Tiết 82 : Văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

5 11 0
Tiết 82 : Văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Người anh vừa đáng trách, vừa đáng thương bởi có lúc mặc cảm, tự ti, ghen tị trước tài năng của em gái, nhưng sau đó xúc động khi cảm nhân được tâm hồn và tấm lòng của em gái qua bức t[r]

(1)Tiết 82 : Văn BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI <Tạ Duy Anh> A Mục tiêu cần đạt: Như tiết 81 B Chuẩn bị : Như tiết 81 C Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nhóm, nêu vấn đề, động não D Tiến trình dạy và giáo dục Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (5’): ? Kể tóm tắt truyện và nêu cảm nghĩ em Kiều Phương? * Đáp án: hs tóm tắt và nêu cảm nhạn nhân vật KP phân tích Bài HĐ1: (Khởi động, tạo tâm h/đ – 1’): gv chuyển tiếp từ nd tiết trước Hoạt động 2(20’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn ( tiếp) Mục tiêu: Giúp HS hiểu diễn biến tâm trạng người anh PP: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề, thuyết trình b) Nhân vật người anh KT: động não * GV: Người đọc có ấn tượng sâu sắc hành động, suy nghĩ, diễn biến tâm lý người anh – người kể chuyện ? Nêu diễn biến tâm trạng người anh qua thời điểm: trước và sau tài Kiều Phương phát hiện, Kiều Phương giải cao thi vẽ? - Diễn biến tâm lí nhân - Thoạt đầu: thấy em gái thích vẽ và tự chế màu vẽ vật người anh: -> coi là trò nghịch ngợm => nhìn cái + Trước biết em có tài nhìn kẻ cả, không thèm để ý (đặt tên cho em, giọng hội họa: thái độ coi điệu kể ) thường (gọi em là mèo lem luốc) - Khi tài hội hoạ Kiều Phương phát hiện: + Mọi người ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng + Người anh: buồn, khó chịu, gắt gỏng, ghen tị với + Sau biết em có tài em -> thất vọng (vì không có tài nào) cảm thấy năng: khó chịu, mặc cảm, bị lãng quên (Lén xem tranh và cảm phục em, thấy tự ti (2) mình kém cỏi) - Khi đứng trước tranh giải em: + Sững sờ -> ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ ? Tại người anh lại có thái độ gắt gỏng với người em, không thân trước nữa? - Khó chịu, hay gắt gỏng, không thân trước - Vì tự ái, mặc cảm, tự ti thấy em gái có tài bật *GV: Đây là biểu tâm lý dễ gặp người là tuổi TN ? Việc người anh lén xem tranh Kiều Phương nói lên điều gì? Thái độ người anh? - Người anh tò mò -> tâm lý lứa tuổi - Thở dài -> buồn và thầm cảm phục tài Kiều Phương *GV: Tình quan trọng tạo điểm nút diễn biến tâm trạng người anh là cốt truyện đứng trước tranh tặng giải em gái mình ? Tại người anh nỡ đẩy Kiều Phương em muốn chia sẻ niềm vui với anh? - Có lẽ tức tối, ghen tị (vì em gái mình) ? Trong trường hợp này, em khuyên người anh nào? - Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ nhen, không xứng đáng làm anh ? Thái độ người anh đứng trước tranh đoạt giải Kiều Phương? Tại sao? (Thảo luận nhóm – GV chốt) + Giật sững: giật mình và sững sờ + Thôi miên: Trạng thái tư tưởng người bị chế ngự, không điều khiển lí trí, bị thu hút vào tranh - Bất ngờ, ngỡ ngàng vì Bức tranh vẽ mình Hình ảnh mình qua cái nhìn em gái, em gái vẽ đẹp, sáng, mộng mơ, thánh thiện ? Từ tâm trạng ngỡ ngàng sau đó người anh lại hãnh diện và xấu hổ? - Hãnh diện vì: Được bao nhiêu người ngắm Bức vẽ đẹp vì thân với nét đẹp (suy tư – mơ mộng) -> hoàn hảo - Xấu hổ: nhận yếu kém mình (tự ái, đố kị) + Khi KP đoạt giải: ngỡ ngàng-> hãnh diện -> xấu hổ (3) thấy không xứng đáng ? Trong chân dung chú bé : Mặt chú bé tỏa thứ ánh sáng lạ, theo em đó là thứ ánh sáng j ? - Có thể là ánh sáng lòng mong ước, chất trẻ thơ Rõ ràng, người em gái không vẽ chân dung người anh dáng vẻ mà TY, lòng nhân hậu, bao dung, mơ ước, tin tưởng vào chất tốt đẹp anh trai mình ? Em hiểu nào đoạn kết “Tôi không trả lời đấy”? Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét? Cảm nhận em người anh? - Người anh đã hiểu rằng: chân dung mình vẽ “Tâm hồn và lòng nhân hậu” cô em gái - Người anh vừa đáng trách, vừa đáng cảm thông vì: Những tình cảm trên là thời Sự ân hận day dứt, nhận tài tâm hồn người em chính là người anh đã biết sửa mình, muốn vươn lên *GV: Chính tâm hồn sáng và lòng nhân hậu Kiều Phương là liều thuốc vô giá giúp người anh biết bệnh tự ti, đố kị nhỏ nhen mình để vươn lên Hoạt động (6’) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tổng kết ND, NT truyện PP: Trao đổi nhóm, thuyết trình KT: Động não, trình bày 1’ ? Truyện gợi cho em suy nghĩ và bài học gì cách ứng xử trước thành công hay tài người khác chính mình ? ? Truyện thành công nhờ vào đâu? Hs trao đổi nhóm – trình bày, nhận xét, bổ sung – GV khái quát * HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4(8’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng KT luyện tập PP vấn đáp, thực hành - Người anh vừa đáng trách, vừa đáng thương có lúc mặc cảm, tự ti, ghen tị trước tài em gái, sau đó xúc động cảm nhân tâm hồn và lòng em gái qua tranh Anh trai tôi, xấu hổ nhận điểm yếu mình Tổng kết a Nội dung: Tình cảm sáng nhân hậu lớn cao đẹp lọng ghen ghét ,đố kị b Nghệ thuật: kể chuyện ngôi thứ tao nên chân thất cho câu chuyện; miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật c Ghi nhớ: Sgk(35) III Luyện tập BT 1: Kênh hình (31) mô tả đoạn văn nào? BT đọc thêm * Đoạn văn tâm trạng người anh (Sách DDHTV6 –tr 22) (4) có hướng dẫn Nhìn tranh vừa hao hao giống mình vừa từ KT: Động não giới cổ tích tuyệt vời nào đến, tôi ngờ ngợ Mắt Kênh hình (31) mô tả tôi dán vào dòng chữ nắn nót bé Kiều Phương đoạn văn nào? đề góc tranh: “Anh trai tôi” Tôi thật hãnh diện, - HS phát biểu gặp cặp mắt tươi cười và cái kéo tay thân thiện nhõng nhẽo em gái mình, tôi thấy mặt tê Viết đoạn văn thuật tâm tê, máu kéo lên rần rật Chẳng lẽ mắt em gái tôi, trạng người anh người anh luôn gắt gỏng, khinh khỉnh và ít tỏ thiện cảm với nó lại đẹp ánh sáng và trời xanh Chắc hẳn không đoán khuôn mặt đanng thộn ra, đuồn đuỗn anh nên Kiều Phương kéo tay tôi và dẩu môi: - Anh không nhận mình ư? Tôi ấp úng: - ừ, ừ, có…có… Em gái tôi reo lên khanh khách: - Vậy phải chiêu đãi em kem li nhé! Củng cố – 2’: sử dụng KT hỏi chuyên gia Hướng dẫn nhà (3’) - Tập tóm tắt truyện, hiểu ý nghĩa truyện, hình dung và tả thái độ ngời xung quanh đó đạt thành tích xuất sắc - Chuẩn bị: luyện nói (lập dàn ý và tập luyện nói theo nhóm BT 2- nhóm BT3nhóm BT 4) E Rút kinh nghiệm (5) - Phân bố thời gian: ……………………………………………………………… - Tổ chức lớp học:…………………………………………………………………… - Nội dung:………………………………………………………………………… - Phương pháp: …………………………………………………………………… (6)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan