1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an lop 2 2012 2013 tuan 4

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.. - Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhie[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN lớp 2A1 Từ ngày 10 tháng 09 đến ngày 14 tháng 09 năm 2012 Thứ/ Thời ngày khóa biểu Âm nhạc Tập đọc Tập đọc Toán Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả TN & XH Hai 10 /09 2012 Ba 11 09 2012 Tư 12 09 2012 Năm 13 09 2012 Sáu 14 09 2012 Nội dung bài học Học bài hát: Xoè hoa Bím tóc đuôi sam Bím tóc đuôi sam 29 + Sinh hoạt cờ đầu tuần Trên bè 49 + 25 Tập chép: Bím tóc đuôi sam Làm gì để xương và phát triển tốt ? Luyện tập Biết nhận lỗi và sửa lỗi (t2) Chữ hoa C Động tác chân Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ “ Toán Đạo đức Tập viết Thể dục Toán LT & Câu Thủ công Chính tả Mĩ Thuật Toán Tập làm văn Kể chuyện Thể dục Sinh hoạt lớp cộng với số : + Từ ngữ vật Từ ngữ ngày , tháng , năm Gấp máy bay phản lực T2 Nghe – viết : Trên bè Vẽ tranh : Đề tài vườn cây 28 + Cảm ơn , xin lỗi Bím tóc đuôi sam Động tác lườn Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ “ Sinh hoạt tập thể Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Nhạc cụ đệm Tiết Hoïc Haùt Baøi : Xoeø Hoa (Dân Ca Thái- Lời: Phan Duy) I/Muïc tieâu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu bài hát, hát giọng, to rỏ lời đúng giai điệu bài hát - Biết bài hát này là bài Dân ca Thái, lời bài hát nhạc sĩ Phan Duy viết II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân: (2) - Baêng nghe maãu - Haùt chuaån xaùc baøi haùt III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại bài hát đã học - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Xoè Hoa - Giới thiệu bài hát, tác giả - HS laéng nghe - GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu - HS nghe maãu - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - HS thực - Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu bài hát - HS thực - Sau taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhieàu lần nhiều hình thức - HS thực + Hát đồng - Cho học sinh tự nhận xét: + Haùt theo daõy - Giaùo vieân nhaän xeùt: + Haùt caù nhaân - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu - HS nhận xét cuûa baøi haùt * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS chuù yù - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp baøi haùt - HS thực - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu cuûa baøi haùt - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca dân tộc - HS thực nào? Lời bài hát viết? - HS trả lời: + Baøi :Xoeø Hoa + Daân Ca Thaùi - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: + Lời Nhạc sĩ: - Giaùo vieân nhaän xeùt: Phan Duy - HS nhaän xeùt * Cuõng coá daën doø: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học lần trước kết thuùc tieát hoïc - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở - HS thực em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần chú ý hôn - HS chuù yù - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học (3) -HS ghi nhớ Tập đọc ( tiết ) Bím tóc đuôi sam I / Mục tiêu - Biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm và các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật - HS hiểu : không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(Trả lời được các câu hỏi) * KNS: - Tư phê phán, kiểm soát cảm xúc.thể cảm thông II Đồ dùng dạy học : - III Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ “gọi bạn”, trả lời câu hỏi nội bài vừa đọc 2/ Bài : A Giới thiệu : Hôm nay, các em đọc bài tập đọc “Bím tóc duôi sam” - GV ghi bảng B Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ B.1/ Đọc câu đoạn 1, 2: - GV cho hs đọc nối tiếp câu theo hàng ngang - GV chú ý cách phát âm các từ : loạng choạng, ngã phịch - GV HD hs phát âm các từ khó : loạng choạng, ngã phịch, vịn, sấn tới - Bài tập đọc hôm có từ đó là từ nào ? B.2/ Đọc đoạn trước lớp : - GV cho HS tiếp nối đọc các đoạn 1,2 ( 2lượt ) - GV vừa cho hs đọc vừa rút các từ để hs nêu nghĩa (ở chú thích bài) - GV hd hs đọc ngắt giọng các câu : Khi Hà đến trường / bạn gái cùng lớp reo lên: // “Ái chà chà !// Bím tóc đẹp quá ! // - Vì lần cậu kéo bím tóc, / cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất // B.3/ Đọc đoạn nhóm - GV giao việc : hs mhóm đọc đoạn, bạn còn lại nhận xét bạn mình - GV cho nhóm thi đọc trước lớp - GV nhận xét chung - GV cho hs đồng đoạn 1,2 - hs đọc và trả lời câu hỏi bài Gọi bạn - HS nêu tên bài - hs hàng ngang đọc nối tiếp câu - HS luyện phát âm các từ khó - Từ: loạng choạng, ngã phịch - lượt hs đọc nối tiếp đoạn 1, trước lớp - HS nêu nghĩa từ có chú thích cuối bài - HS luyện đọc ngắt giọng HS đọc đoạn nhóm Một bạn đọc, ba bạn đọc nhẩm theo để nhận xét - nhóm thi đọc trước lớp - HS nhận xét (4) C.HD tìm hiểu đoạn 1, - GV cho 2hs đọc lại đoạn 1, 2, lớp đọc thầm - GV cho hs đọc yêu cầu câu : Các bạn gái khen Hà nào ? - GV cho hs đọc đoạn - Các bạn gái khen Hà nào ? - GV cho hs đọc đoạn - GV cho hs đọc câu hỏi - Vì Hà khóc ? - HS đồng đoạn 1,2 - hs đọc đoạn 1, 2, lớp đọc thầm theo - hs đọc yêu cầu câu - HS đọc đoạn - Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá ! - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo - HS đọc câu hỏi - Vì Tuấn kéo mạnh bím tóc vủa Hà làm Hà bị ngã, Tuấn đùa dai Tiết C./Luyện đọc đoạn 3, (GDKNS) - GV cho hs đọc câu đoạn 3,4.