1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA NANG CAO NGU VAN 6 ( 16 17)

234 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Ngày dạy: /9/2016 Chuyên đề 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A.Mục Tiêu: Giúp HS: - Nắm văn học dân gian Việt Nam - Điểm khác biệt giưã văn học dân gian & văn học viết - Chức VHDG - Các thể loại VHDG B Nội Dung I Khái niêm văn học dân gian: VHDG sáng tác truyền miệng nhân dân, với nghệ thuật ngơn từ hình thành & phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng tập thể II Đặc điểm VHDG: - Tính truyền miệng - Tính tập thể - Tính vô danh & dị III Chức văn học dân gian - VHDG không văn học nghệ thuật mà triết lí, lịch sử , ln lí, tín ngưỡng khoa học nói chung - VHDG kho tàng trí khơn & kinh nghiệm sống nhân dân ta phương diện IV Các thể loại VHDG 1.Thần thoại : - Là hình thức kể chuyện hoang đường vị thần : người thời cổ như: Thần trụ trời, thần mưa, thần gió , thần mặt trời… - Các loại thần thoại + Thần thoại nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên Thần trụ trời Sơn Tinh Thủy Tinh Chuyện thần lúa… + Thần thoại nguồn gốc người nguồn gốc dân tộc Con Rồng cháu Tiên Quả bầu mẹ… + Thần thoại anh hùng sáng tạo văn hóa, thủy tổ nghề: Nữ thần nghề mộc Ông tổ nghề thêu… Truyền thuyết: -1 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - - KháI niện : Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đế lich sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử - Truyền thuyết đời sau thần thoại có mối quan hệ chăt chẽ với thần thoại - Nội dung : Truyền thuyết vừ phản ánh cốt lõi thật lịch sử vừa phản ánh kháI quát ước mơ nhân dân ta - Các loại truyền thuyết: + Truyền thuyết thời Hùng Vương: Con Rồng Cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh Thủy Tinh + Truyền thuyết sau thời Hùng Vương: Sự tích HồGgươm Truyện Cổ tích: * Ra đời sau truyền thuyết nội dung chủ yếu kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thơng minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công *Đặc điểm: - Là truyện kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện có thật - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối lẽ phải, thiện * Các loại truyện cổ tích thường gặp + Cổ tích thần kì : nhân vật người nghèo khổ , lương thiện bất hạnh, trắc trở bụt , thần tiên gúp đỡ VD : Sọ Dừa Thạch Sanh Cây bút thần Ông lão đánh cá cá vàng + Cổ tích truyện cổ tích nói nhân vật làm người khơng có yếu tố thần kì Em bé thơng minh Sự tích dưa hấu Trương Tri Truyện cười: - Là loại truyện kểvề tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội -2 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - - Những chuyện cười thiên ý nghĩa mua vui gọi truyện hài hước - Những chuyện cười thiên ý nghĩa Phê phán gọi truyện châm biếm - truyện cười: + Treo biển - Lợn cưới áo - Đẽo cày đường - Thà chết - Mất ! Cháy Truyện ngụ ngôn - Là loại truyện kể, văn xuôi hay văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống - Các truyện ngụ ngơn - Êch ngồi đáy giếng: - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng V Vận dụng Tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên HƯỚNG DẪN Tóm tắt theo chuỗi việc sau: - Lạc Long Quân trai thần Long Nữ, có sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ ,giúp dân diệt trừ yêu quái, trồng trọt … - Âu Cơ thuộc dòng dõi thần Nơng , xinh đẹp tuyệt trần - LLQ & AC kết duyên vợ chồng - AC sinh bọc trăm trứng , nở thành trăm - LLQ & AC chia tay hẹn có việc giúp đỡ lẫn - Người trưởng theo AC tôn lên làm vua , lấy hiệu Hùng Vương đặt tên nước Văn Lang Kể lại truyện Rồng cháu Tiên tưởng tượng thêm lời từ biệt giữ Âu Cơ & LLQ *Yêu Cầu : - Kể nguyên việc truyện - Kể sáng tạo: Đối thoại AC & LQ ( AC gọi chồng lên nói với LLQ LLQ trả lời? AC lo lắng xa cách lâu dài nói với chồng LLQ nói với vợ AC lập quốc Phong Châu) -3 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Ngày dạy: /9/2016 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM A.Mục tiêu : Giúp HS - Tìm hiểu sâu nội dung ý nghĩa số truyền thuyết Việt nam - Rèn kĩ làm BT trắc nghiêm B Nội dung: I Truyện Con Rồng cháu Tiên Nội dung truyện - Truyện có tên gọi khác : LLQ & AC - Nguồn gốc thần thoại truyền thuyết hóa với chủ đề dựng nước - Những kì tích LLQ p/a cơng mở nước , khai sơn phá thạch, dựng nước - Việc chia & chia tay LLQ &AC nằm tạo dựng nghiệp cho & đưa người khai phá vùng đất , mở mang bờ cõi , quản lí giang sơn-> Nước Văn Lang đời , người đứng đầu Vua Hùng - ý nghĩa : + Đề cao nguồn gốc cao quý DT , ý nguyện đoàn kết dân tộc a Cốt lõi lịch sử (những kiện ngời có thực): Hình ảnh tổ tiên ta ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài b Yếu tố hoang đờng, kì lạ - Cơ sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử nền, phông cho tác phẩm Lịch sử đợc nhào nặn lại, đợc kì ảo hóa để khái quát hóa, lí tởng hóa nhân vật kiện, làm tăng chất thơ cho câu chuyện - Hình ảnh LLQ AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang - vẻ đẹp khí thiêng sông núi đất trời + AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân víi cc sèng + LLQ: nßi Rång, dòng m·nh -> Dòng dõi cao sang, đẹp Tài năng, nhân hậu Dân tộc VN đợc sinh từ ngời đẹp đẽ nh -> Tự hào, tự tôn nguồn gèc cđa chÝnh m×nh c Chi tiÕt cã ý nghÜa - Bọc trăm trứng nở ngời khỏe mạnh + Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đờng: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp -4 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - + ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng + Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan sống đời thờng Luyn tập Bài tập 1: Truyền thuyết có cốt lõi thật lịch sử Em tìm cốt lõi lịch sử truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên Gợi ý: - Sự kết hợp lạc Lạc Việt Âu Việt hình tượng hóa gặp gỡ kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ - Tên gọi nước ta Văn Lang - Công trạng Lạc Long Quân thực chất công mở nước xây dựng sống cha ông ta Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận chi tiết kì ảo truyện? * Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn ( Chi tiết bọc trăm trứng) A Câu mở đoạn: Giới thiệu chi tiết kì ảo tác phẩm ấn tượng mà chi tiết để lại B.Thân đoạn: - Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân ta - Thể mối quan hệ thân thiết, ruột thịt tất dân tộc VN anh em - Khẳng định lớn lên mạnh mẽ nhân dân ta( Đàn không cần bú mớm mà lớn nhanh thổi)Tất chung núm ruột, chung huyết thống Đó cội nguồn tiếng đồng bào thiêng liêng, ruột thịt ->họ thừa hưởng trí tuệ, tài đạo đức cha Rồng, mẹ Tiên Những vị thần đẹp nhất,những người làm nên kì tích phi thường Điều đó, làm cho người VN tự hào, hãnh diện nòi giống, tổ tiên C Kết đoạn: - Lòng tự hào nguồn gốc sứcc mạnh dân tộc - Tinh thần đồn kết người anh em nhà * Gợi ý số chi tiết khác: - Con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường,không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh thần -> Ý nghĩa sâu sắc: + Khẳng định dòng máu tiên rồng, đẹp đẽ dáng vóc, thể tài năng, trí tuệ người sinh từ bao thai ấy-> dáng dấp vị thánh + Dự báo trước sức mạnh dân tộc ,điều trả lời sức sống diệu kì dân tộc ta suốt nghìn năm lịch sử + Chất chứa niềm tự hào mộc mạc, chất phác vô mạnh mẽ phong cách cao quý giống nòi -Chia tay:+50 theo mẹ lên rừng -5 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - +50 theo cha với biển -> Phản ánh nhu cầu dân tộc việc cai quản đất đai rộng lớn đất nước -Lời nói Lạc Long Quân có ý khẳng định: + Kẻ miền xuôi người miền núi anh em nhà + Phải biết thương yêu nhau,giúp đỡ Bài tập 3:Kể lại truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên lời văn em * Những việc truyện Con Rồng cháu Tiên - Việc kết duyên LLQ & ÂC - Việc sinh chia họ - Sự trưởng thành Dàn ý chi tiết: Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong có câu chuyện giải thích nhằm suy tơn nguồn gốc người Việt Nam ta Đó câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - câu chuyện mà em thích Thân bài: - Giới thiệu Lạc Long Quân: trai thần Long Nữ, thần rồng, sống nước,có sức khoẻ nhiều phép lạ - Giới thiệu Âu Cơ: Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần - Lạc Long Quân Âu Cơ gặp nhau, yêu kết thành vợ chồng - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm trai - LLQ thuỷ cung, AC lại ni - LLQ AC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng - Con trưởng AC lên làm vua giải thích nguồn gốc người Việt Nam Kết Câu chuyện làm em thật cảm động Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ nguốn gốc người dân Việt Nam - giòng giống Tiên, Rồng Bài tập 4: Hãy đóng vai vua Hùng thứ kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên (Về nhà làm) Ngày dạy: /9/2016 II, Truyện Bánh chưng bánh giầy 1, Nội dung truyện - Là truyền thuyết cổ tích hóa - Nhân vật Lang Liêu trai thứ 18 vua Hùng thứ - Truyện ý muốn truyền vua Hùng: vua Hùng tuổi cao sức yếu cần phải chọn người kế vị - Tiêu chuẩn người nối ngôi: phải nối chí cha , khơng thiết trưởng-> với câu nói ngắn gọn vua cha tạo đấu trí thi tài hồng tử -6 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - - Các lang đua lên rừng xuống biển tìm sơn hào hải vị… - Lang Liêu người thiệt thòi nhất… Chàng thần mách bảo lấy gạo làm bánh tế tiên vương - LL sáng tạo loại bánh quý vua cha chọn tế trời đất tiên vương - > Lang Liêu truyền ngôi-> Là anh hùng sáng tạo văn hóa * Ý nghĩa truyện - Giải thích đời loại bánh chưng bánh giầy & phong tục ngày tết làm bánh chưng bánh giầy - Đề cao nghề nông tục thờ cúng trời đất, tổ tiên Luyện tập Bài tập 1: Trong truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy yêu cầu vua Hùng việc Lang Liêu truyền ngơi có liên hệ với nào? Gợi ý: Yêu cầu vua Hùng: người nối ngơi ta phải nối chí ta Chí vua Hùng ý nguyện dân tộc: làm cho dân ấm no, đất nước hưởng thái bình Muốn làm điều đó, người nối ngơi phải người có đức, có tài, có chí Lang Liêu người chăm làm ăn, vua sống sống người nông dân, biết làm hạt lúa, củ khoai Việc làm bánh cầu kì, cẩn thận tỉ mỉ chứng tỏ cháng người chu đáo, kính trọng hiếu thảo với vua cha, với tổ tiên  vậy, LL người có đức Từ lời thần báo mộng, LL nghĩ cách làm hai loại bánh từ nguyên liệu quen thuộc mà lại có hương vị ngon lành, hấp dẫn chứng tỏ chàng người thông minh, sáng tạo  vậy, LL người có tài Từ hai loại bánh LL, ta yêu quý, trân trọng sản phẩm nhà nơng Chính thế, cần phát triển nghề trồng trọt, chăn nuôi, đem lại sống ấm no cho nhân dân  vậy, LL người có chí KL: LL người xứng đáng để nối nghiệp vua Hùng Bài tập2: Em thích chi tiết truyện Bánh chưng bánh giầy? Vì sao? Bài tập3: Viết đoạn văn (12 câu) bánh chưng bánh giầy kể tích Hướng dẫn - Khi kể cần nhập vai bánh chưng bánh giầy - Ngôi kể : thứ : xưng - Khi kể cần nêu chi tiết truyện - > HS viết -> đọc trao đổi nhóm -> Lớp nhận xét Bài tập4: Kể lại truyện bánh chưng bánh giầy lời văn em: HS đọc tham khảo Bài tập5: Đóng vai Lang Liêu kể lại đời HƯỚNG DẪN Khi kể đảm bảo chuỗi việc sau : - Ta thứ 18 vua Hùng Cuộc đời ta nỗi buồn tràn ngập niềm vui -7 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - - Năm cha ta già muốn truyền ngơi cho để trị đất nước - Yêu cầu cha thật khó: Phải nối chí cha - Nhà ta có đến 20 người trai nên cha truyền cho liền gọi đến & bảo : Nhân ngày lễ tiên vương làm vừa ý ta, ta truyền ngơi cho, có tiên vương chứng giám - Quả thực khó , anh em ta sai người khắp nơi tìm ngon vật lạ , ta buồn vơ hạn …mẹ ta bị… - May thay ta thần thương tình báo mộng … - Vâng lời thần ta lấy gạo nếp làm bánh lễ tiên vương… - Hai thứ bánh ta vượt lên sơn hào hải vị, vua cha chọn dâng tiên vương , - Bánh cuả ta nhiều ý nghĩa… - Ta lên vua… - Từ vào ngày tết cổ truyền , nhà làm bánh (GV hướng dẫn HS kể) Ngày dạy: III Thánh Gióng: Nội dung truyện: a/ Nghệ thuật: - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo; - Các yêú tố thần kì tô đậm vẻ đẹp phi thường đến mức thần thánh nhân vật b/ Nội dung ý nghĩa: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ ý thức, sức mạnh đánh giặc, khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc; - Thể quan niệm ước mơ sức mạnh nhân dân, người anh hùng chống giặc c/ Cốt lừi s tht lch s: - Công chống ngoại xâm, giữ nớc thời vua Hùng - Thời đại cđa nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp trång lóa níc th« sơ khả chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm chất liệu kim loại (sắt) - Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc toàn dân tộc d/ ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu truyện * Tiếng nói cậu bé lên ba tiếng nói đòi đánh giặc - Ca ngợi tinh thần yêu nớc dân tộc VN Đề cao ý thức trách nhiệm ngời dân đất nớc - Truyền thống dân tộc, dòng máu yêu nớc, ý chí tâm dân tộc không chịu khuất phục tríc kỴ thï -8 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - - Hình ảnh cậu bé làng Gióng h/a nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ Họ lặng lẽ làm ăn, nhng có giặc ngoại xâm họ dũng cảm đứng lên, trở thành anh hùng * Bà dân làng vui lòng góp gạo nuôi Gióng - Gióng sinh từ nhân dân, đợc nhân dân nuôi dỡng -> kết tinh sức mạnh yêu nớc, đoàn kết, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc nhân dân => Niềm tin đánh thắng giặc * Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ - Hình ảnh kì vĩ, đẹp đẽ, phi thờng Gióng thể sức bật mạnh mẽ nhân dân Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, ngời VN vơn lên với tầm vóc phi thờng - Quan niệm cđa cha «ng vỊ ngêi anh hïng: khỉng lå vỊ thể xác, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ tài trí, phi thờng nhân cách * Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đờng đánh giặc - Vũ khí ngời anh hùng làng Gióng không roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đại mà vũ khí thô sơ, vốn quen thuộc với nhân dân nh tre ngà Với lòng yêu nớc, giết giặc đợc biến thành vũ khí - Ngợi ca sức mạnh Gióng * Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, bay thẳng trời -> Hình ảnh - khung cảnh đẹp, nên thơ, thăng hoa trí tởng ngời xa - Gióng ngời anh hùng không đòi hỏi công danh, lợi lộc Chàng hoàn thành sứ mệnh dẹp giặc -> nâng cao vẻ đẹp ngời anh hùng, phẩm chất chung vĩ đại ngời anh hùng - Trong quan niệm dân gian, tốt đẹp, cao quí không mà trở thành Giãng bay vỊ trêi lµ vỊ víi ngn gèc cao đẹp nơi xứng đáng víi ngêi anh hïng - Nh©n d©n ngìng mé, tr©n träng: sèng m·i víi non s«ng Luyện tập: Bài 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? HD: Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu người anh hùng chống giặc ngoại xâm Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân ni dưỡng Gióng chiến đấu tất tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc nhân dân Sức mạnh Gióng khơng tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết tồn dân, sức mạnh kết hợp người thiên nhiên, vũ khí thơ sơ đại -9 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta thần thánh hoá vị anh hùng trở thành nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi dân tộc Bài 2: Viết đoạn văn nhận xét thật lịch sử truyện? HD: Sự thật lịch sử phản ánh truyện Thánh Gióng thời đại Hùng Vương Trên sở kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân Văn Lang tạo nên văn minh rực rỡ, đồng thời luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt) Truyền thuyết phản ánh: công chống ngoại xâm, từ xa xưa, có truyền thống huy động sức mạnh cộng đồng, dùng tất phương tiện để đánh giặc Bài 3: Kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em ( GV hướng dẫn HS làm theo tập trước.) Ngày dạy: /9/2016 Chuyên đề 3: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I.Kiến thức cần nhớ: Thế tự sự: - Tự kể lại việc diễn - Tự phương thức trình bày chuỗi việc , việc dẫn đến việc ,cuối dẫn đến kết thúc , thể ý nghĩa - Tự giúp người kể, người nghe giải thích việc, tìm hiểu người bày tỏ thái độ khen, chê 2,Ng«i kĨ văn tự - Ngôi kể thứ nhất: Tự xng tôi, ngời kể kể trực tiếp nghe, thấy, trải qua, cã thĨ trùc tiÕp nãi c¶m tëng, ý nghÜ - Ngôi kể thứ ba: Ngời tự kể dấu đi, ngời kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật * Ví dụ minh hoạ - Truyền truyết "con Rồng, cháu Tiên": Đợc kể theo thứ ba - " Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cờng tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách cỏ.Những cỏ gãy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi, trớc ngắn hủn hoẳn, bây giê thµnh -10 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - - HS chữa lại cho câu có vị ngữ : Vd: Trong lớp tơi, bạn Hồng chăm ngoan, học giỏi II- LÀM VĂN(6đ) a/Mở bài) Giới thiệu người định tả b/Thân Miêu tả chi tiết : khn mặt, ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách… dụng biện pháp nghệ thuật, biết liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von làm bật hình ảnh, tính cách người tả Tình người thân em c/Kết Nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả ( Biểu điểm tập làm văn: 6đ: Đáp ứng đủ yêu cầu đề 5đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu đề, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt đ: Đáp ứng 2/3 yêu cầu đ: Đáp ứng nửa yêu cầu đề 1- đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu đ: Hoàn toàn lạc đề -220 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Đề 10: Tả đường quen thuộc từ nhà đến trường " Quê hương " hai tiếng nghe mà gần gũi thân thương làm sao? Tuổi thơ có kỉ niệm đẹp nhớ, mà yêu quê hương tuổi thơ em gắn bó với cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sơng nước chảy hiền hồ, … gắn bó với em đường từ nhà tới trường Con đường tới trường đường nhỏ rải đá răm thẳng Hai bên đường hai hàng xanh mát Buổi sáng đường rộn rã hẳn lên Hình tất lũ trẻ xóm em có mặt đường Chúng chia thành nhóm nhỏ tung tăng đến trường Tiếng nói chuyện ríu rít xen lẫn tiếng cười vui vẻ làm đường thêm rộn rã, tươi vui Buổi trưa đường lạnh lùng hỏi han Lúc ấy, đường yên lặng chìm giấc ngủ Hai hàng đứng quạt cho đường thêm yên giấc Trên cành, chim sâu chuyền cành để bắt gã sâu phá hoại cây, làm cho hàng thêm tốt tươi Những tia nắng li ti rải xuống mặt đường trơng dát bạc Những mái nhà nằm thấp thống bóng thưa Từ mái nhà vọng tiếng ru em trầm bổng Tiếng võng đưa kẽo kẹt buổi trưa hè làm cho đường làng thêm vẻ yên tĩnh Những đoạn đường phẳng, mấp mô, gập ghềnh em thuộc lòng bàn tay Chẳng có ngày lũ trẻ chúng em khơng đặt bàn chân nhỏ bé lên đường thân thuộc Bởi mà đường trở thành người bạn thân thiết với em Con đường tới trường khắc sâu vào tâm trí em Mỗi buổi đến trường, đường để lại em bao kỉ niệm đẹp đẽ tuổi học trò Mai ngày lớn lên em khơng thể qn hình ảnh đường thân yêu Đề 11: Tả cảnh sông nước Tuổi thơ em gắn liền với cảnh đẹp quê hương Đó cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, đường quen thuộc in dấu chân quen… gần gũi thân thiết dòng sơng nhỏ đầy áp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều hè Con sơng Kim Sơn, chảy qua xóm làng, qua cánh đồng lúa xanh mướt lúa khoai chảy qua làng em Con sông lặng trước vẻ đẹp xóm làng Nó trầm ngâm phản chiếu hàng tre tỏa bóng mát rượi xuống đơi bờ Buổi sớm dòng sơng dải lụa đào thướt tha Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp lống màu nắng chói chang Trên cành tre bên bờ, gã bói cá lơng xanh biếc hay cò lơng trắng vơi lim dim ngắm bóng nước -221 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Chiều chiều, bọn trẻ chúng em ùa sông tắm Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung tóe Phía cuối sơng vọng lên tiếng gõ lanh canh bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã khúc sơng Buổi tối, ơng trăng tròn vành vạnh nhơ lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sơng dòng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng Mỗi học xong, em bạn rủ bờ sơng hóng mát Ngồi bờ sơng ngắm cảnh hưởng gió mát rượi từ sơng đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khối đến vơ Em u dòng sơng u mẹ hiền Sau dù thời gian có làm phai mờ kỉ niệm thời thơ ấu hình ảnh dòng sơng q hương mãi in sâu tâm trí em./ Đề 12: Tả bóng mát Ở trường em trồng nhiều bóng mát Cây cao lớn, xanh tốt bàng trồng sân trường Nhìn từ xa, bàng ô xanh mát rượi Thân to, màu nâu sẫm vòng tay ơm em Những rễ mặt đất