1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

4 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Tuần:16 Tiết :31 Ngày soạn: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm -Biết được những hình thức ưu việt của nhân giống vô tính trong ống nghiệm 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học,ham mê tìm hiểu thông tin khoa học II. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện: -Giáo viên: mẫu vật cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm ra rễ,tư liệu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm -Học sinh : cành rau muóng cắm trong chậu hoặc cành dâu tằm, cành sắn hay ngọn mía IV. Tiến trình bài giảng 1.n đònh (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só so á -Học sinh :báo cáo só số Kiểm tra bài cũ (3 phút): Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Kể một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa? 2.Mở bài (2 phút): Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách sinh sản do người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng mà chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 3. Phát triển bài : TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1:Giâm cành Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ, phát triển thành Hoạt động 1: giâm cành ( 7 phút) -Cho học sinh đem mẫu vật quan Mục tiêu:Học sinh biết được giâm cành là tách 1 đoạn thân cành cây mẹ cắm xuống đất →Cây con -Các nhóm quan sát mẫu vật , tranh cây mới sát tranh vẽ hình 27.1 sgk thảo luận ∇ sgk trong 3 phút +Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cấm xuống đất ẩm sau một thời gian sẽ cóhiện tượng gì? +Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giam cành, cành của những cây này thường có những đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được? vẽ trả lời∇sgk sau đó nhóm báo cáo +Sau một thời gain sẽ mọc rễ và chồi non +Ví dụ: mía ,dâu tằm ,dâm bụt,bồ ngót .Những cây giâm cành thì rễ phụ phải mọc ra rất nhanh Tiểu kết 2:Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem tròng thành cây mới Hoạt động 2: Chiết cành (10 phút) -Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 27.2 sgk và thảo luận nhóm trả lời∇ sgk trong 3 phút +Chiết cành là gì ? +Vì sao ở cành chiết rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt? +Kể tên một số cây trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cây này không trồng bằng cách giâm cành? -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra Mục tiêu:Học sinh biết cách chiết cành và cây có thể chiết cành -Học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời ∇ sgk sau đó các nhóm báo cáo +Học sinh tự vận dụng để đưa ra khái niệm chiết cành +Vì khi bóc vỏ mạch rây đã bò bóc nên chất hữu cơ không thể vận chuyển xuống phình to ra khi gặp điều kiện độ ẩm thích hợp sẽ ra rễ +Nhãn ,cam ,bưởi . Vì rễ phụ chúng thường ra chậm Tiểu kết 3:Ghép cây Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng( mắt ghép ,cành ghép ,chồi ghép) của 1 cây gắn vàc 1 cây khác(gốc ghép) cho tiếp tục phát triển Hoạt động 3:Ghép cây (10phút) -Cho học sinh đọc thông tin sgk và quan sát tranh vẽ hình 27.3sgk và trả lời câu hỏi ∇sgk: ghép mắt gồm những bước nào -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra cho học sinh Mục tiêu: học sinh biết được các bước ghép mắt ở cây -Học sinh đọc thông tin sgk quan sát tranh vẽ hình 27.3 và trả lời câu hỏi ghép mắt Cho HS quan sat mãu vât + ket hop hình ve H.27.1 SGK  Thao luän tra loi câu hoi: Cho HS quan sat mãu vât + ket hop hình ve H.27.1 SGK  Thao luän tra loi câu hoi: Câu 2-3: Cho HS trao doi cap doi -TU CU KHOAI TAY TRONG THANG BANG PP NHAN GIONG VO TINH THU DUOC 2000 TRIEU MAM GIONG DU TRONG TREN 40 HA -Nhan giong phong lan  Cho hang tram cay moi - Ngay nen kte nuoc ta noi chung va TP HCM noi rieng cang phat trien doi song nguoi dan dc nang cao, keo theo nhu cau vui choi giai tri, thuong thuc hoa kieng dep cang cao Chương V: Sinh sản sinh dưỡng Tranh nào thể hiện sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Quan sát Chương V: Sinh sản sinh dưỡng Nhận xét Tranh viền xanh: Thể hiện điều gì? Tranh viền vàng: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Quan sát Tại sao cành rau ngót có khả năng tạo rễ và chồi? Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Nhận xét Khi cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất sẽ ra rễ phát triển thành cây mới  Hiện tượng giâm cành Giâm cành là gì? Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ, cắm xuống đất ẩm cho ra rễ  phát triển thành cây mới Quan sát Hình 27.2 (A & B) cho biết: 1. Chiết cành là gì, các bước thực hiện chiết cành ? Cơ sở khoa học của từng bước? 2. Vì sao ở cành chiết rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt? 3. Kể tên một số cây trồng bằng cách chiết cành? Chiết cành Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Quan sát Hình 27.3 (Tr.90-SGK) cho biết: 1. Người ta thực hiện ghép mắt qua những bước nào? 2. Theo em ghép cây là gì? Có mấy cách ghép cây? 3. Mục đích của việc giâm cành, chiết cành, ghép cây là gì? Ghép cây Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người • Mục đích của việc giâm cành, ghép cây, chiêt cây là nhân giống cây trồng. • Để việc nhân giống cây trồng nhanh hơn, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người • Ví dụ 1: Từ 1 củ khoai tây nhân giống vô tính trong 8 tháng  Thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha. • Ví dụ 2: Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được hàng trăm cây mới Nhân giống vô tính [...]... bò D Bằng thân rễ E Bằng rễ củ 2 … F Bằng lá 2 SSSD G Ghép cây do H Nhân giống vô tính người Cột C Ví dụ a b c d e Rau má Gừng Cỏ tranh Thuốc lá Cây thuốc bỏng f Nhãn g Bưởi h Cao su Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Định nghĩa Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Các Bước 1: Chọn cành đủ tiêu chuẩn bước thực Bước 2:... phần rất nhỏ của mô phân sinh ở cây nuôi Nhân giống vô tính là trong ống nghiệm có môi trường dinh phươngvô trùng  tạo thành mô cây dưỡng đạt pháp tạo nhiều non  mớichất kích thích thực vật làm chúng dùng từ một mô ban đầu phân hoá thành vô số các cây con có đủ mọi đặc tính của cây gốc ban đầu Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Thế nào là hình thức sinh sản sinh dưỡng do người (chọn câu trả lời... đầu Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng Stt Tên cây Tên cây Sự tạo thành cây mới mọc Sự tạo thành cây mới mọc từ phần nào của cây. từ phần nào của cây. 1 1 Rau má Rau má 2 2 Gừng Gừng 3 3 Khoai lang Khoai lang 4 4 Lá thuốc bỏng Lá thuốc bỏng Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào bảng Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào bảng trống sau: trống sau: Thân rễ Thân rễ Rễ củ Rễ củ Lá Lá Thân bò Thân bò Lá Thân bò Thân rễ Rễ củ Dựa vào khái niệm SS sinh dưỡng tự nhiên, hãy cho biết: thế nào là SSSD do người ? * SSSD do người là hình thức con người ch ng tạo ra cây ủ độ mới từ các cơ quan sinh dưỡng. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người có gì khác nhau ? dưỡng do người có gì khác nhau ? 1/Giâm cành: 1/Giâm cành: * SSSD do người là hình thức con người ch ng tạo ra cây ủ độ mới từ các cơ quan sinh dưỡng. 1/Giâm cành: 1/Giâm cành: Đoạn cành trước khi cắm xuống đất m có đặc điểm gì?ẩ Đoạn cành có đủ mắt đủ và chồi đem cắm xuống đất ẩm sau 1 thời gian sẽ có hiện tượng gì? §o¹n cµnh s¾n ®­ỵc c¾m xng ®Êt Èm §o¹n cµnh s¾n ®ã sau mét thêi gian Hãy cho biết giâm cành là gì ? - Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt và chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó ra rễ để phát triển thành cây mới. Đoạn cành đem giâm có được quá non hoặc quá gìa không? Vì sao ? Hãy kể tên 1 số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được? - Ví dụ: Sắn, khoai lang, mía dâu tằm, - Ví dụ: Sắn, khoai lang, mía dâu tằm, dâm bụt,đu dâm bụt,đu đủ,cây gấc đủ,cây gấc , , ……vì cành cây này ra rễ phụ nhanh. ……vì cành cây này ra rễ phụ nhanh. 2/Chiết cành: 2/Chiết cành: Lột 1 đoạn vỏ Làm bầu đất Cành chiết ra rễ mới, cắt đem trồng xuống đất Trỡnh baứy cỏc bc tin hnh chieỏt caứnh? Lột 1 đoạn vỏ Làm bầu đất Cành chiết ra rễ mới, cắt đem trồng xuống đất Chieỏt caứnh laứ gỡ ? Chieỏt caứnh laứ gỡ ? * SSSD do người là hình thức con người ch ng tạo ra cây ủ độ mới từ các cơ quan sinh dưỡng. 1/Giâm cành: 1/Giâm cành: - Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt và chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó ra rễ để phát triển thành cây mới. - Ví dụ: Sắn, khoai lang, mía dâu tằm, dâm bụt,đu đủ,cây gấc, ……vì cành cây này ra rễ phụ nhanh. 2/Chiết cành: 2/Chiết cành: - Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới - Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. cắt đem trồng thành cây mới. Lét 1 ®o¹n vá Lµm bÇu ®Êt Cµnh chiÕt ra rƠ míi, c¾t ®em trång xng ®Êt Hãy kể tên một số cây thường được trồng Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành ? bằng cách chiết cành ? Vì sao những loại cây này thường Vì sao những loại cây này thường không không được trồng bằng cách giâm cành? được trồng bằng cách giâm cành? Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt? từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt? Giâm cành khác với chiết cành ở điểm nào? Giâm cành: Chiết cành: Chiết cành: * SSSD do người là hình thức con người ch ng tạo ra cây ủ độ mới từ các cơ quan sinh dưỡng. 1/Giâm cành: 2/Chiết cành: 2/Chiết cành: - Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới - Chiết Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Tranh nào thể hiện sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Đáp án Đáp án 1. 1. Giâm cành Giâm cành Quan sát hình hãy cho biết Đoạn cành có đủ mắt,đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm,sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì ? Khi cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất sẽ ra rễ phát triển thành cây mới  Hiện tượng giâm cành 2.Chiết cành: 2.Chiết cành: Quan sát Hình 27.2 (A & B) cho biết : Quan sát Hình 27.2 (A & B) cho biết : Chiết cành là gì ? Có mấy bước chiết cành ? Chiết cành là gì ? Có mấy bước chiết cành ? 3.Ghép cây 3.Ghép cây : : Quan sát Hình 27.3 cho biết: Quan sát Hình 27.3 cho biết: Ghép mắt gồm những bước nào ? Ghép mắt gồm những bước nào ? 4.Nhân giống vô tính trong ống nghiệm : 4.Nhân giống vô tính trong ống nghiệm : Nhân giống vô tính trong ống nghiệm có mấy bước ? • Ví dụ 1: Từ 1 củ khoai tây nhân giống vô tính trong 8 Ví dụ 1: Từ 1 củ khoai tây nhân giống vô tính trong 8 tháng tháng   Thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha. • Ví dụ 2: Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được Ví dụ 2: Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được hàng trăm cây mới hàng trăm cây mới [...].. .Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Thế nào là hình thức sinh sản sinh dưỡng do người (chọn câu trả lời đúng nhất) A Là các hình thức SSSD do con người tạo ra B Là các hình thức SSSD xảy ra trong tự nhiên mà con người quan sát được C Là các hình thức SSSD do con người chủ động tạo ra nhằm nhân giống cây trồng D Là các hình thức SSSDBài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Tranh phóng to hình 27.1 đến 27.4. Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, rau muống đã mọc rễ. - HS: Cành rau muống cắm trong bát đất. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ? 3. Bài học Như SGK. Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành Mục tiêu: HS biết được giâm cành là tách 1 đoạn thân, cành cây mẹ cắm xuống đất để cành đó mọc thành cây con. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK. - GV giới thiệu mắt của cành sắn, lưu ý cành giâm phải là cành bánh tẻ. - GV cho HS cả lớp trao đổi kết quả với nhau. - Lưu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời được thì GV phải giải thích: cành của những cây này có khả năng ra rễ - HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK. - Yêu cầu nêu được: + Cành sắn hút ẩm mọc rễ. + Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc thành cây con. - Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. phụ rất nhanh. HS rút ra kết luận. ? Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp này? Tiểu kết: - Giâm cành là cắt 1 đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ, sau đó cành sẽ phát triển thành cây mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành Mục tiêu: HS biết cách chiết cành và phân biệt được cây có thể chiết cành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình 27.2 SGK và trả lời câu hỏi mục . - GV nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng GV phải giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2. - HS quan sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục  trang 90. - HS vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2. - HS cả lớp trao đổi với nahu về đáp án của mình để tìm ra câu trả lời - GV lưu ý nếu HS không trả lời được câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành. ? Người ta chiết cành với loại cây nào? đúng. - HS tiếp thu kiến thức. Tiểu kết: - Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây sau đó đem trồng thành cây mới. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây Mục tiêu: HS biết các bước ghép mắt ở cây. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu mục  SGK trang 90 và trả lời câu hỏi: ? Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây? - HS đọc mục  SGK trang 90, quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi trang 90. - Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Ghép cây là dùng mắt chồi của một cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câuhỏi: ? Nhân giống vô tính là gì? ? Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua các phương tiện thông tin? - GV lưu ý: giới thiệu thêm VD: + Nhân giống hoa phong lan cho hàng trăm cây mới. + Nhân giống khoai tây: từ 1 củ cho 2000 triệu mầm giống đủ trồng trên 40 ha. - HS đọc mục  SGK trang 90 kết hợp quan sát hình 27.4 SGK trả lời câu hỏi. - Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe GV giới thiệu. Tiểu kết: - Nhân ...Cho HS quan sat mãu vât + ket hop hình ve H .27.1 SGK  Thao luän tra loi câu hoi: Câu 2-3: Cho HS trao doi cap doi -TU CU KHOAI TAY TRONG THANG BANG PP NHAN GIONG VO TINH THU... lan  Cho hang tram cay moi - Ngay nen kte nuoc ta noi chung va TP HCM noi rieng cang phat trien doi song nguoi dan dc nang cao, keo theo nhu cau vui choi giai tri, thuong thuc hoa kieng dep cang

Ngày đăng: 18/09/2017, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN