ky nang song

44 2 0
ky nang song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động để học sinh thể hiện hiểu biết và cảm nhận về giá trị và kỹ năng sống một cách sáng tạo • Ngay trong môi trường lớp học, giáo viên cần tổ chức các hoạt động trải nghiệm[r]

(1)TẬP HUẤN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNG SỐNG VÀ TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS Quảng Bình, 28/11/2012 (2) Ngày Buổi Sáng 28/11 Nội dung - 7h30– 8h00: Ổn định tổ chức, nhận tài liệu Người thực - Các GVCC - 8h00 – 11h: Giáo dục giá trị sống và kĩ Hồ Giang Long sống (Phần 1; Phần 2; Phần 3) Chiều - 14h – 16h30: Giáo dục giá trị sống và Lê Quốc Liệu, Hoàng kĩ sống (Phần 4; Phần 5); tổ chức Minh Chiến và các GVCC số hoạt động Sáng - 7h30 – 10h30: Tư vấn tâm lí học đường Trần Cảnh Kiên, Phan (Chương 1; Chương 2; Chương 3); tổ Thanh Sơn và các GVCC chức số hoạt động Chiều - 14h – 16h30: Tư vấn tâm lí học đường Phan Thanh Sơn, Đinh Thị (Chương 4; Chương 5; Chương 6) Tố Lan và các GVCC Sáng - 7h30 – 10h30: Thực hành tình tư vấn tâm lí học đường Chiều 14h – 16h:Tổng kết, hướng dẫn triển Hồ Giang Long khai đơn vị 29/11 30/11 Các giáo viên cốt cán (3) CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS (4) PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHẦN 4: HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHẦN 5: TRÒ CHƠI, THƠ CA, THÔNG TIN HƯỚNG NGHIỆP SỬ DỤNG TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ & KỸ NĂNG SỐNG (5) PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG • A Giá trị sống • Giá trị sống là gì? • Giá trị sống (hay giá trị sống) là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa sống người (6) PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Giá trị sống (hay giá trị sống) là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa sống người Lưu ý: - Giá trị sống xem xét từ góc độ: + Hiện thực sống nói tới (những điều có, xảy ra) + Cảm giác người thực Cái nào quan trọng? (7) - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Cơm ăn bữa heo Không bát nấm tai mèo hôm (8) PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Lưu ý 1: - Giá trị sống gồm có khía cạnh: + Bản thân sống + Cảm giác người sống đó Do đó: Giá trị sống phụ thuộc nhiều vào tâm lí, vào hoàn cảnh và nhận thức người là thân thực nói tới (9) PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Giá trị sống (hay giá trị sống) là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa sống người Lưu ý 2: (10) PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Giá trị sống (hay giá trị sống) là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa sống người Lưu ý 2: - Những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đó phải xã hội thừa nhận (11) PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Đặc điểm Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống người giống Để hiểu rõ thêm đặc điểm này, chúng ta cùng tìm hiểu bài ca dao quen thuộc sau đây: (12) Thằng Bờm Thằng Bờm có cái quạt mo Phú Ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu Phú Ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè Phú Ông xin đổi bè gỗ lim Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim Phú Ông xin đổi chim đồi mồi Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi Phú Ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười! • - Bờm ngu dốt, ngớ ngẩn: cái lớn không lấy mà lấy cái nhỏ • - Bờm là kẻ thực dụng, thấy lợi trước mắt: thấy nắm xôi là tít mắt nên đồng ý đổi quạt mo lấy xôi • - Bờm là người thông minh: biết phú ông lừa mình nên phú ông muốn đổi nắm xôi là thực lòng Bờm đồng ý • - Bờm là người thật thà, không tham lam: đồng ý đổi với giá trị tương đương (13) Thằng Bờm Thằng Bờm có cái quạt mo Phú Ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu Phú Ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè Phú Ông xin đổi bè gỗ lim Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim Phú Ông xin đổi chim đồi mồi Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi Phú Ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười!  