(7 HS) - GV HD hs rút các từ khó, để luyện đọc D./ Đọc đoạn trước lớp - GV cho hs đọc nối tiếp đoạn 3, - GV hd hs rút từ đoạn 3, - Em nào nêu lại nghĩa từ ngượng nghịu - GV giải thích từ “đầm đìa nước mắt “là khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt E./ Đọc đoạn trang nhóm - GV giao việc : tuần tự hs đọc đoạn 3, sau lần bạn đọc các bạn khác nhận xét - GV cho hs thi đọc - GV nhận xét G./ HD tìm hiểu đoạn 3,4 - GV cho hs đọc câu hỏi - Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc và cười ? H./ Luyện đọc lại - GV cho HS thi đọc đồng các nhóm - GV nhận xét chung - HS hàng dọc từ trên xuống đọc nối tiếp câu - HS có thể nêu các từ : ngượng nghịu, phê bình - hs đọc nối tiếp đoạn 3, (2 lượt ) - HS nêu từ :ngượng nghịu, phê bình - HS nêu : ( vẻ mặt, cử ) không tự nhiên - HS cùng đọc đoạn 3,4 nhóm - HS thi đọc ( hs đại diện cho nhóm ) - HS nhận xét - HS đọc câu hỏi : Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào? - HS trả lời : Khen bím tóc hà đẹp - Vì Hà vui, tự hào mái tóc đẹp, trở nên tự tin, kg buồn vì trêu chọc - HS thi đọc đồng theo nhóm ( nhóm ) - HS nhận xét chọn nhóm đọc hay 3./ Củng cố dặn dò : - Bạn Tuấn truyện khen hay đáng chê ? Vì ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Đáng khen mà lại đáng chê Vì bạn ác với bạn, đáng khen vì bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi - Phải đối xử tốt với bạn Đặc biệt là các bạn nữ (5) - GV nhận xét tiết học - Dặn hs đọc lại bài và xem lại nội dung để chuẩn bị kể chuyện cho ngày mai Toán 29 + I Mục tiêu : - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + - Biết số hang, tổng - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông - Biết giải bài toán phep tính cộng II Đồ dùng dạy học - Que tính, bảng gài III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : - GV cho hs thực phép tính + 6, + - GV cho hs đọc lại các công thức cộng cho số Bài : A/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu bài học B/ Giới thiệu phép cộng 29 + - GV nêu bài toán : Có 29 que tính, thêm que Hỏi có tất bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất bao nhiêu que tính, các em làm tính gì ? - Lấy cộng ? - GV lấy thẻ 2chục và que rời cài hàng trên bảng gài - GV tiếp tục lấy que - HS thực bảng - HS đọc lại các công thức cộng với số - HS nêu tên bài - Ta làm tính cộng - 29 + - HS lấy que và thẻ chục GV, để trên bàn rời cài hàng - HS tiếp tục lấy que rời để hàng - GV cho hs tự tìm cách tính - GV HD cách tính và cách đặt tính - HS tự tìm cách tính và nêu trước lớp - HS vừa làm theo vừa quan sát bảng lớp (6) - GV ghi bảng 29 + = ? - Phía hình ghi 29 + = … - GV hd đặt tính và tính + 29 34 + cộng 14, viết 4, nhớ + thêm 3, viết C/ Thực hành C.1 Bài 1: Tính : (Cột 1,2,3 ) 59 + 79 + - HS nêu lại cách tính bài toán 29 + miệng 59 + 69 + 79 + 69 + 64 81 72 79 89 + + 63 + + + 80 95 72 63 - hs làm bảng lớp, còn lại làm vào - GV cho hs làm vào SGK/16, hs làm bảng lớp SGK/16 - GV cho hs nhận xét - HS đọc yêu cầu C.2 Bài : Đặt tính tính tổng, biết các số hạng là : a) 59 và b) 19 và - HS thực bảng con, hs thực - GV cho hs thực bảng bảng lớp 59 + = 65 19 + = 26 - GV nhận xét đặt tính 59 19 + + 65 26 79 89 C.3 Bài : Nối các điểm để có hình vuông : - Hình vuông có cạnh ? - Các cạnh hình vuông nào với ? - Các em hãy cho biết vẽ hình vuông các em phải nối đỉnh ? - GV cho hs vẽ vào SGK/16 Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs nêu lại tính miệng bài tính 29 + - Nhắc hs đặt tính phải đặt hàng thẳng cột - GV nhận xét tiết học - Dặn hs xem lại bài + - Hình vuông có cạnh - Các cạnh hình vuông - Khi vẽ hình vuông phải nối đỉnh - HS vẽ vào SGK/16 - HS nêu lại miệng cách tính 29 + (7) SINH HOAT ĐẦU TUẦN THỨ BA NGÀY 11 THÁNG NĂM 2012 Tập đọc Trên bè I Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông Dế Mèn và Dế Trũi.(trả lời được câu hỏi 1, 2) HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi II Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK ( có ) III Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV cho hs đọc bài “ Bím tóc đuôi sam” và trả lời câu hỏi - Câu : Vì Hà khóc ? - Câu : Thầy khuyên Tuấn điều gì? - GV nhận xét đánh giá 2/ Bài : A Giới thiệu : GV nêu mục tiêu - hs đọc bài “ Bím tóc đuôi sam “ - Vì Tuấn chơi nghịch với Hà - Phải đối xử tốt với bạn - HS nêu lại tên bài B Luyện đọc B.1/ GV đọc mẫu B.2/ Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a/ Đọc dòng : - HS đọc nhẩm theo - GV cho hs nối hàng ngang đọc dòng - GV hd hs rút từ luyện phát âm - hs nối hàng ngang đọc - GV hd hs luyện phát âm dòng danh sách b/ Đọc đoạn trước lớp - HS có thể nêu : làng gần, bãi lầy, săn - GV cho hs đọc đoạn trước lớp.( sắt, hoan nghênh lượt ) - HS luyện Phát âm - GV cho hs nêu nghĩa các từ có chú thích cuối bài - HS đọc đoạn trước lớp.( 2lượt) - GV gắn câu lên bảng và hd hs đọc ngắt giọng : + Mùa thu chớm / nước đã - HS nêu nghĩa các từ : ngao du thiên hạ, vắt, / trông thấy hòn cuội nằm bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng đáy // - HS luyện đọc ngắt giọng (8) + Những ả cua kềnh / cũng giương đôi mắt lồi / âu yếm ngó theo // - GV cho hs đọc nhóm - GV cho hs thi đọc đồng theo nhóm dãy - GV nhận xét chung - HS đọc nhóm - nhóm dãy hs thi đọc đồng trước lớp - HS nhận xét chọn nhóm đọc đúng và B.3/ HD tìm hiểu bài - GV gọi hs đọc đoạn - Dế Mèn và Dế Trũi rủ đâu ? - HS đọc đoạn - Dế Mèn và Dế Trũi rủ ngao du thiên hạ - HS đọc câu hỏi - GV cho hs đọc câu hỏi - Dế Mèn và Dế Trũi chơi cách gì ? - Dế Mèn và Dế Trũi chơi cách ghép ba bốn lá bèo sen lại làm bè - Trên dường hai bạn nhìn thấy cảnh - HS đọc đoạn và trả lời : nước vật ? vắt thấy hòn cuội trắng tinh, cỏ cây, làng gần núi xa luôn luôn đổi - GV cho hs đọc lại bài - Tìm từ ngữ tả thái độ các - hs đọc lại bài - bái phục, âu yếm ngó theo, bơi theo bè, vật đối với hai chú dế.