ngoằn ngèo giun khổng lồ bò lổm ngổm Nó có rễ to ram ráp Cây có hàng chục tán to cánh tay vừa vươn rộng, vừa vươn cao để đón ánh nắng mặt trời Từ tán to mọc nhiều cành nhỏ chi chít Lá bàng hình bầu dục, to bàn tay em, dày xanh bóng Cây bàng toả bóng mát cho chúng em vui chơi, học tập Mỗi gió thổi qua, bàng vẫy vẫy quạt Cây bàng cho chúng em bóng mát mà gắn bó với chúng em suốt năm học qua Em mong cho xanh tốt để đem lại niềm vui cho chúng em Và chúng em lưu giữ kỉ niệm đẹp tuổi học trò Đề 13: Tả hoa mai ngày Tết Hôm ngày ba mươi Tết, mẹ dẫn em chợ hoa chơi, chợ người ta bày bán nhiều hoa Nào : đào, cúc, huệ, mai, lan,…Cuối em chọn hoa mai Thấy em thích, mẹ liền mua tặng cho em Không biết mai người ta trồng từ mà thân bự bắp tay người lớn Tán tròn tự nhiên xoè rộng phần gốc thu nhỏ dần phần Để cho hoa vào dịp Tết, người ta tuốt Giờ toàn búp, hoa vài chồi non xanh mơn mởn Những nụ hoa no tròn ẩn bên đài màu ngọc bích Từng chùm, chùm với hàng loạt cánh hoa bung nở rộ toàn thân màu vàng rực rỡ Hoa mai xoè năm cánh mịn lụa Dưới nắng xuân ấm áp, cánh mai mỏng manh bướm nghiêng khoe sắc Thỉnh thoảng vài gió nhẹ thổi qua, cánh mai nhè nhẹ rơi phủ vàng vùng quanh gốc Em thích hoa mai này, khơng toả hương thơm lộng lẫy hoa hồng mang đến cho người ấm áp, dịu dàng đằm thắm mùa xuân Mùa xuân đến mùa mai nở hoa Những hoa vàng xinh xắn giống bàn tay vẫy gọi người xa trở sum họp gia đình -222 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - ĐỀ 14 : Tả hoa mà em yêu thích Sau vườn nhà em có trồng nhiều loại hoa đẹp như: hoa mai, hoa hồng, hoa lan, hoa cúc,… em thích hoa hồng nhung bố em trồng từ em nhỏ tí Nhìn từ xa em thấy hoa hồng nhung có dáng vẻ khẳng khiu, mảnh dẻ, cao khoảng đầu gối em Gốc to ngón em Rễ ăn sâu vào lòng đất giúp khơng bị đổ Thân có màu xanh thẩm nhiều gai nhọn Cành đâm tua tủa phủ đầy xanh Lá hồng có hình bầu dục, mặt nhẵn, mặt nham nhám, xung quanh có viền cưa Nụ hoa hồng nở có màu xanh mơn mởn, nở to chun uống nước khoe màu đỏ thắm tươi Cánh hoa mỏng manh, mịn màng nhung xếp bọc lấy nhau, e ấp nàng công chúa làm duyên che lấp nhị vàng Từ cánh hoa, mùi thơm thoang thoảng tỏa ra, bay theo gió hòa khơng khí lành ánh nắng ban mai quyến rũ ong bướm đến hút mật, hạt sương mai lấp lánh làm tăng thêm vẻ yêu kiều đóa hoa hồng Em u thích hoa hồng nhung hoa hồng tô điểm cho vẻ đẹp sống, làm q tặng người thân, trang trí nhà cửa…Mỗi học xong, em thường giúp bố chăm sóc mẹ bảo hoa liền cành giữ vẻ đẹp tự nhiên màu sắc lâu bền./ Đề 15: Em tả loại ăn mà em biết Trong loại ăn mà bà em trồng như: Chơm chơm, vú sữa , mít , sầu riêng , … Mỗi loại có vẻ đặc trưng riêng, hương vị riêng Nhưng đó, em thích xồi cho trái chín Thân cao gấp đôi người lớn Cành giống cánh tay vươn để đón chào nắng ấm Những đung đưa theo chiều gió bướm nô đùa cành Khi mùa trĩu đến , trái xồi chín hoa làm cho ong bướm bị mê mùi hương ngào chúng Trái xồi có hình bầu dục , nắm tay em , ruột có màu vàng óng Em mong xoài lúc có trái chín để em hưởng thức hương vị ngào Em u q xồi kỷ niệm bà để lại cho cháu Khi lớn lên em nhớ lại hồi ức lòng em mãi ĐỀ16 : Tả có bóng mát mà em u thích Trong sân trường em có trồng nhiều loại che bóng mát như: me tây, bàng, phượng,… Trong loại đó, em thích phượng Từ vào học lớp em thấy đứng cạnh văn phòng ban giám hiệu Từ xa nhìn lại, phượng trơng dù khổng lồ Thân cao khoảng sáu bảy mét Rễ bò mặt đất giống hình rắn trườn Gốc to hai vòng tay em ôm không xuể, vỏ sần sùi, màu nâu, từ thân đâm nhiều nhánh rườm rà xanh biếc, cành phủ đầy xanh, mọc chĩa phía Tán phượng xòe rộng che mát góc sân trường Lá phượng loại kép, nho nhỏ -223 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - mịn màng, xanh um me non Mỗi mùa hè đến, chùm hoa đỏ thắm từ kẻ nhơ xinh xắn, gió nhẹ nhàng thổi qua làm cánh hoa phượng rung rinh cánh bướm, chúng em thường gọi “ Hoa học trò “ Quả phượng dài dẹp lưỡi liềm tô điểm thêm cho vẻ đẹp phượng Dưới ánh nắng vàng rực rỡ, chim cất tiếng hót líu lo cành, ong bướm bay lượn bên cánh hoa hút mật Dưới gốc cây, bạn học sinh vui đùa, có nhóm chơi nhảy dây, đá cầu, có nhóm trò chuyện vui vẻ Em thích phượng xem người bạn thân tỏa bóng mát cho chúng em vui chơi thỏa thích Em bạn lớp không cho hái lá, chặt cành, em nhặt vàng mong phượng trổng nhiều hoa đẹp Đề bài: Em tả phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè BÀI LÀM Gần bên trường em có phượng già, tán sum suê, học, gặp trời nắng to, em thường đứng gốc để tránh nắng Không hiểu trồng Em nghe ông bảo vệ già nói từ buổi đầu trường ơng thấy rồi, ngót nghét đến mười hai năm Cây phượng thật cao, vượt mái ngói trường Thân to phải ba vòng tay ơm chúng em Lớp da bên ngồi bạc phếch gió sương Quanh gốc có bờ gạch nhỏ, đường kính khoảng năm mét, người tốt bụng tơ láng xi măng Đó điểm hẹn chúng em vào buổi trưa hanh nắng Cũng bờ gạch đó, chiều chiều em thường ngồi ngắm phượng tỏa bóng mát che khoảng sân Cái thân tròn tròn đâm thẳng khoảng ba mét phân nhánh Những nhánh to, nhánh nhỏ mọc xiên, đâm xòe phía đầy tán lá, trông xa dù to tướng màu xanh Những phượng xòe đặn, đối xứng Lá đan dày đặc hứng nắng, gió, mưa sương, ngồi gốc em có cảm giác thật an toàn mát mẻ Đẹp phượng vào hè, hoa chùm trông rực rỡ hẳn lên, dù trời mưa hay nắng Mưa, sắc hoa thâm lại Nắng, sắc hoa tươi rực lung linh Mỗi bơng hoa nở, cánh xòe cánh bướm, cần gió thoảng qua chúng em vội chạy nhặt lấy đem ép vào trang làm thành bướm với đôi râu nhụy vàng xinh -224 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - xinh Ve kêu rả tán phượng, hè lúc chúng em chia tay nhau, chia tay gốc phượng già, nơi cho em bóng mát, cho kỉ niệm tuổi học trò Ngày dạy: KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ- LẦN ĐỀ BÀI: A TRẮC NGHIỆM: Câu1 Truyền thuyết gì? A Câu chuyện hoang đường B Câu chuyện với yếu tố hoang đường có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử dân tộc C Lịch sử dân tộc, đất nước phản ánh chân thực câu chuyện hay nhiều nhân vật lịch sử D Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật Câu : Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước A.Chống giặc ngoại xâm B.Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên C Lao động sản xuất sáng tạo văn học D Giữ gìn ngơi vua Câu 3: Văn tự có ngơi kể ? A A Ngôi kể thứ kể thứ C Ngôi kể thứ ba kể thứ tư hai D Ngôi kể thứ kể thứ B Ngôi kể thứ hai kể thứ ba ba Câu 4: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp dàn văn tự Cột A Cột B A1: Mở B1: Kể diễn biến việc A2: Thân B2: Kể kết cục việc A3: Kết B3: Giới thiệu chung nhân vật việc B TỰ LUẬN: Câu : a Từ đơn gì? Từ phức ? b Hãy xác định từ đơn từ phức câu văn sau: Người Viết Nam ta - cháu vua Hùng - nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng, cháu Tiên Câu 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi? Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc -225 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - này” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn a Đoạn văn kể việc gì? Sự việc làm rõ chi tiết nào? Mối quan hệ chi tiết sao? b Theo em chi tiết quan trọng việc kể trên? Chi tiết có ý nghĩa giữ vai trò phát triển câu chuyện? c Hãy tìm từ mượn có đoạn văn trên? Mượn ngơn ngữ nào? Thử tìm tiếng Việt từ thay cho từ mượn mà ý nghĩa không đổi? Câu : Dựa vào thơ sau, em viết văn tự SA BẪY Bé Mây rủ mèo Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm : cá nướng ngon Lửng lơ cạm sắt Đêm Mây nằm ngủ Mơ đầy lồng chuột sa Cùng mèo đem xử Chúng khóc ròng, xin tha ! Lũ chuột tham hóa ngốc Chẳng nhịn thèm đâu ! Bé Mây cười tít mắt Mèo gật gù, rung râu Sáng mai vùng xuống bếp : Bẫy sập tự Chuột không, cá hết Giữa lồng mèo nằm…mơ ! ( Nguyễn Hoàng Sơn) ĐÁP ÁN : A TRẮC NGHIỆM: Câu :B Câu :D Câu :D Câu :Nối A1- B3 ; A2-B1 ; A3- B2 B TỰ LUẬN: Câu : a Nêu khái niệm : - Từ đơn : có cấu tạo tiếng - Từ phức : Có cấu tạo từ tiếng trở lên b - Các từ đơn :người, ta… - Các từ phức :Việt Nam, Vua Hùng… Câu : a Đoạn văn kể việc Gióng cất tiếng nói b Chỉ chi tiết quan trọng : Gióng cất tiếng nói c Chỉ từ mượn : Sứ giả, xâm phạm, tâu Câu : - HS viết văn tự có đủ bố cục, đứng phương pháp -226 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - - Nội dung văn dựa vào việc thơ : Bé Mây rủ mèo bẫy chuột, hai thích thú, tưởng tượng cảnh chuột sa bẫy, bất ngờ mèo lại mắc bẫy -227 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Ngày dạy: CHỮA ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN Phần I : Chữa đề : ( theo đề đáp án) Phần II : Đề bổ sung : Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: a Trận đấu bóng sơi thu hút nhiều đến xem b Tôi thường xuyên chương trình “Đọc chuyện đêm khuya” c Cuốn sách nước biết đến Bài tập 2: Điền vào chố trống từ thích hợp ứng với nghĩa sau đây, biết rằng: - tiếng đầu từ “hải”: chim lớn, cánh dài hẹp, mỏ quặp, sống biển khơi : cửa biển, dùng làm nơi vào nước : thú có chân biến thành bơi chèo, nanh dài, sống Bắc cực Nam cực : khoảng đất nhơ lên ngồi mặt biển đại dương : việc kiểm soát đánh thuế hàng hóa nhập từ nước sang nước khác : sản phẩm động vật, thực vật khai thác biển -tiếng đầu từ giáo: .: người dạy học bậc phổ thông : học sinh trường sư phạm : soạn giáo viên : đồ dùng dạy học hs thấy cách cụ thể Bài tập 3: Viết đoạn văn tự ngắn, em có dùng từ Hán Việt Gạch chân từ Ngày dy: Chuyên đề 9: BI TP CM TH Bi : Đọc BV sau lập dàn ý hợp lí : Họa My hót Mùa xn ! Mỗi Họa My tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu ? Trời sáng thêm Những luồng sáng chiếu qua chùm lộc nhú, rực rỡ Những gợn sóng hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm Da trời xanh xao, mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng Các loài hoa nghe -228 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - tiếng hót suốt Họa My bừng giấc, xòe cánh hoa đẹp, bày đủ màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt Họa My giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi Chim, Mây, Nước Hoa cho tiếng hót kì diệu Họa My làm cho tất bừng giấc… Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay ( Võ Quảng ) Hướng dẫn :  Mở : Họa My hót gọi mùa xuân Mọi vật đổi thay kì diệu  Thân : ( vật đổi thay kì diệu ntn ? ) - Trời sáng thêm - Chùm lộc rực rỡ - Sóng hồ lấp lánh - Da trời xanh xao - Làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng - Các loài chim dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi  Kết : Tạo vật ngợi khen tiếng hót Họa My kì diệu Họa My vui sướng , cố hót hay Bài : Chỉ hay đoạn văn sau : Ban sau lưng, ban trước mặt, ban bên phải, ban bên trái, ban đầu, đỉnh, ban chân, lòng lũng Ban ngang tầm người, lại nép bên vực đá Nếu không sợ sa xuống vực, vừa bước vừa ngước lên, thấy mây trời vờn vào nhị, vào cánh ban suốt Ánh sáng lọc qua thứ giấy thông thảo hồng hồng Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng lỗng dòng suối thăm thẳm xanh ve lũng sâu Trắng trời trắng núi giới ban … ( Nguyễn Tuân ) Hướng dẫn (đoạn văn tham khảo): N Tuân thể lối viết tài hoa, độc đáo ngắm hoa ban, tả hoa ban Một giới ban vô đẹp mở ra trước mắt người đọc, dẫn hồn người vào mộng ảo Rừng ban Tây Bắc mùa xuân với vẻ đẹp huyền diệu lên vừa thực vừa ảo Đặc biệt với cách viết : Nếu không sợ sa xuống vực……… Nếu không sợ bị vấp ……… , người đọc ngắm hoa ban , trở thành người du khách, người lữ hành rừng ban nở trắng vơi đi, quên khó nhọc nẻo đường rừng nhiều dốc vực N Tuân không viết : Hoa ban trắng chiếu xuống, soi vào dòng suối xanh mà lại viết : Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng lỗng dòng suối thăm thẳm xanh ve lũng sâu Hai chữ loãng thần tình Tác giả khơng viết suối chảy mà người đọc cảm nhận dòng suối xanh mang sắc ban, hình bóng ban xa … Chất thơ ttrong câu văn xuôi N -229 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Tuân đem đến cho ta nhiều thú vị Nếu câu tác giả tả ban mây câu lại tả hoa ban suối Câu văn cân xứng cảnh sắc thiên nhiên, tạo vật hài hòa Ngày dạy: Bài : Nghĩ người bà u q mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha viết : Tóc bà trắng tựa mây Chuyện bà giếng cạn xong lại đầy Hãy cho biết : phép so sánh sử dụng hai dòng thơ giúp em thấy rõ hình ảnh người bà ? Đoạn văn tham khảo : Hai câu thơ giúp người đọc hình dung hình ảnh người bà thật gần gũi kính u Mái tóc trắng bà so sánh với hình ảnh đám mây bơng trời có tác dụng gợi vẻ đẹp hiền từ, cao quí đáng kính trọng Chỉ với mái tóc bà làm liên tưởng tới hình ảnh bà tiên câu chuyện cổ tích Còn chuyện bà kể so sánh với hình ảnh giếng thân thuộc làng quê VN cạn xong lại đầy Vậy kho chuyện bà nhiều, không hết câu chuyện dành kể cho cháu nghe với tình yêu thương bao la , đẹp đẽ Với hai câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh phù hợp mà riêng, N T Kha vừa khắc họa hình ảnh người bà đáng kính vừa thể tình cảm kính yêu dành cho bà Bài : Trong Tiếng hát mùa gặt , nhà thơ Nguyễn Duy có viết : Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật hai câu thơ trên? Nhờ biện pháp bật , em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ ? Đoạn văn tham khảo : Trong hai câu thơ : Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời nhà thơ Nguyễn Duy sử dụng nghệ thuật nhân hóa thật tinh tế tài tình Gió lưỡi hái trở nên có hoạt động người : gió nâng tiếng hát, lưỡi hái liếm ngang chân trời Chỉ hai câu thơ với nghệ thuật nhân hóa bật, cảnh mùa gặt nông thôn Việt Nam mở thật vui tươi náo nức (gió nâng tiếng hát chói chang ) cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn mùa bội thu sống ấm no ( Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời ) Tất tạo nên khơng khí đầm ấm, bình nơi thơn q mùa gặt đến Ngày dạy: Bài : Cảm nhận em nghệ thuật so sánh câu ca dao sau : Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy -230 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Đoạn văn tham khảo : Bằng nghệ thuật so sánh , câu ca dao lời nhắc nhở tha thiết cần phải biết kính yêu trân trọng cha mẹ Cơng cha ví núi Thái Sơn Núi Thái Sơn núi cao, sừng sững, vững chãi hùng vĩ Công cha núi thật to lớn, vĩ đại Còn nghĩa mẹ so sánh “ nước nguồn chảy ra” Nước nguồn nơi dòng nước bắt đầu, dòng nước chảy mãi, chảy không vơi cạn Và tình mẹ dành cho vậy, giống dòng nước lúc bao la , mênh mông dạt khơng thể đong đếm Hình ảnh so sánh thật phù hợp xác Cơng cha ví núi, nghĩa mẹ ví nước giống uy nghiêm lớn lao người cha, mềm mại, ngào người mẹ gia đình Từ câu ca dao, cảm nhận công lao trời biển cha mẹ Tình cảm cha con, mẹ thứ tình cảm vơ cao thiêng liêng mà cần gìn giữ Bài : Cho đoạn văn sau : Mùa khế hoa Từng chùm hoa tim tím lắc lư theo chiều gió Những cánh hoa mỏng mảnh rơi rơi, rắc đầy mặt ao Mấy cá rô tưởng mồi ngoi lên, thấy thuyền tím Chiếc thuyền hoa chòng chành hòa với màu tím nước chiều Và trăng lên, cánh hoa lại nghiêng hứng lấy ánh trăng dịu mát Cánh hoa rung rung, vẫy vẫy mời gọi trăng vàng xuống chơi Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? Hãy rõ Ngày dạy: Bài tập 7: Trong thơ “Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo *Đáp án tham khảo: Tình Mẫu tử - Tình mẹ con, xưa coi thứ tình cảm thiêng liêng “Con dù lớn mẹ / Đi hết đời, lòng mẹ theo con.” Chỉ câu thơ ngắn (gói gọn 16 tiếng), nhà thơ Chế Lan Viên giúp ta hiểu rõ cao tình mẹ Vâng, dù lớn, trưởng thành mãi “vẫn mẹ” Tình thương yêu mẹ dành cho tràn đầy, không vơi cạn Và dù có “đi hết đời” (sống trọn đời) tình thương mẹ với sống mãi, “vẫn theo con” để quan tâm, lo lắng, giúp đỡ con, dẫn đường lối tiếp cho thêm sức mạnh, giúp chống chọi vượt qua thử thách đời Thế biết, tình mẹ bao la biển Thái Bình Thế biết, tình mẹ dành cho thật to lớn, thật vĩ đại Có thể nói, tình u thương mãnh liệt, vơ bờ bến, tình yêu thương bất tử, trường tồn mãi thời gian -231 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Bài 8: Trong Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: Dừa đứng hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Nh dân làng bám chặt quê hơng. Em cho biết: hình ảnh dừa đoạn thơ trênnói lên điều đẹp đẽ ngời dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ? Bài Làm: Trong khổ thơ (trích Dừa ơi) nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả nh muốn thông qua hình tợng dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang, tự hào chiến đấu ngời dân miền Nam Đồng thời tác giả muốn nói lên phẩm chất sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ sống ý chí kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hơng ngời dân miền Nam kháng chiÕn chèng Mü cøu níc Ngày dạy: Bài tập 9: Trong Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 4, tập một), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nớc ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc điều đất nớc Việt Nam? Bài Làm: Đất nớc Việt Nam ta khổ thơ nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp đáng yêu, thật nên thơ hùng vĩ Sự giàu đẹp đáng yêu đựoc thể qua hình ảnh: Biển kúa mênh mông hứa hẹn no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật bình, giản dị đáng yêu Sự hùng vĩ nên thơ đợc thể qua hình ảnh đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ Đất nớc Việt Nam ta tơi đẹp biết nhờng nào! 2.Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt tác giả trớc vẻ đẹp bình dị đất nớc Việt Nam thân yêu Hình ảnh biển lúa rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào giàu đẹp, trù phú quê hơng Hình ảnh cánh cò bay lả dập dờn gợi vẻ nên thơ, xao xuyến -232 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - lòng Đất nớc mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc tình cảm thiết tha yêu quý tự hào đất nớc tác giả Nguyễn Đình Thi Bi 10: Ca ngợi sống cao đẹp bác Hồ, thơ Bác !, nhà thơ Tố Hữu có viết: Bác sống nh trời đất ta Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già Đoạn thơ giúp em hiểu đợc nét đẹp sống Bác Hồ kính yêu ? Gợi ý Đoạn thơ cho thấy nét đẹp sống Bác Hồ kính yêu Đó sống gần gũi với tất ngời nh trời đất ta, sống tràn đầy tình yêu thơng đến lúa, cành hoa Cảm động sống Bác hạnh phúc ngời Bác hi sinh đời sống đấu tranh giành độc lập, tự cho đời nô lệ, niềm vui cho tất ngời (Sữa để em thơ, lụa tặng già ) Ngy dy: Bi 11: Đọc hai câu ca dao : -Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu -Rủ cấy cày Bây khó nhọc, có ngày phong lu Em hiểu đựoc điều có ý nghĩa đẹp đẽ sống ngời? Gợi ý Hai câu ca dao ghúp ta hiểu đợc ý nghÜa ®Đp ®Ï cđa lao ®éng cc sèng ngời Câu ca dao thứ khuyên ngời nông dân chăm cày cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang Bởi vì, tấc đất có giá trị nh tấc vàng (Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng nhiêu) Câu ca dao thứ hai lời nhắn gửi ngời nông dân cần cù lao động Bởi vì, công việc cấy cày hôm vất vả, khó nhọc nhng đem lại sống no đủ, sung túc cho ngày mai (Bây khó nhäc, cã ngµy phong lu”) -233 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn - Bài 12: Viết ngời mẹ, nhà thơ câu thơ sau: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Trơng Nam Hơng có Mẹ ơi, lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn sÏ bay xa (TrÝch Lêi mĐ h¸t) Theo em, đoạn thơ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả? Gợi ý Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả ngời mẹ Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng thời gian làm cho tác giả xúc động đến nôn nao ý đối lập hai câu thơ Lng mẹ còng dần xuống/ Cho ngày mét thªm cao.” Nh mn béc lé suy nghÜ vỊ lòng biết ơn tác giả mẹ Mẹ đem đến cho đời lời hát, mẹ chắp cho đôi cánh để lớn lên bay xa Những cảm xúc suy nghĩ tác giả ngời mẹ thật đẹp đẽ nhiªu -234 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 2016-2017 ... triển + Sự việc cao trào + Sự việc kết thúc 5,Yếu tố văn tự sự: + Ai làm(nhân vật) + Xảy đâu?(không gian, địa điểm) + Xảy lúc nào?(thời gian) + Vì lại xảy ra?(nguyên nhân) + Xảy nh nào?(diễn biến,... thương không quên thầy (cô) A * TB 1.Đoạn văn gới thiệu thầy cô giáo : -Thầy (cô) giáo viên chủ nhiệm năm lớp X - Dáng người thầy (cơ) cao (thấp, đậm), mái tóc bồng bềnh (dài, buộc gọn gàng buông... kỷ niệm với thầy (cô) mà nhớ - 16 GV: Lê Thị Phương Huệ Năm học: 20 16- 2017 Trường THCS Lập Thạch Giáo án: Nâng Cao Ngữ Văn

Ngày đăng: 07/02/2018, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w