Tiết 8: Tức nước vỡ bờ

5 7 0
Tiết 8: Tức nước vỡ bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]

(1)

Ngày soạn:………. Ngày giảng : 8C2………

Tiết 8 Văn bản:

TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích :Tắt đèn - Ngô Tất Tố) I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: - Kiến thức chung:

+ Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” + Hiểu giá trị thực nhân đạo đoạn trích

+ Thấy thành công tác giả việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật

2/ Kĩ năng:

- Kĩ học: Rèn cho học sinh: Tóm tắt văn truyện.Vận dụng kiến thức tự kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực

- Kĩ sống:

+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám: bộc lộ sẻ chia, đồng cảm trước nỗi đau, bất hạnh gia đình chị Dậu xã hội cũ

+ Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật văn

+ Tự nhận thức: Xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân, tôn trọng thân

+ KN định: Nhận thức xác định XHPK nửa thực dân xưa người không quan tâm chị Dậu sáng ngời lòng yêu thương chồng tha thiết, có sức phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ…

3/ Thái độ:

- Giáo dục hs biết thông cảm với nỗi khổ người nông dân xã hội cũ, căm ghét chế độ p/kiến tàn ác

- Thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật sống Có ý thức đấu tranh với bất công xã hội => giáo dục giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TỰ DO

(2)

* GD đạo đức: Biết cảm thơng sâu sắc, có lòng bao dung trước thân phận đau khổ quẫn người nơng dân lương thiện, giàu tình cảm.Giáo dục cho HS biết tôn trọng người nông dân, họ nghèo có phẩm chất cao quý: nhân hậu giàu lòng tự trọng mực yêu thương Có ý thức đấu tranh với bất công xã hội, cảm thông với nỗi khổ người nông dân

II Chuẩn bị.

- GV nghiên cứu Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, sách giáo viên Ngữ văn Soạn giáo án máy chiếu

- HS: Đọc , tập tóm tắt kể chuyện Soạn theo câu hỏi SGK III Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình, trình bày phút - Kĩ thuật dạy học:

+ Động não: Tìm hiểu tình truyện, chi tiết thể diễn biến tâm trạng nhân vật văn

+ Thảo luận nhóm, trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn

+ Viết sáng tạo: Cảm nghĩ số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám IV Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục

1 Ổn định(1’) 2 Kiểm tra: (5’)

? Cảm nhận nhân vật cai lệ? - HS trình bày – nhận xét, bổ sung Bài mới: (35’)

Hoạt động 1: Khởi động : 1’ - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình

GV chuyển tiết 2: Tuy xuất hình ảnh tên cai lệ tên người nhà lí trưởng lên sinh động, sắc nét đậm chất hài ngịi bút thực của Ngơ Tất Tố Chúng thân sinh động “ nhà nước” sát nhân Cịn nhân vật – chị Dậu….

Hđ 2( 23’)

Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Hình thức: Hoạt động cá nhân/TLN.

- Phương pháp:Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát.

- Phương tiện: Bảng, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: Động não

GV : Trước thái độ hành động tên cai lệ người nhà Lý trưởng chị Dậu tìm cách bảo vệ chồng

GV nhắc lại tình chị Dâu; Bọn tay sai sầm sập xông vào định đánh bắt trói anh

(3)

dậu lúc chị dậu rón rens bưng bát cháo

? Chị Dậu tìm cách để bảo vệ chồng nào? Chị có hành vi, thái độ bọn tay sai?

* Trước thái độ hống hách, chửi mắng của bọn tay sai:

+ Chị sợ hãi, có phần luống cuống “một mực van xin”

+ Xưng cháu: gọi bọn cai lệ: ông, ông – cháu

* Bọn cai lệ định đánh anh Dậu: + Chị “xám mặt” lo sợ

+ Cử chỉ: nhanh nhẹn, từ tốn, giọng mềm mỏng

* Bọn cai lệ đánh chị: chị liều mạng cự lại + Thay đổi cách xưng hô: ông – -> ngang hàng

+ quát lại: lời lẽ thách thức: “mày trói bà ”

-> Mày – bà: quan hệ – bề

+ đánh lại tên tay sai – ngồi tù không chịu nhục

*GV: Với sức khỏe người đàn bà lực điền, với bùng cháy lòng uất hận, với tình yêu thương chồng mãnh liệt tự vệ tất yếu, chị Dậu vùng lên nhanh nhẹn, táo tợn, ngang tàng, dũng cảm -> Chị Dậu điển hình sâu sắc người phụ nữ nông dân VN xã hội thực dân phong kiến ? Cảnh phần ấn tượng với em – Hs tự bộc lộ

? Do đâu mà chị quật ngã hai tên tay sai Sức mạnh lòng căm hờn

Nguồn gốc tình yêu thương ? Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật chị Dậu

-KH lựa chon chi tiết điển hình cử chỉ, lời nói, hành động

-KH phương thức biểu đạt: Tự sự- miêu tả- biểu cảm

-Dùng phép tương phản

- Chú ý diễn biến trạng thái tâm lí

? Qua đoạn trích em thấy Chị Dậu là người ntn ?

-> Là người phụ nữ mộc mạc, hiền dịu , yêu thương chồng lại có sức sống tiềm tàng, có tinh thần phản kháng mạnh mẽ

(4)

? Đoạn trích cho thấy quy luật tất yếu. Đó quy luật nào?

- Tức nước vỡ bờ -> có áp bức, có đấu tranh Hoạt động 3(5’) : Hướng dẫn HS tổng kết - Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.

- Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề - Phương tiện: Máy chiếu.

- Kĩ thuật: Động não. -Hình thức: cá nhân/ lớp -Cách thức tiến hành:

? Qua phân tích, đánh giá, nhận xét về nội dung, ý nghĩa đoạn trích? Thái độ của tác giả?

- Số phận, phẩm chất người nông dân? - Bản chất xã hội?

- Chân lí: Có áp có đấu tranh

? Đoạn trích thể tài kể chuyện của tác nào?

HS thảo luận nhóm – trình bày, bổ sung – GV chốt máy chiếu

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4(6’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: nêu vấn đề

- Phương tiện: Bảng

- Kĩ thuật: Động não, thuyết trình -Hình thức: cá nhân/ lớp/TLN

?Chỉ PT giá trị thực nhân đạo đoạn trích

HS trao đổi nhóm – trình bày – bổ sung, nhận xét, GV khái quát

hình tượng phụ nữ nơng dân VN xã hội thực dân phong kiến 4 Tổng kết

4.1 Nội dung : Với cảm quan nhạy bén nhà văn phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống áp người nông dân hiền lành, chất phác

4.2 Nghệ thuật:

- Kể chuyện ,miêu tả nhân vật sinh động , chân thực qua ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí…

- Tạo tình có kịch tính 4.3.Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập

4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

(5)

- Kĩ thuật: Động não

?Khái quát giá trị văn bản?

HS trả lời -> GV chốt kiến thức 5 HDVN (2 phút)

- Học bài: Nhớ nội dung truyện, tập kể diễn cảm văn bản,Tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng theo kể thứ chị Dậu, viết đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận nhân vật chị Dậu

- Chuẩn bị bài: Bố cục văn

+ Nghiên cứu ngữ liệu SGK, trả lời câu hỏi mục I,II từ rút kết luận về: Bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nội dung cho phần thân bài

V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 13/06/2021, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...