứu người D Có lũng nhân đức D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn; rèn lực xử lí tình -Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá -Kĩ thuật: hợp tác, - Thời gian: phút Đọc lời thề Hipôcơrát, so sánh nội dung ghi lời thề với nội dung y đức thể nhân vật Thái y lệnh Viết từ 3->5 dũng nêu cảm nghĩ thầy thuốc Thái y lệnh “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” E Hoạt động tìm tòi, mở rộng, sáng tạo - Mục tiêu : rèn lực tự học ,tích hợp liên môn, xử lí thông tin - Phương pháp: gợi mở - Kĩ thuật: hợp tác - Thời gian: 2’ - Sưu tầm thêm số câu chuyện nói y đức người thầy thuốc thời đại – Tìm hiểu ý nghĩa ngày thầy thuốc Việt Nam * Hướng dẫn nhà - Nhớ lại giỏ trị nội dung, nghệ thuật Tập kể chuyện Hiểu bài học sống rút từ truyện -Hướng dẫn đọc: Mẹ hiền dạy ,Con hổ có nghĩa -Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn – thi kể chuyện + Thi kể chuyện – diễn kịch các văn đã học: tổ 1,2: truyền thuyết, tổ 3: cổ tích, tổ 4: truyện cười, tổ 5,6: truyện ngụ ngôn – HS chọn truyện kể diễn cảm Mỗi tổ tự chọn truyện cười, ngụ ngôn đóng kịch V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (7) Ngày soạn: 31/12/2020 Ngày giảng: Tiết 66,67 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm mục đích, yêu cầu việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương - Biết liên hệ, so sánh với phần văn học dân gian để thấy kgác hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian Kỹ - Kể lại câu chuyện dân gian đã sưu tầm đã học; biểu diễn trò chơi dân gian sân khấu hoá truyện cổ dân gian đã học - Rèn cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện vv Thái độ - Tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động ngữ văn - Giáo dục lòng yêu mến, tìm hiểu văn tự sự, đặc biệt là các văn DG Định hướng phát triển lực - Năng lực giao tiếp, ứng xử: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp - Năng lực suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin II PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp thực hành có hướng dẫn : Kể lại câu chuyện trước tập thể - Kĩ thuật động não: Suy nghĩ để nhớ lại tình tiết câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Nghiên cứu, soạn bài Chọn truyện, phân nhóm, phân vai - HS: + Ôn tập các truyện dân gian đã học sưu tầm thêm + Tự sáng tác truyện qua thực tế đời sống ngày (8) + Đóng tiểu phẩm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ Kết hợp quá trình học bài Bài A Hoạt động khởi động - Thời gian: phút - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề GV: Sau học các văn truyện dân gian, cô trò ta có phần thực hành luyện tập kể chuyện Vậy việc kể chuyện có tác dụng gì với chúng ta? - HS bày tỏ quan điểm - Gv chốt và dẫn vào bài B Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết Hoạt động (10’): Chuẩn bị (Tìm hiểu truyện I Chuẩn bị (10') đã học) - ND chuyện kể: * Gv nêu yêu cầu, nội dung thi: + Kể chuyện dân gian đã học: truyền thuyết, - Về nội dung: cổ tích, ngụ ngôn, cười HS có thể kể truyện gì - hs sáng tác + Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hay sưu tầm trên báo, miễn là hs tâm đắc thích + Giới thiệu số trò chơi dân gian, thú sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương mà Đối với các truyện công phu sưu tầm em biết (chọi gà, chọi trâu, đánh cờ, đấu vật, địa phương, trên báo chí -> đánh giá cao hát quan họ ) so với truyện có sẵn SGK + Kể chuyện tưởng