(HS khá giỏi) hoan nghênh váng mặt nước Củng cố dặn dò : - GV cho HS đọc lại bài - Hai chú dế ngao du thiên hạ để làm - để học hỏi kinh nghiệm sống và nhìn gì ? thấy cái lạ - GV nhận xét tiết học - Dặn hs nhà đọc lại bài Toán 49 + 25 I Mục tiêu : - Biết thực phép tính cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 - Biết giải bài toán phép cộng II Đồ dùng dạy học : - Ghi sẵn nội dung bài tập trên bảng III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : - GV cho hs đặt tính và tính bài : 69 + 3, 39 + - GV nhận xét - hs lên bảng thực Bài : A Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu B Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - GV nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que Hỏi tất có bao nhiêu que tính? - GV gắn chục và que rời hàng trên, chục và que rời hàng - GV cho hs tự tìm cách tính trên que tính - HS nghe GV nêu bài toán - Có tất 74 que - HS quan sát (9) - GV cho hs nêu cách tính - HS tự tìm kết trên que tính - HS nêu cách tính - GV HD lại cách tính theo hình vẽ trên : Thầy lấy que rời gộp với que lẻ dưới, thầy được que ? - 10 que còn gọi bao nhiêu ? - chục thầy bó lại thành bó và đổi thành thẻ - được 10 que chục - Vậy thì trên bảng có tất bao nhiêu que tính - 10 que còn gọi là chục ? - GV hd đặt tính và tính theo SGK/17 C Luyện tập - Trên bảng có chục và que rời, tức là 64 que Bài : Tính : ( Cột 1,2,3 ) 39 + + 69 + 19 + 22 24 53 49 19 89 + + 18 17 - GV cho hs làm vào SGK/17, hs làm bảng lớp - GV cho hs nhận xét - GV nhận xét - Bài : Lớp 2A có 29 học sinh, lớp 2B có 25 học sinh Hỏi hai lớp có bao nhiêu học sinh ? - GV cho hs đọc bài toán - Muốn biết hai lớp có bao nhiêu hs các em làm ? - Lấy số học sinh nào cộng với số học sinh nào ? - GV cho hs làm vào cở nháp, 1hs làm bảng lớp - hs làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/17 - HS nhận xét 39 69 19 + + + 22 24 53 61 93 72 49 + 19 + 18 67 89 + 17 36 93 - HS đọc theo yêu cầu GV - HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán - chúng em làm tính cộng - Lấy số học sinh lớp 2A cộng với số học sinh lớp 2B - hs làm bảng lớp, còn lại làm nháp GV tóm tắt : + Lớp 2A : 29 HS + Lớp 2B : 25 HS + Cả hai lớp : … HS ? Giải (10) - GV nhận xét Cả hai lớp có số học sinh là : 29 + 25 = 54 ( học sinh ) Đáp số : 54 học sinh 3/ Củng cố dặn dò : - GV cho hs tính miệng lại phép tính : 49 + 25 và nhắc lại cách đặt tính - GV nhận xét tiết học - Dặn hs nhà xem lại bài - HS tính miệng lại phép tính 49 + 25 và nhắc lại cách đặt tính Chính tả Tập chép : Bím tóc đuôi sam I Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật bài - Làm được BT1; BT(3)a II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn n/d đoạn văn cần chép : - VBT III Các hoạt động dạy học : 1./ Kiểm tra bài cũ - GV cho hs viết bảng các từ : nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng - GV KT việc sửa lỗi - GV nhận xét 2./ Bài : A Giới thiệu : GV nêu MĐ – YC B Hướng dẫn tập chép a/ Hướng dẫn chuẩn bị - GV gắn bảng phụ viết n/d đoạn văn - GV đọc mẫu - Trong đoạn văn có ai? - Thầy giáo và Hà nói chuyện gì ? - Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi xa cùng bạn ? - Trong bài có dấu câu gì ? - Những chữ nào bài phải viết hoa ? - Vì chữ Hà viết hoa ? - GVHD hs phân tích và viết bảng các từ : ngước, nghe, khuôn mặt - Từ “ngước” gồm có âm gì ghép với vần gì, gì ? - Từ “nghe” gồm có âm gì ghép với vần gì ? - Từ “khuôn mặt” gồm có âm gì ghép với vần gì gì ? - GV cho hs viết bảng b/ Học sinh chép bài - GV nhắc lại cách cầm bút, tư ngồi và nhắc hs viết nắn nót - hs viết bảng lớp, còn lại viết bảng - HS nêu tên bài - hs đọc lại - Trong đoạn văn có thầy giáo và Hà - Đang nói bím tóc Hà - Vì thầy khen bím tóc Hà đẹp - Trong bài có dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu gạch đầu dòng, dấu phẩy - Những chữ : Hà - Vì chữ “Hà” là tên người - HS phân tích và viết bảng - ngước : ngước : âm ng + vần ươc + sắc đặt trên chữ - nghe : âm ngh + vần e - khuôn : âm kh + vần uôn, mặt : âm m + ăt + nặng chữ ă - HS viết bảng - HS nhìn bảng viết vào (11) c/ Chấm chữa bài - GV cho hs nhắc lại cách chữa lỗi sai: - Sai âm đầu, vần dấu là lỗi? - Lỗi sai viết hoa, không viết hoa là lỗi ? - GV chọn 5, tập chấm và nhận xét cụ thể d/ Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập : Điền vào chỗ trống iên hay yên? - …ổn, cô t…, chim …, thiếu … - GV cho hs thảo luận nhóm và làm vào VBT - Bài tập : Điền vào chỗ trống : b) r,d hay gi ? - …a dẻ, cụ …à, …a vào, cặp …a - GV cho hs tự làm vào SGK 3./ Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn hs nhà xem lại bài và sửa lỗi - Sai âm đầu, vần dấu sai lỗi - Lỗi sai viết hoa, không viết hoa là 0,5 lỗi - HS còn lại chữa lỗivào - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận và làm nhóm vào VBT - hs làm bảng lớp - yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên - HS đọc yêu cầu - da dẻ, cụ già, vào, cặp da - HS tự làm vào SGK - hs đọc, hs ghi vào bảng - HS nhận xét Tự nhiên và xã hội Làm gì để và xương phát triển tốt I Mục tiêu : - Biết được tập thẻ dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uông đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống KNS Kĩ định : nên và không nên làm gi để xương và phát triển tốt, Kĩ làm chủ thân , đảm nhiệm trách nhiệm thực các hoạt đọng để xương và phát triển tốt II Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ hệ - VBT III Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò xương thể? - Nhờ gì thể mà chúng ta cử động ? - GV nhận xét - Là giá đỡ cho thể - Nhờ phối hợp và xương mà thể ta cử động 2/ Bài : A Giới thiệu : - GV nêu mục tiêu bài học B Các hoạt động dạy học B.1 Khởi động : Trò chơi “ Xem khéo “ - Mục tiêu : HS thấy đươc cần phải và - HS nêu tên bài (12) đứng đúng tư để không bị cong vẹo cột sống - Cách chơi : HS xếp thành hàng dọc cửa vào GV cho hs em đội lên đầu sách, sau đó cho các em vào lớp để sách rơi chừng thì thua - GV cho hs nhận xét và nêu bạn không bị rơi sách - GV KL : Đây là cách rèn luyện tư đi, đứng đúng cách, có thể vận dụng tập luyện thường xuyên để có dáng đứng đúng, đẹp B.2 Hoạt động : Làm gì để xương phát triển tốt + Mục tiêu : Nêu việc cần làm để và xương phát triển tốt, giải thích không mang vác nặng - GV cho hs quan sát và trao đổi các việc làm các hình xem từ đó các em rút được bài học gì ? - GV cho hs thảo luận nhóm dãy theo gợi ý sau : + Tranh : Trong bửa ăn có thức ăn nào ? + Tranh : Bạn hs ngồi học nào ? Cách ngồi học bạn ảnh hưởng gì? + Tranh : Khuyên chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? Ngoài tập bơi còn có trò chơi nào ? - HS lấy sách đội lên đầu và thi đua theo yêu cầu - HS nhận xét và nêu tên bạn thắng - HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5/ 10, 11 - HS thảo luận nhóm dãy - HS nêu kết + bửa ăn có rau, cá, canh, chuối + Bạn ngồi học sai tư + Cách ngồi học bạn bị cong vẹo cột sống, cận thị + Cần tập thể dục và chơi trò chơi bổ ích Còn có trò chơi : nhảy dây, đánh cầu, đá banh, … (13) + Bạn bên trái dùng dụng cụ tưới nước vừa sức Mang vác nặng bị lệch vai, công vẹo cột sống + Tranh 4, : Hãy xem bạn nào dùng dụng cụ tưới nước vừa sức Tại không nên xách nặng ? B.3 Hoạt động 2: Trò chơi : nhấc vật - HS quan sát tranh nặng - Mục tiêu : Biết được cách nhấc vật nặng cho hợp lý, không bị đau lưng, cong vẹo cột sống - GV làm mẫu - GV cho hs thi đua - GVKL : Để và xương phát triển tốt săn chắc, chúng ta cần phải tập thể dục, thường xuyên vận động, làm việc vừa - cần phải tập thể dục, ăn uống đầy sức, ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh và đủ chất không nên nằm, ngồi nhiều - GV nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò : - Làm nào để và xương phát triển tốt ? - GV nhận xét tiết học THÚ TƯ NGÀY 12 THÁNG 09 NĂM 2012 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Giải bài toán phép tính cộng (14) II Đồ dùng dạy học - Đồ dùng phục vụ trò chơi (nếu có) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : 49 + 25 - GV gọi hs lên bảng làm các bài tập sau : Tìm tổng biết các số hạng : a) và , b) 39 và 6, c) 29 và 45 - hs lên bảng làm 39 29 + + + 45 16 45 74 - HS nêu tên bài B Giới thiệu : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng C Luyện tập - Bài 1: Tính nhẩm ( Cột 1, 2, 3) + 4= + 3= + 2= + 6= + 5= + 9= + 8= + 7= + 1= - Thế nào là tính nhẩm? - GV cho hs nêu kết và nhận xét - Bài : Tính : 29 19 39 + + + 45 26 72 + 81 + 29 + + 20 19 + 45 74 72 37 74 + - HS làm vào SGK/18 + 4=13 + 3=12 + 2=11 + 6=15 + 5=14 + 9=18 + 8=17 + 7=16 + 1=10 - Tính nhẩm là nhớ lại kết bảng cộng ghi vào + 39 + 28 81 + + 26 65 74 + 37 46 20 + + 19 9 39 19 9 39 91 90 83 59 - HS làm vào SGK/18 - GV cho hs làm vào SGK/18 bút chì - Ghi hàng thẳng cột - Khi ghi kết các em phải ghi nào ? - HS làm bảng lớp - GV cho hs làm bảng lớp - Bài : ( Cột ) > + … 19 < ? + … 15 = - GV cho hs làm vào SGK/18, HS làm bảng lớp - Bài : Trong sân có 19 gà trống và 25 gà mái hỏi sân có tất bao nhiêu gà? - Muốn biết sân có tất bao nhiêu các em làm tính gì ? - Lấy số gà gì cộng với số gà gì ? + > 19 + > 15 - HS đọc bài toán - HS quan sát trên bảng - GV cho hs đọc bài - GV tóm tắt : + Gà trống : 19 gà + Gà mái : 25 gà + Trong sân có tất : … gà (15) - Số gà trống là bao nhiêu ? - Số gà mái là bao nhiêu ? - Câu lời giải ghi nào ? - GV cho hs làm bảng lớp, còn lại làm vào nháp D Củng cố - Dặn dò : - GV cho 4hs thi tính nhẩm các bài sau : 45 + 39 - GV công bố kết và nhận xét - Dặn hs nhà làm thêm VBT ? - Muốn biết sân có tất bao nhiêu chúng ta làm tính cộng - Số gà trống + số gà mái - Số gà trống là : 19 - Số gà mái là : 25 - Trong sân có tất số gà là: - Số gà sân có tất là: - hs làm bảng lớp, còn lại làm vào nháp Giải Số gà sân có tất là: 19 + 25 = 44 ( ) Đáp số : 44 gà - HS thi tính nhẩm - HS nhận xét Đạo đức Biết nhận lỗi và sữa lỗi ( Tiết ) I/ Mục tiêu - - Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi HS khá, giỏi biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi mắc lỗi GV nhận xét - KNS Kĩ định và giải vấn đề tình huốn mắc lỗi, Kĩ đảm nhiệm việc làm mình II/ Các hoạt động dạy học : Giới thiệu : GV nêu MĐYC Bài học : Hoạt động : Liên hệ thực tế - GV cho hs kể lại câu chuyện mắc lỗi và sửa lỗi thân người thân gia đình - GV cho hs nhận xét Sau đó GV nhận xét chung 3/ Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV cho hs thảo luận nhóm để đưa cách sửa lỗi cho hành động tranh 1, 2, 3, VBT Đạo đức - GV HD hs nêu tình huống các tranh + Tranh : Bạn nữ bên trái nói gì ? Với ? + Tranh : Người phụ nữ lớn tuổi nói chuyện với ? Nói gì ? + Tranh : Bạn nữ nói chuyện với ? Nói gì ? + Tranh : Ai nói chuyện với và nói gì ? - HS kể câu chuyện mắc lỗi và sửa lỗi thân gia đình - HS nhận xét - HS làm việc theo nhóm - HS nêu lời tình huống các tranh - Bạn nữ bên trái nói với bạn nữ bên phải : Sao bạn rủ tớ học mà lại mình ? - Mẹ nói với Mẹ nói : Con đã dọn dẹp nhà cho mẹ chưa ? - Bạn nữ nói với bạn nam : “ Bắt