Chúng ta thử tìm hiểu bài ca dao này trên quan điểm lí thuyết giá trị sống (14) Thằng Bờm Thằng Bờm có cái quạt mo Phú Ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu Phú Ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè Phú Ông xin đổi bè gỗ lim Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim Phú Ông xin đổi chim đồi mồi Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi Phú Ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười! • Bài ca dao có điểm khá khó hiểu: • - Thứ nhất: Tại đổi chác này phú ông lại làm chuyện ngược đời là Bờm không đồng ý thì hạ dần tiêu chuẩn? • - Thứ hai: Bờm cười có nghĩa là Bờm đồng ý hay không đồng ý? (15)   Bài ca dao không bàn đến khôn, dại, thật thà, ngớ ngẩn mà cho ta bài học triết lí liên quan đến giá trị sống, đó là: với người, cái giá trị không phải là thứ phù phiếm, ảo tưởng mà chính là thứ gần gũi, thiết thực, thích hợp với hoàn cảnh mình (16) PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Đặc điểm Tác dụng Giá trị sống có tác dụng định hướng cho sống • cá nhân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội (17) A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Đặc điểm Tác dụng Các tiêu chí đánh giá giá trị sống • • • • • Các giá trị người phong phú và đa dạng mà người lại sống môi trường xã hội, tham gia vào các hoạt động đa dạng, tiêu chí đánh giá giá trị sống phức tạp, song có thể chấp nhận số tiêu chí sau: - Tiêu chí đạo đức: giá trị sống là chuẩn mực đạo đức xã hội công nhận: lòng thương người, chấp hành luật pháp, lịch nơi công cộng, biết ơn hệ trước, lòng trung thực, khiêm tốn, vị tha - Tiêu chí tinh thần: giá trị sống là các giá trị có thể bồi bổ, nâng cao và thỏa mãn giới tinh thần người: thản, cái hay, cái đẹp… - Tiêu chí thể chất: giá trị sống là các yếu tố có để giúp người sống tốt, sống có ích: sức khỏe, tài năng, sức mạnh - Tiêu chí vật chất: giá trị sống là các giá trị vật chất có thể làm thỏa mãn nhu cầu người tiền bạc, cải (18) A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Đặc điểm Tác dụng Các tiêu chí đánh giá giá trị sống Giá trị truyền thống người Việt Nam a Tinh thần yêu nước b Yêu thương người c Tinh thần đoàn kết d Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm (Một số tính xấu người Việt) (19) A Giá trị sống Giá trị sống là gì? Đặc điểm Tác dụng Các tiêu chí đánh giá giá trị sống Giá trị truyền thống người Việt Nam Các giá trị sống phổ quát nhân loại • • Bên cạnh các giá trị mang tính sắc, đặc trưng cho dân tộc, vùng miền, có giá trị mang tính nhân loại, có nghĩa là không phân biệt màu da, quốc tịch, vị trí địa lý… người cùng hướng giá trị đó Để nghiên cứu xem giá trị phổ quát là giá trị nào, năm 1995, dự án quốc tế giá trị sống đã triển khai trên 100 nước, và các nhà nghiên đã đưa kết với 12 giá trị đề cập sau đây (20) • • • • • • • • • • • • • • a Giá trị Hòa bình - Hòa bình là không có chiến tranh, không có súng đạn và không có chết chóc, thương tổn - Hòa bình là chúng ta sống hòa thuận, yên ổn bên - Hòa bình là chúng ta sống với yên bình giới nội tâm b Giá trị Tôn trọng Bao gồm tôn trọng thân và tôn trọng người khác c Giá trị Yêu thương Giá trị tình yêu là chỗ nó là chất xúc tác tạo nên thay đổi, phát triển và thành đạt Tình yêu thật luôn bao hàm lòng tốt, quan tâm, hiểu biết và không có hành vi ghen tị kiểm soát người khác d Giá trị Khoan dung Khoan dung là cởi mở, rộng lượng để tha thứ cho khuyết điểm và lỗi lầm người khác e Giá trị Trung