tượng, truyện người thực HS có thể viết thành bài, kết hợp với kể việc thực sống thực tế (9) miệng - Hình thức kể: - Yêu cầu người kể: + Thi các cá nhân tổ + Kể đúng nội dung câu chuyện, ngôn ngữ diễn + Thi đại diện các tổ với cảm, ngữ điệu phù hợp, kết hợp lời kể với điệu cử + Lời kể rõ ràng mạch lạc, phát âm đúng + Tư tự nhiên, tôn trọng người nghe - Hình thức kể chuyện: + Thi các cá nhân tổ + Thi đại diện các tổ với C Hoạt động luyện tập, thực hành - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải các tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: Tiến hành hoạt động II Tiến hành hoạt động Chia nhóm hoạt động Bước 1: Thi các cá nhân tổ (10') Bước 1: Thi các cá nhân tổ (10') - Các cá nhân xung phong kể tổ - Các cá nhân xung phong kể tổ - Tổ bình chọn HS kể hay đại diện cho tổ thi vòng - Tổ bình chọn HS kể hay đại diện tổ thi vòng 2 Bước 2: Thi kể đại diện các tổ 20' Bước 2: Thi kể đại diện các tổ (18') - Bốn tổ thi kể - GV gọi đại diện các tổ lên kể - Chọn giải - Cả lớp nghe - nhận xét rút kinh nghiệm cổ vũ cho các bạn dự thi Đánh giá hoạt động tiết 1: (5') Tiết GV nhận xét tư tưởng thái độ tham gia hoạt động học sinh Tuyên dương học sinh đạt giải, phê bình nhắc nhở học sinh chưa có ý thức (10) Bước 3: Biểu diễn trò chơi dân gian Bước 3: Biểu diễn trò chơi dân gian sân khấu hoá truyện cổ dân gian đã học sân khấu hoá truyện cổ dân gian đã học * GV hướng dẫn phân các nhóm chuẩn bị hoạt động * Các nhóm đăng kí trò chơi kịch diễn * Thực hiện: - Lần lượt các nhóm lên thể - HS nhận xét góp ý bình chọn nhóm bạn kể hay nhất, nhì, ba: nội dung, hình thức, cách kể -> GV tổng kết, cho điểm – chọn ba nhóm tiêu biểu khen thưởng D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải các tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian:2’ ?Về nhà tự tập kể chuyện trước gương E Hoạt động mở rộng, sáng tạo - Mục tiêu : rèn lực tự học, tích hợp mở rộng vốn hiểu biết - Phương pháp: gợi mở - Kĩ thuật: hợp tác - Thời gian: 3’ Tìm đọc thêm các câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười Hướng dẫn nhà - Học bài cũ: Ôn các truyện đã học, tập kể lại cho người khác nghe, tập thể kể chuyện xảy xung quanh sống cho người gia đình Viết bài giới thiệu trò chơi dân gian địa phương - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập, chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra học kì I; xem lại đề và làm lại bài kiểm tra E Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (11) Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức tổng hợp văn bản, tập làm văn, tiếng Việt chương trình kì I - Học sinh rút mặt mạnh yếu qua bài kiểm tra tổng hợp với dung lượng thời gian 90', từ đó tự sửa lỗi sai, phát huy ưu điểm đã đạt qua bài kiểm tra học kỳ Kỹ - Rèn kỹ nhận biết, sử dụng đơn vị kiến thức theo quan điểm tích hợp chương trình Ngữ văn THCS Thái độ - Tự giác, tích cực việc rút kinh nghiệm, hình thành ý thức cẩn thận có trách nhiệm vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra Định hướng phát triển lực - Năng lực tự nhận thức: Biết nhìn nhận đánh giá đúng khả mình thông qua bài kiểm tra cụ thể - Năng lực giao tiếp: bày tỏ ý kiến thân, đồng thời biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác; lực tư phê phán II PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp thực hành có hướng dẫn, thuyết trình, thảo luận - Kĩ thuật động não: Suy nghĩ để nhớ lại kiến thức cần vận dụng