Phân biệt hê thống chi phí tiêu chuẩn với hệ thống chi phí thực tế. Giải thích được bằng cách nào hệ thống chi phí tiêu chuẩn giúp kiểm soát chi phí. Lợi ích của hệ thống chi phí tiêu chuẩn. Phân biệt được định mức lý tưởng và định mức thực tế. Mô tả 2 phương pháp xây dựng định mức. Xác định định mức NVL trực tiếp, lao động trực tiếp và phân tích sự biến động chi phí NVL trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp. Phân biệt được dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt. Các lợi ích của dự toán linh hoạt. Soạn thảo dự linh hoạt.
1 BÀI GIẢNG 6 KIỂM SOÁT CHI PHÍ BẰNG HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân biệt hê thống chi phí tiêu chuẩn với hệ thống chi phí thực tế. Giải thích được bằng cách nào hệ thống chi phí tiêu chuẩn giúp kiểm soát chi phí. Lợi ích của hệ thống chi phí tiêu chuẩn. Phân biệt được định mức lý tưởng và định mức thực tế. Mô tả 2 phương pháp xây dựng định mức. Xác định định mức NVL trực tiếp, lao động trực tiếp và phân tích sự biến động chi phí NVL trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp. Phân biệt được dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt. Các lợi ích của dự toán linh hoạt. Soạn thảo dự linh hoạt. 3 MỤC TIÊU HỌC TẬP (tiếp theo) Giải thích tầm quan trọng của việc lựa chọn đại lượng đo mức hoạt động (căn cứ hoạt động) để soạn thảo dự toán linh hoạt và phân bổ chi phí SXC. Xác định định mức SXC khả biến, SXC bất biến và phân tích biến động chi phí SXC khả biến, bất biến. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong hệ thống chi phí tiêu chuẩn. Xác định mức ý nghĩa của các biến động chi phí. Việc kiểm soát các biến động chi phí Kiểm soát các biến động như thế nào? Ai chịu trách nhiệm đối với các biến động chi phí? 4 CÁC HỆ THỐNG CHI PHÍ Các khoản mục chi phí Hệ thống chi phí NVL trực tiếp LĐ trực tiếp Sản xuất chung Thực tế Thực tế Đơn giá tiêu chuẩn, Lượng thực tế Tiêu chuẩn Thực tế Thực tế Thực tế Thực tế Thông thường Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 5 KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ TIÊU CHUẨN (Standard costs) Chi phí tiêu chuẩn (định mức chi phí) là gì? Định mức chi phí được thiết lập cho từng khoản mục chi phí sản xuất, dựa trên tiêu chuẩn về lượng và tiêu chuẩn về giá: – Tiêu chuẩn về lượng (standard quantity) – Tiêu chuẩn về giá (standard price) 6 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ LÀ CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHI PHÍ Hệ thống kiểm soát chi phí gồm có 3 thành phần: – Định mức chi phí (dự toán chi phí) – Chi phí thực tế – Biến động chi phí (chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí dự toán) 7 CÁC LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN Định mức chi phí là chuẩn mực để nhà quản lý so sánh với chi phí thực tế Chi phí tiêu chuẩn và biến động chi phí giúp nhà quản lý thực hiện quản lý theo ngoại lệ (management by exception) Là căn cứ để đánh giá việc thực hiện. Thúc đẩy người lao động hướng đến việc tiết kiệm chi phí. Số liệu giá thành thường ổn định hơn. Hê thống kế toán đơn giản hơn so với hệ thống chi phí thực tế 8 CÁC LOẠI ĐỊNH MỨC Định mức lý tưởng (perfection standard) Định mức thực tế (practical standard) 9 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC 1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm (Anaysis of Historical Data) 2. Phương pháp phân tích công việc (Tasks Analysis) 3. Phương pháp kết hợp (Combined Approach) 10 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐỊNH MỨC NVL TRỰC TIẾP ĐỊNH MỨC LĐ TRỰC TIẾP ĐỊNH MỨC SXC + + = ĐM GIÁ NVL TT X ĐM LƯỢNG NVL TT ĐM GIÁ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP X ĐM LƯỢNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐM GIÁ SXC X ĐM LƯỢNG CĂN CỨ HOẠT ĐỘNG CHỌN PHÂN BỔ SXC . 6 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ LÀ CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHI PHÍ Hệ thống kiểm soát chi phí gồm có 3 thành phần: – Định mức chi phí (dự toán chi phí) – Chi phí thực. NIỆM VỀ CHI PHÍ TIÊU CHUẨN (Standard costs) Chi phí tiêu chuẩn (định mức chi phí) là gì? Định mức chi phí được thiết lập cho từng khoản mục chi phí