thực Trung thực có nghĩa là không có mâu thuẫn và trái ngược suy nghĩ, lời nói hay hành động f Giá trị Khiêm tốn Khiêm tốn là bạn nhận biết khả năng, uy mình, không khoe khoang (21) • g Giá trị Hợp tác • Hợp tác là người biết làm việc chung với và cùng hướng mục tiêu chung • h Giá trị Hạnh phúc • Hạnh phúc là người thấy thỏa mãn với chính mình • i Giá trị Trách nhiệm • Trách nhiệm là chấp nhận đòi hỏi và thực nhiệm vụ với khả tốt mình • k Giá trị Giản dị • Giản dị là sống cách tự nhiên, không giả tạo • l Giá trị Tự • Tất người có quyền tự Trong tự ấy, người có bổn phận tôn trọng quyền lợi người khác • m Giá trị Đoàn kết • Đoàn kết là hòa thuận và các cá nhân nhóm, tập thể (22) A Giá trị sống B Kĩ sống • Kĩ sống là gì • Kỹ sống là kỹ cần có cho phép cá nhân đối mặt với yêu cầu và thách thức sống hàng ngày • Có thể phân kĩ thành nhóm bản: Đó là nhóm nào? (23) A Giá trị sống B Kĩ sống Kĩ sống là gì Kỹ sống là kỹ cần có cho phép cá nhân đối mặt với yêu cầu và thách thức sống hàng ngày Có thể phân kĩ thành nhóm bản: - Kĩ để giúp người tồn  gọi là kĩ để sống còn (giao tiếp, chạy nhảy, bơi lội ) (24) Kĩ sống là gì Kỹ sống là kỹ cần có cho phép cá nhân đối mặt với yêu cầu và thách thức sống hàng ngày Có thể phân kĩ sống thành nhóm lớn: - Kĩ để giúp người tồn  gọi là kĩ để sống còn (học chữ, học nghề, bơi lội ) - Kĩ để giúp người có cách xử lí hiệu hơn, tốt  gọi là lực tâm lí xã hội (25) Kĩ sống là gì Các loại mục tiêu kĩ sống hướng tới 2.1 Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “trái tim” a Kỹ quan hệ Kỹ giao tiếp Kỹ hợp tác Kỹ xã hội Kỹ giải xung đột Kỹ chấp nhận khác biệt b Kỹ quan tâm Kỹ quan tâm đến người khác Kỹ chia sẻ Kỹ đồng cảm Kỹ nuôi dưỡng quan hệ (26) 2.2 Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “cái đầu” a Kỹ tư Kỹ học cách học Kỹ định Kỹ giải vấn đề Kỹ tư phê phán Kỹ tổ chức dịch vụ học tập b Kỹ quản lý Kỹ đặt mục tiêu Kỹ lập kế hoạch và tổ chức Kỹ sử dụng nguồn lực hiệu Kỹ lưu giữ kết Kỹ đàn hồi (27) 2.3 Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “sức khỏe” a Kỹ sinh tồn Kỹ lựa chọn lối sống khỏe mạnh Kỹ quản lý căng thẳng Kỹ chống chọi bệnh tật Kỹ bảo toàn nhân cách b Kỹ xây dựng hình ảnh thân Kỹ tự trọng Kỹ tự chịu trách nhiệm Kỹ xây dựng tính cách Kỹ quản lý cảm xúc Kỹ giữ kỷ cương (28) 2.4 Nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “đôi tay” a Kỹ làm việc Kỹ tự tạo động lực Kỹ làm việc đồng đội Kỹ tiêu thụ (thuyết phục/marketable) b Kỹ cống hiến Kỹ làm việc thiện nguyện phục vụ cộng đồng Kỹ lãnh đạo Kỹ thể trách nhiệm công dân Kỹ đóng góp vào thành công nhóm (29) PHẦN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH THPT (xin đọc tài liệu) (30) PHẦN PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH I PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC GIÁ TRỊ VÀ KĨ NĂNG SỐNG Phương pháp mô hình mẫu Là phương pháp người thầy lấy thân mình làm hình mẫu cho học sinh học tập - Gọi là phương pháp “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” - Đây là yêu cầu khó, đòi hỏi người thầy luôn phải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục học trò hiệu - Người thầy có thể phạm sai lầm Nhưng thái độ người thầy việc giải thích kỹ sống thầy nào (31) Phương pháp thuyết trình Để học sinh hiểu và cảm nhận sâu sắc các giá trị sống, kỹ sống giáo viên cần giải thích cho học sinh các giá trị và kỹ năng, thể đa dạng giá trị và kỹ sống hành vi người thực tiễn xã hội (32) Phương pháp nghiên cứu tình Nghiên cứu tình thường là câu chuyện viết chọn lọc nhằm tạo tình “thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Tình sử dụng cần phản ánh tính da dạng sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và hoàn cảnh khác không phải là câu chuyện đơn giản Tình xây dựng hay tuyển chọn cần sát với mục tiêu cần hình thành học sinh Giáo viên là người hiểu rõ tình và mục đích giáo dục có thể đạt từ tình (Xem ví dụ sau) (33) Câu chuyện hai bát mỳ Vào buổi chiều mùa đông lạnh lẽo, trước cửa quán xuất người cha và người Người cha bị mù, người trai bên cạnh ân cần dìu cha Cậu trai tiến đến trước mặt tôi Cậu nói to: “Cho hai bát mì bò!” Sau đó cậu khẽ bảo với tôi làm bát mì cho thịt bò, bát cần rắc chút hành là Lúc đầu, tôi thắc mắc, sau đó hiểu Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò là cố tình người cha nghe thấy, tôi đoán cậu không đủ tiền, lại không muốn cho cha biết Tôi cười thông cảm với cậu Nhà bếp bê lên hai bát mì nóng hổi Cậu trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước phía mình Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại bát Mãi lâu sau, ông gắp trúng miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát người con: “Ăn con" (34) Điều khiến cho tôi ngạc nhiên là người trai không cản trở việc cha gắp thịt cho mình, cậu điềm nhiên nhận miếng thịt, lặng lẽ gắp miếng thịt đó trả bát mì cha Hành động hai cha đã làm chúng tôi xúc động Tôi xuống bếp bê lên đĩa thịt bò thơm phức đặt trước hai cha và nói: "Hôm chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, đĩa thịt này là quà biếu khách hàng” Cậu trai mỉm cười, không hỏi gì thêm Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, bỏ phần còn thừa vào cái túi nhựa Chúng tôi âm thầm quan sát hai cha ăn xong, tính tiền, dõi mắt tiễn họ khỏi quán Mãi thu dọn bát đĩa, chúng tôi thấy bát cậu trai đè lên tờ tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiền đĩa thịt bò viết trên bảng giá cửa hàng (35) • Phương pháp trò chơi • Phương pháp trò chơi là phương pháp hiệu quả, là tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nào đó để thông qua đó mà tìm hiểu vấn đề, biểu thái độ hay thực hành động, việc làm • Phương pháp trò chơi có ưu điểm sau: • - Qua trò chơi, học sinh có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi, cá nhân thể nào trò chơi thì phần lớn nó thể sống thực Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành học sinh niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống • - Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp tình (36) • - Qua trò chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kỹ nhận xét, đánh giá hành vi • - Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Học sinh lôi vào quá trình học tập cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập • - Trò chơi còn giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh (37) • Phương pháp hoạt động nhóm • Thực chất phương pháp này là để người cùng tham gia trao đổi hay cùng làm vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ • Những điểm chủ yếu làm việc nhóm bao gồm: • Các mối quan hệ học sinh hình thành mạng lưới đa dạng và phức tạp • Mỗi người là thành viên cộng đồng và là mắt xích quá trình trao đổi thông tin • Sự trao đổi thông tin thể qua hoạt động chính thức lẫn không chính thức • Cả cộng đồng/tập thể đơn vị chuyển tải thông tin không phải cá nhân học sinh (38) • Phương pháp đóng vai • Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử nào đó tình giả định Việc “diễn” không phải là phần chính phương pháp này mà điều quan trọng là thảo luận sau phần diễn • Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm như: • Học sinh rèn luyện, thực hành kỹ ứng xử và bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn • Tạo hứng thú và chú ý cho học sinh • Phát triển sáng tạo học sinh • Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực • Có thể thấy tác động và hiệu lời nói việc làm các vai diễn (39) • Phương pháp tưởng tượng/nội suy • Các hoạt động tập trung tưởng tượng và suy ngẫm yêu cầu học sinh đưa ý tưởng riêng mình Ví dụ, học