đền Trường đấy, bạn làm rách sách tớ !” - Bạn nữ kiểm tra bài và nói : Tại (16) - GV chốt ý : Khi mắc lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, là đáng khen 4/ Hoạt động : Tự liên hệ GDKNS - Mục tiêu : Giúp hs đánh giá, lựa chọn hành vi và sửa sai từ kinh nghiệm thân - GV cho hs làm bài tập trang - GV cho hs nêu yêu cầu bài - GV cho hs thảo luận nhóm để đánh dấu cộng vào ô trống trước việc làm mà em cho là phù hợp - GV cho hs nêu kết - GVKL : Ai cũng có lần mắc lỗi, phải biết nhận lỗi và sửa lỗi Có mau tiến và được người quý trọng 4/ Củng cố - Dặn dò : - Khi có lỗi các em phải làm gì ? - GV nhận xét tiết học C bạn chưa làm bài tập nhà ? - HS dựa vào các gợi ý các tranh để thảo luận và đóng vai việc nhận lỗi và chữa lỗi - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm để làm bài 5/7 - HS nêu kết : câu b là câu đúng - Khi có lỗi các em phải biết nhận lỗi và sửa lỗi _Taäp vieát – Chia sẻ bùi I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ nhỏ, dòng cỡ vừa), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), “Chia sẻ bùi” lần II Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ C đặt khung chữ - Vở tập viết III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài viết nhà - GV cho hs viết bảng chữ B - Câu ứng dụng là câu gì ? - GV nhận xét Bài : A Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học B HD viết chữ hoa B.1/ HD quan sát và nhận xét chữ mẫu - Chữ C gồm nét ? Đó là nét nào ? - HS lấy VTV để kiểm tra - HS viết bảng chữ B - “ Bạn bè sum họp “ - gồm nét, đó là nét cong nối liền với nét cong trái - HS quan sát (17) - GV cho hs xem chữ C trên khung chữ - GV cho hs tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút - GV viết mẫu - ĐB ĐK6, DB ĐK2 B.2/ HD HS viết bảng - GV uốn nắn và nhắc lại cách viết C HD viết cụm từ ứng dụng - GV cho hs nêu cụm từ ứng dụng - HS luyện viết bảng – lượt - Thế nào là Chia sẻ bùi ? - HD quan sát : GV cho HS quan sát cụm từ ứng dụng bảng lớp để nhận xét độ cao, khoảng cách, dấu các chữ - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Những chữ nào có độ cao li ? - Những chữ nào cao 1,5 li ? - Khoảng cách các chữ là bao nhiêu ? - Dấu nặng, dấu hỏi được đặt đâu ? - HS nêu cụm từ ứng dụng : Chia sẻ bùi - là yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng - HS quan sát cụm từ ứng dụng bảng lớp để nhận xét độ cao, khoảng cách, dấu các chữ - Những chữ : C, h, g, b - Những chữ : i, a, n, o, e - Những chữ : t - Khoảng các chữ là khoảng cách chữ o - Dấu nặng đặt chữ o Dấu hỏi đặt trên chữ e - HS viết b/c chữ Chia cỡ vừa và cỡ nhỏ 3, lần - GV viết mẫu chữ Chia trên khung chữ -GV viết cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li - hs viết vào tập viết theo yêu cầu D HD viết vào Tập viết - GV nêu yêu cầu viết : viết dòng chữ B cỡ vừa dòng chữ C cỡ nhõ, dòng chữ Chia cỡ vừa và nhỏ dòng cụm từ ứng dụng - GV nhắc hs cách cầm bút tư ngồi Đ Chấm, chữa bài - GV chấm – tập, nhận xét cụ thể tập Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học Khen em viết đúng, - Dặn hs nhà viết thêm bài luyện tập nhà (18) MÔN: THỂ DỤC LỚP BÀI : ĐỘNG TÁC CHÂN – TRề CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ” I.Mục tiêu: - Ôn hai động tác vươn thở và tay Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Học ĐT chân Yêu cầu thực được Đt mức tương đối đúng - Ôn trò chơi " kéo cưa lừa xẻ".Yeõu caàu thực đúng động tác II.Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập vệ sinh - Phương tiện: Còi II.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời lượng Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yờu cầu học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hỡnh tự nhiờn - Đi thường theo vũng trũn hớt thở sõu * Chơi trò chơi “ Diệt cỏc vật cú hại” - Kiểm tra động tác thể dục đó học Phần bản: - On động tác vươn thở và tay 2x8 nhịp - GV vừa làm mẫu vừa hụ cho HS tập - Động tác chân : - GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu chậm cho HS bắt chước 2x8 nhịp, cho HS thi xem tổ nào tập đúng đẹp - GV điều khiển cho 1-2 tổ tập động tác, lớp quan sát nhận xét - On động tác vươn thở, tay, chõn 2x8 nhịp - Chia tổ tập luyện - tổ thi trỡnh diễn ĐT, GV nhận xét Phương pháp tổ chức - HS tập hợp thành hàng dọc 1-2phỳt 1-2 phỳt 1-2 phỳt 1-2 phỳt lần lần lần lần       GV - Tập hợp ngang thành 3-4 hàng lần lần phỳt *Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” - GV nờu tờn trũ chơi nhắc lại cách chơi, cho 1-2 lần cặp HS làm mẫu sau đó chia tổ chơi - chuyển thành đội hỡnh chơi Phần kết thỳc : - Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - GV cựng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá tiết học, dặn HS ôn động tác TD đó học lần lần 1-2 phỳt 1-2 phỳt       GV THỨ NĂM NGÀY 13 THÁNG 09 NĂM 2012 Toán cộng với số : + (19) I.Mục tiêu : - Biết cách thực phép cộng dạng + - Lập và thuộc công thức cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Biết giải bài toán phép tính cộng II Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi hs đọc lại bảng cộng chín - GV nhận xét 2/ Bài : A Giới thiệu : GV nêu Mục đích yêu cầu B Giới thiệu phép cộng + - GV dùng que tính HD hs phép cộng + theo SGK 8+5=? + 13 + = 13 + = 13 + = 11 + = 12 + = 13 + = 14 + = 15 + = 16 + = 17 - GV cho hs dùng que tính thực theo - GV cho các em thảo luận nhóm để tính + 3, + 4, + 6, + 7, + 8, + - GV cho hs nêu miệng - GV cho làm vào SGK/14 bút chì ghi vào SGK/19 phần bài học C Luyện tập - Bài : Tính nhẩm: 8+3= 8+4= 8+6= 3+8= 4+8= 6+8= 8+7= 8+9= 7+8= 9+8= - GV cho hs tự làm vào SGK/19, HS làm bảng lớp - GV nhận xét chung - HS đọc lại bảng cộng chín - HS thảo luận nhóm 2, nêu cách tính - HS nêu miệng kết - HS tự làm vào SGK/19 , HS làm bảng lớp - HS nhận xét + = 11 + = 12 + = 14 + = 11 + = 12 + = 14 (20) - Bài : Tính : - HS đọc yêu cầu + + + + + + 8 - hs làm bảng lớp, còn lại làm bảng 8 8 + + + + + + 8 11 15 17 12 14 16 - GV cho HS làm vào SGK/19, hs làm bảng lớp.( em hai bài ) - GV nhắc hs viết kết cho hàng thẳng cột - Bài : - 1HS đọc đề bài Hà có com tem, Mai có tem Hỏi - HS nghe đọc đề bài và quan sát GV tóm tắt hai bạn có bao nhiêu tem ? GV cho hs đọc đề bài - GV tóm tắt : Hà có : tem Mai có : tem Cả hai bạn : … tem ? - GV cho hs nhìn tóm tắt đọc lại bài - HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán toán - Muốn tìm số tem hai bạn có tất các em làm tính gì ? - Lấy số tem nào cộng với số tem nào ? - Số tem Hà có là bao nhiêu ? - Số tem Mai cólà bao nhiêu ? - Câu lời giải ghi nào ? - GV cho hs làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/11 C Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs thi đọc nối tiếp bảng cộng - GV nhận xét tiết học - Dặn hs làm thêm VBT - Muốn tìm số tem hai bạn có tất phải làm tính cộng - Lấy số tem Hà cộng số tem Mai - Số tem Hà có là - Số tem Mai cólà - Số học sinh lớp đó có tất là : - Lớp học đó có tất số học sinh là: - hs làm bảng lớp, còn lại vào nháp - Giải Số tem hai bạn có tất là : + = 15 ( tem ) Đáp số : 15 tem Luyện từ và câu Từ vật – Mở rộng vốn từ ngày, tháng, năm I Mục tiêu - Tìm được số từ ngữ người, đồ vật, vật, cây cối.(BT1) Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian.(BT2) Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý(BT3) (21) II Đồ dùng dạy học : - tờ giấy kẻ khung bài tập - Bảng phụ ghi bài tập : Ngắt đoạn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả Tròi mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với mình đôi bạn vui vẻ - VBT III Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV cho hs đặt câu Ai ( cái gì ?, gì? ) - HS đặt câu và nêu lên : Cây thước là là gì ? dụng cụ học tập Con mèo là bạn em - GV nhận xét 2/ Dạy bài 2.1/ Giới thiệu : GV nêu Mục đích yêu - HS đọc yêu cầu cầu - HS tìm từ nhóm 2.2/ Hướng dẫn làm bài tập - nhóm trình bày trước lớp - Bài : Tìm các từ theo mẫu bảng ( - HS nhận xét cột từ ) Chỉ Chỉ Chỉ Chỉ đồ vật cây cối người Chỉ Chỉ Chỉ Chỉ vật người đồ vật vật cây cối M: M: M: M: M: M: M: M: học sinh ghế Chim xoài học sinh ghế Chim sẻ xoài sẻ Giáo thước Mèo ổi viên Công an Bút chì Chó Mận tập Sư tử Phượng - GV phát cho nhóm tờ giấy đã kẻ Bác sĩ sẵn SGK/35, yêu cầu hs thảo luận nhóm và ghi vào tờ giấy GV đã - HS đọc yêu cầu phát - Bài : Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi : a) Ngày, tháng, năm b) Tuần, ngày ruần ( thứ… ) M : - Bạn sinh năm nào ? Tôi sinh năm 1998 - Tháng hai có tuần ? Tháng hai có bốn tuần - GV cho hs hs thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu ( bạn đặt câu hỏi, bạn trả lời ) - GV cho hs thực hành trước lớp ( cặp ) - cặp hs thực hành trước lớp - GV nhận xét đánh giá + Hôm nào sinh nhật bạn ? Ngày hai tháng hai là sinh nhật tôi + Các ngày tuần là ngày nào ? Các ngày tuần là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thư năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật - Bài : Ngắt đoạn sau thành câu + Hôm là thứ ? Hôm là thứ viết lại cho đúng chính tả: tư Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với mình đôi bạn vui vẻ Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan - GV cho hs đọc yêu cầu rủ bạn chung áo mưa với mình Đôi - GV cho hs làm vào VBT bạn vui vẻ (22) - GV nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò : - Từ Giáo viên, nai, cây mít, cây còi là từ gì ? - GV cho hs đặt câu hỏi, hs trả lời - GV nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT HS đọc kết - Từ vật - HS thực hành trước lớp Thuû coâng Gấp máy bay phản lực ( Tiết ) I Mục tiêu : - HS biết cách gấp máy bay phản lực - HS gấp được máy bay phản lực - HS khéo tay gấp được máy bay phản lực với nếp gấp thẳng, phẳng Máy bay sử dụng được II Chuẩn bị : - Mẫu máy bay phản lực - Quy trình gấp - Giấy màu thủ công III Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Gấp tên lửa - GV cho hs lên gấp lại tên lửa - GV nhận xét đánh giá 2/ Bài 2.1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu 2.2/ Ôn lại cách gấp - GV cho hs nêu lại quy trình gấp 2.4/ HS thực hành - GV cho hs thực hành nhóm - GV chọn số SP nhận xét - hs lên gấp lại tên lửa - HS nêu lại tên bài - HS nêu cácbước : + Bước : Gấp và tạo mũi, thân, cánh máy bay + Bước : Tạo máy bay phản lực - HS quan sát - HS lên thực hành - HS thực hành nhóm (23) 3/ Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs nêu lại các bước gấp máy bay phản lực - Dặn hs tập gấp lại - GV nhận xét tiết học Chính taû Nghe - Viết : Trên bè I Mục tiêu: Rèn kĩ chính tả - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT - Làm được bài tập , 3a II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 3a III Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm Tra bài cũ : - GV cho 2, HS lên bảng viết : viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ - GV kiểm tra việc sửa lỗi hs - GV nhận xét chung 2/ Bài : A Giới thiệu : GV nêu MĐ – YC B Hướng dẫn nghe viết a) HD chuẩn bị - GV đọc mẫu đoạn viết chính tả - Bài chính tả trích từ bài tập đọc nào ? - Dế Mèn và Dế Trũi rũ đâu ? - Đôi bạn chơi xa cách nào? b) HD cách trình bày - Đoạn trích có câu ? - Những chữ đầu câu viết nào? - Trong bài còn chữ nào viết hoa ? Vì sao? c) HD viết từ khó - 2,3 HS viết bảng lớp, còn lại viết bảng các từ : viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ - 2HS đọc lại - Bài “ Trên bè ” - Dế Mèn và Dế Trũi rủ ngao du thiên hạ - cách ghép ba bốn lá bèo sen lại làm bè - câu - Những chữ đầu câu phải viết hoa - Những chữ : Dế Mèn, Dế Trũi, vì là tên riêng - GV hd hs phân tích và viết bảng các từ khó : hạn hán, đôi bạn, quên, khắp nẻo - HS phân tích và viết bảng - Dế Trũi : D + ê + sắc, Tr + ui + ngã - say ngắm : s + ay, ng + ăm + sắc - rủ : r + u + hỏi, nh + au c) HS viết vào GV dọc cụm, câu ngắn cho hs viết vào - GV nhắc hs tư ngồi và cách cầm bút d) Chấm chữa bài - GV cho hs nhắc lại cách chữa lỗi - GV chọn – tập chấm lớp, GV nhận xét cụ thể tập - HS nghe GV đọc và viết vào - HS nghe GV đọc, dò vào bài bảng để chữa lỗi (24) C HD làm bài tập - Bài tập Tìm chữ có iê, chữ có yê - GV cho hs thi tìm chữ - GV chia lớp thành đội, các đội nối tiếp viết các từ lên bảng Đội nào tìm nhiều từ đội đó thắng - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét chung - Bài tập 3a Phân biệt cách viết các chữ in đậm câu : - GV GT các từ in đậm + dỗ mà mà dùng lời nói, lời hát để người khác nghe theo viết nào ? + GV cho hs tìm các từ có tiếng dỗ + giỗ có nghĩa cúng, bái viết nào ? + GV cho hs tìm các từ có tiếng giỗ - GV nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học khen hs viết chữ đẹp, - Dặn hs nhà chữa lỗi - HS thi tìm chữ - đội lên bảng lớp thi tìm chữ + iê : tiên, tiền, kiến, biển, biến, tiến, miền, tiếng, nghiêng,… + yê : yên, yến, quyển, truyện, chuyện, chuyển, chuyền, khuyên, … - HS đọc yêu cầu bài - dỗ viết âm m ghép với vần ô, ngã - HS tìm : dỗ dành, dỗ em, dỗ ngon dỗ ngọt, … - giỗ viết âm gi ghép với vần ô, ngã - HS tìm : giỗ tổ, ngày giỗ, giỗ tết … MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN THỨ SÁU NGÀY 16 THÁNG 09 NĂM 2011 Toán 28 + I Mục tiêu : + Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + + Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Biết giải toán phép cộng II Đồ dùng dạy học : - Bảng cài, que tính III Các hoạt động dạy học : (25) 1/ Kiểm Tra bài cũ : - hs đọc bảng cộng - hs tính nhẩm : + + 8+4+2 - Kiểm tra VBT 2/ Bài a) Giới thiệu : GV nêu mục tiêu b) Gới thiệu phép cộng: 28 + - Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm que Hỏi có tất bao nhiêu que ? - Để có được 33 que em làm nào ? - Em làm cách nào để tính + - Ngoài các cách các em đã nêu, thầy HD các em nhẩm sau - GV hd hs cách tính trên bảng gài sách giáo khoa 28 + = ? 28 + 33 28 + = 33 * cộng 13, viết 3, nhớ * thêm 3, viết - HS nêu tên bài - Có tất 33 que - Lấy 28 + = 33 que - HS dùng que tính để tính - HS thực theo - HS nêu lại cách tính miệng 28 + d/ Luyện tập Bài 1) Tính : 18 38 58 + + + 38 + 79 + 19 + - GV cho hs làm vào SGK/15 - GV cho hs đọc kêt - HS đọc yêu cầu bài 18 38 58 + + + 21 42 63 38 79 19 + + + 47 81 23 - HS làm vào SGK/20 - HS đọc kết (26) Bài 3: Có 18 gà và vịt Hỏi gà và vịt có bao nhiêu ? - GV tóm tắt : + Gà : 18 + Vịt : +Cả gà và vịt : … ? - Muốn biết gà và vịt có bao nhiêu các em làm nào ? - Lấy số gì cộng với số gì ? - Câu lời giải ghi nào ? - GV cho hs làm bảng lớp, còn lại làm nháp - GV nhận xét Bài 4: - Yêu cầu em đọc đề - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cm? - Yêu cầu lớp tự vẽ vào - Mời em lên vẽ trên bảng - Gọi học sinh nêu tên đoạn thẳng vừa vẽ được 3/ Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs tính miệng bài 48 + 6, 58 +7 - GV nhận xét tiết học Học sinh đọc bài toán - Làm tính cộng - Số gà cộng với số vịt - Cả gà và vịt có số là : - Số gà và vịt có tất là : - 1HS làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/15 Giải Số gà và vịt có tất là : 18 + = 23 ( cây ) Đáp số : 23 cây - HS tính miệng - Một em đọc đề bài - Dùng bút viết chấm điểm trên giấy đặt vạch số thước trùng với điểm vừa chấm tìm vạch cm trên thước chấm điểm thứ nối điểm lại với - HS tự vẽ vào - HS lên bảng vẽ - Lớp theo dõi và chỉnh sửa - HS nêu Taäp laøm vaên Cảm ơn, xin lỗi I Mục tiêu - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Nói được - câu ngắn nội dung tranh, đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi (BT3) * KNS:- Giao tiếp, tự nhận thức thân II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa BT SGK ( có ) - VBT III Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa - HS đọc danh sách đã lập tiết trước - GV nhận xét và đánh giá - hs kể (27) 2/ Dạy bài : 2.1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu - HS nêu tên bài 2.2/ Hướng dẫn làm bài tập A/ Bài tập : Nói lời cảm ơn em trường hợp sau : ( GD KNS) a) Bạn cùng lớp cho em chung áo mưa b) Cô giáo cho em mượn sách c) Em bé nhặt hộ em bút rơi - GV cho hs đọc yêu cầu bài - GV cho hs thảo luận nhóm nói lời cản ơn - GV cho hs thực hành nói lời cảm ơn - GV nhận xét chung B/ Bài tập : Nói lời xin lỗi trường hợp sau : ?( GD KNS a) Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn b) Em mãi chơi, quên làm việc mẹ đã dặn c) Em đùa nghịch, va phải cụ già - GV cho hs đóng vai theo tình huống - GV cho hs trình diễn trước lớp - GV nhận xét C/ Bài : Hãy nói 3, câu nội dung tranh, đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp : - GV treo tranh và cho hs nêu nội dung tranh - Tranh : Tranh vẽ gì ? - Kh nhận quà bạn nhỏ phải nói gì ? Em hãy nói giúp bạn nhận quà - Tranh : Tranh vẽ gì ? - Theo các em bạn Tuấn xin lỗi nào ? - GV cho hs đóng vai theo các tình huống - GV nhận xét chung D/ Bài tập 4: Nói câu hai tranh bài tập - GV cho hs thực hành nhóm - GV cho nhóm thực hành trước lớp Củng cố - Dặn dò : - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm để nói lời cảm ơn - HS thực hành nói lời cảm ơn - a) Cảm ơn bạn Cảm ơn bạn nhé! Mình cảm ơn nhiều, bạn thật tốt, không có bạn thì mình ướt hết - b) Em cảm ơn cô ạ! Em xin cảm ơn cô ạ! - c) Anh chị cảm ơn em Em ngoan quá, anh cảm ơn em - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm để đóng vai - cặp hs thực hành trước lớp - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranhđể nêu nội dung - Bạn nhỏ nhận quà bố, mẹ - HS nói lời cảm ơn : Con cảm ơn mẹ, gấu bông đẹp quá ! - vẽ Tuấn làm vỡ lọ hoa, cậu xin lỗi mẹ - Thua mẹ Con xin lỗi mẹ vì lỡ làm vỡ bình hoa Con hứa không nghịch - HS đóng vai : Tranh : Mẹ : Hôm sinh nhật con, mẹ tặng cho con gấu bông này Tranh : Mẹ : ( cười ) Mẹ tha lỗi cho Lần sau, nên cẩn thận - HS thực hành nhóm (28) - GV cho hs lên thực hành lại nói lời cảm ơn hay lời xin lỗi - GV nhận xét tiết học - Dặn hs nhà thực theo yêu cầu đã học Hôm nay, đến sinh nhật Nam Mẹ tặng con gấu bông này Nam nói : “ Con cảm ơn mẹ, thích nó “ Keå chuyeän Bím tóc đuôi sam Mục tiêu : - Dựa vào tranh kể lại được đoạn 1, câu chuyện.(BT1) , bước đầu kể lại được nội dung đoạn lời mình - Kể nối tiếp được đoạn câu chuyện Đồ dùng dạy học : Các hoạt động dạy và học I/ Kiểm tra bài cũ : - GV cho hs nối tiếp kể phân vai lại câu chuyện “Bạn Nai Nhỏ” - GV nhận xét đánh giá II/ Bài 1./ Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu 2/ Hướng dẫn kể chuyện a/ Kể đoạn theo tranh - GV cho hs đọc yêu cầu câu - GV HD hs nêu tóm tắt n /d tranh @ Tranh 1: - GV hd nêu n/d chính tranh - Hà nhờ mẹ làm gì ? - Hai bím tóc đó nào ? - Các bạn nữ nói gì thấy bím tóc hà ? @ Tranh : - hs kể phân vai lại câu chuyện “Bạn Nai Nhỏ” - HS đọc yêu cầu câu - tết cho bím tóc - Hai bím tóc nhỏ xinh, bên có buộc cái nơ - Các bạn nữ reo lên : Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá ! (29) - Tuấn trêu chọc Hà nào ? - Việc làm Tuấn đã dẫn đến kết gì? - GV gọi hs kể đoạn theo tranh - GV nhận xét - GV cho hs kể nhóm - GV cho hs thi kể trước lớp ( nhóm ) - GV nhận xét chung b/ Kể lại đoạn - GV cho hs kể lời mình - GV cho hs kể đoạn lời mình nhóm - GV cho hs kể trước lớp 3/ Kể lại toàn câu chuyện - GV cho hs kể theo vai - GV phân vai : Câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ có nhân vật nào ? - GV nhận xét chung, khuyến khích hs kể nhập vai III Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể cho người thân nghe BÀI : - Sấn tới kéo bím tóc Hà xuống - ngã phịch xuống đất và òa khóc - hs kể đoạn theo tranh trước lớp - HS kể theo tranh nhóm - nhóm hs thi kể trước lớp - các nhóm còn lại nhận xét chọn nhóm kể hay - HS kể lại lời mình - HS kể lại đoạn lời mình nhóm - HS kể lại trước lớp - HS kể phân vai - người dẫn chuyện, thầy giáo, Hà MÔN: THỂ DỤC LỚP ĐỘNG TÁC LƯỜN - TRề CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ” I.Mục tiêu: -Ôn ĐT vươn thở, tay, chân Yêu cầu thực các ĐT tương đối chính xác -Học ĐT lườn Yêu cầu thực ĐT tương đối đúng -Tiếp tục ôn trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ” Yêu cầu biết cách chơi kết hợp đọc vần ủeồ taùo nhũp II.Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập vệ sinh - Phương tiện: Còi II.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yờu cầu học - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo vũng trũn Phần bản: - On động tác vươn thở, tay và chân 2x8 nhịp - GV vừa làm mẫu vừa hụ cho HS tập * Động tác lườn : - GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu chậm cho HS bắt chước 2x8 nhịp, cho HS thi xem tổ nào tập đúng đẹp - GV điều khiển cho 1-2 tổ tập động tác, lớp quan sát nhận xét - On động tác vươn thở, tay, chân, lườn 2x8 nhịp - GV điều khiển lần 1, cán làm mẫu - Chai tổ tập luyện, GV quan sỏt uốn nắn Thời lượng Phương pháp tổ chức - HS tập hợp thành hàng dọc 1-2phỳt 1-2 phỳt 1-2 phỳt       GV lần lần - Tập hợp thành 3-4 hàng ngang Lườn lần Vươn thở (30) - Cho tổ thi tập động tác , tổ trỡnh diễn, GV nhận xột đánh giá lần Tay phỳt *Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” - GV nờu tờn trũ chơi nhắc lại cách chơi, cho 1-2 lần cặp HS làm mẫu sau đó chia tổ chơi Phần kết thỳc : - Cỳi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cựng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá tiết học, dặn HS ôn động tác TD đó học Chõn - Chuyển thành đội hỡnh chơi lần lần lần 1-2 phỳt 1-2 phỳt       GV SINH HOẠT LỚP TUẦN I.SÔ KEÁT TUAÀN: CHUYEÂN CAÀN: - Vaéng: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Treã: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… VEÄ SINH: - Cá nhân: thực tốt - Tổ … thực tốt vệ sinh lớp học và sân ĐỒNG PHỤC: - Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: ……………………………………………………………………… ……… NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP: -Một số em giờû học chưa chú ý bài: ……………………………… ……………………………………………………… -Quên đồ dùng: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… THỂ DỤC GIỮA GIỜ : ……………………………………………………………………………………………………… …………… II TUYEÂN DÖÔNG: CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… (31) TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: Taäp theå toå ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC HAÏN CHEÁ: Nhắc các em chưa thực tốt, chưa chú ý bài học thực tốt HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI: Kieåm tra SGK,VBT Tiếp tục việc thực vệ sinh lớp, sân BGH KÝ DUYỆT ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (32)

Ngày đăng: 13/06/2021, 19:05

w