Giáo án môn Khoa học lớp 5 bài Sự sinh sản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
Kế hoạch bài học Khoa học 4 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí … - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK. - Phiếu học tập theo nhóm. - Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Đây là một phân môn mới có tên là khoa học với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống. -Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề. -Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay có tên là “Con người cần gì để sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu thêm về cuộc sống của mình. * Hoạt động 1: Con người cần gì để sống ? Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành: ♣ Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước: -Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS. -Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần những gì để duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy. -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng. -1 HS đọc tên các chủ đề. -HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký để tiến hành thảo luận. -Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Ví dụ: +Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … Trang 1 Bài 1 Kế hoạch bài học Khoa học 4 -Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. ♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự bòt mũi, ai cảm thấy không chòu được nữa thì thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhòn thở được ít nhất và nhiều nhất. -Em có cảm giác thế nào ? Em có thể nhòn thở lâu hơn được nữa không ? * Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhòn thở được quá 3 phút. -Nếu nhòn ăn hoặc nhòn uống em cảm thấy thế nào ? -Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sau ? * GV gợi ý kết luận: Để sống và phát triển con người cần: -Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại, … -Những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, … * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần. Cách tiến hành: ♣ Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4, 5 / SGK. -Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình ? -GV chuyển ý: Để biết con người và các sinh vật khác cần những gì cho cuộc sống của mình các em cùng thảo luận và điền vào phiếu. ♣ Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, phát biểu cho từng +Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bò ốm, đi xem phim, ca nhạc, … +Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, … -Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. -Làm theo yêu cầu của GV. -Cảm thấy khó chòu và không thể nhòn thở hơn được nữa. -HS Lắng nghe. -Em cảm thấy đói khác và mệt. -Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn. -Lắng nghe. -HS quan sát. -HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS nêu một nội dung của hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, có bạn Bài: sinh sản I - Mục tiêu Kiến thức: Nêu ý nghĩa sinh sản Kĩ năng: Nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ Thái đ: Thấy tầm quan trọng việc trì nòi giống II - Đồ dùng dạy học Chuẩn bị thầy: Bộ phiếu dùng cho trò chơi Bé ai? Hình trang 4, SGK Chuẩn bị trò: SGK III - Nội dung tiến trình tiết dạy - Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập - Tiến trình tiết dạy: Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng HS 10 B/ Bài mới: Giới thiệu mới: - GV nêu, ghi bảng tên - HS ghi - Nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên - GV phổ biến cách chơi - HS lắng nghe Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Trò chơi Bé * Mục tiêu: HS nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ - Bước 1: Cách chơi: + Mỗi HS phát phiếu, nhận - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi theo hướng dẫn - GV khen thưởng - HS lắng nghe - GV nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngược lại + Ai tìm hình trước thời gian quy định - GV nêu, ghi bảng 15 - HS ghi thắng, ngược lại, hết thời gian chưa tìm thua - Bước 2: Chơi trò chơi - GV nêu hng dẫn - HS lắng nghe - Bước 3: Tuyên dương cặp thắng - HS quan sát tranh Trả lời câu hỏi: - Tại tìm bố, mẹ cho em bé đọc thầm - GV nêu câu hỏi - HS trao đổi theo cặp - Qua chơi em rút điều gì? * Kết luận: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh - HS trình bày kết - HS trả lời - GV nêu, ghi bảng có đặc điểm giống với bố, mẹ - HS ghi Họat động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa sinh sản - GV nhận xét tiết học Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò - Bước 1: Làm việc lớp - HS đọc + Quan sát hình 1, 2, (t4, SGK) đọc trao đổi nhân vật + Liên hệ đến gia đình - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Làm việc lớp + Trình bày kết + Thảo luận trả lời câu hỏi: Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dòng họ? Điều xảy người khả sinh sản? * Kết luận: Nhờ có khả sinh sản mà quan hệ gia đình, dòng họ trì sau Củng cố - Dặn dò: - Đọc mục Bạn cần biết - Yêu cầu HS học thuộc - Xem trước sau: Nam nữ (tiết 1) Rút kinh nghiệm - Bổ sung: KHOA HỌC – Tiết 1 SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Nêu ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và họ hàng. - Kể tên được các thành viên trong gia đình mình ( lúc đầu, hiện nay và sắp tới ( nếu có)). - Yêu quý gia đình; Biết ơn và tôn trọng người sinh ra mình. II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). - Hình trang 4, 5 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”. - Nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. + Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? - Nhận xét, kết luận: ( SGK/23) - Liên hệ GD. Hoạt động 2: Ý nghóa của sự sinh sản. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - Yêu cầu HS liên hệ đến gia đình mình. - Nhận xét, kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. – Liên hệ GD. 3. Củng cố, dặn dò: + Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em? + Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau? + Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Lắng nghe. - Làm việc theo các nhóm để tìm hình bố, mẹ hoạc con để ghép đúng. - Dán phiếu lên bảng. - Nhờ bé có đặc điểm giống bố mẹ . - Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra … - Vài HS nhắc lại. - HS quan sát tranh và đọc. - 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. - HS nêu kết quả làm việc. - 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. - Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Vài HS lên giới thiệu về gia đình mình. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS trả lời. - Loài người sẽ bò diệt vong, không có sự phát triển của XH. 1 - GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC- Tiết 2 NAM HAY NỮ ? I. Mục tiêu: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 6,7 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: + Sự sinh sản ở người có ý nghóa như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. - Nhận xét, kết luận ( SGV/24) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. - Cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. - Yêu cầu các nhóm giải thích lý do vì sao sắp xếp như vậy? - Nhận xét, chốt ý đúng và công bố nhóm thắng cuộc. - Liên hệ GD. 3. Củng cố, dặn dò: + Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - GV nhận xét tiết học. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS làm việc theo nhóm 6. - Các nhóm tiến hành chơi. - Trình bày kết quả làm việc lên bảng. - Đại diện giải thích - Nữ : cơ quan sinh dục tạo ra trứng. Mang thai, cho con bú. - Nam : có râu, CQSD tạo ra tinh trùng. - Cả nam và nữ : dòu dàng, mạnh mẽ, chăm sóc con, trụ cột gđ,… 2 KHOA HỌC- Tiết 3 NAM HAY NỮ ? I. Mục tiêu: - Biết được vai trò của nữ và một số quan niệm của xã CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 9: BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I. Mục tiêu: - HS phân biệt được các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV - ĐDDH: TB chuột máy tính; Tranh vẽ SGK III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?1: Phần mềm máy tính là gì? Có mấy loại phần mềm máy tính? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. ?2: Chuột máy tính là TB nhập hay xuất dữ liệu? Con chuột máy tính là phần mềm của máy tính hay phần cứng của máy tính? - HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, quan sát mẫu vật con chuột máy tính. - GV giải thích cách đặt tay lên chuột là tay phải, ngón trỏ đặt nút trái chuột, ngón giữa đặt nút phải chuột. - GV yêu cầu HS đọc TT SGK, quan sát tranh vẽ. ? Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột? - HS quan sát, tìm hiểu - HS chú ý - HS thực hiện - HS hoạt động nhóm, trả lời: Các thao tác chính với chuột bao gồm: + Di chuyển chuột + Nháy chuột + Nháy nút phải chuột + Nháy đúp chuột - GV giải thích cho HS hiểu rõ từng thao tác đối với chuột + Kéo thả chuột - HS chú ý * Hoạt động 2: Tìm hiểu luyện tập sử dụng chuột với phần mềm - GV yêu cầu HS đọc TT và quan sát tranh vẽ SGK ?HS: Em sử dụng phần mềm Mouse skill luyện tập các thao tác với chuột bao gồm mấy mức? - HS thực hiện - HS chú ý và trả lời: Em luyện tập các thao tác với chuột bao gồm 5 mức: + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột + Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột + Mức 3: Luyện thao tác nháy nút phải chuột + Mức 4: Luyện thao tác nháy đúp chuột + Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột. * Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung luyện tập để chuẩn bị tiết sau thực hành “Luyện tập chuột” - GV giải thích nội dung luyện tập - Yêu cầu HS tìm hiểu - HS tìm hiểu nội dung luyện tập SGK - HS thực hiện * Hoạt động 4: Tổng kết giờ học– Dặn dò - GV yêu cầu HS đọc bài đọc thêm số 4 SGK - GV tóm tắt, tổng kết giờ học, tổng kết nội dung bài học - GV nhắc lại nội dung chính - Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị nội dung bài 5, chuẩn bị cho tiết sau thực hành “Luyện tập chuột”. Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy:08/10/2011 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết 10 BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I. Mục tiêu: - HS phân biệt được các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV - ĐDDH: Phòng máy vi tính III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?: Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – 4 HS ngồi trong 1 máy tính - GV nêu mục tiêu bài thực hành, mục tiêu của tiết thực hành: HS thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. - GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết đã học từ tiết trước: ? Em hãy nêu các thao tác chính với chuột? - HS thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của GV - HS chú ý, chuẩn bị thực hành: Luyện tập các thao tác với chuột. - HS hđ nhóm, trả lời: Các thao tác chính với chuột là: + Di chuyển chuột + Nháy chuột + Nháy nút phải chuột + Nháy đúp chuột - GV làm mẫu và giới thiệu cách làm các thao tác. + Kéo thả chuột - HS chú ý, quan sát * Hoạt động 2: HS thực hành các thao tác với chuột - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 3 – 4 HS. Lần lượt từng HS đổi cho nhau thực hành. - Yêu cầu HS luyện thao tác di chuyển chuột trên màn hình. GV giải thích và hướng BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I. Mục tiêu: - HS làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu SGK, SGV - ĐDDH: Phòng máy III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra HS: ?1: Em hãy nêu các cách khởi động Word? ?2: Em hãy liệt kê các thành phần cơ bản của cửa sổ word? - 1 – 2 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tổ chức tiết thực hành - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – 4 HS. Mỗi nhóm ngồi 1 máy. - Yêu cầu HS làm việc nghiêm túc theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS chuẩn bị khởi động máy tính (GV đóng nguồn điện). - HS thực hiện, ngồi vào máy của nhóm mình theo yêu cầu của GV - HS chú ý - HS thực hiện khởi động máy * Hoạt động 2: Thực hành a) Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của word. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS khởi động Word. - GV quan sát và hướng dẫn. - Yêu cầu HS nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác. - HS thực hiện: Nháy đúp chuột biểu tượng W - HS các nhóm nhận biết và thực hành. - Phân biệt các thanh công cụ của Word. Tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó. - Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn bản mới. - Chọn các lệnh File\Open và nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ, suy ra sự tương tự giữa lệnh trong bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ. b) Soạn một văn bản đơn giản. - GV yêu cầu HS thực hành gõ một đoạn văn bản tiếng Việt (nội dung đoạn văn như trong SGK). - GV hướng dẫn các nhóm những sai xót còn mắc phải. - Yêu cầu HS thực hành lưu văn bản với tên là Biendep. - GV hướng dẫn và kiểm tra kết quả của HS. - GV hướng dẫn HS các nhóm và chỉ ra những sai xót còn mắc - HS thực hành và tìm hiểu. - HS thực hành và tìm hiểu - HS thực hành và tìm hiểu - HS thực hành - HS tiếp tục thực hành - HS thực hành phải. - HS tìm hiểu, thực hành - HS thực hành lần lượt theo thự tự các bước trong SGK. * Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành – Dặn dò - GV yêu cầu HS đóng cửa sổ làm việc, tắt máy tính theo lệnh tắt máy: Vào Start\Turn off Computer\Turn off - Nhận xét tiết học thực hành, nêu ưu, khuyết điểm của các nhóm. - Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng TH - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị và tìm hiểu tiết sau thực hành tiếp Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy:09/02/2011 Tiết 41: BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I. Mục tiêu: - HS làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. - Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu SGK, SGV - ĐDDH: Phòng máy III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra HS: ?1: Em hãy nêu cách lưu một file văn bản mới? - 1 – 2 