1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn 7 tuần 12

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là từ trái nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ trái nghĩa - Phương[r]

(1)Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày dạy: Tiết 44 TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nào là từ trái nghĩa Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn văn chương và đời sống Kĩ - Nhận biết từ trái nghĩa văn Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Vận dụng kiến thức từ trái nghĩa vào đọc - hiểu và tạo lập văn Năng lực, phẩm chất - Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp Nội dung tích hợp, lồng ghép * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCHNHIỆM Tích hợp kĩ sống - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân Tích hợp giáo dục đạo đức - Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; - Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, sáng, hiệu - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc GDHSKT - Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài II PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung, bài học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh (2) Các hoạt động dạy bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành Gv chiếu: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau: Thật? Giả? Hs trả lời, Gv chốt trên máy chiếu ? Cho biết mối quan hệ từ thật và giả? (Từ trái nghĩa) Gv: Đúng thật và giả là hai từ trái nghĩa với Để củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa, cách sử dụng từ trái nghĩa thì cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là từ trái nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ trái nghĩa - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’ - Cách thức tiến hành: * Tích hợp kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân GV chiếu bài thơ Hs đọc, quan sát ?) Dựa vào kiến thức đã học tiểu học học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa dịch thơ trên? - HS tìm các cặp từ trái nghĩa ? Dựa vào sở, tiêu chí chung nào mà em xác định các cặp từ trái nghĩa trên? - Ngẩng - cúi: Trái nghĩa hành động - Trẻ - già: Trái nghĩa tuổi tác - Đi - trở lại: Trái nghĩa di chuyển ? Em có nhận xét gì nghĩa các cặp từ trên? I Thế nào là từ trái nghĩa Khảo sát phân tích ngữ liệu - Ngẩng – cúi; Trẻ - già; Đi - trở lại -> Từ trái nghĩa - Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược (3) - Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược * Yêu cầu HS quan sát Nl2 bảng chiếu Gv cho hs làm bài tập tình trên máy chiếu: ? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Hs trả lời.Gv chốt trên máy chiếu: Sự trái nghĩa từ dựa trên sở chung nào đó trái nghĩa hành động, tuổi tác, chiều dài, rộng, cao ?) Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trường hợp: - Già Rau già >< rau non Cau non >< cau non Tuổi già >< tuổi trẻ ?) Từ “già” thuộc loại từ gì? Nhận xét? - Là từ nhiều nghĩa -> từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác ? Qua phần phân tích ngữ liệu, em hiểu nào là từ trái nghĩa? Hs dựa vào ghi nhớ SGK trả lời Gv chốt nội dung ghi nhớ Cho hs đọc ghi nhớ SGK/128 ? Đặt câu đó em có sử dụng từ trái nghĩa?(Tích hợp KNS) Hoạt động 2: Sử dụng từ trái nghĩa - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 8’ - Cách thức tiến hành: Tích hợp kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân Thảo luận nhóm: phút Nhóm 1,2,3: Việc sử dụng từ trái nghĩa bài dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê có tác dụng gì? Nhóm 4,5,6: Việc sử dụng từ trái nghĩa bài dịch thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh có tác dụng gì? - Từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Ghi nhớ 1:sgk<128> II Sử dụng từ trái nghĩa Khảo sát phân tích ngữ liệu * Tác dụng - Tạo phép đối (4) Hs trả lời, nhận xét, Gv chốt * GV : Phép đối tạo nên tính cân xứng thơ văn Có cách đối - Đối cân - Đối tương phản (nghịch đối) -> Muốn tạo nghịch đối phải dùng từ trái nghĩa Gv cho hs quan sát các hình trên bảng, tìm thành ngữ tương ứng, rõ cặp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng? Hs quan sát tranh, trả lời - Tác dụng: Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, lời văn sinh động ? Qua phần tìm hiểu, cho cô biết từ trái sử dụng nào? Hs trả lời dựa vào ghi nhớ SGK Gv chốt và cho hs đọc ghi nhớ2/128 ? Em hãy tìm đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa? Phân tích tác dụng cặp từ trái nghĩa đó?