sinh yêu cầu hình dung giới hòa bình • Phương pháp trải nghiệm/thực hành • Tổ chức các hoạt động thực tiễn, sau đó cho học sinh phân tích ý nghĩa các hoạt động này • Các hoạt động tham quan, picnic có tổ chức, hoạt động xã hội từ thiện, văn hóa nghệ thuật… luôn thu hút tham gia tích cực học sinh Nhà giáo dục cần có kế hoạch cụ thể, với mục đích rõ ràng để hoạt động nhỏ rút kinh nghiệm và thảo luận sau đó • Ví dụ học môi trường, học sinh có thể du khảo, tham gia làm đường phố… Học trật tự an toàn giao thông, học sinh có thể bày trò chơi luật đường, quan sát tình hình giao thông nhận xét (40) PHẦN PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH I PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC GIÁ TRỊ VÀ KĨ NĂNG SỐNG II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG • Xây dựng bầu không khí tâm lý thân thiện, gần gũi và cởi mở • Để tạo bầu không khí dựa trên tảng giá trị, giáo viên nên sử dụng số kỹ thuật sau: • Thiết lập các quy tắc hợp tác, làm việc quá trình cùng hoạt động • Thể lắng nghe tích cực, tạo tin cậy, tôn trọng từ phía học sinh… • Khơi dậy cảm giác bình yên học sinh, có thể sử dụng âm nhạc nhẹ nhàng, lời nói giáo viên nhẹ nhàng, sâu lắng… • Giải mâu thuẫn; và áp dụng hình thức kỷ luật lớp học phải dựa trên dựa trên tảng giá trị Giáo viên có thể đánh giá các yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến học sinh, lớp học trường học, và điều chỉnh các yếu tố để giúp học sinh cảm thấy mình yêu thương, tôn trọng, thấu hiểu và an toàn là cảm thấy ngượng ngùng, bị cô lập, tổn thương, sợ hãi và bất an • Tổ chức lớp học phù hợp gần gũi không gian để thành viên dễ dàng thiết lập các mối quan hệ tương tác… (41) • Các hoạt động nhận diện giá trị sống và kỹ sống • Các hoạt động có thể: • Học sinh tìm hiểu nội dung các giá trị và kỹ sống • Học sinh có thể tìm hiểu, đọc các bài viết các giá trị, câu chuyện kỹ sống, trải nghiệm sống… • Suy ngẫm giá trị sống và kỹ sống cần có • Sau hiểu rõ các giá trị và kỹ sống cách lý thuyết, học sinh suy ngẫm sâu rộng các giá trị và kỹ này cách tổ chức các hoạt động tưởng tượng và suy ngẫm, yêu cầu học sinh đưa ý tưởng riêng mình giá trị và kỹ sống Ví dụ, hãy hình dung bị trôi dạt đến hoang đảo • Nhận diện các giá trị và kỹ sống qua thực tế sống • Để học sinh tìm hiểu cách thực tế các giá trị sống và kỹ sống thể nào các hoạt động xã hội, giáo viên có thể gợi mở các chủ đề xã hội, xem băng videoclip, xem phim, tham gia hoạt động thực tiễn… Sau đó học sinh các giá trị hay phản giá trị nằm các tình sống đó (42) • Tổ chức thảo luận, chia sẻ các giá trị • Tạo không gian thảo luận cởi mở, tôn trọng lẫn là điều quan trọng và cần thiết các buổi hoạt động giáo dục giá trị và kỹ sống Khi có không gian này, việc chia sẻ trở nên dễ dàng, thoải mái Việc bày tỏ cảm giác, cảm nhận sau câu hỏi có thể làm sáng tỏ quan điểm cá nhân và tìm đồng cảm • Tổ chức hoạt động để học sinh thể hiểu biết và cảm nhận giá trị và kỹ sống cách sáng tạo • Ngay môi trường lớp học, giáo viên cần tổ chức các hoạt động trải nghiệm để học sinh cảm nhận ý nghĩa thực, ích lợi thực các giá trị và kỹ mà họ trang bị Thí dụ các hoạt động cùng tạo bưu thiếp, tham gia các trò chơi rèn kỹ năng, biểu diễn nghệ thuật… giúp cho việc biểu lộ và phát huy tinh thần tập thể học sinh Thông qua các hoạt động ấy, học sinh tự nhận giá trị cho riêng mình Sự đa dạng các hoạt động làm cho học sinh hứng thú và thấy tính hữu dụng các học giá trị và kỹ sống • Tổ chức các hoạt động thực tiễn • Nhằm giúp học sinh hiểu ý nghĩa to lớn các giá trị và kỹ mối quan hệ với cộng đồng, nhiều hoạt động đã tổ chức (43) Dù hoàn cảnh có bi đát đến đâu bạn đừng tuyệt vọng Bởi vì ta có nơi nào đó để đến (44) Chúc các bạn thành công! (45)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan