1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an bai Khoa hoc lop 5

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,78 KB

Nội dung

- Làm thí nghiệm để biết được nước có thể hoặc không có thể hòa tan một số chất + Cách tiến hành:. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH CỬU TRƯỜNG TH TÂN TRIỀU

GIÁO ÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NĂN BỘT MÔN : KHOA HỌC LỚP

BÀI: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/ Mục tiêu:

- HS có khả phát số tính chất nước cách: + Quan sát tự phát mùi, màu, vị nước

+Làm thí nghiệm, tự chứng minh tính chất nước: khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hịa tan số chất

II/ Đồ dùng dạy- học:

-HS GV chuẩn bị: theo nhóm (4 nhóm) + Cốc thuỷ tinh

+Nước lọc Sữa, nước ngọt, nước trà…

+Chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác +Một kính, khay đựng nước

+Một miếng vải nhỏ ( giấy thấm, bọt biển, túi ni lông … ) +Một đường, muối, cát, sỏi, gạo…

+Thìa

- Vở thí nghiệm

III/ Hoạt động dạy- học: .1.Khởi động:

- Hát bài: “ Hạt nắng hạt mưa” 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Phát màu, mùi vị nước. + Mục tiêu:

-Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, không vị nước

-Phân biệt nước chất lỏng khác + Cách tiến hành:

1.1 Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- Gv cho học sinh quan sát chai nước suối chai nước có màu đố học sinh chai chứa nước gì? Vì em biết?

- Học sinh suy nghĩ đốn xem nước suối, nước cam có màu, mùi, vị nào?

- Giáo viên nêu vấn đề: Theo em nước có tính chất gì?

1.2 Học sinh thảo luận, thống ý kiến ghi kết thảo luận vào phiếu - Các nhóm trình bày ý kiến màu, mùi, vị nước

- Chốt ý nội dung giống khác nước

- Học sinh nêu thắc mắc muốn biết thêm nước 1.3 Học sinh đề xuất thí nghiệm

(2)

- Gv theo dõi hỗ trợ nhóm 1.5 Kết luận sau làm thí nghiệm

- Hs nêu kết luận sau làm thí nghiệm

- Gv hướng dẫn hs so sánh với kết ban đầu để khắc sâu kiến thức * Chốt ý: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị

- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh

* Hoạt động 2: Phát hình dạng nước

+ Mục tiêu: Biết dự đoán, nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước

+ Cách tiến hành:

2 1.Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị.Theo em nước có hình dạng nào?

2.2 Học sinh trình bày suy nghĩ mình:

- Em làm để phát hình dạng nước?

- HS làm việc cá nhân: HS viết vẽvề hình dạng nước theo suy nghĩ vào thí nghiệm GV theo dõi, quan sát.(2 phút)

2.3 HS đề xuất cách làm thí nghiệm.

-GV hướng dẫn, gợi ý hs đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng minh nước có hình dạng gì?

2.4 Tiến hành thí nghiệm.

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm

-GV bao qt lớp, theo dõi hỗ trợ em làm thí nghiệm 2.5 Kết luận sau làm thí nghiệm

- GV tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm

-Hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu

-GV tổng kết ghi bảng: Nước khơng có hình dạng định có hình dạng vật chứa

* Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nước thấm không thấm số chất

+ Mục tiêu:

- Biết làm thí nghiệm:

+ Rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía + Phát nước thấm qua không thấm qua số vật

- Nêu ứng dụng thực tế tính chất + Cách tiến hành:

3 Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- Hs xem đoạn phim Giáo viên yêu cầu học sinh cần quan sát nước chảy thấm vào vật nào?

3.2 Học sinh trình bày suy nghĩ mình:

-HS làm việc cá nhân: ghi suy nghĩ vào thí nghiệm.(2 phút) 3.3 HS đề xuất cách làm thí nghiệm.

-GV hướng dẫn, gợi ý hs đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng minh nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía Nước thấm không thấm qua số vật

(3)

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm

-GV bao quát lớp, theo dõi hỗ trợ em làm thí nghiệm 3.5 Kết luận sau làm thí nghiệm

- GV tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm

- Hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu

- GV tổng kết ghi bảng: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía -Tìm ví dụ thực tế thể người vận dụng tính chất nước để đưa vào sống

* Hoạt động 4: Phát nước khơng thể hòa tan số chất + Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm để biết nước khơng hịa tan số chất + Cách tiến hành:

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh

4 Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề: - Nước hịa tan chất nào? Nước khơng hịa tan chất nào?

4.2 Học sinh trình bày suy nghĩ mình:

- HS làm việc cá nhân: HS viết suy nghĩ vào thí nghiệm - GV theo dõi, quan sát

4.3 HS đề xuất câu hỏi thí nghiệm.

-GV cho HS nêu em có suy nghĩ khác Từ khác biệt mà HS nêu lên GV định hướng cho HS nêu câu hỏi

-GV cho học sinh tự nêu cách thí nghiệm để chứng minh :Nước hịa tan chất nào? Nước khơng hịa tan chất nào?

4.4 Tiến hành thí nghiệm. - Hs làm thí nghiệm

- GV bao quát lớp, theo dõi hỗ trợ em làm thí nghiệm 4.5 Kết luận, hợp thức hóa kiến thức.

- GV tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm

- Hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu - GV tổng kết ghi bảng: Nước hịa tan số chất

- HS nêu số chất khác sống mà nước hịa tan, khơng hòa tan 3.Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống kiến thức

- Nhận xét học, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS nhà tìm hiểu dạng nước

Người thực

Ngày đăng: 13/06/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w