(Tích hợp KNS) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành trên sở kiến thức vừa học - Phương pháp: phát vấn, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ, tư sáng tạo - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác - Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, sáng, hiệu - Gọi HS lên bảng làm - HS trả lời miệng thành ngữ - Tạo hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh - Lời văn thêm sinh động Ghi nhớ 2:sgk<128> III Luyện tập Bài (129) - Lành >< rách ; Dài >< ngắn - Giàu >< nghèo ; Đêm >< ngày - Sáng >< tối Bài (129) a) Cá tươi- cá Ăn yếu- ăn ươn khoẻ Hoa tươi - Học yếu- học hoa héo giỏi b) Chữ xấu - chữ đẹp đất xấu - đất tốt (5) Bài (129) a) d) mở g) k) mềm trọng ráo b) đ) h) đực ngửa c) xa e) i) cao phạt - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn -> HS làm Bài (129) vào phiếu học tập Cho hs đọc - Viết đoạn văn HSKT: Quan sát, ghi chép, chữa bài tập đầy đủ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nước non lận đận mình (1) Sưu tầm số đoạn thơ, đoạn Thân cò lên thác xuống ghềnh văn có sử dụng từ trái nghĩa - Chia sẻ với bạn kết quả? - Nhận xét, thống chung Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò (ca dao) E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS mở rộng, liên hệ thực tế - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’ - Cách thức tiến hành: (1)Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung bài học Tham khảo: (6) Vận dụng bài học vào việc sử dụng từ trái nghĩa nói, viết hiệu GV cho học sinh nhìn hình đoán thành ngữ Củng cố 2’ ? Em hiểu nào là từ trái nghĩa? Ví dụ? ? Hãy xác định cặp từ trái nghĩa ví dụ sau ? Thiếu tất ta giầu dũng khí Sống chẳng cúi dầu, chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta hoá anh hùng Sức nhân nghĩa , mạnh cường bạo Híng dÉn vÒ nhµ (2’) - Häc bµi, hoµn thiÖn c¸c bµi tËp cßn l¹i - Tìm các cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu diễn đạt số văn đã học * ChuÈn bÞ: LuyÖn nãi v¨n biÓu c¶m, vật, người - Xem lại các kiến thức quá trình tạo lập văn - Bốn đề bài trên thuộc thể loại nào? - Văn biểu cảm vật, người đòi hỏi phải chú ý đến vấn đề gì? - Khi viết văn biểu cảm cần vận dụng hình thức biểu cảm nào? ->Định hướng trả lời: Nhiệm vụ phần mở bài: Giới thiệu vật, cảnh vật thời gian, không gian.Nêu cảm xúc ban đầu mình đối tượng cần biểu cảm + Nhiệm vụ phần thân bài: Qua miêu tả, tự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc + Nhiệm vụ phần kết bài: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ nêu lên bài học tư tưởng V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/11/2020 Tiết 45 (7) Ngày dạy: LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức cách làm bài văn PBCN vật, người, các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kĩ - Tìm ý và lập dàn ý bài văn biểu cảm vật, người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật và người trước tập thể - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc tình cảm thân vật và người ngôn ngữ nói Năng lực, phẩm chất - Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp Nội dung tích hợp, lồng ghép Ý thức tự giác, tích cực học tập Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG,YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhânái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người GDHSKT - Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài II PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung bài học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, bài soạn - Máy tính, TV Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên Họ và tên Nội dung trình bày (5 Hình thức trình bày(5 đ) điểm) ( Có lời giới thiệu, nói rõ ràng, lưu (Căn theo dàn ý ) loát IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) (8) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy bài A Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học - Thời gian: 3’ - Cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Hát mẹ, cô, bạn bè (1) Hát bài chủ đề tình cảm gia => Biểu tình cảm đình, thầy cô, bạn bè? => Văn nói thể tình cảm? - HS chia sẻ ý kiến với bạn - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - giới thiệu bài học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị hs Tìm hiểu đề - Mục tiêu: Học sinh nắm - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm phần tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn - Đối tượng: Thầy, cô giáo (Con người) ý - Tình cảm: Yêu quý, kính trọng, biết ơn - Phương pháp: nêu vấn đề, phát Tìm ý, lập dàn ý * Mở bài vấn, khái quát, thuyết trình - Nói chung vai trò các thầy cô giáo - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn với hệ hs - Cảm xúc chung người lái đò thầm ngữ lặng - Thời gian: 10’ * Thân bài - Cách thức tiến hành: - Cảm xúc công việc các thầy các cô - Đọc đề bài - Cảm xúc lòng các thầy các cô - Nêu các thao tác tiến hành lớp lớp hs thao tác tìm hiểu đề? - Phương thức biểu đạt đối tượng - Cảm xúc niềm vui nỗi buồn các thầy các cô xung quanh công việc trồng biểu cảm đề ? - Nêu tình cảm chủ yếu cần biểu người - Cảm xúc thân là đạt? - Trên sở học sinh đã chuẩn bị thành viên trên chuyến đò * Kết bài nhà, giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn bài chung cho - Bày tỏ tình cảm biết ơn sâu sắc với các thầy các cô bây và mãi mãi sau này lớp - Các tổ trình bày nhanh - Bày tỏ mong muốn (9) dàn ý trước lớp theo phân công tổ trưởng - GV cùng các thành viên nhận xét và sửa chữa dựa trên dàn ý - Thống dàn ý chuẩn cho lớp - Các tổ chỉnh sửa lại bài nói nhanh theo dàn ý chuẩn - Chú ý phân biệt văn viết và văn nói Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp - Mục tiêu: Học sinh biết cách trình bày bài nói trước lớp - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, thuyết trình - Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 20’ - Cách thức tiến hành: Luyện nói a Phân biệt văn nói và văn viết b Yêu cầu luyện nói - Nội dung: Đảm bảo theo dàn ý đã chuẩn bị (6 điểm) - Hình thức: Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc (1 đ) + Chào, giới thiệu thân, giới thiệu bài nói, cảm ơn (1 đ) +Chú ý ngôn ngữ, cử chỉ, tác phong, nét mặt - Chú ý nghi thức chào hỏi, cảm biểu cảm (2 điểm) c Luyện nói ơn - Giáo viên chia công việc cụ thể * Trong nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên nói cho nhóm - Các nhóm thảo luận, trình bày theo dàn ý đã chuẩn bị - Các bạn khác nghe - góp ý- thống điểm nhóm * Trong lớp - Giáo viên phát phiếu điểm để học sinh cho điểm các bạn - Mỗi nhóm cử bạn nói trước lớp nhóm - Sau đó G/V tổng kết điểm lớp - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Một học sinh trình bày toàn bài GV, HS nhận xét, sửa - Có đánh giá cho diểm hs có bài nói khá trở lên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên sở kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: thuyết trình, khái quát - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo (10) - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: Đề 1: Cảm nghĩ thầy, cô giáo- "người lái đò" đưa hệ trẻ "cập bến" tương lai Mở bài: Cảm nghĩ chung hình ảnh thầy cô giáo suy nghĩ và tình cảm học trò Thân bài: Cảm nghĩ sứ mệnh thầy cô- người lái đò: • Người truyền đạt tri thức cho hệ trẻ • Là người ươm mầm ước mơ, khát khao, hạnh phúc cho học sinh • Là người giáo dục nhân cách, phẩm chất, đạo đức, kỹ sống cho học sinh Hình ảnh người thầy- người lái đò nhà trường • Thầy cô chuẩn mực, có đạo đức, trang phục chỉnh tề • Thầy cô cư xử đúng mực, ngôn ngữ phù hợp với môi trường giáo dục • Thầy cô luôn quan tâm, tận tình với học sinh Tình cảm thầy cô- người lái đò: • Thầy cô người cha người mẹ thứ hai đã chắp cánh ước mơ chúng em thành thực, người đưa đò vô danh,… • Thầy cô luôn yêu thương và giúp đỡ chúng em • Chúng em cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô • Từng lời giảng thầy cô đã thấm đượm vào trái tim em với lòng nhiệt huyết yêu nghề ,đã dạy cho em điều hay,lẽ phải và bài học làm người • Liên hệ tới số câu nói nhà giáo: Nhà văn Nga Đôn-Ki-Xtoi đã nói:”Dưới ánh hào quang ánh sáng mặt trời,không có nghề nào cao quý nghề dạy học” Kết bài: Thể lòng tri ân, biết ơn đến thầy cô Về nhà luyện nói trước gương: Đề Cảm xúc vật nuôi a Mở bài Dẫn dắt giới thiệu vật nuôi b.Thân bài - Nguồn gốc vật nuôi đó? Tại em lại có vật ấy? - Tả khái quát vật nuôi đó: + Bao nhiêu tuổi? + Lông màu gì? + Hình dáng to hay nhỏ? + Tên nó là gì? - Kể lại kỷ niệm chung quanh vật nuôi đó - Hằng ngày em chăm sóc vật nuối nào? (tắm rửa, cho ăn, vui đùa) - Vai trò vật nuối: (Canh giữ nhà, bắt chuột,…) - Tính nết vật: thân thiết với người, mến chủ, yêu các thú nuôi nhà - Thói quen vật: tắm nắng, lăn bãi cỏ rộng, thích bắt chuột,s - Cảm xúc em gần vật nuôi đó (vui vẻ, hạnh phúc,…) c Kết bài: Nêu cảm xúc em vật 4.Củng cố (2’) - Gv củng cố nội dung bài học - Các bước làm bài văn biểu cảm? Cách lập ý bài văn biểu cảm? (11) - Yêu cầu tình cảm bài văn biểu cảm? Hướng dẫn nhà (3’) - Ôn lại văn biểu cảm và cách làm - Tự luyện nói văn biểu cảm nhà với nhóm bạn nói trước gương * Soạn tự học: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá theo định hướng sau: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Cuộc đời, nghiệp sáng tác, hoàn cảnh đời bài thơ? -> Định hướng trả lời: Là nhà thơ giàu lòng yêu nước, thương dân, lo đời, ghét cường quyền bạo ngược - 1400 bài thơ phản ánh tâm hồn cao đẹp “nhà thơ dân đen” - Đọc hiểu văn bản: Theo em văn này nên đọc nào? + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Bài thơ có bao nhiêu câu, chia thành phần, đoạn? ý phần, đoạn? -> Định hướng trả lời:Ba khổ đầu: Buồn Khổ cuối: phấn chấn Viết bài thơ vào năm cuối đời Thể thơ: Cổ thể ( cổ phong).Bố cục:4phần - Hai khổ thơ đầu: Khổ thơ đầu tả cảnh gì? -> Định hướng trả lời: Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh: Tranh bay sang sông, mảnh cao treo tót, mảnh thấp quay lộn Cảnh tượng tiêu điều, tan tác, kinh hoàng Tâm trạng: Lo, tiếc, bất lực, sốt ruột, oán, phẫn nộ trước cảnh cuồng phong V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày dạy: Tiết 46 (12) TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS nắm ưu nhược điểm bài kiểm tra tổng hợp học kì I, nắm nội dung ba phân môn đã học chương trình học kì I Kĩ - Rèn luyện kĩ làm bài kiểm tra tổng hợp học kì I, kĩ nhận lỗi, sửa lỗi, có phương hướng sửa chữa bài kiểm tra sau - Kĩ lắng nghe/ phản hồi Năng lực, phẩm chất - Rèn HS lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giao tiếp Nội dung tích hợp, lồng ghép GDHSKT - Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép, chữa bài II PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận nội dung bài - PP phân tích, thực hành, thuyết trình, sửa lỗi III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tư liệu, bài soạn - Máy tính, TV Chuẩn bị học sinh - Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Các hoạt động dạy bài I Đề bài: Như tiết 33 - 34 II Đáp án và biểu điểm: tiết 33 – 34 III Nhận xét 1.Ưu điểm: Phần I: Đọc – hiểu - Đa số hs hiểu bài, xác định yêu cầu đề bài, làm tốt phần trắc nghiệm Phần II: Phần Tập làm văn - Một số hs viết tốt đoạn văn, đúng hình thức, nội dung - Chỉ rõ từ láy, cặp quan hệ từ đoạn văn - Đảm bảo các quy tắc chính tả, ngữ pháp - Các câu văn đoạn văn có liên kết mạch lạc, chặt chẽ - Một số hs có biểu cảm tốt, trình bày bài mạch lạc,… (13) Nhược điểm - Một số hs viết đoạn văn chưa rõ từ láy, cặp quan hệ từ - Viết bài văn còn chưa hợp lí, sai lỗi chính tả, chưa tách ý phần TB; diễn đạt câu văn dài dòng, viết tắt, sai lỗi chính tả - Bài viết các em dừng lại mức độ kể, tả ít yếu tố biểu cảm - Một số bài viết sơ sài, chưa đủ ý Chữa các lỗi cụ thể: GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi – HS sửa IV GV đọc số bài viết hay: Hồng Anh, Mai, Diệu, Chi Củng cố (2’) kĩ xác định đề, kĩ làm bài văn biểu cảm Hướng dẫn nhà (3’) - Hoàn thiện đề vào - Viết hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn - Soạn: Bài Từ đồng âm + Đọc, trả lời câu hỏi SGK + Tìm hiểu nào là từ đồng âm + Cách sử dụng từ đồng âm + Lấy ví dụ từ đồng âm + Đặt câu có sử dụng từ đồng âm E Rút kinh nghiệm (14)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w