III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Chấm, chữa bài, thống kê lỗi sai - HS: Xem lại kiến thức ngữ văn đã học học kì I IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định tổ chức (12) Kiểm tra bài cũ Kết hợp quá trình giảng bài Bài A Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV chiếu lại đề thi lên máy chiếu, tổ chức cho các HS trả lời các câu hỏi và xây dựng dàn ý– hoạt động cá nhân I Tái đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý HS thực GV công bố đáp án, biểu điểm nhà trường lên phông chiếu II Nhận xét chung GV nhận xét chung kết làm bài HS - GV chiếu vài Ưu điểm đoạn bài làm học sinh để lớp quan sát * Ưu điểm: - Đa số HS hiểu đề, nắm phương pháp làm bài - Đa số phát lỗi sai cách dùng từ và biết cách chữa lỗi - Nhiều bài viết Tập làm văn hay, sinh động, giàu cảm xúc, có tiến rõ rệt: + Lớp 6A1: * Nhược điểm: - Nhiều bài viết trình bày cẩu thả, chữ xấu - Một số HS không nắm kiến thức bản, còn sai sót nhiều (nhầm lẫn ngữ liệu Nhược điểm văn Thánh Gióng, xác định sai thể loại, ngôi kể ): - Nhiều học sinh không phát cụm tính từ ngữ liệu, không phát và sửa đúng lỗi dùng từ - Khả liên hệ thực tế số em còn yếu, dừng lại việc nêu ý nghĩa đơn (13) - Một số bài viết tập làm văn còn sơ sài, không đảm bảo các ý, không có ý thức đan xen miêu tả, biểu cảm, lời kể còn lộn xộn, chí lạc đề - Vẫn còn tượng bài viết tập làm văn không đảm bảo bố cục phần GV tổ chức cho HS chữa lỗi cụ thể GV yêu cầu HS đứng chỗ chữa các lỗi chính tả trên phông chiếu: Thạch sanh -> Thạch Sanh lỗi nầm -> lỗi lầm chôi qua -> trôi qua dản dị -> giản dị (biết lỗi) dồi -> chúng tôi -> hai chúng tôi biết đc -> biết GV chia lớp thành tổ, phát phiếu học tập, yêu cầu thảo luận nhóm bàn (5p) - Tổ 1: Chữa lỗi dùng từ III Chữa lỗi Chữa lỗi chính tả - Tổ 2: Chữa lỗi ngữ pháp - Tổ 3: Chữa lỗi ý và xếp ý HS thực hiện, trình bày, nhận xét cho GV chốt * Lỗi dùng từ: (1) Em cố gắng học tập thật tốt để không phụ công lao sinh thành, dưỡng dục cô -> Em cố gắng học tập thật tốt để không phụ công lao dưỡng dục cô (2) Cô giáo em chi là trẻ -> Cô giáo em còn trẻ (3) Cô động viên tôi: “Cô tin em có tương lai sáng lạng” Chữa lỗi dùng từ (14) -> xán lạn (lẫn lộn từ gần âm) * Lỗi ngữ pháp: Chữa lỗi ngữ pháp (1) đã cho tôi nhiều kỉ niệm sâu sắc -> Thiếu chủ ngữ -> Cô/ Thời tiểu học (2) Cô Lan, người mà tôi không thể nào quên -> Thiếu vị ngữ -> Cô Lan là người mà tôi không thể nào quên * Lỗi ý và xếp ý: Chữa lỗi ý và xếp ý (2 đoạn văn slide 4, 5: xếp ý lộn xộn) IV/ Đọc đoạn, bài tiêu biểu GV chọn số đoạn văn tiêu biểu chiếu lên phông chiếu cho HS đọc V/ Giải thắc mắc, thống kê, phân loại điểm ? Em học tập gì từ đoạn văn trên? HS tự bộc lộ ? Chọn đoạn câu bài viết em có mắc lỗi dùng từ diễn đạt và sửa lại cho đúng? HS tự bộc lộ GV giải thắc mắc, thống kê, phân loại điểm Thống kê điểm bài viết Lớp Điểm 8-10 7.0-7.9 5.0-6.9 3.5-4.9 0-3.4 6A1 (ss: 43) C Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải các tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày phút GV khắc sâu lại kiến thức Hướng dẫn nhà (15) * Học bài cũ: Xem lại các kiến thức VB, TV, TLV Tiếp tục sửa lỗi sai bài làm * Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị sách học kì II - Soạn văn “Bài học đường đời đầu tiên” + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Đọc văn + Trả lời các câu hỏi SGK ( phần đọc hiểu) (16)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:42

w