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tổ chức tiết thực hành - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – 4 HS. - Yêu cầu mỗi nhóm ngồi 1 máy. - Yêu cầu HS làm việc nghiêm túc theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS chuẩn bị khởi động máy tính (GV đóng nguồn điện). - HS thực hiện, ngồi vào máy của nhóm mình theo yêu cầu của GV - HS thực hành - HS chú ý - HS thực hiện khởi động máy * Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS khởi động Word - Yêu cầu HS tiếp tục thực hành nhập nội dung một đoạn văn bản tuỳ ý và lưu file văn bản vào trong máy. - GV kiểm tra kết quả thực - HS thực hiện: Nháy đúp chuột biểu tượng W - HS thực hiện hành của HS các nhóm. Có nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành HS. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm đổi chéo cho nhau thực hành và sau đó nhận xét kết quả của các thành viên trong nhóm mình. - Yêu cầu các nhóm đánh giá chéo các thành viên của nhóm khác. Chỉ GIÁO ÂN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Môn : Khoa học Lớp 5 – Tiết 53 Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I) Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Quan sát , mô tả cấu tạo của hạt . - Nêu được quá trình hạt mọc thành cây con . - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà và nêu được điều kiện nảy mầm của hạt . - Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt . II) Chuẩn bị : HS : Bảng con , bút dạ ; ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học . II) Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định : (1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) kiểm tra 3 HS về các nội dung đã ôn tập . 3- Bài mới : ( 27 phút ) Tg Hoạt động của GV : Hoạt động của HS : 15ph Hoát động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của hạt . Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học : - GV cho HS quan sát vật thực(cây đậu) Và hỏi : Đây là cây gì ? - Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? - Trong hạt đậu có gì ? Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh . Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi + GV cho HS làm việc theo nhóm 4 + GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm ( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học ) : - Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt có nhiều rễ không ? - Có phải trong hạt có nhiều lá không ? - Có phải trong hạt có cây con không ? Bước 4 : Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu . + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức : + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm . + GV cho HS vẽ cấu tạo của hạt đậu . - HS quan sát cây đậu phộng . - HS nêu : Cây đậu phộng . - HS nêu : . . . từ hạt - HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ . + HS làm việc theo nhóm 4 : tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu . + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của hạt . + Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 . + Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu . + HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa hạt sau khi tách vào vở ghi chép thí nghiệm 6 ph 6 ph + GV cho HS so sánh , đối chiếu + Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt Hoạt động 2 : Thảo luận + GV cho HS làm việc theo nhóm 4 + GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công . Hoạt động 3 : Quan sát : + GV cho HS làm việc theo cặp + GV cho một số HS trình bày trước lớp . + HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ? + Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt + HS làm việc theo nhóm 4 : Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình , nêu điều kiện để hạt nảy mầm ; chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu trước lớp . + Đại diện nhóm trình bày + HS làm việc theo cặp : Quan sát hình 7 trang 109 SGK , chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa , kết trái và cho hạt mới . + HS trình bày 4- Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ) + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học . + Dặn HS về nhà học bài , làm thực hành theo mục thực hành trang 109 sgk . + GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt . Khoa học: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I)Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ . II) Chuẩn bị : HS : Bảng con , bút dạ ; ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học . III) Các hoạt động dạy học : A, Kiểm tra bài cũ : ( 4 p ) Kiểm tra 3 HS: Em hãy kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Lớp và GV nhận xét bổ sung. B- Bài mới : 1,Họat động 1 : (15p)Tìm hiểu cấu tạo của hạt . Bước 1 : Tình huống