3.Tháiđộ : yêu mến nhân vật cổ tích, tự hào về nền văn học dân tộc 4.Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ),[r]
(1)Ngày soạn: ……… Tuần - Tiết 25 Ngày giảng: 6A :…………
6C :……… Văn bản
EM BÉ THƠNG MINH (Cổ tích) I Mục tiêu
1.Kiếnthức: Giúp hs hiểu được:
- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên khơng phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng công nhân dân lao động
2 Kỹ * Kĩ học:
- Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh
- Kể lại câu chuyện cổ tích
* Kĩ sống: tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ, giao tiếp
3.Tháiđộ : yêu mến nhân vật cổ tích, tự hào văn học dân tộc 4.Phát triển lực: năng lực tự học, lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ ; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương
- GD đạo đức: Giáo dục người công dân có trách nhiệm Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC
II Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, soạn, TLTK, máy chiếu
- HS: đọc – tóm tắt, soạn III Phương pháp
- Phương pháp đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nhóm, trình bày phút, kĩ thuật dạy học động não
IV Tiến trình dạy giáo dục (tiết 1) 1- Ổn định tổ chức:1’
(2)? Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh nêu ý nghĩa truyện? 3- Bài mới:34’
Hoạt động 1: Khởi động (2’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP: thuyết trình
Giới thiệu bài: Trong kho tàng cổ tích VN có loại truyện đề cao trí khơn dân gian tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên chất phác không phần thâm thuý nhân dân đời sống hàng ngày “Em bé ”là truyện
Hoạt động Gv- Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động : (4’) Tìm hiểu thể loại
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết thể loại
- Phương pháp: vấn đáp
- Phương tiện: tư liệu, SGK, , bảng - Kĩ thuật: động não.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
? Thể loại truyện? Về kiểu nhân vật nào? ( Cổ tích)
Hoạt động – 28’
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản
- Phương pháp:đọc diễn cảm, vấn đáp, nhóm. - Phương tiện: tư liệu, SGK, bảng, máy chiếu - Kĩ thuật: động não
- Hình thức: hoạt động cá nhân/ nhóm
- GV nêu yêu cầu đọc: vui, hóm hỉnh, lưu ý câu, đoạn đối thoại
- GV HS đọc truyện
- HS nhận xét cách đọc -> GV nhận xét ?HS giải thích từ khó thích
? Văn bản chia làm phần? Nội dung từng phần?
- Đoạn 1: từ đầu -> tâu vua : thử thách lần - Đoạn 2: tiếp -> ăn mừng với nhau:thử thách lần
I Tìm hiểu chung
*Thể loại: trụn cổ tích nhân vật thông minh
II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc ,chú thích
2 Kết cấu, bố cục :
(3)? Phương thức biểu đạt văn bản? (Tự sự) ?Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích ko? Tác dụng ?
- Là hình thức phổ biến truyện cổ dân gian (truyện trạng)
- Tác dụng:
+ Tạo thử thách để n/vật bộc lộ tài năng, p/ chất + Tạo tình cho câu truyện phát triển + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe
? Sự thơng minh, mưu trí em bé thử thách qua mấy lần? Đó lần ?
Thử thách qua lần:
- Câu đố quan “ Trâu cày ngày đường” - Câu đố vua: “ Nuôi trâu đực đẻ con”
- Câu đố vua: “ Xẻ thit chim làm cỗ”
- Câu đố sứ thần: “Xâu sợi qua ruột ốc vặn dài”
Thảo luận theo bàn:2’
? Nhận xét về câu đố đó?(mức độ, ý nghĩa) Lời thách đố lần sau khó lần trước
Lần 1: Quan đố Lần 2,3: Vua đố
Lần 4: Sứ thần nước ngồi đố
Về tính chất: Sự hóc búa, kiện đưa lúc kì quặc
L1 Việc làm lẩn thẩn
L2,3 tượng vơ lí trái lẽ đời L4 việc làm kì quặc
- Về người giải đố: L1: em bé
L2: em bé - người cha L3: Cả làng
L4: Cả triều đình – dân tộc
Mỗi lần tác giả dân gian muốn so sánh em với ai?
Lần 1: em với người cha Lần 2: em - với dân làng Lần 4: em – triều đình
GV: Cả lần nhờ so sánh mà vị trí em bé đề cao, trí tuệ em toả sáng dần
Tác giả dân gian xây dựng tình bất ngờ, đưa hình thức câu đố để thử tài nhân vật Đây hình thức phổ biến truyện cổ tích Với hình thức tác giả dân gian tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm
3 Phân tích
a Những câu đố thi tài.
(4)chất, tạo tình cho cốt truyện phát triển làm cho người đọc hứng thú hồi hộp
4 Củng cố: (3’) GV khái quát nội dung tiết
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não
Bố cục văn chia phần?
Sự mưu trí thơng minh em bé thử thách qua lần? 5 Hướng dẫn nhà (3’)
- Nhớ nôi dung ý nghĩa nghệ thuật truyện , tập kể tóm tắt thử thách mà em bé vượt qua Liên hệ với truyện nhân vật thông minh khác
- Soạn : Trí thơng minh em bé lần giải đố V Rút kinh nghiệm
……… ………